1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TƯ TƯỞNG đạo đức của TRIẾT học NHO GIA và VIỆC vận DỤNG vào GIẢNG dạy TPVHTĐ

17 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ VIỆC VẬN DỤNG VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG Phần 1: Đặt vấn đề Nho giáo (Khổng giáo) học thuyết trị, tư tưởng tiếng Trung Hoa thời cổ đại Khổng Tử hai người học trị xuất sắc ơng Mạnh Tử Tuân Tử sáng lập phát triển Trải qua hai nghìn năm trăm năm tồn tại, khơng thể phủ nhận vai trò ảnh hưởng to lớn Nho giáo đến đời sống văn hoá, xã hội quốc gia Phương Đơng, có Việt Nam Nho giáo xuất lĩnh vực đời sống xã hội, bật lĩnh vực văn học Yếu tố Nho giáo giúp nhà thơ, nhà văn trung đại thể hiện, giãi bày tâm tư, tình cảm trước vận mệnh đất nước, trước sống xã hội đương thời Bởi vậy, nghiên cứu, xem xét tư tưởng đạo đức Nho gia, ảnh hưởng đến đời sống văn hố, văn học nước ta góp phần dạy tác phẩm văn học trung đại cách đầy đủ sâu sắc Phần 2: Nội dung Khái quát tư tưởng đạo đức triết học Nho gia 1.1 Khái quát trường phái triết học Nho gia Nho gia trường phái triết học cổ điển Trung Hoa, đời vào thời Xuân Thu - Chiến Quốc, khoảng kỷ thứ VI TrCN Người có cơng sáng lập trường phái Nho gia Khổng Tử (551 - 479 TrCN) Trải qua khảo nghiệm từ thực tế xã hội chứng kiến, Khổng Tử đề xuất hệ thống tư tưởng tự nhiên, trị, đạo đức, lấy trung tâm việc giáo hoá đức nhân để cai trị xã hội Sau Khổng Tử chết, Nho gia chia làm tám phái, quan trọng phái Mạnh Tử (327 - 289 trCN) Tuân Tử (313 - 238 trCN) Mạnh Tử sâu tìm hiểu tính người sở đạo nhân Khổng Tử, đề thuyết tính thiện Trang Tư tưởng Mạnh Tử mang khuynh hướng chủ nghĩa tâm Còn Tuân Tử lại phát triển truyền thống trọng lễ Nho gia, trái với Mạnh Tử, ơng cho người vốn có tính ác, coi giới khách quan có quy luật riêng Tư tưởng triết học Tuân Tử thuộc chủ nghĩa vật chất phác cổ đại Kinh điển Nho gia thường kể tới hai Tứ thư Ngũ kinh Tứ thư gồm sách: Trung dung, Đại học, Luận ngữ, Mạnh Tử Ngũ Kinh có: Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu Qua hệ thống kinh điển thấy rõ nét tư tưởng triết học Nho gia tư tưởng dựa triết lý vũ trụ giới tự nhiên, từ luận giải đạo làm người, trị, nhận thức Trong đậm nét tư tưởng đạo làm người, trị giáo dục Điều cho thấy rõ xu hướng biện luận xã hội, trị đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia 1.2 Tư tưởng đạo đức triết học Nho gia Khổng Tử học trò ông thấy sức mạnh vai trò to lớn đạo đức xã hội Vì vậy, hệ thống tư tưởng Nho gia, nội dung vô quan trọng Khổng Tử đặt luận bàn đạo đức Theo Khổng Tử, Đạo năm mối quan hệ xã hội người gọi nhân luân, Mạnh Tử gọi ngũ luân: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh em, bạn bè Trong đó, ba mối quan hệ nhất, Đổng Trọng Thư gọi Tam cương ba sợi dây ràng buộc người từ quan hệ gia đình đến ngồi xã hội Đức phẩm chất quan trọng mà người cần phải có để thực tốt mối quan hệ Khổng Tử nhấn mạnh “Tam đức” (nhân, trí, dũng); Mạnh Tử “Tứ đức” (nhân, nghĩa, lễ, trí); Đổng Trọng Thư “ngũ thường” (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) Tam cương ngũ thường kết hợp gọi tắt đạo cương - thường Cương - thường nội dung đạo làm người Nho giáo, nguyên tắc chi phối suy nghĩ, hành động khuôn vàng thước ngọc để đánh giá phẩm hạnh người Một mặt, đạo cương - thường góp phần điều chỉnh hành vi người, đưa người vào khuôn phép theo chế