1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ văn hoá văn học

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TIỂU LUẬN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀO DẠY HỌC MỘT VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 2 Trên cơ sở phân tích một số vấn đề cơ bản về lý thuyết phê bình sinh thái, anhchị hãy xây dựng.

BÀI TIỂU LUẬN: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀO DẠY HỌC MỘT VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Trên sở phân tích số vấn đề lý thuyết phê bình sinh thái, anh/chị xây dựng kế hoạch dạy cho tác phẩm văn học (tự chọn) chương trình Ngữ văn phổ thông A MỞ ĐẦU Từ nửa sau kỉ XX, xu hướng phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật kinh tế xã hội, môi trường trở nên ô nhiễm sinh thái bị phá hủy ngày nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, yêu cầu đặt phải khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường, kết hợp hài hoà phát triển kinh tế với nâng cao đời sống người Từ khái niệm sinh thái (ecology) xuất hiện, thu hút quan tâm lớn trở thành tiêu điểm bình luận giới học thuật, có khoa học nghiên cứu văn chương Manh nha vào năm 1970, đến thập niên 1990, phê bình sinh thái thực trở thành khuynh hướng nghiên cứu văn học Mĩ lan nhiều nước khác giới Tại Việt Nam, năm gần đây, khái niệm phê bình sinh thái xu hướng nghiên cứu, khai thác tác phẩm văn chương góc nhìn lý thuyết phê bình sinh thái ngày trở nên phổ biến, nhà trường phổ thơng, góp phần định hướng nghiên cứu giáo dục cho học sinh B NỘI DUNG Lý thuyết phê bình sinh thái Phê bình sinh thái với tư cách khuynh hướng phê bình văn hóa văn học hình thành Mĩ vào năm 90 kỉ XX, sau xuất nhiều nước giới Trong số nhiều xác định thuật ngữ “phê bình sinh thái”, định nghĩa nhiều người tiếp nhận người chủ chốt việc khởi xướng phát triển phê bình sinh thái Mĩ - Cheryll Glotfelty: “Phê bình sinh thái phê bình bàn mối quan hệ văn học tự nhiên” Trong “Hài kịch sinh tồn: nghiên cứu sinh thái học văn học” (The Comedy of Survival: Studies in Literary Ecology, 1972), Joseph Meeker giới thiệu thuật ngữ: sinh thái học văn học (literary ecology) ám “sự nghiên cứu chủ đề sinh thái mối liên hệ xuất tác phẩm văn học Đồng thời, thử nghiệm để khám phá vai trò với văn học sinh thái học lồi người” Thuật ngữ ecocriticism có lẽ xuất lần vào năm 1987 William Rueckert đưa khảo luận có tên “Văn học sinh thái học: Một thử nghiệm phê bình sinh thái” (Literature and Ecology: An Experiment in Ecocriticism) Phê bình sinh thái (ecocriticism) theo Rueckert có nghĩa “việc ứng dụng sinh thái học thuật ngữ sinh thái học vào nghiên cứu văn học” Định nghĩa Rueckert có liên quan đặc biệt với khoa học sinh thái học, bao gồm tất mối quan hệ văn học giới tự nhiên Nhiều thuật ngữ khác thường sử dụng “thi pháp sinh thái” (ecopoetics), “phê bình văn học mơi trường” (environmental literary criticism), hay “phê bình (văn hóa) xanh” (green (cultural) studies) Năm 1974, học giả người Mĩ Joseph W Meeker cho xuất chuyên luận Sinh thái học văn học đề xuất thuật ngữ “sinh thái học văn học” (literary ecology), chủ trương phê bình nên bàn đến “quan hệ nhân loại vật chủng khác, phải “phải nhìn