1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ văn hoá và văn học

6 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I Mối quan hệ văn hoá văn học Về khái niệm văn hoá văn học Văn hoá hiểu khái niệm rộng có ý nghĩa lớn đối tiến trình phát triển lồi người Có nhiều cách định nghĩa khác văn hóa Theo UNESCO: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Khái niệm nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Theo chủ tịch Hồ Chí Minh thì: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Cách định nghĩa Hồ Chí Minh giúp hiểu văn hố cách đầy đủ Bởi theo Người, tất hoạt động người suy cho phục vụ việc sinh tồn tự nhiên xã hội, cho dù phát minh công cụ sinh hoạt hay sản phẩm phục vụ đời sống tinh thần Có thể thấy định nghĩa văn hoá dù đặt sở khác hướng đến nội dung chung hoạt động phục vụ đời sống đáp ứng q trình tiến hố người Như hiểu văn hố là: Một hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy hoạt động thực tiễn qua trình tương tác người với tự nhiên, xã hội thân Văn hóa người, người sáng tạo lợi ích người Văn hóa người giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống người truyền từ hệ sang hệ khác Về khái niệm văn học, theo Wikipedia, “là tác phẩm văn Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, văn học dạng văn coi hình thức nghệ thuật, viết coi có giá trị nghệ thuật trí tuệ, thường cách thức triển khai ngôn ngữ theo cách khác với cách sử dụng bình thường” Hay nói cách khác, văn học phận quan trọng, bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời sống, bày tỏ quan điểm, lập trường sống Và văn học loại hình nghệ thuật Văn học loại khác như: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch bản, lí luận phê bình Văn học có lịch sử phát triển từ lâu đời, phát triển văn học dân gian (hay văn học truyền miệng) văn học viết Văn hoá văn học có mối quan hệ tác động qua lại với Từ cách định nghĩa nêu trên, thấy, văn hoá văn học khái niệm quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa chứa đựng nhau, vừa có tác động qua lại với 2.1 Văn học tượng văn hoá (văn học văn hoá) Văn học tượng văn hoá Như cách hiểu khái niệm văn hoá tất các giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình tiến hoá, phục vụ cho nhu cầu sống người, văn học sản phẩm đặc biệt q trình sáng tạo Một tác phẩm văn học đời trước hết phục vụ cho nhu cầu tìm hiểu giới, giao tiếp, bày tỏ tình cảm người, sau phản ánh thực khách quan qua lăng kính chủ quan người sáng tạo Đối với cộng đồng quốc gia, dân tộc hay vùng lãnh thổ, tác phẩm văn học lớn, có giá trị nghệ thuật thường tiêu biểu cho văn hoá quốc gia, dân tộc Ví dụ Việt Nam có “Truyện Kiều”, Trung Quốc có “Tam Quốc diễn nghĩa”, “Tây Du Ký”, “Hồng lâu mộng”,… hay nước Nga có sáng tác Đơxtơiépxki, Sholokhov, Puskin,… Văn hố văn học quan hệ với phận tồn thể hẹp (văn học) rộng (văn hoá), Cả văn hoá văn học mang nét chung như: chúng tồn tượng ý thức hệ xã hội biểu tinh thần; văn hố văn học tượng thơng tin; thành phần văn hoá nghệ thuật, chất nghệ thuật thẩm mĩ, kết tương tác hình tượng, mà hình tượng nghệ thuật tạo từ ngơn ngữ trực tiếp dựa vào ngôn ngữ Bên cạnh đó, văn hố có nội dung khơng có văn học - tượng nghệ thuật ngôn từ; nội dung dấu hiệu chủ yếu để phân biệt văn hoá văn học Những điều dễ nhận thấy phận văn học dân gian Là phận văn học sáng tác, lưu truyền phương thức truyền miệng tập thể nhân dân lao động, văn học dân gian phản ánh tư duy, đời sống tâm hồn, tình cảm người thời cổ đại xã hội có phân chia giai cấp Những sáng tác văn học dân gian gắn liền với mơi trường diễn xướng sinh hoạt văn hố cộng đồng Và thân tác phẩm xem phần văn hoá truyền thống Việt Nam Trong kho tàng tục ngữ, ca dao dân tộc ta, có nhiều câu mang tính định hướng thẩm mỹ, dạy người nhận diện đẹp, chẳng hạn: “Tốt gỗ tốt nước sơn/ Xấu người, đẹp nết đẹp người”; “Cái nết đánh chết đẹp” Hay khun người ứng xử có văn hố: “Lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”,… Những ca dao, dân ca, điệu hò nảy sinh hoạt động giao tiếp người với người, đặc biệt đối đáp, giao duyên nam nữ: “Hôm qua tát nước đầu đình, Bỏ quên áo cành hoa sen Em cho anh xin, Hay em để làm tin nhà…” Hay: “Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương, Nhớ tát nước bên đường hơm nao.” Bên cạnh đó, câu chuyện truyền thuyết nảy sinh từ tích, sinh hoạt văn hố có yếu tố lịch sử có liên quan đến lịch sử Ví dụ “Sự tích thánh Gióng” gắn với lễ hội đền Gióng, “Sự tích bánh chưng, bánh dày” gắn với truyền thống ẩm thực người Việt Nam,… Dần dần câu chuyện, ca dao trở thành truyền thống văn hố trọng tình, trọng nghĩa, u hồ bình, ghét chiến tranh dân tộc Việt Nam, lưu truyền đến tận ngày Như vậy, xét ý nghĩa đó, nhà văn người viết nên lịch sử tâm hồn văn hóa dân tộc văn học để thức nhận ký ức văn hóa dân tộc nơi người đọc Tiếp xúc với tác phẩm văn học tiếp xúc với giá trị văn hóa nhà văn phản ánh đó, tác phẩm văn học mà đối tượng phản ánh vấn đề văn hóa tác phẩm văn học viết phong tục, tôn giáo, tín ngưỡng, truyền thuyết lịch sử, lễ hội… 2.2 Văn hoá đối tượng phản ánh văn học (văn hoá văn học) Văn học với chức phản ánh đời sống người mối quan hệ tự nhiên xã hội, lấy văn hoá làm đối tượng để phản ánh (bên cạnh đối tượng khác) Văn văn học có phương diện (đối tượng) thuộc văn hoá: Thứ nhất, văn văn học phản ánh toàn đời sống cộng đồng dân tộc, văn hố phần hợp thành quan trọng Trong văn học Việt Nam, dễ dàng nhận thấy phương diện Qua trang văn Nguyễn Tuân, người đọc tìm với thú vui, thú chơi tao nhã cửa “một thời xa bóng” mà tưởng cịn thấy trang sách sử Hay người đọc bắt gặp “xã hội chó đểu” diễn đầu kỷ XX sáng tác Vũ Trọng Phụng, khung cảnh văn hoá với nếp nhà, khoảng sân nông thôn việt Nam trước Cách mạng qua trang văn Nam Cao, nét đẹp văn hoá Hà thành qua “Một người Hà Nội” Nguyễn Khải… Có lẽ có văn chương giúp cho người có cảm xúc dạt vậy, khác hẳn với việc tìm hiểu văn hố qua sách khoa học hay câu chuyện lịch sử Thứ hai, ngôn ngữ với tư cách chất liệu tạo nên văn văn học tượng văn hoá quan trọng Khi nghiên cứu “Truyện Kiều”, hiểu tác giả Nguyễn Du mượn cốt truyện từ “tiểu thuyết phong tình” Trung Hoa (“Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân) Thế nhưng, điều làm nên giá trị tác phẩm có lẽ nằm ngơn ngữ dân tộc, nhiều nội dung Trong mười năm gió bụi nơi đất Bắc, Nguyện Du học tập nhân dân lao động vốn ngơn ngữ khổng lồ, mà nhờ đó, tác giả đưa vào trang thơ khiến cho “Truyện Kiều” không xa lạ với đông đảo độc giả mà trái lại vơ thân thuộc Bởi ngôn ngữ nhân dân, ngôn ngữ dân tộc: “Vầng trăng sẻ làm đôi Nửa in gối nửa soi dặm trường!” Hoặc: “Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.” “Truyện Kiều” dễ thuộc, dễ nhớ, gần gũi với tầng lớp nhân dân lí Thứ ba, văn văn học cơng chúng tiếp nhận ảnh hưởng, tác động xã hội, đến tâm lí, sở thích cá nhân cộng đồng đơi tạo nên phong trào xã hội Hoạt động chúng hoạt động văn hố Đề cập đến phương diện khơng thể khơng nói đến phịng trào Thơ diễn đầu kỷ XX Đầu năm 1932, thơ “Tình già” Phan Khôi mắt bạn đọc báo Phụ nữ tân văn số 122 xem thơ mở đầu cho phong trào Thơ Ngay sau đó, tranh luận lối thơ thơ cũ diễn vô gay gắt Đến năm 1941, tranh chấp chấm dứt thắng lối thơ mới, khép lại trăm năm thống lĩnh thơ Đường Từ mở thời kỳ vàng son văn học Việt Nam diễn với tên gọi quen thuộc phong trào Thơ Thơ xem phong trào văn hố diễn cách tồn diên sâu rộng khiến sau nhà phê bình Hồi Thanh phải đến tổng kết tinh thần nó: “Đời nằm vịng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận” (Thi nhân Việt Nam) Như vậy, việc ghi lại thơng tin văn hố - xã hội, với thời gian, văn văn học trở thành “tư liệu lịch sử”, “chứng nhân thời đại” kí ức văn hố, kinh nghiệm lịch sử Văn học trở thành sợi dây kết nối giai đoạn phát triển loài người ... văn hố văn học khái niệm quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa chứa đựng nhau, vừa có tác động qua lại với 2.1 Văn học tượng văn hoá (văn học văn hoá) Văn học tượng văn hoá Như cách hiểu khái niệm văn. .. Sholokhov, Puskin,… Văn hoá văn học quan hệ với phận tồn thể hẹp (văn học) rộng (văn hoá) , Cả văn hố văn học mang nét chung như: chúng tồn tượng ý thức hệ xã hội biểu tinh thần; văn hoá văn học tượng thông... 2.2 Văn hoá đối tượng phản ánh văn học (văn hoá văn học) Văn học với chức phản ánh đời sống người mối quan hệ tự nhiên xã hội, lấy văn hoá làm đối tượng để phản ánh (bên cạnh đối tượng khác) Văn

Ngày đăng: 20/02/2022, 12:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w