1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận đại học đông á

15 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Những ca từ hào hùng và da diết ấy đã gợi ra trong lòng bao người con đất Việt tình yêu, niềm tự hào và sự đau đáu hướng về hai quần đảo quê hương. Trường Sa, Hoàng Sa biết bao đời nay đã là một phần máu thịt không thể tách rời của lãnh thổ thân yêu, để mà biết bao thế hệ cha ông đã không tiếc máu xương ngã xuống bảo vệ từng tấc đất, ngọn sóng cho non sông đất nước được trường tồn. Thế nhưng, lịch sử với những yếu tố khách quan của nó đã khiến cho ngày nay hai quần đảo ấy đã không còn trọn vẹn. Giữ gìn những hình ảnh thân thương, khắc ghi những chứng cứ lịch sử về chủ quyền của Việt Nam đối với Trường Sa, Hoàng Sa là một phần trách nhiệm lớn lao đối với thế hệ trẻ hôm nay và mai sau.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA NGÔN NGỮ TRUNG BÀI TIỂU LUẬN Giảng viên HD : Sinh viên thực : Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU II VỊ TRÍ ĐỊA LÍ III HOÀN CẢNH LỊCH SỬ Hồng Sa trước thời kì nhà Nguyễn Hoàng Sa thời kì nhà Nguyễn (1802 – 1945) Các chứng Việt Nam chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 3.1 Giai đoạn 1945 – 1974 3.2 Giai đoạn từ sau 1974 đến IV ĐẶC ĐIỂM HIỆN VẬT V THÀNH TỰU VI KẾT LUẬN PHỤ LỤC I Lời mở đầu “Tôi nghe Tổ quốc gọi tên mình, Bằng tiếng sóng Trường Sa, Hoàng Sa dội vào ghềnh đá Tiếng Tổ quốc vọng từ biển cả, Nơi bão tố dập dồn, lưới, bủa vây…” Những ca từ hào hùng da diết gợi lòng bao người đất Việt tình yêu, niềm tự hào đau đáu hướng hai quần đảo quê hương Trường Sa, Hoàng Sa đời phần máu thịt tách rời lãnh thổ thân yêu, hệ cha ông không tiếc máu xương ngã xuống bảo vệ tấc đất, sóng cho non sơng đất nước trường tồn Thế nhưng, lịch sử với yếu tố khách quan khiến cho ngày hai quần đảo khơng cịn trọn vẹn Giữ gìn hình ảnh thân thương, khắc ghi chứng lịch sử chủ quyền Việt Nam Trường Sa, Hoàng Sa phần trách nhiệm lớn lao hệ trẻ hôm mai sau Trong khuôn khổ nội dung môn học “Chủ nghĩa Mác-Lênin”, quan tâm trường Đại học Đông Á, Khoa ngôn ngữ Trung, ngày…tháng… năm 2023, chúng em đến tham quan, học tập nhà trưng bày Hoàng Sa, địa nhiều người biết đến nhờ lưu giữ hình ảnh, chứng quý báu quần đảo Hoàng Sa “Chủ nghĩa Mác-Lênin” môn học mà từ trước đến hệ học sinh, sinh viên coi mơn học khó hiểu, khơ khan nhàm chán Tuy nhiên, với học lí thuyết bổ ích mà thầy cô truyền đạt lớp, buổi trải nghiệm thực tế giúp chúng em hiểu rõ nguyên lý, luận điểm, tư khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin Đồng thời vun đắp tình yêu quê hương, Tổ quốc, tinh thần đoàn kết, gắn kết tập thể Từ đó, chúng em thấy trách nhiệm phải bảo vệ thành hệ ngư dân, chiến sĩ trước hai quần đảo, tỉnh táo, kiên trì việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, tránh luận điệu xuyên tạc lực thù địch công bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Tiểu luận chuyến tham quan nhà trưng bày Hoàng Sa Đà Nẵng thu hoạch kiến thức chúng em tìm hiểu chuyến tham quan, trải nghiệm, hướng dẫn thầy …… Những kiến thức chúng em vơ bổ ích lí thú Tuy nhiên, tri thức khoa học đại dương mênh mơng, kiến thức chúng em tìm hiểu hạt cát bé nhỏ Bởi tiểu luận chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Chúng em mong nhận hướng dẫn, sửa chữa thầy để làm chúng em hồn thiện Chúng em kính chúc thầy sức khoẻ, hạnh phúc thành công công việc giảng dạy II Vị trí địa lí Nhà trưng bày Hồng Sa khởi cơng vào ngày 07 tháng 12 năm 2015, thức khánh thành vào hoạt động đón