1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN TRIẾT học tư TƯỞNG về lễ TRONG TRIẾT học NHO GIA và BIỂU HIỆN về lễ NGHĨA TRONG xã hội VIỆT NAM

22 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 145 KB

Nội dung

Xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu Chiến Quốc là một xã hội đầy hỗn loạn và có nhiều biến động, sự biến động về kinh tế dẫn đến sự đa dạng trong kết cấu giai tầng xã hội. Nhiều giai tầng mới xuất hiện, mới cũ đan xen và mâu thuẫn ngày càng gay gắt. Trong giai đoạn này, cùng với việc tranh quyền, đoạt lợi là các cuộc chiến tranh diễn ra liên miên. Đây là thời kỳ mà các mối quan hệ giữa người với người cũng như các nguyên tắc luân lý, đạo đức tốt đẹp của thời nhà Chu đã bị đảo lộn. Lịch sử gọi thời kỳ này là Bách gia chư tử (trăm nhà trăm thầy), Bách gia tranh minh (trăm nhà đua tiếng). Chính trong quá trình đó đã xuất hiện nhiều nhà tư tưởng vĩ đại, hình thành nên hệ thống triết học

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I TƯ TƯỞNG VỀ LỄ TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA Tư tưởng Lễ Luận Ngữ Tư tưởng Lễ Mạnh Tử Lễ tư tưởng Tuân Tử Tư tưởng Lễ Lễ Ký Đánh giá chung Lễ Nho gia 10 II BIỂU HIỆN LỄ NGHĨATRONG TƯ TƯỞNG NGƯỜI VIỆT 12 Từ Lễ Ký tới Việt Lễ 12 Lễ phép 13 Lễ chế 16 Lễ nghĩa 18 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 TƯ TƯỞNG VỀ LỄ TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ BIỂU HIỆN LỄ NGHĨA TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM ========================= MỞ ĐẦU Xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc xã hội đầy hỗn loạn có nhiều biến động, biến động kinh tế dẫn đến đa dạng kết cấu giai tầng xã hội Nhiều giai tầng xuất hiện, cũ đan xen mâu thuẫn ngày gay gắt Trong giai đoạn này, với việc tranh quyền, đoạt lợi chiến tranh diễn liên miên Đây thời kỳ mà mối quan hệ người với người nguyên tắc luân lý, đạo đức tốt đẹp thời nhà Chu bị đảo lộn Lịch sử gọi thời kỳ "Bách gia chư tử" (trăm nhà trăm thầy), "Bách gia tranh minh" (trăm nhà đua tiếng) Chính q trình xuất nhiều nhà tư tưởng vĩ đại, hình thành nên hệ thống triết học Một nhà triết học Khổng Tử (551 - 479 TCN) Thời đại Khổng Tử thời kỳ "Vương đạo suy vi", "Bá đạo trị vì", ông than "vua đạo vua, đạo tôi, cha đạo cha, đạo con" Đứng lập trường phận cấp tiến giai cấp quý tộc Chu, ông chủ trương lập lại kỷ cương nhà Chu với nội dung cho phù hợp Khổng Tử lập học thuyết, mở trường dạy học, chu du khắp nơi, tranh luận với phái khác để tuyên truyền lý tưởng Học thuyết luân lý đạo đức Khổng biểu thông qua ba phạm trù chủ yếu: "Nhân", "Lễ", "Chính danh", ba phạm trù “Lễ” có vai trị quan trọng đời sống trị xã hội Từ du nhập vào Việt Nam, Lễ hòa lẫn vào huyết quản người, hằn sâu, in đậm đến độ văn hóa, vậy, Lễ trở ngại khiến xã hội Việt không dễ tiến bộ, khiến người Việt thiếu suy tư thụ động Ở Việt Nam cách thẩm định giá trị không tách rời quan niệm Lễ nghĩa Nhận xét vấn đề học cố Giáo sư Trần Đình Hượu, Giáo sư Trần Quốc Vượng Phan Đại Doãn cho Lễ hình thức, tính chất bên ngồi, chưa thể nói lên chất bên Do vậy, Lễ mà thiếu Nghĩa bị sa đọa vào hố trọng hình thức thiếu nội dung, thiếu Lễ, Nghĩa trở lên trống rỗng Lễ vỏ, Nghĩa ruột; Lễ mơ thức Nghĩa chất liệu Tiểu luận gồm hai phần chính: phần thứ tìm hiểu chữ Lễ văn Nho học, đặc biệt Luận Ngữ, Mạnh Tử, Lễ Ký, phần tư tưởng Tuân Tử; phần thứ hai tìm hiểu tư tưởng người Việt qua việc phân tích nhận định biến chuyển từ quan niệm Lễ triết học Trung Hoa tới cách sống theo Lễ sống người Việt NỘI DUNG I TƯ TƯỞNG VỀ LỄ TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA Trong trit hc Nho gia Lễ toàn nghi lƠ, nghi thøc, phong tơc tËp qu¸n, chn mùc, quy tắc, quy chế, kỷ cơng, thể chế pháp luật nhà nớc, tôn ti, trật tự sống (nh sinh, tang, tư, h«n, tÕ lƠ, triỊu sinh, lt lƯ, hình pháp, từ hành vi, ngôn ngữ đến trang phục, nhµ cưa…) Trong Tả Truyện, thấy có phân biệt nghi lễ nghi thức: thức tức lễ hiểu theo nghĩa lễ nghi quan, hôn, tang, tế lễ hiểu hình chế: “Tấn Hầu vị Như Thức Tề viết, “Lỗ Hầu bất diệc thiện lễ hồ?” Đối