nhận khám phá cách tỉ mỉ chân thành ảnh hưởng văn học hành vi nhân loại môi trường tự nhiên” Tác giả cịn thử phê bình kịch Hi La cổ đại, Date, Shakespeare số tác phẩm văn học đương đại Cũng năm đó, học giả người Mĩ khác Karl Kroeber viết tạp chí có ảnh hưởng lớn giới phê bình phương Tây - Tạp chí hội nghiên cứu ngơn ngữ học đại, dẫn nhập khái niệm “sinh thái học”(ecology) “tính sinh thái”(ecological) vào phê bình văn học Nhiều nhà phê bình cho khơng cần đến tên đặc biệt cho ngành nghiên cứu Một số khác tranh luận tên gọi quan trọng Điều chứng minh hồn tồn có lí nghiên cứu trước thiếu chủ đề chung khiến cho chúng phân tán rộng, dựa vào trở nên khó tiếp cận đồng thời bỏ qua tác động chúng đến giới nghiên cứu Một số học giả thích thuật ngữ ecocritism ngắn gọn dễ dàng tạo thành dạng thức khác ecocritical (tính chất phê bình sinh thái) ecocritic (nhà phê bình sinh thái) Thêm nữa, họ thích tiền tố “eco-” (sinh thái) tiền tố “enviro-” (mơi trường) tương tự khoa học sinh thái học, phê bình sinh thái nghiên cứu mối quan hệ vật, trường hợp này, văn hóa giới tự nhiên Hơn nữa, theo nghĩa rộng, tiền tố “enviro” (mơi trường) mang tính chất người trung tâm có tính nhị ngun, ngụ ý rằng, người trung tâm, tất thứ xung quanh môi trường Ngược lại, tiền tố “eco-” (sinh thái) ám cộng đồng phụ thuộc lẫn nhau, hệ thống hòa hợp kết nối mạnh mẽ phận cấu thành Cuối cùng, biết, việc sử dụng thuật chấp nhận Như hiểu cách đơn giản: Phê bình sinh thái đem sinh thái học văn học nghệ thuật kết hợp lại, giống kết hợp phê bình phân tâm học phê bình mẫu gốc thần thoại, hay việc phê bình nữ quyền xem xét kết hợp ngơn ngữ văn học từ góc độ giới tính, phê bình Marxit mang lại ý thức phương thức sản xuất thành phần kinh tế để đọc văn Tuy nhiên, thực tế, phê bình sinh thái hấp thu khơng phải thành nghiên cứu cụ thể khoa học tự nhiên mà tư tưởng sinh thái học, nói xác tư tưởng triết học sinh thái Triết học sinh thái khởi điểm lí luận phê bình sinh thái Karl Kroeber lập luận rõ ràng điểm Ông nói: “Phê bình sinh thái khơng phải đem phương pháp nghiên cứu sinh thái học, sinh vật hóa học, tốn học phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên khác vào phân tích văn học Nó dẫn nhập quan niệm triết học sinh thái vào phê bình văn học mà thơi” Đối với phê bình sinh thái, nhà lí thuyết đặt nhiều vấn đề, chẳng hạn như: tự nhiên hình dung thơ trữ tình? Vai trị bối cảnh tự nhiên cốt truyện tiểu thuyết? Các giá trị thể kịch có qn với trí tuệ sinh thái? Làm mơ tả cách viết tự nhiên thể loại? Ngồi chủng tộc, giới tính nên đặt điểm trở thành danh mục phê bình mới? Nhà văn nam viết tự nhiên khác nhà văn nữ nào? Cách đọc chịu ảnh hưởng mối quan hệ người với giới tự nhiên? Ý niệm hoang dã thay đổi thời gian tới? Những cách thức tác động khiến khủng hoảng mơi trường thấm vào văn học đương thời văn hóa đại chúng? Những quảng cáo doanh nghiệp, tài liệu tự nhiên đài truyền hình ảnh hưởng đến cộng đồng cách rộng rãi nào? Những hướng khoa học sinh thái học hướng đến nghiên cứu văn học? Khoa học mở việc phân tích văn học? Sự trao đổi lẫn khái niệm khơng giống có nghiên cứu văn học diễn ngôn môi trường mối quan hệ liên ngành lịch sử, triết học, tâm