khách tham quan từ ngày 28 tháng năm 2018 Đây cơng trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nơi trưng bày, giới thiệu, tuyên truyền hình ảnh, tư liệu lịch sử pháp lí minh chứng q trình khai phá, xác lập bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa cách thực sự, liên tục hịa bình, phù hợp với thực tiễn luật pháp quốc tế Vị trí Nhà trưng bày Hồng Sa đường Hoàng Sa, quận Sơn Trà, Đà Nẵng - Vị trí: đường Hồng Sa, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng - Cơng trình có vị trí đường Hồng Sa, mặt tiền hướng mặt Biển Đông với ý nghĩa hướng quần đảo Hoàng Sa (hiện Trung Quốc chiếm đóng phi pháp) Nhà trưng bày Hồng Sa (ảnh báo Hải Quân) - Kiến trúc: nhà trưng bày xây dựng khu đất có tổng diện tích 1.296m2, diện tích sàn xây dựng 1.824m2, chiều cao xây dựng 18,2m2 với 04 tầng Hình ảnh cơng trình lấy cảm hứng từ hình tượng dấu vua Minh Mạng Sắc thành lập Hải đội Hoàng Sa năm 1835 III Hoàn cảnh lịch sử Trong vật lịch sử, tài liệu lưu giữ giới thiệu Nhà trưng bày hoàng Sa Đà Nẵng, người tham quan nhận chứng rõ ràng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Có thể chia thành hai thời kì: trước thời nhà Nguyễn thời kì nhà Nguyễn Hồng Sa trước thời kì nhà Nguyễn Tại Nhà trưng bày Hoàng Sa trưng bày nhiều tài liệu, đồ ghi chép trích đoạn thư tịch cổ trước thời nhà Nguyễn hoạt động chấp pháp, khai thác quần đảo Bao gồm đồ đoạn trích thư tịch cổ Bốn đồ gồm: (1) Tờ đồ vẽ xứ Quảng Nam tập An Nam hình thắng đồ phụ Nam Bắc xứ đồ, phía có dẫn chữ Hán Nôm miêu tả sơ lược Bãi Cát Vàng; (2) Bản đồ vẽ hình xứ Quảng Nam Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư Đỗ Bá, quê xã Bích Triều, huyện Thanh Mai (nay thuộc huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) soạn vẽ vào năm 1686, dẫn phía đồ có miêu tả địa danh Bãi Cát Vàng khơi tỉnh Quảng Ngãi; (3) Bản đồ vẽ hình phủ Quảng Ngãi tập Thiên hạ đồ, biên soạn vào thời Lê (thế kỷ XVIII), lục vào thời Nguyễn (thế kỷ XIX), dẫn phía đồ có miêu tả địa danh Bãi Cát Vàng khơi tỉnh Quảng Ngãi; (4) Bản đồ màu vẽ hình xứ Quảng Nam Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư Đỗ Bá soạn vẽ vào năm 1686, vẽ lại vào kỷ XIX, dẫn phía đồ có miêu tả địa danh “Bãi Cát Vàng” chữ Nơm ngồi khơi tỉnh Quảng Ngãi Bản đồ Hồng Sa số tài liệu trước thời nhà Nguyễn Các đoạn trích thư tịch cổ lựa chọn, gồm: (1) Bảng trích Phủ biên tạp lục Lê Q Đơn, biên soạn năm 1776; (2) Đoạn trích Đại Nam thực lục tiền biên, Quyển 10, ghi chép thời chúa Nguyễn Phúc Khoát, vào năm Giáp Tuất (1754); (3) Đoạn viết hoạt động đội Hoàng Sa vào năm 1754 Đại Việt sử ký tục biên, biên soạn vào thời Lê – Trịnh; (4) Văn giải vụ kiện phường Mỹ Lợi (nay làng Mỹ Lợi, xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) liên quan đến đội Hoàng Sa; (5) Đoạn viết Bãi Cát Vàng hoạt động đội Hoàng Sa thời chúa Nguyễn Thiên Nam lộ đồ Nhữ Ngọc Hoàn soạn vẽ vào năm 1771; (6) Đoạn viết xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, đảo Hồng Sa hoạt động đội Hoàng Sa thời chúa Nguyễn Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy (17821840); (7) Đoạn viết Bãi Cát Vàng hoạt động đội Hoàng Sa thời chúa Nguyễn Giao Châu dư địa đồ Một số trích đoạn thư tịch cổ khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Từ tài liệu, thư tịch kể khẳng định rằng, khơng phải đến thời kì nhà Nguyễn, mà từ giai đoạn trước đó, triều đại phong kiến Việt Nam có hoạt động đánh dấu chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tất hoạt động sách tài liệu nhà sử học ghi chép lại rõ ràng Nó minh chứng cho thấy hoạt động thực thi chủ quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phát triển với trình độ tương đối cao chi tiết khẳng định, lưu trữ văn bản, mộc thức văn khố, thư tịch quốc gia Hồng Sa thời kì nhà Nguyễn Hoàng Sa thư tịch cổ Việt Nam thời Nguyễn chia thành chủ đề nhỏ, trưng bày đồ: An Nam đại quốc họa đồ Giám mục Jean Louis Taberd vẽ in từ điển Latinh-Annam xuất năm 1938; Đại Nam thống toàn đồ vẽ vào năm 1838 đời Minh Mạng Bản đồ “An Nam đại quốc hoạ đồ” có ghi hình ảnh “Bãi Cát Vàng” (quần đảo Hoàng Sa) Các châu triều Nguyễn có niên đại từ năm Minh Mạng thứ 11 (1830) đến năm Bảo Đại thứ 13 (1939) in ấn giới thiệu nguyên chữ Hán, kèm phần dịch nghĩa tiếng Anh Các châu xác nhận thực thi chủ quyền mang tính quốc gia nhà nước phong kiến Việt Nam nhiều năm liền, mà hành động mang tính cá nhân đơn lẻ ngư dân Bên cạnh đó, hàng loạt hình ảnh hoạt động đội Hồng Sa, lễ Khao lề lính Hồng Sa đảo Lý Sơn, hình ảnh hoạt động đảo Hồng Sa từ năm 1858 đến năm 1945 góp nhìn đầy đủ chứng xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam từ lâu đời Hình ảnh lễ “Khao lề tế lính” đảo Lí Sơn tái Không thế, nhiều đồ Trung Quốc nhà nước Trung Hoa xuất khơng vẽ hình ảnh quần đảo Hồng Sa, đồ Nhị kinh thập bát tỉnh tổng đồ sách Thanh nhị kinh thập bát tỉnh cương vực toàn đồ Đông Điều Văn Tả Vệ Môn soạn vẽ, xuất Trung Quốc năm 1850; đồ Quảng Đông toàn đồ sách Thanh nhị kinh thập bát tỉnh cương vực toàn đồ, xuất Trung Quốc 1850; đồ Đại Thanh đế quốc sách Đại Thanh đế quốc toàn đồ Thượng Hải thương vụ ấn thư quán xuất năm 1908; đồ vẽ đảo Hải Nam cực nam Trung Quốc tập Càn Long thập tam đông dư địa đồ… Các tài liệu lần khẳng định chủ quyền bền vững Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Các chứng Việt Nam chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Với nhiều tư liệu, văn bản, vật, ấn phẩm đồ trưng bày Nhà trưng bày Hồng Sa tài liệu, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam giới chứng lịch sử, sở pháp lý chứng minh chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Biển Đông 3.1 Từ năm 1945 – 1974 Giai đoạn từ 1945 đến 1974, chứng chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa khẳng định qua hình ảnh, tư liệu hoạt động quân sự, dân đảo: Đài khí tượng người Pháp xây dựng, nghiên cứu đảo Hoàng Sa Nghị định số 3282 ngày 5/5/1939 Tồn quyền Đơng Dương việc phân chia quận hành Hồng Sa thành hai quận hành thuộc tỉnh Thừa Thiên; Các văn công văn liên quan đến hoạt động Trạm khí tượng đặt đảo Hồng Sa, phiếu đệ trình số 2042/TTM/P3/2 ngày 18/4/1959 Phịng III Bộ Tổng Tham mưu Quốc phòng việc phái Bảo an đóng quần đảo Hồng Sa; Sắc lệnh số 81-NG ngày 27/4/1965 Thủ tướng Chính phủ việc giới hạn hải lý, hải phận Việt Nam lập thành “Khu vực phòng vệ” cấm hẳn lưu thơng tàu bè có phương hại đến hịa bình, trật tự an ninh Việt Nam; cơng điện Chỉ huy đảo Duncan gửi Tỉnh đồn Bảo an Quảng Nam việc theo dõi điều tra thuyền Trung Quốc đổ lên đảo nhỏ phía Bắc thuộc quần đảo Hồng Sa ngày 25/2/1961… trưng bày để đông đảo người xem biết thống lâu dài việc quản lý quần đảo Hoàng Sa dù lúc hai miền Nam Bắc Việt Nam bị chia cắt Ngồi cịn nhiều hình ảnh “Hải chiến Hồng Sa” giới thiệu để nhắc nhớ đến ngày phần máu thịt Tổ quốc Việt Nam bị cưỡng chiếm Cột mốc quyền Việt Nam cộng hồ đặt quần đảo Hoàng Sa 3.2 Từ sau năm 1974 đến Năm 1974, Trung Quốc dùng không quân, hải qn chiếm đóng phi pháp phần phía tây quần đảo Hồng Sa Chính quyền Việt Nam cộng hồ Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam