Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM QUANG THẮNG Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt gia công thép cacbon thường máy tiện cnc Chuyên ngành : Công nghệ chế tạo máy LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI NGỌC TUYÊN Hà Nội – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Trừ phần tham khảo nêu rõ Luận văn Tác giả Phạm Quang Thắng -1- LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn TS: Bùi Ngọc Tuyên, người hướng dẫn giúp đỡ tận tình từ định hướng đề tài, tổ chức thực nghiệm đến trình viết hồn chỉnh Luận văn Tác giả bày tỏ lịng biết ơn Ban lãnh đạo Viện đào tạo Sau đại học, Viện Cơ khí Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành Luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Trung tâm đào tạo thực hành cơng nghệ Cơ khí Trường ĐHSP Kỹ Thuật Hưng Yên giúp đỡ tác giả thực thí nghiệm trung tâm cơng nghệ trường Do lực thân nhiều hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tác giả Phạm Quang Thắng -2- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN .2 MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .8 PHẦN MỞ ĐẦU .10 Lý chọn đề tài: .10 Lịch sử nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 3.1 Mục đích nghiên cứu 12 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Tóm tắt nội dung thực đóng góp tác giả 13 Phương pháp nghiên cứu .14 Chương 1: CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CHI TIẾT MÁY 15 1.1 CÁC YẾU TỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT .15 1.1.1 Chất lượng hình học bề mặt gia cơng 15 1.1.2 Tính chất lý lớp bề mặt gia công .18 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CHI TIẾT .20 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt 20 1.2.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến độ biến cứng lớp bề mặt 24 1.2.3 Ảnh hưởng đến ứng suất dư bề mặt 26 1.3 PHƯƠNG PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT 26 1.3.1 Phương pháp đạt độ nhẵn bề mặt 26 1.3.2 Phương pháp đạt độ cứng bề mặt 27 1.3.3 phương pháp đạt ứng suất dư bề mặt 28 1.4 NHẬN XÉT 28 Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ MÁY CNC VÀ MÁY TIỆN CNC CTX200E 30 2.1 KHÁI QUÁT VỀ MÁY CNC 30 2.1.1 Lịch sử phát triên máy CNC .30 2.1.2 Đặc điểm máy CNC 31 2.1.3 Một số hệ điều hành 32 2.2 MÁY TIỆN CNC CTX200E- ĐẶC ĐIỂM, KẾT CẤU .33 2.2.1 Sơ lược máy tiện CNC .33 2.2.2 Máy tiện CNC CTX200E 33 Chương 3: THÉP CACBON VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ .39 3.1 NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA THÉP CACBON .39 3.1.1 Khái niệm: 39 3.1.2 Tính chất: 39 3.1.3 Thành phần hoá học 40 3.1.4 Ảnh hưởng cacbon tới tính chất công dụng thép thường .41 3.1.5 Ảnh hưởng tạp chất 42 -3- 3.2 PHÂN LOẠI THÉP CACBON .43 3.2.1 Phân loại theo chất lượng: .43 3.2.2 Phân loại theo thành phần cacbon 44 3.3 TIÊU CHUẨN THÉP CACBON 47 3.3.1 Tiêu chuẩn Việt Nam: 47 3.3.2 Tiêu chuẩn nước .49 Chng 4: NGHIấN CU yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt gia công thép cacbon thường máy tiện cnc .52 4.1 KHÁI QUÁT VỀ NGHIÊN CỨU CÁC yÕu tè ¶nh hëng 52 4.2 THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM 53 4.3 MƠ HÌNH TỐN HỌC XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ NHÁM BỀ MẶT VỚI CHẾ ĐỘ CẮT .56 4.4 THỰC NGHIỆM VỚI MẪU THÉP CACBON C45 58 4.4.1 Kiểm tra tính đồng thực nghiệm 59 4.4.2 Tính hệ số phương trình hồi quy 60 4.4.3 Xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ S, V, t đến Ra 64 4.