lí, lịch sử nghệ thuật, đạo đức? Như thế, phạm vi rộng lớn vấn đề đặt với mức độ khác phức tạp, tồn phê bình sinh thái chia sẻ giả thuyết mà văn hóa người kết nối với giới tự nhiên, ảnh hưởng tới chịu ảnh hưởng Phê bình sinh thái thực chất đặt vấn đề quan hệ nối kết tự nhiên văn hóa, đặc biệt tạo tác văn hóa ngơn ngữ văn học Như quan điểm phê bình, phê bình sinh thái đặt chân văn học chân mặt đất; diễn ngơn lí thuyết, phê bình sinh thái dàn xếp người (thế giới) phi nhân Như vậy, cách dễ dàng hình dung phê bình sinh thái khác biệt hương pháp tiếp cận với phương pháp phê bình phê bình khác Các lí thuyết văn học, nhìn chung, nghiên cứu mối quan hệ nhà văn, văn giới Trong cách thức tiếp cận hầu hết lí thuyết văn học, “thế giới” đồng nghĩa với xã hội - phạm vi xã hội Phê bình sinh thái mở rộng khái niệm “thế giới” bao gồm toàn sinh Nếu đồng ý với Barry Commoner nguyên tắc sinh thái “Mọi vật có liên kết với nhau”, kết luận văn học khơng lơ lửng ngồi giới chất liệu bầu khơng khí nghệ thuật Đúng hơn, tham góp phần vào hệ thống trái đất vô phức tạp mà đó, khả năng, vấn đề ý tưởng tương tác lẫn Ở đây, việc đem phê bình sinh thái định nghĩa thành nghiên cứu văn học, chí thành phê bình tồn quan hệ văn hóa tự nhiên, làm lộ đặc trưng loại phê bình Với tư cách khuynh hướng phê bình văn hóa văn học, phê bình sinh thái có nhiệm vụ chủ yếu mang giá trị đặc thù đặc trưng thể luận Đó thơng qua văn học để thẩm định lại văn hóa nhân loại Việc tiến hành phê phán nghiên cứu tư tưởng, văn hóa, mơ hình phát triển xã hội lồi người ảnh hưởng đến thái độ hành vi nhân loại tự nhiên, dẫn đến tình trạng xấu mơi trường nguy sinh thái Theo Jonathan Levin: “Tất phương diện văn hóa xã hội định phương thức độc vô nhị sinh tồn giới Không nghiên cứu điều này, nhận thức sâu sắc quan hệ người môi trường tự nhiên, mà biểu đạt lo lắng nơng cạn… Vì thế, ngồi nghiên cứu văn học biểu tự nhiên nào, tất yếu phải dùng nhiều tinh lực để phân tích tất nhân tố văn hóa xã hội định thái độ đối đãi người tự nhiên hành vi tồn môi trường tự nhiên, đồng thời kết hợp phân tích với nghiên cứu văn học” Phê bình sinh thái phải “làm lộ cách có tính lịch sử văn hóa ảnh hưởng đến sinh thái địa cầu” Nhà nghiên cứu tư tưởng sinh thái tiếng Donald Worster khẳng định thêm: “Nguy sinh thái mang tính tồn cầu mà ngày phải đối mặt có nguồn gốc khơng phải thân hệ thống sinh thái mà hệ thống văn hóa Muốn vượt qua nguy này, tất yếu phải sức lí giải minh bạch ảnh hưởng văn hóa tự nhiên” Vận dụng lý thuyết phê bình sinh thái vào dạy học tác phẩm văn học trường phổ thông - Tầm quan trọng việc vận dụng lý thuyết phê bình sinh thái vào dạy học tác phẩm văn học trường phổ thông Đối với hoạt động dạy học trường phổ thông, giáo dục hệ tương lai giới bảo vệ môi trường việc làm vô ý nghĩa quan trọng Trong nhà trường phát triển giáo dục hướng đến giáo dục kĩ giá trị sống người đặc biệt mối quan hệ người với thiên nhiên Chính yêu cầu đặt giáo dục ý thức môi trường sinh thái tất mơn khơng bó hẹp số môn khoa học tự nhiên Văn học với chức giáo dục tâm hồn người phải góp phần vào điều Tính sinh thái tác phẩm văn chương thể hiệ trước hết hành động suy nghĩ nhan vật Khi khai thác khía cạnh