viết, “Thị nghi dã, bất khả vị lễ Lễ thủ kỳ quốc, hành kì lệnh, vơ thất kì dân giả dã” (Tấn Hầu khen Như Thức Tề, “Lỗ Hầu, ngài hiểu biết lễ nhỉ” Lỗ Hầu đáp, “Điều biết nghi thức, chưa đáng gọi lễ Bởi lẽ, mục đích lễ để giữ gìn đất nước, khiến ta theo phép mà không làm người dân phật lịng.” Lễ khơng có ý nghĩa trình diễn biến Nho giáo Với diễn tiến lịch sử, chữ Lễ biến đổi, từ thời Chu tới thời Tống Minh, từ tư tưởng phương Bắc tới tư tưởng phương Nam Lễ Luận Ngữ không phản ánh cách thấu triệt quan niệm Lễ nghĩa thấy Mạnh Tử, Lễ Lễ Ký không hẳn lột nghĩa chữ Lễ mà hiểu ngày Có nhiều lý giải thích biến đổi Lễ nghi, tinh thần Lễ, từ việc đức Khổng tử coi Lễ tính khiến người khác với vạn vật, nhà Tống nho coi Lễ công cụ; từ việc Lễ gắn liền với sống người, Lễ lối sống giai cấp thống trị,… Tư tưởng Lễ Luận Ngữ Trong Luận Ngữ, Khổng Tử thường nhắc nhiều đến Lễ Có thể nói, chương có nhiều đoạn bàn Lễ, có chủ động giảng giải, có thụ động trả lời câu hỏi đồ đệ liên quan tới Lễ Ý nghĩa Lễ Luận Ngữ tạm phân chia theo phạm trù sau: Thứ nhất, Lễ phương cách biểu tả hịa khí, giúp tề gia, trị quốc Hữu Tử, đồ đệ Khổng Tử nói: “Lễ chi dụng, hịa vi quý Tiên vương chi đạo, tư vi mỹ; tiểu đại chi Hữu sở bất hành Tri hòa nhi hòa, bất dĩ Lễ tiết chi, diệc bất khả hành giã” [Luận Ngữ, 1: 12 (Học Nhi) Chu Hi giải] Nghĩa là: “Công lễ cốt thực dụng tạo hịa hợp điểm q Chính mà bậc tiên vương coi việc áp dụng lễ cao quý, giải việc lớn bé theo nghi lễ quy định Nếu có tinh thần hịa hợp mà khơng có lễ khó mà thành cơng được.” Thứ hai, Lễ biễu đạo đức Theo Khổng Tử, Lễ khơng có chi khác đạo đức Đạo nhân, đạo nghĩa (như Mạnh Tử đề cập), đạo tín (tức chân thành), … đức tính Lễ “Tử viết, “Nhân nhi bất nhân, lễ hà? Nhân nhi bất nhân, nhạc hà?” [Luận Ngữ, 3:3], (Một người mà thiếu đạo nhân (ái) mà có lễ? Một người mà thiếu lịng nhân (từ), mà hiểu nhạc?”) Một người thiếu Lễ, người quân tử Trung, hiếu thực quy tắc tất yếu xây dựng nhân, nghĩa, tín, Lễ phương biểu đức tính “Lâm Phỏng vấn lễ chi bẩn Tử viết, “Đại tai vấn, lễ kỳ xa dã, ninh kiệm Tang, kỳ dị dã, ninh thích” [Luận Ngữ, 3:4], (Lâm Phỏng hỏi lễ, Khổng tử trả lời “Câu hỏi anh đặt thật quan trọng Nói lễ cách chung rườm rà xa xỉ, nên tiết kiệm hay Về tang lễ, nên tỏ lòng thành phân ưu hay bày vẽ đáng”) Thứ ba, Lễ nghi thức mà ta phải theo, tùy theo nơi chốn, tùy theo địa vị, tùy theo tương quan với người ta gặp Trong chương Thuật Nhi, Khổng Tử đặc biệt nhấn mạnh tới nghi thức thái độ ta phải có cúng tế, thụ tang, gặp thiên tai, … Chính ngài nhấn mạnh tới nghi thức thái độ mà đa số nho gia hiểu Lễ nghi Lễ, nghi thức, hay quy luật ta phải theo cúng tế, tổ chức hôn Lễ, tham gia vào việc công (làm quan, triều yết), sinh đẻ cái, có tang, vân vân (quan, hơn, triều, sinh, tang, tế) “Tử viết, “Sinh, chi dĩ lễ; tử, táng chi dĩ lễ; tế chi dĩ lễ.” [Luận Ngữ, 2:5] Thứ tư, từ thời Khổng Tử, có số nho gia theo lối nhìn thứ ba, đặc biệt trọng tới Lễ, nhạc coi nghi Lễ, nghi thức nghi pháp Ngay Tử Lộ hiểu nhầm Khổng Tử, thầy thấy Thầy khơng giữ số Lễ nghi (chuyện Khổng Tử tiếp phụ nữ) Cho tới thời Tuân Tử, tới thời học trò họ Tuân, thời Pháp gia, nho gia thường gắn Lễ liền với pháp, thấy từ ngữ hay dùng: “Lễ pháp” (tiếng Việt gọi chệch “Lễ phép”), tức quy tắc mà ta bắt buộc phải theo Thực ra, Khổng Tử không nghĩ vậy, theo ngài Lễ lối sống tồn diện, tức lối sống mà ta phải theo để bảo tồn sống xã hội Thành thử, theo Lễ, tức theo lẽ phải, hợp Lễ hợp với tính ta vốn có Ngài nói: “Cung nhi vơ Lễ tắc lao, thận nhi vơ Lễ tắc tỉ, dũng nhi vô Lễ tắc loạn, trực nhi vô Lễ tắc giảo.” [Luận Ngữ (Thái Bá)] (Thái độ cung kính khơng có lễ nghĩa làm phiền phức, người cẩn thận khơng phải lễ nghĩa tỏ tính lo sợ mình, người có lịng dũng cảm chẳng theo lễ phép làm loạn, mà người trực tính khơng trọng lễ hồ đồ) Tóm lại, Lễ Luận Ngữ mang hai chất: Lễ chi bẩn Lễ chi dụng [Luận Ngữ, (Học Nhi): hợp vi quý] Lễ chi bẩn nói lên Lễ chất biểu tả cách trung thực tính người, Lễ chi dụng nói lên tính chất cơng cụ Lễ cơng việc giữ gìn trật tự, giữ cân sống, giao tiếp người Tư tưởng Lễ Mạnh Tử Mạnh Tử (371-289 Tr.CN) người (có lẽ đầu tiên) gắn liền chữ nghĩa với đức tính khác đạo đức nho gia: Nhân nghĩa, Lễ nghĩa, Đạo nghĩa, Tín nghĩa, … Chủ trương lấy nhân nghĩa làm tảng cho tất đạo đức “Vị hữu nhân nhi di kỳ thân giả giã Vị hữu nghĩa nhi hậu kỳ quân giả giã.” [Mạnh Tử, Lương Huệ Vương, 1] (Khơng thể có người có lịng nhân mà khơng hiếu thảo cha mẹ Khơng thể có người có nghĩa mà lại tư lợi bỏ bê việc vua việc nước) Hay “Cố viết, “Nhân giả vô địch.” Vương thỉnh vật nghi.”