HIỆN TƯỢNG VÔ CẢM, TRONG XÃ HỘI, VIỆT NAM HIỆN ĐẠI, VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC, ĐẶT RA NGHIÊN CỨU, NGHIÊM TÚC
HIỆN TƯỢNG VÔ CẢM TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI - VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC ĐẶT RA NGHIÊN CỨU NGHIÊM TÚC TSKH Trịnh Thị Kim Ngọc Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam Abstract The human insensitivity is a human desease - the psychophysical (mental) and social (disease of the mind and the soul) Last years, in Vietnamese society increased wide discussions on social insensitivity as a big barrier for sustainable development, in general, and human development, in particular But it seems that, the problem still has not been properly addressed with it urgency on the both sides - theoretical and practical Before this project of the Institute of Human studies, the phenomenon Human insensitivity as a scientific concept has not been mentioned in no more other works in Viet Nam, the definition of this concept has not been explained in the diferent dictionary While the social impact of insensitivity to community is not only potential risks, it warned a new challenge in preserving and promoting the traditional values of Vietnamese Nation, as in thi building a healthy spiritual foundation of our society That, thinking and acting together for "a society without indifference" has become an urgent requirement Từ khóa: Vơ cảm (insensitivity), tác động xã hội (Social impact), tảng tinh thần (spiritual foundation), thách thức (challenge), phát triển (development) I Đặt vấn đề Chưa bao giờ, tượng “vô cảm” thách thức xã hội ta lại trở nên đáng quan tâm Chúng ta gặp từ “vô cảm” hàng ngày trang báo, nhiều chương trình truyền hình, diễn đàn tranh luận giới trẻ Là người quan tâm đến vấn đề người văn hóa, chúng tơi dễ cảm thơng với cộng đồng trước xúc Nhất xã hội ta, nơi mà “tính cộng đồng” tinh thần “tương thân tương ái” trở thành cốt cách dân tộc, thái độ vơ cảm dường lại biểu lệch chuẩn với giá trị truyền thống Thêm nữa, nhiều diễn đàn xã hội, vấn đề xã hội phức tạp dường chưa đặt với tầm cấp thiết Trước chiều hướng gia tăng hệ lụy xã hội có nguyên nhân từ “vô cảm” tranh cãi chất khái niệm vừa nêu trên, đề tài khoa học: Hiện tượng vô cảm xã hội Việt Nam đại thách thức với phát triển người Viện Nghiên cứu Con người đề xuất Chủ tịch Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cho phép triển khai nghiên cứu giai đoạn 2013-2014 II Kết nghiên cứu Trong khoa học xã hội Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu giá trị truyền thống đại, tính cá nhân tính cộng đồng, hay xu hướng văn hóa diển theo nhiều chiều xã hội Tuy nhiên, “vô cảm” với tư cách khái niệm khoa học với hệ lụy xã hội chưa xác định từ điển xã hội học hay trị học Lần đầu tiên, chất khái niệm vô cảm đặt nghiên cứu cơng trình Bằng tiếp cận liên ngành: 1) tiếp cận tâm vật lý học (Psychophysical approach); 2) tiếp cận tâm lý học xã hội (Sociopchychological approach); 3) Tiếp cận văn hóa học (Cultural studies approach); 4) tiếp cận khoa học quản lý (Managemental science) nhóm nghiên cứu vận dụng lý thuyết nêu để làm rõ chất tượng “vô cảm”, xác định rõ cảnh báo xã hội có nguyên nhân từ xu hướng tâm lý