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÓM TẮT LUẬN VĂN 69 CÁC TỪ KHÓA .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 -4- CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Thứ Nội dung nguyên Ra - Sai lệch số học trung bình prơfin µm Rz - Chiều cao nhấp nhơ theo 10 điểm prơfin µm R max - Chiều cao lớn prơfin µm h - Chiều cao nhấp nhơ µm p - Bước nhấp nhơ µm Si - Bước trung bình nhấp nhơ theo đỉnh µm S mi - Bước trung bình nhấp nhơ theo prơfin µm l - Chiều dài chuẩn µm y pmi - Chiều cao đỉnh thứ i đỉnh cao µm y vmi - Chiều cao đỉnh thứ i đỉnh thấp µm n - Số điểm chia, số thực nghiệm - C - Hệ số - x, y, z - Số mũ - ti - Thời gian mòn ban đầu, i = 1:3 Giây (s) Ti - Thời gian mòn ổn định, i = 1:3 Giây (s) σ -1 - Giới hạn bền mỏi N/mm2 σ -1a - Giới hạn bền mỏi khơng có ứng suất dư N/mm2 σ -1b - Giới hạn bền mỏi có ứng suất dư N/mm2 σd - ứng suất dư lớn lớp bề mặt N/mm2 S - Bước tiến dao mm/vòng V - Vận tốc cắt m/phút r - Bán kính mũi dao mm h - Chiều dày phoi nhỏ mm -5- ϕ - Góc nghiêng dao Độ (0) ϕ1 - Góc nghiêng phụ dao Độ (0) γ - Góc trước dao Độ (0) α - Góc sau dao Độ (0) λ - Góc nâng lưỡi cắt Độ (0) ε - Góc mũi dao Độ (0) β - Góc sắc dao Độ (0) tC - Chiều sâu biến cứng mm HB - Độ cứng Brinell - x - Giá trị trung bình - Yj - Giá trị trung bình y jk , k = : k - S2j - Phương sai dãy số y jk , k = : k - K Gp - Số thí nghiệm song song thực điều kiện - - Chỉ số Kokren NC (Number Control) – Điều khiển số CNC (Computer Numerical Control) – Điều khiển số có trợ giúp máy tính MCU (Machine Control Unit) – Hệ điều khiển máy ATC (Automatic Tool Changer) CAD (Computer Aided Design) – Thiết kế có trợ giúp máy tính CAM (Computer Aided Manufacturing) – Sản xuất có trợ giúp máy tính -6- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Bảng số Nội dung Trang 1.1 Cấp độ nhẵn bóng theo TCVN 2511-95 18 1.2 Cấp độ nhẵn ứng với phương pháp gia công 27 1.3 2.1 Thông số kỹ thuật máy tiện CTX200E 35 3.1 Cơ tính loại thép phân nhóm A 47 3.2 Thành phần hóa học tính thép cacbon tốt 47 3.3 3.4 Thành phần hóa học thép loại B 50 10 3.5 Thành phần hóa học thép cacbon tốt Nhật 51 11 4.1 Bảng tính tốn thơng số cơng nghệ 56 12 4.2 13 4.3 Kết đo độ nhám với mẫu thực nghiệm thép C45 59 14 4.4 Bảng kiểm tra tính đồng thực nghiệm thép C45 59 15 4.5 Hệ số phương trình hồi quy mẫu thép C45 61 16 4.6 Bảng giá trị hàm số vật liệu thép C45 63 Mức độ chiều sâu biến cứng phương pháp gia công Cơ tính thép cacbon thường loại A Việt nam Nga Ma trận thực nghiệm thông số đầu vào thí nghiệm -7- 27 50 58 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TT Hình số Nội dung 1.1 Các yếu tố hình học lớp bề mặt 16 1.2 Các tiêu đánh giá độ nhám bề mặt 16 1.3 `1.4 Quan hệ chiều cao nhấp