[Lương Huệ Vương, 1:5] (Người xưa nói, “Người có đạo nhân vơ địch” Xin Vua đừng có nghi lời nói này) Khi ghép Lễ nghĩa với nhau, Lễ khơng cịn phương thế, hay quy tắc, tinh thần thấy tư tưởng Tuân Tử Lễ Ký sau Lễ nghĩa mang tính chất thước đo lường, thước xuất phát từ nội tâm đo người nhờ vào hình thức bên ngồi Nói cách khác, Nhân chất đạo đức, Nghĩa thước đo, mức, hình mà theo ta nhận Nhân Thí dụ, hành động bố thí, bố thí cho người nghèo túng có lịng nhân, cho tiền cho người dư giả vơ nghĩa, đem tiền tặng gái làng chơi hay xa xỉ phí phạm, mà đút tiền cho tham quan lại thất nhân Sự phân biệt nơi dựa nghĩa Vậy thì, ta nhận lịng Nhân, thi hành đạo Nhân cách xác hiểu Nghĩa Tương tự vậy, Lễ hình thức, nghi thức Nhưng nghi thức áp dụng sai, hay cho người khơng xứng đáng nghi Lễ nghĩa nó, khơng thể phát huy tinh thần Lễ, tức biến người thành người đạo đức (quân tử) Vậy nên, Mạnh Tử địi hỏi Lễ ln phải với Nghĩa, Nhân phải có nghĩa, đạo cần phải có nghĩa, thực Tiếc thay, tư tưởng Mạnh Tử bị trường phái Tuân Tử đả kích, lẽ Tuân Tử cho rằng, tính người vốn ác (ơng chủ trương trái ngược với Mạnh Tử), Lễ nghĩa chưa đủ để kiềm chế người Ta cần phải có pháp luật, đạt mục tiêu giáo hóa người Lễ Tư Tưởng Tuân Tử Từ tảng siêu hình coi chất người vốn ác, Tuân Tử (298-294 Tr.CN) chủ trương, nhiệm vụ đạo nho giáo hóa khiến người thành thiện Và thế, Tuân Tử hiểu Lễ gần pháp luật, hay phương thức hữu dụng để đạt tới mục đích Đối với ông, Lễ áp dụng để trị tính ác, để làm điều kiện hay quy tắc quy định sinh hoạt người xã hội, Lễ phương thuốc để kiềm chế dục vọng, quan trọng cả, Lễ phải mực thước, quy định rõ ràng để xác định, phân chia quyền lợi nghĩa vụ cho người Tn Tử, Lễ giả dưỡng dã (lễ có cơng dụng nuôi dân), “Vô đức bất quý, vô bất quan, vô công bất thưởng, vô tội bất phạt.”[Đại Cương Triết Học Trung Quốc, Quyển Hạ] (Thiếu đức khơng thể có phú q, khơng có tài khơng thể làm quan, mà khơng có cơng lao làm có thưởng, vơ tội khơng thể phạt được) Nói chung, Tn Tử cho Lễ loại pháp luật tốt nhất, phương thức có hiệu để bảo tồn trật tự xã hội, để cải hóa tính người, lẽ dĩ nhiên, để bảo vệ quyền lợi giai cấp lãnh đạo Luận Tuân Tử: “Căn nguyên Lễ đâu? Tôi xin trả lời rằng, người sinh có ước muốn Nếu khơng thỏa mãn được, người ta tìm đủ cách để thỏa mãn Nếu không đặt hạn chế có biện pháp để điều chế ham muốn họ, khó mà khơng xẩy bất đồng Mà từ bất đồng xẩy vô trật tự, từ vơ trật tự nghèo đói Các bậc thánh vuơng nhận tai họa vô trật tự nên thiết lập Lễ, dạy dỗ dân chữ nghĩa, với mục đích giúp người dân nhận giới hạn trách nhiệm tìm thỏa mãn ước vọng mình, để phát dương ước vọng (tốt), để tạo hội giúp họ thỏa mãn ước vọng Các bậc đế vương làm cách để ước vọng người đừng có đà vượt khỏi phương tiện, làm cách để thỏa mãn ước vọng vật chất người Chính mà ước vọng lẫn Lễ phải bổ túc cho Đây ngun Lễ” Về cơng Lễ thể quy tắc để ban phát bổng lộc, quyền lợi, trách nhiệm, Tuân tử viết: “Đức tất xứng vị, xứng lộc, lộc tất xứng dụng.” (Người có đức, lẽ đương nhiên phải có địa vị tương xứng Và có địa vị, lẽ dĩ nhiên phải có bổng lộc xứng hợp Mà bổng lộc phải tương xứng với cơng làm ra.) Tóm lại, Tuân Tử lạc quan vai trị Lễ, coi thể vị thuốc vạn năng, “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” được, Tuân Tử, Đại Lược: “Lễ chi quốc gia dã, quyền hành chi khinh trọng dã, thằng mặc chi khúc trực dã Có nhân vơ lễ bất sinh, vơ lễ bất hành, quốc gia vô lễ bất ninh.” [Đại Cương Triết Học Trung Quốc, Quyển Hạ] (Lễ việc quốc gia cân cán cân nặng nhẹ, dây mực đường thẳng