1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận dạy truyền thuyết nàng Han gắn với giáo dục truyền thống văn hoá

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 34,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI TIỂU LUẬN DẠY ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT NÀNG HAN GẮN VỚI GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ, VĂN HOÁ CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÙNG CAO VIỆT BẮC Họ và tên họ.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI TIỂU LUẬN: DẠY ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT NÀNG HAN GẮN VỚI GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ, VĂN HOÁ CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÙNG CAO VIỆT BẮC Họ tên học viên : Lớp : Thái Nguyên, tháng 01 năm 2022 Lý chọn dự án Trong kho tàng văn học dân gian dân tộc, truyền thuyết thể loại đặc sắc, có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần, tín ngưỡng cộng đồng sản sinh Đó câu chuyện mang yếu tố lịch sử liên quan đến nhân vật, di tích lịch sử Bởi dạy đọc hiểu thể loại truyền thuyết góp phần hình thành phát triển cho người học tình yêu, lòng biết ơn, trân trọng truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc Từ hình thành hành vi ứng xử phù hợp với truyền thống, sắc văn hoá, phát huy, lưu giữ giá trị tốt đẹp dân tộc Truyền thuyết Nàng Han, với di tích, lễ hội có liên quan lâu trở thành nét đẹp văn hoá độc đáo cần lưu truyền, gìn giữ đồng bào dân tộc miền núi Tây Bắc Việt Nam Nàng Han tên liệt nữ cộng đồng người Thái xã Mường So (Huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) tơn vinh có cơng dẹp giặc ngoại xâm, giành lại bình yên cho làng Bởi vậy, từ xa xưa, cộng đồng người dân tộc Thái lưu truyền nhiều tích liên quan đến nhân vật có yếu tố lịch sử Lâu dần, Nàng Han trở thành vị anh hùng chung đồng bào dân tộc miền núi Tây Bắc Bên cạnh người Thái, dân tộc Mường, H’Mông, Dao lưu truyền câu chuyện Nàng Han cộng đồng dân tộc để gợi nhắc hệ sau truyền thống giữ bản, giữ mường quê hương Hàng năm, ngày Rằm tháng hai (âm lịch), người dân Mường So nhiều địa phương miền núi Tây Bắc lại rộn ràng tổ chức hoạt động lễ hội để tưởng nhớ vị nữ anh hùng dân tộc Truyền thuyết Lễ hội Nàng Han trở thành di sản văn hố độc đáo khơng người dân tộc Thái mà dịp để đồng bào dân tộc Tây Bắc nhớ cội nguồn, truyền thống chống ngoại xâm dân tộc, phát huy giá trị văn hoá độc đáo hướng tới sống no đủ, bình an Trường PT Vùng cao Việt Bắc trường dân tộc nội trú đóng chân địa bàn Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, nơi nuôi dưỡng, giáo dục cho 2000 học sinh em dân tộc miền núi từ Quảng Bình trở Trong có nhiều học sinh người dân tộc người vùng Tây Bắc Tổ quốc, nhiều em đến từ vùng đặc biệt khó khăn Phong Thổ, Mường Tè, Tam Đường… tỉnh Lai Châu hay tỉnh núi cao n Bái, Sơn La, Điện Biên, Hồ Bình,… Khơng thực nhiệm vụ đào tạo, tạo nguồn cán chất lượng cao cho đồng bào dân tộc thiểu số, trường PT Vùng cao Việt Bắc mang trọng trách giáo dục phát huy giá trị văn hoá truyền thống cho học sinh dân tộc miền núi Trong năm qua, thầy trò nhà trường tìm nhiều giải pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục, có hoạt động giáo dục hướng đến cội nguồn Việc dạy đọc hiểu tác phẩm văn học, có văn học dân gian đồng bào dân tộc thiểu số hi vọng phương pháp hiệu góp phần bồi dưỡng tình u q hương, đất nước, truyền thống văn hoá dân tộc cho học sinh Từ thực tế đây, qua kinh nghiệm dạy học trường PT Vùng cao Việt Bắc, em xây dựng dự kiến kế hoạch thực dự án: “Dạy đọc hiểu truyền thuyết Nàng Han gắn với giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá cho học sinh trường Phổ thơng Vùng cao Việt Bắc” Mục đích thực dự án Khi thực đề tài “Dạy