nhân vật, khai thác tính cách nhân vật tâm người nhỏ bé tự nhiên làm cho thiên nhiên trở nên hùng vĩ thơ mộng Các nhân vật tác phẩm cần khai thác sâu vào khía cạnh tâm hồn hòa đồng hay mâu thuẫn đối lập với giới tự nhiên Điều tác đông sâu sắc tới học sinh làm cho học sinh thái độ yêu ghét hay oán hận với giới tự nhiên cách sâu sắc Không thông qua hệ thống nhân vật tác phẩm chủ nghĩa phê bình sinh thái văn học cịn thể mối quan hệ người với tự nhiên tác phẩm văn học Mối quan hệ tác động qua lại người với giới tự thiên Sự tác động tốt xấu tác động biểu thị thái độ tốt xấu, với tác động hậu mà mang lại - Dự kiến kế hoạch dạy cho tác phẩm chương trình phổ thơng có vận dụng lý thuyết phê bình sinh thái: KẾ HOẠCH BÀI DẠY: NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (trích) (Nguyễn Tuân) I MỤC TIÊU DẠY HỌC - Yêu nước: + Có tình u, niềm tự hào cảnh đẹp thiên nhiên, núi rừng Tây Bắc Từ củng cố tình u cảnh sắc quê hương, đất nước Phẩm + Qua học, hình thành ý thức bảo vệ thiên nhiên trước tác chất động người - Chăm chỉ: Nghiên cứu tài liệu, thực nhiệm vụ giao cách đầy đủ, hiệu - Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm cơng việc, nghề nghiệp Năng lực đặc thù Năng - Biết đọc diễn cảm tác phẩm lực - Biết trình bày kết học tập cách tự tin, thuyết phục ngôn - Đánh giá nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tác giả tác ngữ phẩm Biết đọc hiểu văn kí đại, cụ thể: - Nêu ấn tượng chung văn bản; nhận biết chi tiết, việc tiêu biểu Năng - Nhận biết chủ đề văn bản, tóm tắt văn cách lực văn ngắn gọn học - Nhận biết số đặc điểm thể loại kí nói chung - Đọc mở rộng số tác phẩm Nguyễn Tuân, hay số tác phẩm kí đại Tự chủ tự học Năng lực chung - Có ý thức đọc tìm hiểu “Người lái đị sơng Đà” trước đến lớp - Hồn thành tập giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm, cá nhân - Có tinh thần đấu tranh với quan điểm sai trái nhìn nhận tác phẩm sáng tác Nguyễn Tuân - Tìm tịi, mở rộng số tác phẩm thể loại Giao - Tự tin trao đổi thông tin hợp tác với thành viên nhóm, tiếp hợp lớp giáo viên tác - Mạnh dạn trình bày đề xuất quan điểm cá nhân GQVĐ - HS giải câu hỏi có vấn đề hoạt động học có sáng kĩ giải vấn đề cách sáng tạo, logic - Vẽ tranh, sơ đồ tư duy, soạn thảo ppt,… tạo II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa, sách giáo viên, kế hoạch dạy học - Máy chiếu, máy tính - Tranh ảnh nhà văn Nguyễn Tuân sông Đà, thiên nhiên Tây Bắc - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: khơi gợi nhận thức HS vấn đề có liên quan đến học, tạo tâm chủ động thực nhiệm vụ học cho HS Nội dung: Hoạt động GV HS - GV cho HS xem số tranh cảnh sắc thiên nhiên Tây Bắc, vẻ đẹp dịng sơng Đà, cơng trình thuỷ điện có sơng Đà - HS trình bày nêu lên cảm nhận trước lớp hình ảnh xem Từ đó, GV giới thiệu vào bài: Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời tìm đẹp Nếu trước Cách mạng tháng Tám, ơng tìm với vẻ đẹp thời “vang bóng” sau Cách mạng, ơng lại tìm đến với thiên nhiên người khám phá “chất vàng mười” vơ đẹp đẽ Dịng sơng Đà với vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ không phần diễm lệ lay động tâm hồn người nghệ sĩ vào trang văn ông với tuỳ bút “Sơng Đà” say