đường cong Cho nên người mà Lễ khơng sinh, việc mà khơng có Lễ khơng nên, quốc gia mà khơng có Lễ không yên.) Tư tưởng Lễ Lễ Ký Lễ Ký ba văn viết vào thời Hán, tổng hợp bàn Lễ trước thời Hán Hai khác Châu Lễ Nghi Lễ Châu Lễ bàn cách tổ chức cấu xã hội đời Châu, Nghi Lễ quy pháp cách thức cư xử xã hội Theo sử gia Trung Hoa Lễ Ký nhóm nho gia soạn vào thời trước (hay sau) Đổng Trọng Thư Giả Nghị (một nho gia thời Tây Hán, người tổng hợp Nho giáo Đạo giáo) Đổng Trọng Thư (170 hay 174-104 Tr.CN, thời Đông Hán) trọng tới nghi thức, quy định phẩm phục, cư thất, số gia súc ni Thí dụ, cho dù có học thức tới đâu, khơng có quan chức, khơng ăn mặc quan, có giàu tới đâu mà khơng có tước lộc, khơng phép tiêu pha trớn Tương tự, Giả Nghị (200-168 Tr.CN) coi trọng lễ, nhiều pháp luật Lễ Ký tập sách chép lại ý kiến tiền nhân Lễ (từ kinh điển Kinh Lễ, Luận Ngữ, Đại Học, Trung Dung, Mạnh Tử Tuân Tử), thêm thắt vào với lý giải riêng tư họ Thế nên, chúng có nhiều điểm tương đồng với ý kiến Tuân Tử Trong Lễ Ký, ta thấy Lễ có cơng sau: Thứ nhất, Lễ phương đào luyện tình cảm, khiến người hòa nhã Các tác giả Lễ Ký chủ trương, có tính tình hịa nhã, người thành người đạo đức (lý thuyết dựa lý thuyết tu tâm Đại Học) Thứ hai, Lễ (giống Lễ nghĩa Mạnh Tử) thước đo lường điều phải điều trái Lễ xác định trật tự dưới, trước sau, quan hệ phải có người Trong Lễ Ký ta thấy: “Phù Lễ giả, định thân 10 sơ, hiểm nghi, biệt đồng dị, minh thi phi dã.” (Đối với người có lễ, lễ dùng để xác định phân biệt tình thân thiết khác với tình xa lạ; lễ xác xác đáng khỏi đáng nghi ngờ, phân biệt điều giống với điều khác nhau, minh xác điều phải điều trái.) Thứ ba, Lễ quy tắc khiến ta phải theo trung đạo, tức đạo lý đúng, tránh q khích, q lố, cực đoan: “Lễ hồ, Lễ hồ, chế trung dã.” (ơi lễ, lễ, mục đích để tới trung đạo) Thứ tư, Lễ có cơng giúp người biết tiết dục: “Lễ dã, nhân nhân chi tình nhi vi chi tiết văn, dĩ vi dân phường giả dã.” (Từ tình cảm người, lễ khiến ta tiết độ, giúp người dân biết phòng ngừa) Như vậy, vai trò Lễ Lễ Ký bị hạn hẹp vào cơng giúp người xã hội kìm hãm điều mà họ ham thích khơng phép làm mà thơi Điều đáng nói, hiểu vậy, Lễ khơng khác chi pháp luật Nếu có khác biệt, thời điểm: Lễ đề phịng không cho ta làm điều trái, pháp luật đem lại trật tự (hay sửa sai) có hành động sai đạo lý: “Lễ giả cấm tương nhiên chi tiền, nhi pháp giả câm dĩ nhiên chi hậu.” (Người giữ lễ phịng trước khơng để xảy xảy ra, pháp gia cấm đốn xảy ra) Đánh giá chung Lễ Nho gia Từ thời Khổng tử tới thời Pháp gia, Lễ biến đổi cách rõ ràng, nói cực đoan, đến độ người ta quên tinh thần, mà cịn giữ lại hình thức Lễ mà thơi Ngay từ thời Tuân Tử, nôi sinh Pháp gia, Lễ cịn cơng cụ có hiệu lực cho mục đích cai trị, quyền lực Quan niệm Lễ chi bẩn mà Khổng Tử Mạnh Tử nhấn mạnh tàn lụi dần, thấy quan niệm Lễ chi dụng, biến thành chủ đạo Nhưng từ đây, Lễ biến thành pháp, mà pháp quy luật hình 11 thức, cần phải có hình phạt thi hành Từ kiện lấy hình phạt làm đảm bảo cho hữu hiệu pháp, tinh thần “hưng thi, lập Lễ, thành nhạc” biến Thiếu đạo đức bản, thiếu đạo nhân, đạo nghĩa, Lễ pháp, mà pháp lại quy định để phạt tội Từ đây, Pháp gia quên hẳn tính quan trọng, đạo nhân địi hỏi tình cảm ta người Thiếu tình cảm đó, Lễ trở nên trống rỗng, hay khách sáo, hay thừa thãi: Khổng tử nhận điều ngài nói: “Phi kỳ quỉ nhi tế chi, siểm giã Kiến nghĩa bất vi, vơ dõng giã.” (Kính tế người khơng quen thật vơ nghĩa Nhìn thấy điều phải mà khơng làm thật thiếu can đảm.) Thứ nữa, đạo nhân địi hỏi lịng thành, tức tình cảm chân thật Thế nên, Lễ phát xuất từ lòng nhân ái, từ lối khách sáo, hời hợt bên Nhưng thiếu thành tâm, pháp luật thay Lễ? Một người đóng thuế, làm theo pháp luật, khơng có thành tâm, cho người người đạo đức? Đức Khổng nhận định: “Nhân nhi bất nhân, lễ hà? Nhân nhi bất nhân, nhạc hà?” (Một người thiếu đạo nhân có Lễ được? Một người chẳng có lịng nhân hiểu âm nhạc?) Nói chung, Lễ mà thiếu nghĩa, tức suy xét cân nhắc việc phải, việc trái, điều nên làm, điều khơng phép, … Lễ trở thành điều “bất nghĩa” hay thiếu nghĩa Trong