nhô lượng tiến dao tiện Ảnh hưởng hình dáng hình học dụng cụ cắt chế độ cắt đến nhấp nhô bề mặt tiện Trang 21 21 Ảnh hưởng lượng chạy dao S chiều sâu biến 1.5 cứng t c , tùy theo loại vật liệu gia công vật liệu làm 22 dụng cụ cắt Ảnh hưởng vận tốc cắt (V) đến chiều cao nhấp nhô 1.6 1.7 1.8 1.9 Ảnh hưởng góc trước tới lớp biến cứng bề mặt 25 10 2.1 Máy tiện CNC CTX200E 34 11 2.2 Kết cấu cụm vít me đai ốc bi 36 12 2.3 Hệ thống gá dao máy tiện CTX 200E 37 13 2.4 Mâm cặp máy tiện CTX 200E 37 14 3.1 Ảnh hưởng cacbon đến tính thép thường 41 15 3.2 Giản đồ pha Fe-C (Fe-Fe C) 46 16 4.1 Thiết bị đo độ nhám 54 17 4.2 Dao tiện CNC gắn mảnh hợp kim 55 18 4.3 Mẫu thực nghiệm thép C45 58 tế vi (Rz) Phân tích hệ lực tác dụng bào Ảnh hưởng lượng tiến dao (S) bán kính lưỡi cắt (r) đến độ biến cứng bề mặt -8- 23 24 25 19 4.4 Đồ thị quan hệ Ra – V – t gia công thép C45 64 20 4.5 Đồ thị quan hệ Ra –V - S gia công thép C45 65 -9- ∆x3 = x3 max − x3 ln Vmax − ln Vmin = = 0.2027 2 ⇒ b3 - 0.10513 = = -0.5186 ∆x3 0.2027 Hay Y = 0.3933X + 1.30027X - 0.5186X + 6.1076 lnR a = 6.1076 + 0.3933*lnt + 1.30027*lnS – 0.5186*lnV R a = e6.1076.t 0.3933.S 1.30027.V -0.5186 Để xác định xem phương trình hồi quy có nghĩa hay khơng cần tính giá trị hàm Phương sai có nghĩa: S ag2 = m N ∑ (Ytb − Yn ) N − B u =1 Ta có: Bảng 4.6 Giá trị hàm số vật liệu thép C45 Stt Y tb Y tt (Ytb − Ytt )2 -0.1508 0.5423 0.7403 1.1797 -0.2657 -0.0374 0.7031 1.0704 -0.0888 0.3433 0.8125 1.2445 -0.2990 0.1330 0.6022 1.0343 0.003849 0.039625 0.005206 0.004207 0.001111 0.029021 0.010172 0.001308 Tổng ∑ (Ytb − Ytt ) = 0.094501 u =1 S ag = 0.02363 Fp = S ag2 S = 0.02363 = 7.418789999 0.00318451 Chọn mức ý nghĩa α=0,05, xác suất tin cậy P=0,95, tra bảng Fisher (phụ lục 21) F T = 8,89 Như F b = 7.418789999 < F T = 8,89 ; Vậy phương trình hồi quy hồn tồn có nghĩa - 63 - Từ phương trình hồi quy thực nghiệm R a = e6.1076.t 0.3933.S 1.30027.V -0.5186 ta thấy: S có số mũ dương lớn nên ảnh hưởng đến Ra nhiều theo chiều thuận, nghĩa S tăng Ra tăng V ảnh hưởng tới Ra theo chiều nghịch nghĩa tăng V Ra giảm, cịn t có số mũ dương nhỏ nên nói t ảnh hưởng đến Ra Vì muốn đạt chất lượng bề mặt theo mong muốn nhà công nghệ quan tâm đến bước tiến dao S chủ yếu Và dựa vào phương trình nhà cơng nghệ điều khiển thơng số công nghệ phù hợp để gia công chi tiết đảm bảo chất lượng bề mặt theo mong muốn 4.4.3 Xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ S, V, t đến Ra Sử dụng phần mềm Microsoft Excel – 2003 để tính tốn phần mềm Tablecurve 3D V4.0 để vẽ biểu đồ quan hệ S, V, t đến Ra qua có nhận xét cụ thể mối quan hệ toán học 4.4.3.1 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ Ra với V t S=0.06 (mm/vg) Hình 4.4 Đồ thị quan hệ Ra – V – t gia công thép C45 - 64 - 4.4.3.2 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ Ra với V S t =1.5 (mm) Hình 4.5 Đồ thị quan hệ Ra –V - S gia công thép C45 4.4.3.3 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ Ra với S t V=100 (m/ph) - 65 - 4.