độ lễ pháp nhà Trang Chu trước triều đại phong kiến sau đặt Cương - thường nhân tố quan trọng làm cho xã hội ổn định theo thứ bậc, sở đảm bảo quyền thống trị thiên tử Mặt khác, đạo cương - thường với nội dung “quân xử thần tử, thần bất trung”, “phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu” (vua xử bề chết, bề không chết lịng trung, cha xử chết, khơng chết khơng có hiếu) sợi dây trói buộc người, làm cho người thụ động suy nghĩ hành động Phạm trù đạo đức đầu tiên, đạo cương - thường Nhân (đức nhân) Tất phạm trù đạo đức khác xoay quanh phạm trù trung tâm Từ đức nhân mà phát đức khác đức khác lại quy tụ đức nhân Cả đời mình, Khổng Tử dành nhiều tâm huyết để làm cho đức nhân trở thành thực Ông mong muốn học trò rèn luyện để đạt đức nhân ứng dụng thực tiễn Theo Khổng Tử thì: - Nhân có nghĩa u người : “Phàn Trì hỏi người nhân, Khổng Tử nói: (đó người biết) yêu người” (Phàn Trì vấn nhân, Tử viết: “ái nhân”) - Nhân có nghĩa trung thứ Bàn chữ trung, ơng giải thích: “Người nhân người muốn lập thân giúp người lập thân, muốn thành đạt giúp người thành đạt” (Phù nhân giả, kỉ dục lập nhi lập nhân, kỉ dục đạt nhi đạt nhân) Về chữ thứ, ông viết: “Điều khơng muốn, thi hành cho người khác” (Kỉ sở bất dục vật thi nhân) Như vậy, trung thứ tức từ lịng suy lòng người, phải giúp người Khổng Tử khuyên nên làm cho người mà muốn đừng làm cho người khơng muốn - Đối với thân mình, người có đức nhân phải thực lễ: “Dẹp bỏ tư dục, trở với lễ phát huy điều nhân” (Khắc kỉ phục lễ vi nhân) Lễ hình thức thể nhân chuẩn mực Ngũ thường Phạm trù đức nhân bao chứa nhiều nội hàm khác nhau, song gốc cốt lõi nhân hiếu đễ Theo Khổng Tử, tình cảm cha mẹ cái, Trang chồng vợ, anh em với (quan hệ gia đình) tình cảm tự nhiên, vốn có thuộc tính người Từ cách hiểu này, ơng cho rằng, gia đình người cha đứng đầu mở rộng nước có ơng vua đứng đầu Khổng Tử hình dung quốc gia gia đình lớn, ông vua người cha gia đình Nho giáo đặt vua đứng đầu tam cương ngũ luân Vì vậy, đạo làm người phải tận hiếu với cha mẹ, tận trung với vua Một người biết yêu thương kính trọng cha mẹ biết u thương người Khổng Tử bàn đến đạo đức từ xuất phát điểm gia đình, từ suy rộng đến quốc gia thiên hạ Nhân gắn liền với Nghĩa (nghĩa vụ, thấy việc cần phải làm để giúp người) Khổng Tử cho người quân tử cần ý đến nghĩa coi thường lợi Muốn thực nhân, nghĩa cần có Dũng (lịng dũng cảm) có Trí (trí tuệ) Có trí biết cách giúp người mà khơng làm hại đến người, đến mình, biết yêu ghét người, biết đề bạt người trực gạt bỏ người khơng thẳng Tuy nhiên, trí theo Khổng Tử môn đệ ông tri thức phản ánh thực khách quan tự nhiên xã hội để từ đạo hành động người mà tri thức mang tính giáo điều, gói gọn hiểu biết sách Nho giáo (Tứ thư Ngũ kinh) Về phạm trù Lễ, theo Nho giáo, quy định mặt đạo đức quan hệ ứng xử người với người Con phải có hiếu với cha mẹ, bề tơi phải trung với vua, chồng vợ có nghĩa với nhau, anh em phải kính nhường, bạn bè phải giữ lòng tin Những quy tắc bất di bất dịch mà phải tuân theo Lễ sợi dây buộc chặt người với chế độ phong kiến tập quyền Khổng Tử yêu cầu, từ vua dân phải rèn luyện thực theo lễ Đến Đổng Trọng Thư, lễ đẩy lên đến cực điểm khắt khe Chỉ giữ lễ mà dẫn đến hành vi ngu trung, ngu hiếu cách mù quáng không người xã hội trước Tư tưởng lễ Nho giáo có tính hai mặt Về ý nghĩa tích cực, tư tưởng lễ đạt tới mức độ sâu sắc, trở thành thước đo, đánh giá phẩm hạnh người Sự Trang giáo dục người theo lễ tạo thành dư luận xã hội rộng lớn, biết quý trọng người có lễ khinh ghét người vô lễ Lễ không dừng lại lý thuyết, lời giáo huấn mà vào lương tâm người Từ lương tâm dẫn đến hành động đến mức triều đại phong kiến xưa, nhiều người chết không bỏ lễ: “chết đói việc nhỏ, thất tiết việc lớn” (Chu Hy) Nhờ tin làm theo lễ mà xã hội theo Nho giáo giữ yên ổn gia đình trật tự ngồi xã hội khn khổ chế độ phong kiến Vì lễ trở thành điều kiện bậc việc quản lý đất nước gia đình Về mặt hạn chế, lễ sợi dây ràng buộc người làm cho suy nghĩ hành động người trở nên cứng nhắc theo khn phép cũ; lễ kìm hãm phát triển xã hội, làm cho xã hội trì trệ Bởi vì, Khổng Tử sống thời đại xã hội loạn lạc, người ta tranh giành nhau, chém giết không từ thủ đoạn tàn ác để tranh bá, tranh vương, để có bổng lộc chức tước Ơng hồi cổ, muốn quay ngược bánh xe lịch sử điều dễ hiểu Tuy nhiên, mặt hạn chế Nho giáo để lại tàn dư tận ngày nay, trở thành phong tục, lối sống, thấm sâu vào suy nghĩ hành động khơng người nước phương Đông, nơi tiếp nhận chịu ảnh hưởng Nho giáo Tín đức tính thứ năm Ngũ thường Tín có nghĩa lời nói việc làm phải thống với nhau, lòng tin người với Tín góp phần củng cố lịng tin người với người Trong ngũ ln tín điều kiện quan hệ bè bạn Tuy nhiên, nội hàm đức tín khơng bó hẹp mối quan hệ mà cịn bao gồm lịng tin vơ hạn vào đạo lý bậc thánh hiền mối quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ Theo quan niệm Nho giáo đức tín tảng trật tự xã hội Để thực nhân lễ, Khổng tử nêu tư tưởng danh (danh nghĩa tên gọi, danh phận, địa vị; có nghĩa đúng, chấn chỉnh lại cho tên gọi danh phận) Do đó, danh làm cho người địa vị nào, danh phận giữ vị trí danh phận mình, khơng dành vị Trang trí người khác, khơng lấn vượt làm rối loạn Vì vậy, để xã hội ổn định người cần làm danh phận Theo ơng, “Danh khơng lời nói chẳng thuận, lời nói khơng thuận việc chẳng nên, việc khơng nên lễ nhạc chẳng hưng vượng, lễ nhạc khơng hưng vượng hình phạt chẳng trúng, hình phạt khơng trúng dân khơng biết xử trí sao” (danh bất tắc ngơn bất thuận, ngơn bất thuận tắc bất thành, bất thành tắc lễ nhạc bất hưng, lễ nhạc bất hưng tắc hình phạt bất trúng, hình phạt bất trúng tắc dân vơ sở thố thủ túc) Riêng người cầm quyền vua - thiên tử - thay trời cai trị phải làm danh mình, người noi theo Đặc biệt, việc (việc nước), điều nhà vua phải làm lập lại danh, phải xác định vị trí, vai trị, nghĩa vụ trách nhiệm người để họ hành động cho Khổng Tử cho không chức vị khơng bàn việc chức vị đó, khơng hưởng quyền lợi, bổng lộc chức vị Mục đích danh mà Nho giáo đề cao ổn định xã hội, suy cho để bảo vệ quyền thiên tử, trì phân biệt đẳng cấp Chính danh khơng nội dung tư tưởng trị Nho giáo, mà mang ý nghĩa đạo đức, yêu cầu mặt đạo đức người Chúng ta biết rằng, phạm trù đạo đức lương tâm, trách nhiệm Nếu xét theo nghĩa người làm trịn nghĩa vụ bổn phận tức người có đạo đức Ý nghĩa tích cực tư tưởng danh làm cho người ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ cách rõ ràng mối quan hệ xã hội Con người tồn quan hệ xã hội đan xen, mối quan hệ người có nghĩa vụ định phải thực Điều cần thiết chế độ xã hội, thời đại Tư tưởng danh yêu cầu người thực cách mức nghĩa vụ thân trước cộng đồng xã hội khuôn khổ danh phận, góp phần vào trì bình ổn xã hội Tư tưởng cịn kìm hãm