Luận Ngữ, qua đối thoại Diệp Công Khổng Tử quan niệm trực, ta nhận ý đó, “Diệp cơng ngữ Khổng Tử viết, “Ngơ đảng hữu trực cung giả, kỳ phụ nhương dương, nhi tử chứng chi.” Khổng Tử viết, “Ngô đảng nhi trực gỉa dị thị: phụ vị tử ẩn, tử vị phụ ẩn, trực kỳ trung hĩ.” [Luận Ngữ, 13:18 (Thiên Tử Lộ)] (Diệp Cơng nói với Khổng Tử sau, “Ở nơi chúng tơi ở, có (loại) người trực, đến độ mà, người bố ăn trộm dê, người 12 làm chứng tố tội bố” Khổng Tử trả lời, “Ở nơi chúng tơi có loại người trực, phạm tội bố giấu tội cho con, mà bố phạm luật giấu tội cho bố Đây thật trực”) Cái nguy hiểm Lễ mà Khổng Tử nhận ra, thái q việc q trọng hình thức Lễ Ơng nhìn trước hiểm họa cuả Pháp gia sau II BIỂU HIỆN LỄ NGHĨA TRONG TƯ TƯỞNG NGƯỜI VIỆT Lễ du nhập vào Việt Nam khơng cịn giữ lại ý nghĩa nguyên thủy thấy Luận Ngữ, hay Mạnh Tử Lễ Việt Nho không hẳn đồng với Lễ Lễ Ký, hay nhóm Pháp gia Như thấy, Lễ tư tưởng Việt không hình thức nghi Lễ mà thơi, nói lên nhân cách người; Lễ không hạn hẹp sinh hoạt cúng tế, hay sinh hoạt cơng cộng, biến thành sinh hoạt tồn diện người dù nơi nào, thời gian Câu tục ngữ “cái nết đánh chết đẹp” nói lên trọng Lễ người Việt Tương tự, câu “tiên học Lễ, hậu học văn” không lột tả tầm quan trọng nghi Lễ, mà thực nói lên kiện người có Lễ phép người trung thực xứng đáng người Vai trò Lễ ảnh hưởng sâu rộng tới nhân cách sống người Việt Từ Lễ Ký tới Việt Lễ Đạo Nho Việt Nam ln trạng thái chuyển biến Nó khơng Khổng học hay Nho học, mà biến thành Cửa Khổng Sân Trình, Nho Giáo (hay hơn, Đạo Nho) Và lôgic chữ Lễ biến đổi Chữ Lễ tư tưởng người Việt Nam khơng hồn tồn đồng với chữ Lễ mà thấy triết học Nho gia, đặc biệt sau thời Tn Tử thời Đơng Hán Nói hơn, chữ Lễ người Việt biến đổi, vừa phong phú hơn, trung thực với Nho học nguyên thủy, gần với tư tưởng Mạnh Tử Mặt khác chữ Lễ người Việt khơng hẳn 13 mang tính chất hình thức Nó phản ảnh cách trung thực tâm, tình, tư (lối suy tư, logic) cảm (tức cách cảm nhiệm) người Việt Lễ diễn tả qua hình thức mà gọi văn (tức vẻ đẹp), hoa (tính chất cao thượng) cách sống lối suy tư Và sau cùng, Lễ phương thức giáo hóa biến người thành người có văn, có học, tức người quân tử, người trượng phu Đây ý nghĩa văn hóa hóa Việt, khác biệt với văn hóa khí hay cơng cụ (tức văn minh), lấy công cụ người để đo lường sống Qua phân tích chữ Lễ, liên quan mật thiết Lễ nghĩa tư tưởng Việt, vai trò Lễ nghĩa sống tồn diện họ Chúng ta nhận ra, người Việt hiểu Lễ (giống người Trung Quốc) điểm sau: Lễ quy tắc (Lễ pháp), Lễ hình thức tương giao (Lễ nghi), Lễ thể chế (Lễ chế), Lễ hình ảnh lương tâm (Lễ nghĩa), Lễ thước mực đo luờng tư cách người (Lễ độ), Lễ phương thức giáo dục quản lý xã hội (Lễ trị) Nhưng khác với người Trung Quốc, người Việt coi Lễ nghĩa không lý, mà là hình ảnh, phương thế, quy luật nội (không phải pháp luật) sống Nói cách khác, Lễ nghĩa cách sống biểu tâm thức, tinh thần, tình cảm, cảm vị (cảm nhận) người Việt Hơn nữa, Lễ coi động lực làm người thăng tiến, gần giống vai trò nhạc mà Khổng Tử trọng: “hưng Lễ, thành nhạc” Hưng, thành điều kiện tất yếu đảm bảo Lễ Thiếu thành, thiếu tín, thiếu hưng, hay nói chung, thiếu đạo đức, Lễ nghi thức trống rỗng, vô bổ Hai quan niệm mà thường thấy tư tưởng người Việt, Lễ phép Lễ nghĩa Đây cách dễ dàng nhận khác biệt tư lối sống người phương Bắc người phương Nam Lễ Phép 14 Thứ nhất, hiểu Lễ phép khơng hồn tồn theo nghĩa Lễ pháp nho gia thủ cựu Khi ca tụng người Lễ phép, khơng muốn nói ơng (bà) ta theo Lễ, phép, tắc, mà muốn nhấn mạnh đến tư cách người (một nhà gia giáo, người tốt, người lịch sự, biết cách xử thế…) Sự khác biệt buộc phải tìm hiểu biến đổi từ pháp sang phép, từ Lễ pháp sang Lễ phép tư tưởng người Việt Theo phép loại quy luật khơng lệ thuộc hình thức, pháp quy luật theo hình thức Nếu, pháp luật buộc phải theo quy định có, viết hay thi hành, phép khơng hồn tồn Phép (hay quy phép, hay khn phép) quy tắc cho chúng ta, khơng cần ghi chép, khơng cần phải theo mẫu mực cố định Phép thường biến đổi tùy theo tương giao, tùy theo tầm quan trọng, tùy theo tình cảm Thế nên, có phép