đắm lịng người Cảm nhận sơng Đà qua trang văn Nguyễn Tn khơng góp phần hiểu rõ phong cách bút ký ông mà cịn nhận thấy tình u ý thức giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên đất nước người HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC * HĐ1: TÌM HIỂU CHUNG Mục tiêu: Qua hoạt động học, nâng cao lực giải vấn đề liên quan tới học, qua đó, nắm nét tác giả, tác phẩm Nội dung Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung - GV tổ chức cho HS nhớ lại trình bày Tác giả Nguyễn Tuân nét tác giả Nguyễn Tuân (đã (Xem lại phần TD Chữ người tử tù, sgk học CTNV 11) Ngữ văn 11, tập I, trang 107) - HS Tái kiến thức trình bày - Nguyễn Tuân (1910 - 1987) người trí thức, giàu lịng u nước tinh thần dân tộc - Ông nhà văn tài hoa uyên bác - Nguyễn Tuân người có cá tính mạnh mẽ phóng khống Với cá tính mình, ơng tìm đến thể tuỳ bút thể tất yếu - Cho biết thể loại xuất xứ tác phẩm? Tuỳ bút “Sông Đà” - Người lái đị sơng Đà sáng tác a Hoàn cảnh sáng tác: hoàn cảnh nào? - Tác phẩm đời năm 1960, gồm 15 tuỳ bút, kết chuyến thực tế tác giả * GV Tích hợp kiến thức Địa lí, Lịch sử Việt năm 1958 vùng Tây Bắc Nam năm 60 hướng dẫn học sinh tìm hiểu tên gọi Sơng Đà hoàn cảnh đời b Xuất xứ: tuỳ bút Nguyễn Tn: Bài tùy bút Người lái đị sơng Đà - Sơng Đà (cịn gọi sơng Bờ hay Đà tác phẩm tiêu biểu tập tuỳ bút Sông Giang) phụ lưu lớn sông Hồng Đà (1960) Sông bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc chảy theo hướng tây bắc - đông nam để nhập với sông Hồng Phú Thọ - Năm 1960 thời kì miền Bắc xây dựng CNXH, sơng Đà xây dựng cơng trình thuỷ điện lớn phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước Vì thế, nhà văn quan tâm đến người lao động * GV Tích hợp kiến thức Lí luận văn học hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm thể loại tuỳ bút Nguyễn Tuân: thể loại vừa giàu tư liệu thực tế, vừa mang tính chủ quan, tự do, phóng túng, biến hố linh hoạt, giàu hình ảnh, nhạc điệu, từ ngữ phong phú, nhiều cách so sánh liên tưởng… c Thể loại Tuỳ bút: - Tuỳ bút thuộc thể kí - Thể tính chủ quan, chất trữ tình đậm Nhân vật tơi nhà văn; - Ngơn ngữ giàu hình ảnh chất thơ d Nội dung: - Phông cảnh Tây Bắc vừa bạo hùng vĩ, vừa thơ mộng trữ tình - Con người Tây Bắc dũng cảm, cần cù * HĐ2: TÌM HIỂU VĂN BẢN Mục tiêu: Qua hoạt động học, nâng cao lực giải vấn đề liên quan tới học, qua đó, hiểu vẻ đẹp dịng sơng Đà (hung bạo, trữ tình), nghệ thuật bút ký tài hoa nhà văn Nội dung: - GV hướng dẫn HS cần đọc kĩ, vừa đọc vừa II Tìm hiểu văn bản: suy ngẫm cảm nhận mạch văn, giọng Hình tượng sơng Đà điệu, ngơn ngữ biến hoá Nguyễn Tuân - Kết hợp với hiểu biết dịng sơng Đà, cảm nhận vẻ đẹp dịng sơng qua ngịi bút Nguyễn Tn * GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (từ Hán Việt), làm văn (thao tác so sánh) hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm độc đáo sông Đà * Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng sơng Đà bạo, trữ tình: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Nhóm 1: Tìm dẫn chứng tiêu biểu liên quan đến hình ảnh sơng Đà bạo? - Nhóm 2: Trong thiên tùy bút, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để khắc họa cách ấn tượng hình ảnh sơng