xã hội này, đồng thời giải pháp bước đầu hạn chế tác động hệ lụy cực đoan lành mạnh xã hội Cơng trình có số kết bước đầu lý luận thực tiễn sau đây: Về mặt lý luận Nghiên cứu sở lý luận bước đầu đề tài cho phép làm rõ lịch sử xuất thuật ngữ, chất tính đa nghĩa khái niệm vơ cảm, hệ lụy xã hội khó lường nó, sau: 1.1 Làm rõ lịch sử xuất tính đa nghĩa thuật ngữ Hiện “vô cảm” xác định tượng tâm lý, trở thành xu hướng tâm lý xã hội phậm giới trẻ Tuy nhiên, theo tiếp cận tâm vật lý học, lại trạng thái vô thức người Ngay từ chưa có thuật ngữ vơ cảm, người Ai cập, Trung Hoa Ấn Độ cổ đại tìm loại thảo dược: thuốc phiện, coca, rễ mandrake, cà độc dược, hay thuốc hyoscyamus , điều chế thành rượu người bệnh dùng, nhằm xóa tan cảm giác đau đớn thực ca phẫu thuật Sau này, sở thảo dược đó, nhà y dược học tiền bối sản xuất loại morphine Và tới TK XX, gây mê - hồi sức thức cơng nhận chuyên khoa độc lập y học đại, thuật ngữ vơ cảm (trơ lì, khơng phản úng) với tác động vật lý từ bên (Anaesthesia, insensitivity) khẳng định Với nghĩa nêu trên, vô cảm trước hết hiểu thuật ngữ y sinh học, trạng thái tinh thần vô thức người, người bị ức chế nhờ sử dụng số liệu pháp an thần , họ trở nên tri giác đau đớn (trơ lỳ với cảm giác đau) điều trị ngoại khoa1 Trên sở tượng vô cảm y sinh nêu trên, nhà y khoa kỷ XX tìm thấy tượng vơ cảm bẩm sinh với nhiệt độ đau đớn thẻ xác (congenital insensitivity to pain and anhidrosis, CIPA) số người Các nhà y khoa khơng cho khả đặc biệt người, mà xác định loại bệnh bẩm sinh gặp, liên quan đến hệ thần kinh ngoại vi, xuất phát từ hệ thống thần kinh ngoại biên, kết nối não, cột sống bắp, gây trơ lì tế bào thần kinh cảm giác sờ, ngửi, cảm nhận nhiệt độ đau đớn người Những người mắc bệnh này, từ sinh họ tri giác nhiệt độ tác động vật lý từ bên ngồi vào thể, họ bị đánh, bị vật sắc đâm vào hay bị bỏng , khơng có cảm giác Do đó, người bệnh dễ bị tổn thương dẫn tới tử vong Vì vậy, nhà y khoa ln cảnh báo bậc cha mẹ cần quan tâm đến phát triển khả tri nhận vật lý trẻ em, từ sinh ra, tránh tổn thương đáng tiếc Tuy nhiên, Con người - chất - thực thể tự nhiên xã hội 2, nên ý thức tình cảm xác định đặc trưng chất loài người, hình thành tích lũy đồng thời với xuất lồi người với lịch sử tiến hóa hàng trăm triệu năm Nhờ có tình cảm ý thức trách nhiệm lẫn nhau, loài người vượt qua mn ngàn hiểm nguy q trình tiến hóa để trở thành người nhân văn, đại ngày Bên cạnh, bệnh vô cảm với nhiệt độ đau đớn thể xác, người mắc bệnh vô cảm tinh thần, họ sống cộng đồng, lại trở nên vơ thức trước tất diễn xung quanh họ, trở nên trơ lỳ mặt tâm hồn trước tác động xã hội bên ngoài: thiếu trách nhiệm với cha mẹ người thân, bàng quan trước biến cố xã hội số phận may mắn, khơng sẵn lòng chia tổn thất với bè bạn hay đồng loại, chí khơng trắc ẩn trước việc làm tổn hại cho người khác thân Các nhà y sinh học tâm lý học xã hội gọi bệnh vô cảm tâm hồn hay bệnh vô cảm xã hội (Social insensitivity) - chủ đề nghiên cứu trọng tậm cơng trình 2.2 Về chất hệ lụy xã hội tượng vô cảm Tham khảo Lyman HM (1881) "History of anaesthesia" Artificial anaesthesia and anaesthetics New York: William Wood and Company p Retrieved 2010-09-13 History of general anesthesia http://en.wikipedia.org/wiki/History_of_general_anesthesia