làng, phép cha, phép mẹ, phép thầy Chúng ta có phép làm con, phép làm dân, phép làm chồng, phép làm vợ, phép làm trò, … Và đặc biệt cả, giới giang hồ, người ta có phép tắc, tức quy luật bất thành văn tự, Chúng ta biết, Luận Ngữ, Khổng Tử địi phải danh “qn qn, thần thần, phụ phụ, tử tử”, khơng có quy pháp định danh Phải đợi tới thời kỳ Pháp trị nhóm pháp gia, Thương Ưởng, người ta thấy quy luật rề rà tỉ mỉ xác định nguyên tắc danh Thực Hàn Phi Tử, người chủ trương pháp, khơng hẳn đồng ý với sách lệ pháp luật người theo sau ơng Ơng nói: “Thời đổi mà pháp khơng đổi loạn… Dân tùy thời mà đổi pháp Thế nên ta không dựa theo pháp hai vua Nghiêu Thuấn hai ba ngàn năm trước để trị dân” Điều xác định tư tưởng Việt nho gần gũi với tư tưởng Nho nguyên thuỷ Mà thực, phép khơng bị hình thức ràng buộc 15 Nói cách khác phép không thiết pháp loại quy luật; suy phép khơng ln phải phép, lẽ, phép thay đổi tùy người, tùy quan hệ, tùy hoàn cảnh Nếu có quy tắc đo lường, hay xác định phép, mà ta gọi thành tâm, tín, nghĩa nhân nghĩa Thế nên, giữ phép, giữ tắc có nghĩa thành tâm, thành tín tuân theo mà ta phải làm, tức phải theo nghĩa Theo vậy, Lễ phép có nghĩa người biết cư xử với địa vị, với tư thế, với tương quan với người khác Đúng Lễ có nghĩa với địa vị, với vị thế, với cá tính, … Đúng Lễ có nghĩa tùy nơi, tùy thời, với cảm tình, … Nói cách khác, giữ phép giữ tắc luôn tuân theo nguyên lý siêu hình thiên thời, địa lợi nhân hịa Chính mà hành động tơn trọng, tơn kính có Lễ khác Bái (vái, lạy dành cho bậc có cơng sinh thành, nuôi dưỡng (cha mẹ, thầy dạy hay vua chúa thời xưa), có cơng cứu tử, bảo vệ sinh mệnh (anh hùng dân tộc, hay ân nhân) Khi người qua đời, thờ, kính Nghi Lễ dùng lạy, quỳ lạy, hay bái lạy, dâng hương, dâng Lễ vật,…) cha mẹ hành vi Lễ phép, cúi đầu chào bạn bè hành động Lễ phép Nhưng cúi đầu chào cha mẹ chưa đủ Lễ phép Bởi lẽ, với bạn bè, ta đồng hàng, cha mẹ, bậc Lối bắt tay với cha mẹ, với thầy dạy giống y hệt lối bắt tay bắt chân với bạn bè ngày không phản ánh phép tắc người Việt Bởi với hành vi thế, coi cha mẹ bạn bè “cá mè lứa”; khơng cịn giữ mà cha ông gọi “tôn ti trật tự.” Tuy thế, hình thức vái lạy chưa hẳn nói lên tinh thần Lễ phép Lễ phép đòi hỏi phải thành tâm, khơng theo hình thức cách vô ý thức, hay cách máy móc, hay vị bị áp lực từ bên ngồi Chính mà Khổng Tử nhận định hiếu thảo qua lịng thành, 16 đại khái người thiếu thành tâm (tức thiếu tinh thần Lễ nghĩa) việc ni cha mẹ (tức hình thức) chưa nói lên ý nghĩa thâm sâu hiếu thảo “Tử Du vấn hiếu, Tử viết, “Kim chi hiếu giả, thị vị dưỡng Chí khuyễn mã, giai hữu dưỡng Bất kính, hà dĩ biệt hồ.” [Luận Ngữ (Vi Chính 2), 2:7] (Khi Tử Du hỏi đạo hiếu, Khổng Tử trả lời: “Hiện ta thường cho ni dưỡng cha mẹ người có hiếu.Thế người ni ta ni chó ni ngựa Vậy thiếu kính trọng cha mẹ, ni ngài có khác chi ni gia súc?”) Lịng thành Lục Vân Tiên mẹ (khóc thương mẹ tới độ mù mắt), lòng hiếu thảo chân thật Thúy Kiều đơi với phụ thân (bán chuộc cha) thay đổi mệnh tài nhân “Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau.” Chính thành tâm, mà “Tâm thành thấu tới Trời”, kết “Xưa nhân định thắng Thiên nhiều.” Ngồi thành tâm, cịn có thành tín, thành thực…, đức tính biến Lễ thành lối sống tồn diện, khơng hình thức trống rỗng Lễ Chế Thường hiểu Lễ chế thể chế dựa Lễ Điều không sai, lẽ Khổng Tử vốn trọng Lễ, ông coi Lễ biểu người đạo đức, xã hội hồn hảo.Thí dụ, Phàn Trì hỏi Khổng Tử đạo hiếu ơng trả lời: “Sinh, chi dĩ Lễ; tử, táng chi dĩ Lễ; tế chi dĩ Lễ.” [(Luận Ngữ, 2:5) (Vi Chính 2)] (Khi ngài sống, phải lấy Lễ đối xử với ngài; ngài qua đời, phải theo Lễ mà an táng; phải giữ Lễ để tế ngài) Thực tế đời Khổng tử gắn liền với Lễ Từ giữ chức quan nhỏ coi Lễ nghi, tới lời giảng dạy ông sau, gắn liền với Lễ Điểm quan trọng ông không hiểu Lễ chế thể chế xây dựng nghi thức, đạo đức với đức tính thành tâm, nhân ái, trung hiếu, tín nghĩa làm tảng Vậy thì, Lễ chế phải hiểu theo ý nghĩa sâu chế độ dựa vào hình thức bề Lễ nghi Như đề cập, Lễ đồng nghĩa với đạo 17 đức, Lễ nghi phản ánh hành vi đạo đức, Lễ chế nghi