tự nhân cách tới mức khơng chấp nhận sáng kiến người, làm cho Trang người trạng thái nhu thuận, biết phục tùng theo chủ trương “thuật nhi bất tác” (chỉ làm theo mà khơng sáng tác thêm) Vận dụng tư tưởng đạo đức triết học Nho gia vào việc giảng dạy số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam 2.1 Ảnh hưởng tư tưởng đạo đức triết học Nho gia đến văn học trung đại Việt Nam Khi nghiên cứu Nho giáo ảnh hưởng đến Việt Nam, nhà khoa học cho Nho giáo nói chung tư tưởng đạo đức Nho giáo nói riêng du nhập vào nước ta từ khoảng kỷ thứ I (TrCN) nhà Tây Hán đánh bại tập đoàn phong kiến họ Triệu, giành lấy quyền thống trị cho lập ba quận Bắc Bộ Tuy nhiên, tầm ảnh hưởng Nho giáo lúc hạn chế, chủ yếu xem phương tiện để du nhập chữ Hán vào Việt Nam đồng hố hóa ngơn ngữ, văn hố Việt Nam Đến kỷ X, sau Ngơ Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng, mở kỷ nguyên độc lập, tự chủ xây dựng chế độ phong kiến quân chủ tập quyền, xã hội Việt Nam lúc đặt yêu cầu tồn phát triển Nho giáo Đầu tiên phải kể đến yêu cầu phải truyền bá Nho giáo đến người dân, củng cố quyền lực phong kiến lớn mạnh bảo vệ độc lập dân tộc trước xâm lược nước Cùng với lớn mạnh triều đại phong kiến Việt Nam, Nho giáo vị đời sống văn hố người Việt ngày củng cố khẳng định, đặc biệt lĩnh vực văn học Trong Văn học Việt Nam sử yếu - tác phẩm xem cơng trình nghiên cứu văn học sử Việt Nam, nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm nhấn mạnh: “…dân tộc Việt Nam từ thành lập chịu ảnh hưởng văn hóa Tàu Cái văn hóa truyền sang nước ta có nhiều cách, thứ văn học, tức nhờ học chữ nho sách chữ nho người Tàu tràn sang Chính văn học người Tàu chi phối tư tưởng, học thuật, luân lý, trị, phong tục dân tộc ta Trong trào lưu tư tưởng người Tàu tràn sang bên ta, có ảnh hưởng sâu sắc đến dân Trang tộc ta, Nho giáo Các sách làm gốc cho Nho giáo Tứ thư Ngũ kinh Các sách vừa kinh điển môn đạo Nho, vừa tác phẩm văn chương tối cổ nước Tàu” Như thấy rằng, văn học Việt Nam buổi đầu chịu ảnh hưởng nhiều từ văn hố Trung Hoa, có tư tưởng kinh điển Nho giáo Bên cạnh đó, nhà văn, nhà thơ Việt Nam thời trung đại phần lớn nhà Nho, sản phẩm giáo dục “cửa Khổng sân Trình”, lại thêm quan niệm “Thi dĩ ngơn chí, văn dĩ tải đạo” (thơ dùng để nói chí, văn dùng để tải đạo) nên tác phẩm văn học thời kỳ chủ yếu dùng để phổ biến đạo Nho nói điều giáo huấn nhà Nho 2.2 Tư tưởng đạo đức triết học Nho gia qua số tác phẩm văn học tiêu biểu 2.2.1 Tư tưởng Nhân nghĩa “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi Khi nghiên cứu tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, khẳng định “Thiên cổ hùng văn”, Tuyên ngôn độc lập dân tộc Việt Nam Tác phẩm đời hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, cuối năm 1427, sau kháng chiến chống quân Minh kết thúc thắng lợi, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết cáo với ý nghĩa tổng kết hành trình thắng lợi nghĩa quân Lam Sơn trước kẻ thù phương Bắc Tác phẩm viết theo thể Cáo thể loại thường vua chúa sử dụng để ban bố sắc lệnh, viết văn biền ngẫu văn xuôi kết hợp với văn vần Vì nghiên cứu cần ý kết hợp yếu tố văn chương trị tác phẩm - Nhân nghĩa luận đề nghĩa kháng chiến: Mở đầu tác phẩm, tác giả nêu luận đề nghĩa kháng chiến chống Minh nhân dân ta Đó tư tưởng Nhân nghĩa, tồn độc lập lâu đời dân tộc ta, chứng thất bại giặc: “Từng nghe: Trang Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Trên sở quan điểm nhân nghĩa Nho giáo tình hình dân tộc, Nguyễn Trãi xác định mục đích nội dung tư tưởng nhân nghĩa “yên dân”, “trừ bạo” “Yên dân” khiến cho nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc Đây lý tưởng lớn khát khao mà suốt đời Nguyễn Trãi theo đuổi Ông hiểu có sống nhân dân ấm no xã hội thái bình thịnh trị Bởi dân gốc, sức dân sức nước, nước đẩy thuyền lật thuyền “Trừ bạo” diệt trừ điều bạo ngược - điều khiến cho sống nhân dân lầm than Tư tưởng nhân nghĩa Bình ngơ đại cáo, ta thấy đặt hồn cảnh đất nước giờ, “bạo” giặc Minh xâm lược - Nhân nghĩa mục đích chiến đấu cao đẹp nghĩa quân Lam Sơn: Khi tìm hiểu tư tưởng nhân nghĩa Bình ngô đại cáo, ta thấy thông qua hệ thống lý lẽ chặt chẽ dẫn chứng thuyết phục, Nguyễn Trãi khẳng định kháng chiến ta chiến nghĩa nhằm mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân, bảo vệ độc lập truyền thống văn hiến lâu đời dân tộc Nguyễn Trãi bóc trần mặt giả dối quân giặc chúng lợi dụng tình hình rối ren nước ta để cất binh xâm lược: “Vừa rồi: Nhân họ Hồ phiền hà Để nước lịng dân ốn hận Quân cuồng Minh thừa gây họa Bọn gian tà bán nước cầu vinh” Giặc Minh lấy cớ “phù Trần diệt Hồ” để sang xâm lược nước ta Liên hệ với thực tiễn lịch sử, ta nhận thấy luận điệu xảo trá quân giặc Lợi dụng tình trạng hỗn loạn đất nước, khơng lịng dân nhà Hồ mà bọn Trang phong kiến phương Bắc “ngư ông đắc lợi” Lật tẩy mục đích xâm lược nước ta khơng phải nghĩa cách quân Minh biện minh, tác giả cho thấy mặt thật quân ngoại xâm Để từ làm rõ tàn ác quân giặc bè lũ bán nước Khơng có mục đích xâm lược phi nghĩa mà giặc Minh cịn có hành động bạo tàn khơng thể chấp nhận được, hành động dã man, trà đạp lên quyền sống người: “Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ” Chính sách cai trị thâm độc tàn bạo giặc mà nạn nhân trực tiếp người dân nghèo khổ đáng thương: “Nặng thuế khóa khơng đầm núi Người bị bắt xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc” Hay: “Nay xây nhà mai đắp đất chân tay phục dịch cho vừa Nặng nề nỗi phu phen Tan tác nghề canh cửi” Ở Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi chưa đề cập đến âm mưu tội ác vô thâm độc giặc Minh chủ trương đồng hóa, Hán hóa người Việt nhiều lĩnh vực khác bắt người tài mang Trung Quốc, thu gom trống đồng, bắt mặc trang phục theo phong tục người Hán,… tác giả sâu tố cáo chủ trương cai trị phản nhân đạo, vô hà khắc giặc Minh như: hủy hoại sống người hành động diệt chủng, tàn sát người dân vô tội Tội ác khiến cho người dân vô tội lâm vào cảnh khốn Đây hành Trang 10 vi ngược lại đạo lý nhân nghĩa, cần phải diệt trừ Nguyễn Trãi đứng lập trường nhân dân để thấu hiểu cho hoàn cảnh khốn khó bế tắc thấu tận trời xanh “dân đen”, “con đỏ” - Nhân nghĩa kim nam người chiến thắng: Như nói, hành động bất nghĩa giặc nhân dân đất nước mà nghĩa quân phải dựng cờ khởi nghĩa cất binh đánh dẹp Tư tưởng nhân nghĩa Bình Ngơ đại cáo khơng thể mục đích chiến đấu mà cịn thể rõ nét xuyên suốt trình kháng chiến: “Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo” Cuộc chiến với quân Minh chiến có tương quan chênh lệch lực lượng lớn Nhưng điều khơng làm qn ta nhụt chí Bởi trước “hung tàn”, “cường bạo” giặc, ta có “đại nghĩa” “chí nhân” Kẻ thù xâm lược nước ta nhằm thỏa mãn tham lam, khát vọng quyền lực mà gây bao đau thương mát