Theo C Mác & F Ăngghen Những nghiên cứu lý luận bước đầu cho thấy, tượng vô cảm dù vô cảm y sinh hay vô cảm xã hội đặc trưng phi chất người Chúng ta khẳng định tiến hóa vượt bậc lồi khác hành tinh, nhờ Con người có tình cảm trí tuệ Giống thứ linh dược quý người, tình cảm sợi dây gắn kết người với người cộng đồng, nhờ hóa giải cảm hóa thứ, đúc kết thành nguồn lực xã hội to lớn để làm điều phi thường Nhưng người sống vơ cảm, - tức khơng có “cái tình”, họ trở nên bạo tàn nhẫn: cha con, anh em trở nên thù oán lẫn nhau: vợ chồng trở nên bất hòa, li tán: bạn bè, đồng nghiệp bất đồng, mà làm hại lẫn nhau… Tất họ bàng quan, vơ cảm vơ tình với giới xung quanh, họ không cảm nhận hạnh phúc sống giới tình cảm Con người Vì vậy, coi khuyết tật người Khi người có khuyết tật thần kinh ngoại vi, người mắc bệnh vơ cảm thể chất; với bệnh xúc cảm ý thức trách nhiệm, người gặp khuyết tật tâm hồn (Moral defect) Tuy nhiên, điều đáng nói tác động xã hội vô cảm, người tế bào xã hội Khi người mắc bệnh vô cảm y sinh, nguy tổn thương thể chất đe dọa sống riêng người đó, có gây đau đớn tâm hồn cho người thân người bệnh chiến thắng bệnh Trong trường hợp này, thân vô cảm y sinh không gây hệ lụy xã hội từ phản ứng loạn, hay hành động gây rối cho cộng đồng Còn với bệnh vơ cảm tâm hồn, tượng trở thành xu hướng tâm lý phận giới trẻ, lại có diễn biến phức tạp, trở thành nguyên nhân nhiều vấn đề sống: thái độ bàng quan, ích kỷ, quan tâm đến lợi ích riêng mình, nên khơng bạn trẻ quên trách nhiệm với cha mẹ, người thân; trào lưu thích bạo lực, gây rối , thích thể “sức mạnh” điều kỳ cục, khác người Với bệnh này, đâu thấy hệ lụy khơng mong muốn Trong gia đình, vô cảm thiếu trách nhiệm lẫn nhau, biết cặp vợ chồng li tán bỏ lại sau lưng đứa đáng thương cho thành viên khác gia đình cho xã hội; Còn có đứa con, vơ cảm với cha mẹ mà xúc phạm bậc sinh thành nên mình, đẩy họ đường với nỗi đau mà người già chia sẻ ai??? Liệu chấp nhận ngày nhiều trường hợp cha mẹ, anh em trở nên thù oán lẫn nhau, chí giết hại lẫn vài mét đất Ngồi cộng đồng, lý khơng hợp với ý chí mình, phận giới trẻ dễ dàng dùng bạo lực để uy hiếp, khống chế, chiếm đoạt, chí sát hại người khác ; theo đuổi lợi ích vật chất riêng mình, phận người sản xuất tung cộng đồng thực phẩm độc hại: từ rau, quả, đến thịt, cá sữa cho trẻ thơ ; bệnh này, khơng doanh nghiệp sản xuất đẩy cộng đồng hàng ngàn chất thải công nghiệp, phá hoại sản xuất, chăn nuôi sức khỏe người dân ; Như vậy, tượng vô cảm nêu giống cách “biểu cực đoan tôi” – “cái cá nhân”3, “cái tôi” theo phương Đông hay phương Tây truyền thống - mà “cái tơi vị kỷ”, hồn tồn tách biệt với “cái ta” “cái chúng ta”, mà thân tính cộng đồng “tương thân tương ái” tồn từ ngàn đời xã hội Thái độ vô cảm - dù thời, biểu “sự mai một, đoạn đứt gãy” giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, ngược lại với “chuẩn mực nhân văn” mà ông cha ta coi trọng, gìn giữ: “Tay đứt ruột sót”, “Thương người thể thương thân”, hay “Một ngựa đau, tàu không ăn cỏ” Lịch sử dựng nước giữ nước chứng minh, nhờ có tính cộng đồng sâu sắc tinh thần xả thân nghĩa lớn, dân tộc ta bước khỏi gần 1.000 Bắc thuộc, chiến thắng đế quốc thực dân hùng mạnh giới, chiếm lĩnh ủng hộ niềm tin lòng bạn bè quốc tế, để vinh quang bước