kịch liệt phản đối hành động Trung Quốc Đồng thời, Việt Nam không ngừng đấu tranh khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Năm 1975, quyền Việt Nam cộng hoà sụp đổ, Hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp quản đầy đủ đảo quân đội Việt Nam cộng hoà cai quản Biển Đơng Nhà nước Việt Nam thống sau tiếp tục khẳng định chủ quyền người Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, ban hành nhiều văn hành nhà nước thành lập huyện đảo Hoàng Sa huyện đảo Trường Sa hồn thiện việc quản lý hành quần đảo Dù chiếm đóng phi pháp quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, có chứng hiển nhiên năm 1988 chưa có diện Trung Quốc quần đảo Ngày 14/3/1988, Trung Quốc bắt đầu dùng vũ lực chiếm đóng trái phép số đảo thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Dưới ánh sáng pháp luật quốc tế, Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý để khẳng định chủ quyền lâu đời liên tục hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Một văn kiện có tính pháp lí quốc tế lĩnh vực biển đảo mà đa số nước giới tham gia Cơng ước Luật Biển năm 1982 cho phép quốc gia ven biển hưởng quy chế thềm lục địa để thăm dò khai thác tài nguyên Chiếu theo công ước này, việt Nam có đầy đủ chứng pháp lí yếu tố lịch sử chủ quyền tranh cãi Hoàng Sa Trường Sa Theo đó, mặt địa lý, đảo Tri Tơn thuộc quần đảo Hoàng Sa cách Quảng Ngãi 135 hải lý đảo Hoàng Sa cách lục địa Việt Nam 160 hải lý Vì vậy, quần đảo Hồng Sa nằm thềm lục địa Việt Nam quy định Công ước Luật Biển năm 1982 Về mặt địa chất, nghiên cứu khoa học cho thấy quần đảo Hoàng Sa thành phần Việt Nam Tại quần đảo Trường Sa vậy, mặt địa chất địa hình đáy biển đảo Trường Sa tiếp nối tự nhiên lục địa Việt Nam từ đất liền biển Hơn nữa, bãi Tư Chính đảo Trường Sa cách đất liền Việt Nam từ 150 đến 200 hải lý, nằm thềm lục địa Việt Nam Như vậy, có đầy đủ chứng pháp lí khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa dựa theo chứng lịch sử Cơng ước quốc tế Mọi hoạt động chiếm đóng trái phép, hành vi sử dụng đe doạ sử dụng vũ lực để giải tranh chấp biển Đơng có quần đảo phi pháp chấp nhận IV Đặc điểm vật Để dễ dàng cho việc tham quan, nghiên cứu du khách, Nhà trưng bày Hoàng Sa sưu tầm, thu thập tài liệu, vật có giá trị chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Vị trí trung tâm tầng Nhà trưng bày hình ảnh tái cột mốc chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, ghi tiếng Việt tiếng Pháp Các vật Nhà trưng bày xếp theo chủ đề cụ thể: + Chủ đề 1: Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên quần đảo Hoàng Sa Chủ đề giới thiệu tổng quan vị trí chiến lược, tọa độ, phân loại thực thể địa lý quần đảo Hoàng Sa, tài nguyên thiên nhiên, sinh vật biển quần đảo Hoàng Sa + Chủ đề 2: Hoàng Sa thư tịch cổ Việt Nam trước thời nhà Nguyễn Chủ đề trình bày vật lịch sử kéo dài khoảng kỷ từ đầu kỷ 17 đến trước năm 1802, ghi nhận quần đảo Hồng Sa lúc định danh với tên gọi chữ Nôm “Bãi Cát Vàng” miêu tả chi tiết đồ, thư tịch cổ từ thời nhà Lê đến thời nhà Nguyễn khẳng định nhà nước Việt Nam phát hiện, khai thác, bảo vệ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, coi phần lãnh thổ quan trọng quốc gia biển + Chủ đề 3: Hoàng Sa thư tịch cổ Việt Nam thời nhà Nguyễn (1802 – 1945) Ở chủ đề giới thiệu thư tịch cổ, tài liệu cổ thể hiện: Nhà Nguyễn tiếp tục thực thi chủ quyền quần đảo Hồng Sa thơng qua nhiều hoạt động đội hùng binh thủy quân triều đình Bên cạnh đó, khơng gian trưng bày về: Lễ Khao lề lính Hồng Sa; Q hương