Đà bạo? a Lai lịch sông: - “Chung thuỷ giai Đông tẩu; Đà giang độc Bắc lưu” (mọi sông chảy theo hướng Đơng, có sơng Đà theo hướng Bắc) - Thơ Ba Lan: Đẹp thay tiếng hát dịng sơng - Ý nghĩa: Sơng Đà nhân vật có diện mạo, có cá tính độc đáo b Một sông bạo, dằn: - Quan sát cơng phu, tìm hiểu kĩ để khắc họa bạo nhiều dạng vẻ: + Trong phạm vi lịng sơng hẹp, yết hầu bị đá bờ sông chẹt cứng + Trong khung cảnh mênh mơng hàng số giới đầy gió gùn ghè, đá giăng đến chân trời sóng bọt tung trắng xóa địi “nợ xt” (từ độc đáo) + Những hút nước xốy tít lơi tuột vật xuống đáy sâu + Những trùng vi thạch trận sẵn sàng nuốt chết thuyền người lái + Âm ln thay đổi: ốn trách nỉ non khiêu khích, chế nhạo rống lên * GV Tích hợp kiến thức âm nhạc, hội họa, - Vận dụng ngôn ngữ, kiến thức 10 quân sự, Tiếng Việt (biện pháp tu từ từ), hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm độc đáo tài nghệ thuật tác giả qua đoạn văn tiêu biểu: “…Còn xa đến thác …hòn nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ này.” ngành, mơn ngồi nghệ thuật để làm nên hàng loạt so sánh liên tưởng, tưởng tượng kì lạ, bất ngờ + Hình dung cảnh tượng đỗi hoang sơ cách liên tưởng đến hình ảnh chốn thị thành, có hè phố, có khung cửa sổ “cái tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện” + Tả hút nước quãng Tà Mường Vát: Nước thở kêu cửa cống bị sặc; ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào… + Lấy hình ảnh “ơ tơ sang số nhấn ga” “quãng đường mượn cạp ngồi bờ vực” để ví von với cách chèo thuyền … + Tưởng tượng cú lia ngược máy quay từ đáy hút nước cảm thấy có thành giếng xây tồn nước sơng xanh ve thủy tinh khối đúc dày (ngôn ngữ điện ảnh) + Dùng lửa để tả nước -> Biểu tượng sức mạnh dội vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên đất nước * Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng sơng Đà trữ tình: - Nhóm 3: Cách viết nhà văn thay đổi chuyển sang biểu sông Đà dịng chảy trữ tình? Dẫn chứng minh hoạ? - Nhóm 4: Qua hình tượng sơng Đà, Nguyễn Tn thể tình cảm thiên nhiên đất nước? * GV Tích hợp kiến thức thơ Đường (bài Hồng hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên Lí Bạch học Văn 10) để hướng dẫn HS tìm hiểu nắng Đường thi sơng Đà; tích hợp kiến thức Lịch sử 10 để nói đời Lí, đời Trần, đời Lê liên quan đến sơng c Một sơng Đà trữ tình - Những câu văn mang dáng dấp mềm mại, yên ả, trải dài dịng nước: “con sơng Đà tn dài tóc trữ tình”, - Dụng cơng tạo khơng khí mơ màng, khiến người đọc có cảm giác lạc vào giới kì ảo + Con sông giống cố nhân lâu ngày gặp lại + Nắng “giòn tan” hoe hoe vàng sắc Đường thi “yên hoa tam nguyệt” + Mũi thuyền lặng lẽ trơi dịng nước lững lờ thương nhớ + Con hươu thơ ngộ cỏ sương biết cất lên câu hỏi không lời + Bờ sông hoang dại hồn nhiên 11 bờ tiền sử, phảng phất nỗi niềm cổ tích… - GV yêu cầu mở rộng: Qua việc miêu tả * Nhận xét: sông Đà, em có nhận xét tình cảm - Qua hình tượng sơng Đà, Nguyễn Tn nhà văn Nguyễn Tn? thể tình yêu mến thiết tha thiên nhiên đất nước - Cảm nhận miêu tả sông Đà, Nguyễn Tuân chứng tỏ tài hoa, uyên bác lịch lãm Hình tượng sơng Đà làm phơng cho xuất tôn vinh vẻ đẹp người lao động * Câu hỏi thảo luận (thảo luận tiết sau): - Thiên