lên vũ đài lịch sử với niềm tự hào sâu sắc “giá trị đích thực Việt Nam” Chính giá trị quý báu làm nên “nguồn vốn xã hội” to lón, giúp Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn, thách thức để hồn thành công đổi mới, sớm đưa đất nước trở thành quốc gia công nghiệp hùng cường đem lại nhiều phúc lợi xã hội cho người dân giai đoạn tương lai Trong tính cộng đồng ý thức tự tơn dân tộc nguồn động lực to lớn cho phát triển bền vững đất nước, thái độ vô cảm phận giới trẻ lại rào cản đáng quan tâm xã hội ta Vô cảm, bàng quan ngấm ngầm gậm nhấm tảng tinh thần xã hội, không tạo nên xu hướng lệch chuẩn giá trị đạo đức, mà gia đình hay cộng đồng cố gắng gìn giữ, phát huy Vô theo nghiên cứu cách gọi Hall & Lindzey, 1953, sau Alliworth Faris, 1960 , nhìn nhận tảng “cái tơi” truyền thống phương Tây: “cái tôi” “cái cá nhân” ln tơn trọng thuộc cá nhân Đó “cái tơi” ln gắn liền với trách nhiệm xã hội cá nhân chế giám sát thực thi chặt chẽ trách nhiệm xã hội Hơn nữa, thân người xã hội phương Tây ý thức rõ, để đảm bảo tự cá nhân, trước hết họ phải hồn thành trách nhiệm trước xã hội cảm công phá vào “vốn xã hội” quý báu dân tộc ta, làm mai niềm tin nghiêm minh pháp luật, cơng tâm, mẫn cán quyền, chủ trương nhân văn Đảng Nhà nước ta mục tiêu cơng đổi phát triển người Một quốc gia có kinh tế lớn, có biểu suy thối văn hóa tảng tinh thần xã hội, quốc gia khơng thể có hội để trở thành cường quốc, khơng thiếu tính bền vững hùng cường Một trào lưu tâm lý xã hội vơ cảm lại có hệ lụy khơn lường mà kiến giải phần tính vấn đề cấp thiết Về mặt thực tiễn Với tư cách tượng xã hội, xu hướng tâm lý xã hội diễn khắp nơi, nghiên cứu vô cảm thư viện phòng thực nghiệm Đề tài tận dụng hội gặp gỡ, diễn đàn, tính đến tất ý kiến khác phương tiện thông tin truyền thông , để làm rõ nhận thức xã hội vô cảm, thực trạng xu hướng diễn tiến thái độ vô cảm xã hội Việt Nam ngày hôm 2.1 Làm rõ tính cấp thiết thực tiễn xã hội đất nước Nhiệm vụ khoa học thai nghén đề xuất từ quan sát, tổng hợp tích lũy nhiều nguồn tư liệu vấn đề sống đương đại Trước hết việc nghiên cứu số tư liệu đăng tải phương tiện truyền thơng, qua thấy rõ xúc xã hội trước tượng mà trang mạng gọi “bệnh vô cảm” Thứ nhất, vào năm 2010, Báo Điện tử VnExpress tiến hành khảo sát rông rãi 17.256 độc giả tham gia thể thái độ chứng kiến học sinh đánh (xem biểu đồ sau vnexpress.com.vn cung cấp) Kết cho thấy, có 24,8% ý kiến độc giả chọn phương án can ngăn, gần 32,9% ý kiến cho biết báo cho người có trách nhiệm (nhưng cụ thể khơng nêu rõ), 15,1% ý kiến đứng quan sát, 23% ý kiến cho bỏ coi 4% ý kiến khác khơng biết trả lời Một điều tra tình cờ tờ báo điện tử cho thấy rõ cảnh báo, tới 42% độc giả hầu hết trẻ tuổi (bởi thông qua mạng internet) bàng quan trước nhức nhối xã hội nạn bạo lực học đường diễn khắp nơi, lại nỗi lo lớn bậc cha mẹ, cô giáo an ninh người học sinh Thứ hai, người có ý tưởng đề xuất thử tìm kiến 12 trang tuần báo nhật báo4 tháng 2/2012 cho thấy có tới 433 thơng tin vụ việc như: tai nạn, bạo lực, cướp bóc, giết người địa điểm khác nước, liên quan đến bàng quan, thiếu trách nhiệm , người dân; thơng tin có thêm phản ứng bình luận 135 tin; thân từ “vô cảm” nhắc tới bình luận dành riêng cho chủ đề 41 tin Như vậy, tính trung bình