Hải đội Hồng Sa; hình ảnh, tư liệu hoạt động quần đảo Hoàng Sa (1858-1945); đồ cổ, tư liệu cổ xác nhận lãnh thổ Trung Quốc khơng có quần đảo Hoàng Sa Trường Sa + Chủ đề 4: Bằng chứng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa (1945 – 1974) thể rõ qua hình ảnh, tư liệu hoạt động quần đảo Hồng Sa thời quyền Việt Nam Cộng hịa như: thiết lập đơn vị hành chính, lưu quân trấn giữ, hoạt động quan trắc khí tượng khai thác nguồn lợi kinh tế vùng biển, đảo Hồng Sa; cơng văn liên quan đến hoạt động Trạm khí tượng đặt đảo Hồng Sa); Nghị định, sắc lệnh, định, công điện liên quan đến việc cử người quần đảo Hoàng Sa thực nhiệm vụ; tư liệu kiện Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa Việt Nam vào năm 1974; kiện lên án hành động bất chấp luật pháp quốc tế, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Biển Đơng + Chủ đề 5: Bằng chứng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa từ 1974 đến nay: Mặc dù, Trung Quốc chiếm đóng trái phép quần đảo Hoàng Sa Việt Nam từ năm 1974 Nhà nước Việt Nam tiếp tục thực thi, quản lý khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Ngồi ra, với mục đích làm phong phú, đầy đủ liệu lịch sử, chứng pháp lí liên quan đến chủ quyền quần đảo Hồng Sa, quyền thành phố Đà Nẵng Ban quản lí Nhà trưng bày Hồng Sa tiếp tục sưu tầm, tiếp nhận, bổ sung tài liệu, báo, vật,… phục vụ hoạt động tham quan nghiên cứu V Thành tựu Ngày 28/3/2018, Nhà trưng bày Hoàng Sa khánh thành, vào hoạt động trước mong đợi toàn thể người dân Việt Nam, đánh dấu bước tiến công đấu tranh, bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước quần đảo Hoàng Sa Sau năm khánh thành vào hoạt động (đến tháng năm 2023), Nhà trưng bày đón 89.237 lượt khách với 1.433 đồn khách Trong đó, năm 2022, Nhà Trưng bày đón 23.133 lượt với 279 đoàn đối tượng khách chủ yếu đến với Nhà Trưng bày học sinh, sinh viên, đoàn viên niên, chiếm gần 50% tổng số lượt khách Bên cạnh đó, có nhiều đồn khách nước ngồi đến tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu Nhà trưng bày Hoàng Sa trở thành thiết chế văn hóa, lịch sử mang ý nghĩa đặc biệt Đây nơi trưng bày, giới thiệu tuyên truyền cho đông đảo nhân dân Việt Nam bạn bè quốc tế, hệ trẻ, thông tin, tư liệu, hình ảnh sinh động, giá trị trình khai phá, xác lập bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Từ đó, vun đắp tình yêu quê hương đất nước, khẳng định chủ quyền thiêng liêng việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa VI Kết luận Nhà trưng bày Hồng Sa xây dựng với mục đích lưu giữ bảo tồn vật, tư liệu quý giá quần đảo Hoàng Sa Trải qua năm hoạt động phát triển, nhà trưng bày khẳng định vị quan trọng mình, giúp cho hàng triệu lượt khách tham quan, phần đông em học sinh sinh viên có điều kiện tiếp cận với chứng tích lịch sử quan trọng khẳng định chủ quyền Việt Nam phần lãnh hải Tổ quốc Trường Sa, Hoàng Sa quần đảo thiêng liêng gắn với chủ quyền quốc gia, dân tộc Việc thấu hiểu nguồn gốc lịch sử chứng khẳng định chủ quyền quần đảo khơng trách nhiệm mà cịn tình cảm thiêng liêng hệ trẻ lịch sử máu xương hệ cha anh trước Buổi tham quan, học tập Nhà trưng bày Hoàng Sa Đà Nẵng trải nghiệm vơ thú vị Nó giúp cho chúng em, sinh viên trường Đại học Đơng Á có kiến thức vơ bổ ích phục vụ cho mơn học Đồng thời chúng em hiểu thêm hi sinh cha ơng q khứ để có sống ngày hôm Cái giá cho hồ bình vơ giá, cần phải có trách nhiệm bảo vệ để non sơng đất nước Việt Nam đươhc trường tồn

Ngày đăng: 23/05/2023, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w