thức, tập tục, hay hành vi biễu tả tinh thần đạo đức Thí dụ để tỏ lịng biết ơn cơng sinh thành, dưỡng dục bố mẹ, hành vi bái, lạy, quỳ… hành vi diễn tả cách đầy đủ lòng thành Để tỏ lòng kính trọng cảm tạ ơn giáo dục thầy giáo, cử cúi đầu, khoanh tay… nói lên cách trung thực lòng biết ơn cậu học trị Những thí dụ tương tự cho thấy, nghi thức có lý Nhưng tất nghi thức phải dựa tảng đạo đức, tức dựa đức tính thành tâm, nhân nghĩa, trung hiếu, … Nhưng ngược lại, hình thức nghi Lễ thiếu nội dung, hay thi hành nghi Lễ mà thiếu thành tâm, thể chế dựa nghi Lễ rườm rà, thừa thãi Ngày nay, giới trẻ không giáo dục nơi văn hóa Phương Đơng, coi thường ghét bỏ nghi Lễ Hiểu thế, khẳng định Lễ chế khơng hẳn đồng nghĩa với Lễ trị, lẽ Lễ chế biểu hình thức bên ngồi đạo đức bên mà Chúng đồng chúng Khổng Từ nói: “Đạo chi dĩ chính, tề chi dĩ hình, dân miễn nhi vơ sỉ Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ Lễ, hữu sỉ thả cách.” [Luận Ngữ, 2:3 (Vi Chính 2)] Tạm dịch: “Lấy (lệnh) để giáo huấn, lấy hình pháp để quản chế dân, người dân biết phạm lỗi, xấu hổ Thế nhưng, lấy đức hạnh để giáo hóa, lấy Lễ chế để cai quản bách tính biết sỉ, đường chính.” Chỉ sau, Lễ chế bị hiểu đồng nghĩa với Lễ trị thấy tư tưởng Tuân Tử Lễ Ký đời Hán (đã trình bày trên) Nhưng lối hiểu bóp mép ngun tính Lễ Khi tách rời Lễ khỏi nghĩa, Lễ nghi thức, vô thưởng vô phạt mà 18 Trong tư tưởng Việt, bị ảnh hưởng nhóm Đổng Trọng Thư, hai anh em họ Trình, sau này, Chu Hy, ta thấy người Việt không hẳn hiểu Lễ chế Lễ trị Lễ chế không chế độ lấy Lễ để trị dân, hay để khống chế dân tư tưởng Tuân Tử nhóm pháp gia Lễ chế hiểu cách sống, lối sống phù hợp với phong tục tập quán cá tính địa phương, sắc dân “nhập giang tùy khúc, nhập gia tùy tục” Đạo vợ chồng Việt Nam khơng cịn theo Lễ mà gọi tam tòng Người phụ nữ Việt không hẳn coi tứ đức khuôn vàng thước ngọc Những phụ nữ anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị, … khơng hẳn theo đạo tam tịng tứ đức, lại người phụ nữ kính trọng Lễ Nghĩa Đối với người Việt, hai chuẩn mực quan trọng nhất, có lẽ Nhân nghĩa Lễ nghĩa Nói quan trọng nhất, lẽ hiếu nghĩa, trung nghĩa, tín nghĩa xây dựng Nhân nghĩa Lễ nghĩa Ta khơng thể có hiếu thiếu nhân Chính mà thầy Hữu Tử, đồ đệ cuả đức Khổng tử, qủa người có hiếu khơng thể phạm lỗi bất nhân “Kỳ vi nhân hiếu đễ, nhi háo phạm thượng giả, tiển hỹ… Quân tử vụ bẩn, bẩn lập nhi đạo sinh Hiếu đễ dã giả, kỳ vi nhân chi dư.” [Luận Ngữ, 1:2] Cũng mà cụ Đồ Chiểu viết “Trai trung hiếu làm đầu Gái tiết hạnh làm câu sửa mình”, tư tưởng cụ lại nhân nghĩa Ta khơng thể có trung, có tín thiếu nhân nghĩa Tương tự, hành vi hiếu biểu qua Lễ, qua thái độ (Lễ độ), qua hành vi (Lễ phép), qua lối suy nghĩ đạo đức đòi buộc (Lễ nghĩa) Lịng thành tín, lịng trung thành dãi bày qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động hợp Lễ Một người yêu kính cha mẹ khơng thể có ngơn ngữ vơ Lễ đấng sinh thành Một người trung quân “cá 19 mè lứa” với nhà vua, y hệt người học sinh tốt “coi thầy vung” lẽ “không thầy đố mày làm lên.” Từ đây, nhận Nhân nghĩa Lễ nghĩa tảng cho nhân đức khác Nền tảng Lễ nghĩa mang tính chất thể, tức tính chất gắn liền với hữu người Như vậy, ta nói Lễ nghĩa gắn liền với tính Đây lý nho gia Việt hiểu hay giải thích lý thuyết tính thiện Mạnh Tử theo ý nghĩa Lễ nghĩa Nhân nghĩa, theo đạo nhân cuả Khổng Tử Là tính, Lễ nghĩa khơng thể tách rời người Một người thiếu Lễ nghĩa “ngợm” dân gian thường nghĩ Sự việc làm người siêu việt vạn vật người có Lễ nghĩa Điều mà hãnh diện gọi văn hóa Việt, thực cách sống, cách xử thế, cách tổ chức theo Lễ nghĩa Điều mà nâng lên hàng tinh thần, Lễ nghĩa: hồn nước, Lễ gia tiên, Lễ giỗ tổ Điều mà coi yếu tố định tương lai dân tộc, lại Lễ nghĩa Lễ: “Tiên học Lễ, hậu học văn” “tiên học võ”, hay “tiên học thuật” sau học Lễ Và điều giúp hiểu sao, người Việt chấp nhận “cái nết đánh chết đẹp”; họ hiểu sắc đẹp phụ nữ theo hạnh, theo ngôn, theo dung theo công Trong nghĩa: nghĩa khí anh hùng liệt nữ, nghĩa Lê Lai cứu Lê Lợi, nghĩa khí Trần Quốc Toản, Lê Văn Duyệt Chính nghĩa làm cho