nhiên Tây Bắc đem đến cho dịng sơng Đà vẻ đẹp riêng, vừa hùng vĩ, dội, vừa diễm lệ, trữ tình Hiện nay, dịng sơng Đà có nhiều cơng trình thuỷ điện lớn, nhỏ Theo em, việc phát triển thuỷ điện cơng trình nhân tạo sơng Đà có tác động nào? Hãy đưa số giải pháp để phát triển dịng sơng bền vững? * HS trả lời quan điểm cá nhân đưa giải pháp, dựa số gợi ý: - Việc phát triển thuỷ điện cơng trình nhân tạo sơng Đà có ý nghĩa vơ to lớn, phục vụ sống người nghiệp phát triển đất nước - Tuy nhiên việc nhiều cơng trình quy mơ nhở tự phát ảnh hưởng đến dịng chảy dịng sơng, làm vẻ đẹp mà thiên nhiên Tây Bắc ưu cho dịng sơng, gây tác hại to lớn thiên nhiên sống (lũ lụt, sạt lở đất, phá vỡ cảnh quan, tác động xấu đến môi trường sinh thái, hệ động thực vật,…) * Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng người lái đị sơng Đà: - Gọi HS đọc đoạn miêu tả quãng thuỷ chiến mặt trận sông Đà Hình tượng người lái đị sơng Đà a Lai lịch ngoại hình - Quê hương: ngã tư sơng sát tỉnh Lai Châu - Ngoại hình: Tay ơng nghêu sào, chân ông lúc khuỳnh khuỳnh kẹp lấy cuống lái tưởng tượng → Nghệ thuật so sánh, hệ thống từ láy gợi hình thể tình cảm trân trọng Nguyễn Tuân người lao động Chính nghề sơng nước tạo vẻ đẹp ngoại - GV: Phân tích hình tượng người lái đị b Người lái đị - người trí dũng, anh chiến với sông Đà bạo? hùng: 12 - GV: Tìm phân tích dẫn chứng tiêu biểu diễn tả chiến người sơng qua vịng trùng vi? - HS tìm hiểu trả lời * GV tích hợp kiến thức Tiếng Việt (so sánh tu từ, nhân hoá, tương phản, dùng hàng loạt động từ mạnh), ngơn ngữ thể thao (đơ vật, đánh miếng địn độc), quân (chiến thuật, trận địa) - GV bình thêm: Cảnh vượt thác ca chiến trận hào hùng Nguyễn Tuân tung đội quân ngôn ngữ thật hùng hậu, đa dạng, biến ảo thần kì với liên tục phép tu từ vô sinh động: so sánh ngầm, nhân hóa, cường điệu… Câu chữ tn chảy ạt , điệp điệp trùng trùng tạo tranh chién trận hịanh tráng khơng gian, ấn tượng hình ảnh hiểm nguy, gay cấn tình huống… Kết hợp với phong cách sử dụng nhiều loại hình nghệ thuật, đoạn viết Nguyễn Tuân cho thấy cách viết ông kịch phim qua bàn tay đạo diễn, tạo sống động hồi hộp âu lo, thán phục… - Cuộc sống cơng việc ơng đị chiến không cân sức: + Sông Đà dội hiểm độc: trùng trùng lớp lớp dàn trận bủa vây; hợp sức nhiều lực: sóng, nước, đá, gió,… + Con người: bé nhỏ, vũ khí cán chèo đò đơn độc - Kết trận chiến: người chiến thắng sức mạnh thần thánh tự nhiên + Con người cưỡi lên thác ghềnh, xé toang hết lớp đến lớp trùng vi thạch trận; đè sấn sóng gió, nắm chặt bờm sóng mà phục hãn dịng sông + Những thằng đá tướng phải lộ tiu nghỉu, thất vọng qua mặt xanh lè - Ngòi bút Nguyễn Tuân máy quay phim ghi lại trường đoạn hồi hộp, gay cấn, căng thẳng chiến người thiên nhiên - GV: Tìm dẫn chứng tiêu biểu liên c Người lái đò - người tài hoa nghệ quan đến hình ảnh ơng đị đẹp sĩ: - Xử lí tình nguy hiểm cách tài tâm hồn nghệ sĩ? hoa xác, thơng minh, táo bạo tài tử đến kì diệu + Ơng lái đị “cưỡi lên thác sơng Đà, phải cưỡi đến cưỡi hở” + Ơng nhớ mặt bọn đá tướng, quân đá nên táo bạo “rảo bơi chèo lên, đứa ơng đè sấn lên mà chặt đơi để mở đường tiến lên” + Ơng tài tình nghệ thuật lèo lái thuyền 13 - Sau vượt thác ông lai