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG * Quan sát đồ thị hình 4.5 (khi bước tiến S = 0.06 mm/vg) Vận tốc cắt điều chỉnh khoảng 100 ÷ 150 (m/ph) Chiều sâu cắt điều chỉnh từ 0.5 ÷ 1.5 (mm) - Khi tăng tốc độ cắt (V) giảm chiều sâu cắt (t) giá trị Ra giảm xuống, cụ thể V max = 150 (m/ph) t = 0.5(mm) Ra = 0.7667 µm - Khi giảm tốc độ cắt (V) tăng chiều sâu cắt (t) giá trị Ra lại tăng lên, v = 100(m/ph) t max = 1.5 (mm) Ra = 1.72 µm Trong trường hợp vận tốc cắt tỷ lệ nghịch với giá trị Ra, chiều sâu cắt tỷ lệ thuận với giá trị Ra *Dựa vào kết nghiên cứu đưa số kết luận sau : - Độ nhám bề mặt bị ảnh hưởng lớn chế độ cắt - Đã xây dựng mối quan hệ độ nhám bề mặt với chế độ cắt quan hệ hàm lũy thừa sau : Thép C45 : R a = e6.1076.t 0.3933.S 1.30027.V -0.5186 - Mơ hình cho phép đánh giá mức độ ảnh hưởng chế độ cắt tới độ nhám bề mặt gia công ứng với điều kiện công nghệ cụ thể sở để lựa chọn chế độ cắt hợp lý - Trong thơng số chế độ cắt độ nhám bề mặt bị ảnh hưởng nhiều bước tiến dao S Độ nhám bề mặt tỷ lệ nghịch với tốc độ cắt, tốc độ cắt lớn độ nhám bề mặt nhỏ Tuy nhiên tốc độ cắt tối đa phụ thuộc vào vật liệu gia công vật liệu làm dao chế độ bôi trơn, làm nguội Nên tăng tốc độ cắt mong muốn Chiều sâu cắt ảnh hưởng nhỏ đến độ nhám bề mặt - Với kết nhận từ phương trình hồi quy thực nghiệm ta điều chỉnh thơng số công nghệ để nhận độ nhám bề mặt mong muốn, tức lựa chọn chế độ cắt phù hợp, tính tốn đưa giá trị tiến dao (S) lớn để đạt suất cao Đây tiền đền để đến việc tự động chọn chế độ cắt theo yêu cầu độ nhám bề mặt - 66 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Độ nhám bề mặt nói riêng chất lượng bề mặt nói chung nhiều yếu tố ảnh hưởng yếu tố chế độ cắt ảnh hưởng rõ nét Để điều chỉnh thông số công nghệ gia công chi tiết đảm bảo chất lượng bề mặt theo yêu cầu ta cần phải xác định quan hệ độ nhám bề mặt với thông số chế độ cắt Như để xác định mối quan hệ ta phải tiến hành thực nghiệm cách cho chế độ cắt thay đổi (Trong khoảng lựa chọn)sau đo độ nhám bề mặt ứng với chế độ cắt cụ thể, xử lý số liệu nhận thu hàm hồi quy Được đồng ý cô giáo hướng dẫn, với yếu tố ảnh hưởng (thông số đầu vào) chế độ cắt V, t, S, số thực nghiệm cần thiết 23 = Với số thí nghiệm kết nhận chưa thật xác nhiên cho kết phù hợp với lý thuyết Với mau vật liệu gia công cho kết Được thống cán hướng dẫn, chọn hai loại vật liệu thực nghiệm thép C45 Đây loại vật liệu phổ biến, có độ cứng tương đối cao sử dụng nhiều chế tạo máy Trên sở tổng hợp lý thuyết thực nghiệm, đề tài xác lập mối quan hệ độ nhám bề mặt với thông số công nghệ từ mối quan hệ điều khiển thơng số cơng nghệ cách dễ dàng tùy theo yêu cầu chất lượng bề mặt Kết nghiên cứu đề tài bổ xung vào ngân hàng liệu làm tài liệu tham khảo II Kiến nghị Các kết nghiên cứu cần kiểm chứng sản xuất trước khẳng định tính sát thực - 67 - Trong q trình tiến hành thực nghiệm chúng tơi tìm quan hệ độ nhám bề mặt với chế độ cắt, có nghĩa sử dụng dao, chế độ bôi trơn, làm lạnh Với tầm quan trọng độ nhám bề mặt khả làm việc chi tiết máy, theo tơi phát triển thêm đề tài nên phát triển theo hướng thay đổi thông số chế độ cắt theo nhiều mức nữa, thay đổi nhiều dao với thông số vật liệu khác nhau, thay đổi nhiều chế