khơng tài sản cịn tính mạng người dân nước Nam vô tội Không dừng lại việc dựng cờ khởi nghĩa bảo vệ nhân dân, bảo vệ nghĩa mà thắng lợi, giương cao cờ nhân nghĩa để đãi quân thù: “Quân giặc thành khốn đốn, cởi giáp hàng Tướng giặc bị cầm tù, hổ đói vẫy xin cứu mạng Thần Vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sin” Ta không tha tội chết cho quân giặc đầu hàng mà cấp ngựa, cấp thuyền, lương ăn cho quân bại trận Điều hành động bao dung cao thượng nghĩa quân Đó hành động phù hợp với mục đích chiến đấu - nhân dân Đó nhân văn, tư tưởng nhân nghĩa Trang 11 Bình Ngơ đại cáo Ta khơng đuổi giết tận ta hiểu chiến tranh gây cảnh lầm than hết ta chiến đấu để bảo vệ nghĩa Qua hành động bao dung dành cho kẻ địch bại trận, ta thể lịng nhân đạo, nghĩa với tư tưởng nhân nghĩa nêu Đồng thời sách lược để tính kế lâu dài, bền vững cho non sơng Chính điều tạo tiền đề cho tương lai đất nước Từ đó, để thấy tư tưởng Nhân nghĩa gốc, sở định thành bại khởi nghĩa Người thực đạo nhân nghĩa giành thắng lợi, kẻ ngược đạo nhân nghĩa tiêu vong Quan niệm nhân nghĩa Nguyễn Trãi rõ ràng có sở từ tư tưởng nhân nghĩa Khổng Tử lại vừa mang nét riêng dân tộc, lịng u dân, thương dân, trừ bạo dân 2.2.2 Đạo “làm người” “Truyện Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu đời vào thời điểm chế độ phong kiến Việt Nam bước giai đoạn tàn lụi, xã hội vô rối ren, chuẩn mực đạo đức vốn trước người ta xem rường cột để trì trật tự xã hội bị mai nhiều Là nhà nho nên Nguyễn Đình Chiểu mong muốn tìm giá trị cũ để thay đổi xã hội tốt đẹp Bởi thế, Truyện Lục Vân Tiên tác phẩm vừa mang yếu tố nghệ thuật hư cấu lại vừa giống câu chuyện thuyết giảng đạo đức làm người tác giả Viết Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu nêu lên gương luân lý, đạo đức kiểu “Nhị thập tứ hiếu” nhằm mục đích giáo huấn, cải tạo xã hội: “Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình” Quan niệm xuất rải rác tồn tác phẩm thơng qua hành động tính cách nhân vật như: Vân Tiên, Nguyệt Nga, Tiểu Ðồng… Đó lí mà Lục Vân Tiên sau cứu Nguyệt Nga khuyên nàng: Trang 12 “Khoan khoan ngồi ra, Nàng phận gái ta phận trai” Nhưng thực đạo đức nhân nghĩa, Nguyễn Ðình Chiểu nhào nặn lại tư tưởng đạo nho, tiếp thu cách sáng tạo phù hợp với nguyện vọng nhân dân Trước hết, tác phẩm có đặt vấn đề trung, hiếu, tiết, nghĩa khơng cịn theo lý thuyết Nho giáo gị bó, cứng nhắc, cực đoan theo kiểu phong kiến mà khúc xạ qua lăng kính nhân dân Vân Tiên nghe theo lệnh vua chống giặc Ơ Qua để cứu dân Ðó hành động “trung qn quốc” khơng kiểu “ngu trung” (vua bảo thần tử chết thần tử phải chết) mà trung quân có điều kiện, trung với lẽ phải, trung với nước Nhưng ơng vua xấu, vua ác ơng phê phán: “…Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm Ðể dân sa hầm sẩy hang Ghét đời U, Lệ đa đoan, Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần Ghét đời Ngũ bá phân vân, Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn Ghét đời Thúc quý phân băng, Sớm đầu tối đánh lằng nhằng hại dân” Bên cạnh đó, hành động tự trẫm Kiều Nguyệt Nga thái độ phản kháng chữ trung: “Nghĩa tình nặng hai bên Lấy báo chúa, lấy lịng phu” Trang 13 Cùng với chữ Trung, tác phẩm, Nguyễn Đình Chiểu cịn đề cao chữ Nghĩa Ðứng lập trường nhân dân, ông ca ngợi người hành động nghĩa họ xem nhu cầu mà khơng nghĩ đến lợi danh, khơng cần báo đáp Đó câu chuyện ơng