ngày có khoảng gần 15 vụ việc đưa tin báo liên quan đến vô cảm người việc bình luận điều diễn hàng ngày trang báo Thứ ba, tượng bỏ qua văn nghị luận Bệnh vô cảm em Phan Hoàng Yến, học sinh lớp 9A2 Trường THCS Chu Văn An, Hà Nội, để lại ấn tượng sâu sắc người đọc đồng loạt nhắc tới hàng trăm trang mạng xã hội kể diễn đàn nước Đây tiếng chuông cảnh báo nguy xuống cấp đạo đức chuẩn mực xã hội, đồng thời thể xúc nỗi lo lắng giới trẻ học đường Trước diễn biến phức tạp bệnh vô cảm, số hội thảo công tác xã hội tổ chức Hà Nội TP Hồ Chí Minh bàn vấn đề Trong số trường học tổ chức diễn đàn trách nhiệm xã hội giới trẻ Tuy nhiên, tác động xã hội công tác ngăn chặn bùng phát vô cảm chưa rõ rệt 2.2 Một số kết nhận từ thực tiễn Để thực nhiệm vụ này, đề tài triển khai nghiên cứu thông qua vấn sâu nhận thức cộng đồng với phản ứng tâm lý 100 đối tượng HS - SV 4 báo là: Đời sống & Pháp luật, Pháp luật & xã hội, Hôn nhân pháp luật, Pháp luật & sống, Pháp luật & thời đại, Bảo vệ pháp luật, Gia đình & xã hội, Tuổi trẻ & đời sống, An ninh thủ đô, An ninh giới, Tuổi trẻ, Thanh niên, Chỉ với tiêu đề Bài văn nghị luận bệnh vô cảm em Phan Hoàng Yến 035 giây tác giả viết tìm 245 trang web có thơng tin nghị luận trường đại học số trường phổ thông thành phố Huế Hà Nội; thực nhiều tọa đàm với nhóm giáo viên phụ huynh; tiến hành thảo luận chia sẻ kinh nghiệm với nhóm cán lãnh đạo sở thuộc Đoàn TNCS HCM Hà Nội lãnh đạo Đồn tồn quốc Nhìn chung, cơng trình nhận tham gia nhiệt thành bạn trẻ nơi, đâu nhóm nghiên cứu đặt chân đến Thứ nhất, hầu hết giới trẻ HS-SV quan tâm tới tượng vô cảm, nhận thức chất tác động không mong muốn xã hội (với 93/100 ý kiến) Nhiều ý kiến mạnh dạn gọi bệnh xã hội bệnh cấp, bệnh hình thức, bệnh sính ngoại tạo nên nhiều “nạn xã hội” đáng quan tâm Số ý kiến thể chưa nắm rõ khái niệm vô cảm khẳng định khái niệm xa lạ với cộng đồng, chủ yếu lại ý kiến số em học sinh phổ thông từ vùng ven thành phố Huế, nơi tính cộng đồng gìn giữ phát huy tác dụng Thứ hai, hầu kiến khác cho (với 99/100 ý kiến): vô cảm tượng xã hội lệch chuẩn, chủ yếu tập trung đô thị lớn, trung tâm thương mại dịch vụ Điều khẳng định dễ nhận thấy; gây bối rối cho khơng người từ vùng q họ tới thành phố lớn Hà Nội hay TP Hồ Chí Minh vùng nơng thơn, với lối sống “trọng tình”, tính cộng đồng trách nhiệm lẫn cao hơn, vơ cảm có hội khơng có đất để len chân tồn tại; Thứ ba, 100% ý kiến khẳng định thái độ vô cảm tập trung chủ yếu giới trẻ, đặc biệt phổ biến trẻ vị thành niên gia đình thiếu quan tâm cha mẹ, gia đình có nhiều thành viên khơng gương mẫu Kết phù hợp với kết nghiên cứu Cục phòng chống tội phạm Cơng an, khẳng định 75% tội phạm tuổi vị niên có ngun nhân từ hồn cảnh gia đình, tới 49% từ gia đình thường xun có bạo hành; 32% gia đình có bố mẹ li tán; 30% gia đình có bố mẹ nghiện ma túy 21% gia đình có cha mẹ làm ăn phi pháp Trên sở này, giải pháp giáo dục, đặc biệt giáo dục gia đình nhóm tác giả người tham gia đặt lên hàng đầu Thứ tư, 100% ý kiến nhận định tượng vơ cảm có diễn tiến trầm trọng lan tỏa rộng giai đoạn gần Nhiều ý kiến quan ngai vô cảm không “phá phách” cộng đồng, tạo nên “nạn trộn cướp”, “nạn bạo hành, sát phạt lẫn nhau”, hay “nạn hàng giả”, đe dọa an toàn sống người dân; Tham khảo: Trịnh Thị Kim