Lễ phát huy cơng nó: tức làm người có nhân cách, tức xứng đáng làm người Chỉ mạch nguồn thế, câu nói “Tiên học Lễ, hậu học văn” hiểu cách trung thực Câu nói khơng có nghĩa Lễ trước, văn sau, hay Lễ quan trọng văn, mà muốn nói lên tầm quan trọng Lễ nghĩa: Lễ nghĩa cuả đạo làm người Mà nói đạo làm người, người Việt muốn nhấn mạnh đến người: 20 Một là, theo đạo phải theo, là: đạo người trung thực, người thăng tiến, người tiếp tục phát sinh giá trị nhân loại Hai là, Một người trung thực địi ta khơng phản bội với tính bẩm sinh cuả người, mà tính vốn nhân nghĩa, hay tính thiện, hay dĩ hòa vi qúy Ba là, Một người thăng tiến người văn hoá (biến thành tươi đẹp theo nghĩa cuả “văn nhân hóa thành”) Mà yếu tố định văn hóa lại Lễ nghĩa Bốn là, Một người hoàn vẹn người biết sáng tạo, hay cộng tác vào sáng tạo, làm người xã hội hoàn bị Sự sáng tạo, hoàn hảo thấy rõ rệt hồn bị Lễ Đây lý Khổng Tử yêu thích nhạc, Lễ, múa Người Việt hiểu vậy, Lễ tế, Lễ cúng, Lễ bái, hôn Lễ, tang Lễ, … trung tâm sinh hoạt người Việt qúa khứ, Nói cách khác, Lễ nghĩa tạo nhân cách người 21 KẾT LUẬN Với mục đích tìm hiểu biến đổi cuả tư tưởng Lễ nghĩa người Việt từ Nho học sang Nho giáo, từ Nho giáo sang đạo Nho (Việt nho) Qua phân tích Lễ nghĩa kinh điển cuả Nho học, tư tưởng Việt Nam, tiểu luận đề cập tới số vấn đề: Lễ quan niệm cố định, mà biến chuyển Khi du nhập vào Việt Nam, Lễ khơng cịn phương thức mà biến thành phận bất khả phân li với sống người Việt Nam Nói cách khác, Lễ mang tính chất thể, biểu hữu thể Việt Lễ chuẩn mực, lối biểu cuả người Việt Nam, Lễ khơng mang tính chất hình thức Lễ biến thành Lễ nghĩa, tức biến thành sống, diện tác động từ ngôn ngữ tới sinh hoạt tôn giáo Cuối cùng, Lễ nghĩa đóng góp vào qúa trình hình thành nhân cách người Việt Nam Nhân cách Việt thấy chỗ người Việt trọng Lễ nghĩa, giữ lẽ, phép, hay theo lẽ phải Và hay, đẹp cuả xã hội Việt Nam thấy qua ngôn ngữ Lễ phép, qua cách xã giao Lễ độ, qua lối tổ chức theo Lễ chế, … 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb TP HCM Minh Anh, "Chúng ta kế thừa Nho giáo", Tạp chí Triết học, Số (126) Tháng 11 - 2001 Phan Đại Doãn, Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Nxb CTQG, H.1998 Quang Đạm, Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hố - Thơng tin 1999 Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, Nxb CTQG 1996 Trần Đình Hượu, Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, H.2002 Nguyễn Thế Long, Nho học Việt Nam - giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục H.1995 Hồ Thích, Trung quốc Triết học sử đại cương, Nxb Văn hố - Thơng tinh, H.2004 Nguyễn Đăng Thục, Nho học nho học Việt Nam, Nxb TP HCM.1992 10 Nguyễn Tài Thư, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện triết học, Nxb KHXH, H.1997 11 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Lịch sử triết học , Nxb CTQG, H.2004 12 Giáo trình lịch sử triết học, Nxb QĐND, H.2003 13 Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG, H.2010 14 Tập giảng Lịch sử triết học, tập 1, Nxb CTQG, H 1994 15 Hỏi đáp triết học Mác – Lênin, Nxb QĐND, H.2008 16 Trần Văn Hùng (2007), Ảnh hưởng tư tưởng đạo đức Nho giáo đến phát triển đạo đức cách mạng học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân nay, Luận văn thạc sĩ, HVCT ...2 TƯ TƯỞNG VỀ LỄ TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ BIỂU HIỆN LỄ NGHĨA TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM ========================= MỞ ĐẦU Xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc xã hội đầy hỗn loạn... triết học Trung Hoa tới cách sống theo Lễ sống người Việt NỘI DUNG I TƯ TƯỞNG VỀ LỄ TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA Trong triết học Nho gia Lễ toàn nghi lễ, nghi thức, phong tục tập quán, chuẩn mực, quy... hiểm Lễ mà Khổng Tử nhận ra, thái việc trọng hình thức Lễ Ơng nhìn trước hiểm họa cuả Pháp gia sau II BIỂU HIỆN LỄ NGHĨA TRONG TƯ TƯỞNG NGƯỜI VIỆT Lễ du nhập vào Việt Nam khơng cịn giữ lại ý nghĩa

Ngày đăng: 18/08/2018, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w