độ bôi trơn, làm nguội khác nhau, độ nhám bề mặt trước gia công thay đổi Có nghĩa tìm quan hệ độ nhám với nhiều yếu tố - 68 - TĨM TẮT LUẬN VĂN Luận văn trình bày chương với nội dung sau : Phần mở đầu: Đã nêu bật lên lý chọn lựa đề tài, lịch sử nghiên cứu, xác định nôi dung nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, luận điểm đóng góp tác giả phương pháp nghiên cứu Chương 1: Khái quát chất lượng bề mặt, ảnh hưởng chất lượng bề mặt đến khả làm việc chi tiết máy, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt Từ phân tích tìm nội dung nghiên cứu phù hợp với khuôn khổ luận văn thạc sĩ Chương 2: Tổng quan công nghệ CNC, Tổng quan cấu trúc máy CNC, máy tiện CNC CTX 200E Hệ điều khiển máy CNC, phần mềm sử dụng ứng dụng CNC ngành công nghiệp chế tạo máy Chương 3: Đề cập đến vật liệu thép cacbon, khái niệm, đặc điểm, thành phần hóa học, phân loại, ký hiệu bảng tra tính loại vật liệu thép cacbon Từ đưa nội dung yêu cầu phù hợp với luận văn Chương 4: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt gia công thép cac bon thường máy tiện CNC, thí nghiệm, kết thực nghiệm, xử lý kết để tìm quan hệ tốn học độ nhám bề mặt (R a ) thông số công nghệ (V, t, S) Dựa vào quan hệ đưa kết luận việc điều chỉnh máy cho gia công đạt suất cao mà đảm bảo chất lượng bề mặt Kết luận: Là phần kết luận chung nêu vấn đề mà luận văn chưa làm so với yêu cầu, đề cập lại phạm vi nghiên cứu luận văn từ đưa hướng nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất - 69 - A BRIEF OF MASTER THESIS This thesis embodies five chapters including contents as follows : Preamble: Highlights reasons for choosing topics, history research, identify where the research object and scope of research, the basic arguments and contributions of the author and research methods Chapter 1: Overview of surface quality, the influence of surface quality to the work capacity of machine parts, the factors affecting surface quality From this analysis it out of the research consistent with the framework of the master's thesis Chapter 2: Overview of CNC technology, overview of the structure of the CNC machines, CNC CTX200E system controller on CNC machine, software and applications used in industry for CNC machine Chapter 3: Refers to carbon steel materials, concepts, characteristics, chemical composition, classification, signs and tables investigate the mechanical properties of carbon steel materials Then finding out the contents and requirements in line with his thesis Chapter 4: study of factors affecting surface quality when machining plain carbon steel on a lathe CNC, experiment, the experimental results, treatment results to find the mathematical relationship between surface roughness (Ra) and the technological parameters (V, t, S) Based on that relationship to make conclusions about the adjustment of the machine that worked and still achieve high quality surface Conclusion: The overall conclusion stated that theses issues have yet to be compared with the requirements, as well as mention the range of dissertation research from which it made further research