Ngọc Gia tăng tội phạm người chưa thành niên – Một cảnh báo cấp thiết an ninh người phát triển bền vững xã hội nước ta T/c Nghiên cứu Con người Số 2/ 2013 mà “Vô cảm” len lỏi vào trường học, bệnh viện, công sở tạo nên “nạn phong bì”, “nạn chạy điểm”, “nạn chạy chức quyền”, “nạn phe cánh” Do vậy, hệ lụy xã hội gây nên có xu hướng đa dạng, đa cấp nghiêm trọng trước III Kiến nghị Công trình có số đề xuất bước đầu kế hoạch khoa học cần triển khai, tiếp tục làm rõ vấn đề này, bên cạnh số kiến nghị kết nghiên cứu đề tài sau: Đây đề tài mới, phức tạp, đề cập đến nhiều vấn đề nhạy cảm xã hội, chưa thể đem lại kết mong muốn giai đoạn đầu triển khai nghiên cứu Sau cày vỡ khái niệm nghiên cứu tổng quan nay, tác giả mong muốn vấn đề tiếp tục đặt vài cách tiếp cận chuyên sâu sau: 1) Tiếp cận tâm vật lý (y sinh học) vô cảm bệnh xã hội Việt Nam; 2) Tiếp cận tâm lý học xã hội người Việt Nam vô cảm; 3) Tiếp cận văn hóa giá trị truyền thống Việt Nam với vô cảm; 4) Tiếp cận giáo dục học với tượng vơ cảm gia đình học đường; 5) Nghiên cứu vô cảm từ quan điểm phát triển bền vững xã hội người; Chỉ từ tiếp cận chuyên sâu nêu trên, tượng xã hội phức tạp với biểu đa dạng nghiên cứu cụ thể mức cần thiết Nhận thức tính phức tạp vấn đề tránh dư âm bất lợi xã hội Trong cơng trình này, nhóm tác giả giới hạn đối tượng nghiên cứu thực khảo sát HS-SV, phụ huynh người làm công tác xã hội Tuy nhiên, tương lai, vấn đề cần phải đưa bàn luận rộng rãi nhiều diễn đàn xã hội, diễn đàn đặc biệt quan trọng giới học giả nhà hoạch định sách, nhằm thu hút quan tâm nguồn vốn ưu tiên cho bình diện văn hóa - xã hội phát triển Bên cạnh tượng xã hội, mà “vô cảm” số đáng quan tâm, xã hội gương sáng từ sống: hàng triệu tim tham gia “góp đá xây Trường sa”; trăm ngàn người trẻ tuổi tình nguyện hiến máu cứu người bệnh; nhiều “cơ Tấm ông Bụt” thời đại lặng lẽ chia sẻ khó khăn với em nhỏ nhi viện Và hàng ngàn đơi tay sẵn sàng nối dài hội cho đối tượng thiệt thòi Cần phải đặt tượng vơ cảm tranh đối lập với giá trị truyền thống nhân văn dân tộc, thể rõ tương quan bất song hành hai xu hướng xã hội; qua đó, tơn vinh tác dụng tích cực truyền thống xây dựng nên “vốn xã hội” tốt đẹp Dù nhận hiệu ứng ấn tượng cộng đồng, đề tài chưa hài lòng với chừng hoạt động cá nhân đơn vị tiếp cận thông tin khoa học Dù dã có nhiều phản ứng mặt báo, có chương trình truyền hình với nội dung lên sóng: nạn đinh tặc, nạn hàng giả, bạo lực học đường hay cách ứng xử với giá trị lịch sử , có lẽ tiếng nói q mỏng manh chưa tạo quan tâm rộng rãi toàn xã hội Dù có nhiều sáng kiến đề xuất với hoạt động thiết thực đoàn niên nhằm ngăn chặn lây lan bệnh này, nhiên chưa phải hợp lực xã hội Cơng trình đề nghị quan tâm tất tổ chúc xã hội hệ thống trị quan tâm chiến Kết luận Không yên tâm dừng lại với vài kết bước đầu, tác giả cơng trình tiếp tục nghiên cứu, làm rõ mối quan hệ điều kiện làm gia tăng xu hướng vô cảm cộng đồng nay, đồng thời vận dụng kết có góp phần vào thực tiễn lành mạnh hóa xã hội ta Chừng xã hội đứa trẻ lang thang, cụ già khơng nơi nương tựa; chừng cộng đồng bạo lực, bất cơng , có nghĩa nhiệm vụ người làm công tác nghiên cứu nhằm phát triển xã hội chúng tơi chưa thể coi hồn thành nghiên cứu xuất phát từ cầu thực tiễn xã hội cần thiết 10