Ngư hết lịng chăm sóc cho Vân Tiên lúc hoạn nạn: “Hối vầy lửa Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày Ngư rằng: lòng lão chẳng mơ Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn Nước rửa ruột trơn Một câu nhân nghĩa chi sờn lịng đây” Ðó cịn người hào hiệp, nghĩa khí: đường thấy chuyện bất bình, Vân Tiên tả xung hữu đột đánh cướp cứu Nguyệt Nga hay Hớn Minh bẻ giò quan tri huyện để cứu người bị ức hiếp cô Họ người tốt, giàu lòng thương người, sẵn sàng giúp đỡ người khác không nghĩ đến thân, quên nghĩa Hớn Minh, Tử Trực, Vân Tiên, ông Tiều, ông Quán,… họ người hành hiệp trượng nghĩa Nhưng nghĩa tác phẩm, theo Đồ Chiểu phải nghĩa hết mình, “Làm ơn há phải trông người trả ơn” Tác phẩm Lục Vân Tiên có đề cao trung, hiếu, tiết, hạnh khơng phải hồn tồn thuộc quan niệm phong kiến Cách xử lý tác giả gần với quan niệm nhân dân: “thiện giả thiện báo, ác giả ác báo” Ðó đạo lý, ước mơ nhân dân Ðể khẳng định tư tưởng Nhân nghĩa, Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi nghĩa, đồng thời ông phê phán phi nghĩa Các nhân vật tác phẩm xếp thành hai tuyến nhân vật rõ ràng Một bên người nghĩa bên kẻ bất nhân bất nghĩa như: gia đình họ Võ ăn hai lịng, Trang 14 Trịnh Hâm tính tình đố kỵ nhỏ nhen, Bùi Kiệm dâm ô, dốt nát hàng loạt tên lang băm, phù phép, bối toán nhiễu đời, hại dân với tên sâu dân mọt nước tên Vua Sở, tên Thái Sư truyện… Tất nhân vật phản diện tiêu biểu cho xấu, ác nên cuối bị trừng trị thích đáng Từ đạo đức nhân nghĩa, Truyện Lục Vân Tiên thể chất đạo lý nhân dân Vấn đề đạo lý thể qua mối quan hệ: cha con, chồng vợ, thầy trò, bạn bè… Nó gần gũi cần thiết với sống hàng ngày bao trùm mối quan hệ người với người Mối tình Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga vun đắp từ vấn đề ân nghĩa Khi nghe tin Vân Tiên mất, Nguyệt Nga kiên thủ tiết thờ chồng dù chưa lần Vân Tiên dạm hỏi, cưới xin Khi lệnh cống Ô Qua, nàng bào, canh chày chẳng ngủ, thao thức hoài… nàng lấy chết để giữ tình phu phụ Vân Tiên cảm phục lòng sắt son chung thủy người yêu nên không ngần ngại “Xin đền ba lạy bày nguồn cơn” Vân Tiên làm việc mà đạo đức phong kiến không cho phép Cũng giống Nguyệt Nga, nàng vượt qua lễ giáo phong kiến tự ý đính ước với Vân Tiên Cái nghĩa Truyện Lục Vân Tiên thể mối quan hệ bè bạn, tình hữu Sau bao năm xa cách, Vân Tiên bạn Hớn Minh, Tử Trực thân thiết ngày trước: “Hai người gặp lại hai người Ðều vào quán vui cười ngả nghiêng” Bản chất nhân dân quan niệm nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu cịn thể qua đặc điểm tính cách nhân vật Quan điểm thương ghét Ông Quán rõ ràng, dứt khốt, tiêu biểu cho tính cách người dân Nam Hớn Minh người nghĩa khí, hành động bẻ giò quan tri huyện ỷ giàu sang, làm càn tiêu biểu cho hào khí người dân lục tỉnh Cũng Tử Trực miêu Trang 15 tả người trực tính, khơng màng danh lợi, sống có tình có nghĩa, mực u q bạn,… Có thể thấy Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu mang thở người Nam Thoát khỏi lễ giáo thông thường nhà nho, Nguyễn Đình Chiểu thổi vào tâm hồn dân tộc, nhân dân để tác phẩm không tồn mà “sống” đời sống nhân dân Nam 2.3 Đề xuất số hướng dạy học tư tưởng đạo đức Nho gia tác phẩm văn học trung đại Dạy học tác phẩm văn học trung đại lâu ln vấn đề khó khăn giáo viên học sinh Nguyên nhân chủ yếu cách biệt thời gian lịch sử khác biệt bối cảnh, khơng gian văn hố Qua