đọc hiểu truyền thuyết Nàng Han gắn với giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá cho học sinh trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc”, em hướng tới mục đích sau: - Tìm hiểu, sưu tầm, ghi chép câu chuyện, tích Nàng Han cộng đồng dân tộc miền núi Tây Bắc Tìm hiểu gắn bó sức sống truyền thuyết Nàng Han đời sống xã hội thơng qua việc tìm hiểu nét độc đáo Lễ hội Nàng Han - Đọc hiểu truyền thuyết Nàng Han nhìn từ đặc trưng thể loại dựa theo văn tích lưu truyền phổ biến xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu So sánh truyền thuyết Nàng Han với truyền thuyết Bà Triệu dân tộc Việt - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống qua việc tìm hiểu truyền thuyết Lễ hội Nàng Han Đối tượng thời gian thực - Đối tượng thực hiện: giáo viên học sinh khối 10, năm học 2021 2022, trường PT Vùng cao Việt Bắc - Thời gian thực hiện: dự kiến thực khoảng tháng - năm 2022 (sau học sinh nghỉ tết Nguyên đán) Các bước thực dự án 4.1 Chuyển giao nhiệm vụ GV vào số lượng tình hình học sinh lớp phụ trách, giáo viên tiến hành phân công nhiệm vụ thực dự án Tập trung vào số công việc cụ thể sau: - Sưu tầm tài liệu có liên quan đến truyền thuyết Lễ hội Nàng Han thông qua sách báo Thư viện phương tiện Internet - Sưu tầm, ghi chép dị truyền thuyết Nàng Han xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu số địa phương vùng Tây Bắc (giao cho học sinh cư trú tỉnh Lai Châu, Sơn La thực hiện) - Tham dự, ghi chép tư liệu, ghi hình Lễ hội Nàng Han (giao cho học sinh tỉnh Lai Châu, học sinh dân tộc Thái, Mường… tỉnh Tây Bắc nơi có tổ chức Lễ hội thực hiện) - Ghi chép, biên tập video liên quan đến dự án (giao cho học sinh khác, học sinh có kỹ CNTT thực hiện) 4.2 Thực nhiệm vụ Học sinh thực nhiệm vụ dựa theo phân công giáo viên Triển khai theo giai đoạn: - Giai đoạn 1: Sưu tầm nghiên cứu tài liệu (tháng 12 năm 2021) - Giai đoạn 2: Điền dã, nghiên cứu, khảo cứu (tháng năm 2022, thời gian học sinh nghỉ Tết) - Giai đoạn 3: Báo cáo kết (tháng năm 2022) 4.3 Báo cáo kết Sau hoàn thành nhiệm vụ dự án, trở lại trường học, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết làm được, hoàn thiện sản phẩm Chỉ việc làm được, vấn đề tồn tại, rút kinh nghiệm cho lần thực dự án sau Dự kiến kết sau thực dự án Dự kiến sau thực đề tài, thầy trò nhà trường đạt kết sau đây: 5.1 Sưu tầm, ghi chép câu chuyện tích Nàng Han Trong thời gian thực đề tài, em học sinh phân công chịu trách nhiệm trở địa phương, gặp gỡ người cao tuổi, cán văn hoá địa phương để sưu tầm, ghi chép lại câu chuyện Nàng Han lưu truyền địa phương sinh sống Từ dị khác mà sưu tầm có liên quan đến tích 5.2 Có hiểu biết Lễ hội Nàng Han Học sinh tham gia, tìm hiểu nguồn gốc, hình thức lễ hội Sử dụng điện thoại thông minh, thiết bị nghe nhìn chụp ảnh, ghi hình hình ảnh lễ hội Sau kết thúc dự án, học sinh giáo viên tạo dựng 01 - 02 video giải pháp bảo tồn nét đẹp Lễ hội Nàng Han 5.3 Củng cố kiến thức thể loại truyền thuyết Từ kiến thức “Khái quát văn học dân gian Việt Nam”, giáo viên tổ chức cho học sinh đọc hiểu truyền thuyết Nàng Han qua đặc trưng thể loại Qua củng cố cho học sinh kiến thức thể loại truyền thuyết thông qua văn truyền thuyết đồng bào dân tộc thiểu số Từ làm bật đặc trưng thể loại như: gắn với nhân vật yếu tố lịch sử; tồn tại, lưu truyền phong tục, diễn xướng dân gian; tính dị bản,… 5.4 Hoàn thiện báo cáo kết thu hoạch Học sinh cụ thể hoá bước thực dự án thông qua báo cáo kết dự án Trong có đề xuất giải pháp nhằm phát huy, bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống thông qua truyền thuyết, Lễ hội Nàng Han Báo cáo đề xuất đăng “Tập san Trường Mình” (tập san nội bộ)

Ngày đăng: 16/05/2023, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w