in order to meet actual requirements of production - 70 - CÁC TỪ KHÓA Từ khóa : Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt gia công thép cacbon thường máy tiện CNC Từ khóa : Chất lượng bề mặt chi tiết máy Từ khóa : Ảnh hưởng thông số công nghệ Từ khóa : Gia cơng máy CNC Từ khóa : Quy hoạch thực nghiệm - 71 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Văn Địch (2003), Nghiên cứu độ xác gia cơng thực nghiệm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Địch (2004), Gia cơng tính bề mặt chi tiết máy, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Trần Xuân Việt (2003), Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Túy (2001), Nguyên lý gia công vật liệu, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đắc Lộc (1983), Nâng cao chất lượng suất trình mài ren đá nhiều đầu mối nhờ ổn định lực cắt, Luận án tiến sỹ, Kiep Nguyễn Quốc Tuấn (2007), Điều khiển thông số công nghệ để đảm bảo chất lượng bề mặt chi tiết máy gia công vật liệu Nhôm Hợp kim nhôm máy phay CNC, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Bách Khoa – Hà Nội Nguyễn Trọng Bình, Giáo trình đào tạo cao học Tối ưu hóa q trình cắt gọt , Tài liệu sử dụng nội bộ, Đại Học Bách Khoa , Hà Nội Nguyễn Văn Huyền (2004), Cẩm nang kỹ thuật khí, NXB Xây dựng, Hà Nội Tạ Duy Liêm (2001), Hệ thống điều khiển máy công cụ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật , Hà Nội 10 Nguyễn Đắc Lộc (2005), Công nghệ chế tạo máy theo hướng tự động hóa sản xuất, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Lập trình gia công máy tiện CNC với Datatpilot 3190 V5.2 12 Ninh Đức Tốn (2000), Dung sai lắp ghép, NXB Giáo dục - 72 - 13 Trung tâm thông tin tiêu chuẩn đo lường chất lượng, TCVN2511 : 1995 – Nhám bề mặt – thông số giá trị 14 Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thi Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tú (2001), Kỹ thuật đo lường kiểm tra chế tạo khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Doãn Ý (2003), Giáo trình quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 16 E Paul Decarmo, J.I Black, Ronal A Koser (1997), Materials and Processes in Manufacturing, Pretice – Hall Internatinal 17 John A Schey (2000), Introduction to Manufacturing Processes, New York – London 18 B.J Winer, Mc Graw (1971), Statistical Principls in Experimental Design, Hill New York 19 Cochran W.G Wiley (1957), Experimental Design, New York - 73 - - 74 - - 75 - - 76 - - 77 - ... là: - Chất lượng bề mặt gia công thép cacbon thông thường máy tiện CNC - Ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám bề mặt gia công gia công vật liệu thép cacbon thông thường máy tiện CNC - Ảnh hưởng thông... hưởng tới chất lượng bề mặt gia công thép cacbon thường máy tiện CNC? ?? Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng số thông số công nghệ đến chất lượng bề mặt chi tiết máy q trình gia cơng thực chất xác... gia công yếu tố ảnh hưởng đến thông số đặc trưng cho chất lượng bề mặt gia công - Nghiên cứu khái quát công nghệ CNC - Nghiên cứu khái quát vật liệu thép cacbon - Đánh giá chất lượng bề mặt tiện