phân tích ảnh hưởng tư tưởng đạo đức Nho gia đến số tác phẩm văn học Việt Nam trung đại trên, thiết nghĩ dạy tác phẩm văn học trung đại trường phổ thông, giáo viên cần lưu ý số điểm sau đây: - Gắn việc giảng dạy tác phẩm với bối cảnh văn hoá, xã hội sản sinh Đây yêu cầu tiên quyết, lẽ tác phẩm văn học “tấm gương phản chiếu xã hội” Do đó, trước học bài, giáo viên phải yêu cầu người học tìm hiểu hồn cảnh đời, bối cảnh văn hố chi phối đến việc đời tác phẩm Và giáo viên phải nắm vững bối cảnh xã hội để giải đáp người học có nhu cầu - Phải hiểu triết học Nho gia nói chung tư tưởng đạo đức Nho gia nói riêng tư tưởng mang tính chất lịch sử Có nội dung đến có nhiều xa lạ khơng cịn giá trị thực tiễn Do đó, người dạy phải nắm vững, hiểu sâu nội dung giá trị Nho giáo có ảnh hưởng xã hội tác phẩm Vận dụng đúng, phù hợp trình giảng dạy Trang 16 - Nho giáo du nhập vào Việt Nam, phần lớn có thay đổi theo hướng phù hợp với văn hố hồn cảnh nước ta (hai tác phẩm dẫn chứng điển hình) Do đó, dạy tư tưởng đạo đức Nho gia, phải linh hoạt, không cứng nhắc Phải phát sáng tạo nhà văn, nhà thơ, để hiểu hết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Trong xã hội ngày nay, mà nhiều giá trị đạo đức bị thay đổi, người bị chi phối nhiều yếu tố vật chất mối quan hệ nên giá trị văn hoá truyền thống mang nhiều ý nghĩa tích cực Ví dụ, nội dung nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Nho giáo đến mang giá trị giáo dục người Vì vậy, dạy văn học trung đại, giá trị đạo đức, tư tưởng giáo viên cần giúp người học liên hệ thực tế, làm phong phú đời sống tinh thần họ Phần 3: Kết luận Nho giáo du nhập vào Việt Nam có ảnh hưởng sâu đậm tới đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta Trong suốt chiều dài lịch sử, đặc biệt thời phong kiến, học thuyết trị tư tưởng đạo đức Nho giáo trở thành khuôn mẫu để đánh giá nhân phẩm người Vậy nên Nho giáo xuất văn học nhân dân tiếp nhận hưởng ứng Học thuyết thiên mệnh, tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng trung quân quốc… Nho giáo trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo văn học trung đại với mục đích đề cao tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, thể tình thương yêu người, coi trọng đạo lí làm người Dù góc độ đó, tư tưởng đạo đức Nho giáo cịn có hạn chế, kéo chậm lại tiến xã hội Nhưng phủ nhận giá trị to lớn mà đem lại cho dân tộc, trình chống giặc ngoại xâm xây dựng xã hội đức trị tốt đẹp Trang 17 ... khơng sáng tác thêm) Vận dụng tư tưởng đạo đức triết học Nho gia vào việc giảng dạy số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam 2.1 Ảnh hưởng tư tưởng đạo đức triết học Nho gia đến văn học trung đại Việt... xã hội, trị đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia 1.2 Tư tưởng đạo đức triết học Nho gia Khổng Tử học trò ơng thấy sức mạnh vai trị to lớn đạo đức xã hội Vì vậy, hệ thống tư tưởng Nho gia, nội dung... để tải đạo) nên tác phẩm văn học thời kỳ chủ yếu dùng để phổ biến đạo Nho nói điều giáo huấn nhà Nho 2.2 Tư tưởng đạo đức triết học Nho gia qua số tác phẩm văn học tiêu biểu 2.2.1 Tư tưởng Nhân

Ngày đăng: 20/02/2022, 12:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Phần 1: Đặt vấn đề

    1. Khái quát tư tưởng đạo đức của triết học Nho gia

    1.1. Khái quát về trường phái triết học Nho gia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w