ung dung “đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam, bàn tán cá anh vũ” Chẳng thèm bàn thêm lời chiến đấu * GV yêu cầu HS mở rộng: Hãy cắt nghĩa sao, mắt Nguyễn Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý “vàng” người Tây Bắc thật xứng đáng “vàng mười” đất nước ta? * Nhận xét: - Thiên nhiên: vàng; người lao động: vàng mười nghĩa cảm xúc thẩm mĩ tác giả, người đẹp tất quý giá tất * GV tích hợp kiến thức làm văn (thao tác - Con người ví với khối vàng mười phân tích, bình luận, so sánh) để hướng dẫn q giá lại ơng lái, nhà đị HS phát nét giống khác nghèo khổ, làm lụng âm thầm, giản dị, vô nhân vật Huấn Cao ơng đị danh - Những người vơ danh nhờ lao động, nhờ đấu tranh chinh phục thiên nhiên mà trở nên lớn lao, kì vĩ, lên đại diện Con Người * Câu hỏi thảo luận (thảo luận “Ông già biển cả”): - So sánh hành trình chinh phục thiên nhiên ơng lái đị sơng Đà ơng lão đánh cá Xan-ti-a-gơ văn “Ơng già biển cả” (Hê ming uê) * HĐ3: TỔNG KẾT Mục tiêu: Qua hoạt động học, tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật văn Nội dung: - GV: Nêu thành công nghệ thuật ý nghĩa văn đoạn trích tuỳ bút? Người lái đị sơng Đà ngợi ca điều gì? Qua tác phẩm, em rút điều tác giả Nguyễn Tuân? III Tổng kết Nghệ thuật: - Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị - Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi, trữ tình… Ý nghĩa văn bản: 14 - Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc - Thể tình u mến, gắn bó thiết tha Nguyễn Tuân đất nước người Việt Nam HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, vận dụng thực số tập cụ thể Nội dung: - Câu hỏi 1: Cảm nhận em hình tượng sơng Đà tuỳ bút “Người lái đị sơng Đà” (Nguyễn Tuân) - Câu hỏi 2: Từ cảm nhậm hình tượng người lái đị sơng Đà tuỳ bút “Người lái đị sơng Đà”, em rõ “chất vàng mười” sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: Giúp HS vận dụng điều học để giải vấn đề đặt từ học, có liên quan sống thực tiễn Nội dung: - Lựa chọn đặc điểm dịng sơng Đà qua cảm nhận nhà văn Nguyễn Tuân trải nghiệm thực tế mình, em vẽ tranh sông Đà thiên nhiên Tây Bắc HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG Mục tiêu: Giúp HS vận dụng điều học, mở rộng giải tình sống Nội dung: - Câu hỏi: Từ điều học bài, em có suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn, bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên mơi trường sinh thái? C KẾT LUẬN Trên giới Việt Nam, môi trường vấn đề nhiều người quan tâm, vấn đề có liên quan đến mơi trường sống người có tần suất xuất báo chí phương tiện truyền thông đại chúng ngày thường xuyên Những hậu nặng nề vấn đề sống lồi người bị đe dọa Những vấn đề phản ánh, vào nhận thức 15 người qua nhiều cách thức, có sáng tác văn học, ngày nhiều văn nghệ sĩ phản ánh liên quan tới môi trường vào tác phẩm Do đó, vận dụng quan điểm phê bình sinh thái giảng dạy giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật, thực vật, thương yêu cỏ cây, hoa lá, chim muông Bảo vệ nước, cối, động thực vật Đồng thời, giáo dục học sinh ý thức, thói quen làm mơi trường sống cảu thân, gia đình, xã hội 16

Ngày đăng: 05/05/2023, 20:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w