L ỜI CAM ĐOAN
5. Phương phỏp nghiờn cứu
4.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
* Quan sỏt đồ thị trờn hỡnh 4.5 (khi bước tiến S = 0.06 mm/vg)
Vận tốc cắt điều chỉnh trong khoảng 100 ữ 150 (m/ph)
Chiều sõu cắt điều chỉnh từ 0.5 ữ 1.5 (mm)
- Khi tăng tốc độ cắt (V) và giảm chiều sõu cắt (t) thỡ giỏ trị Ra giảm xuống, cụ thể
khi Vmax = 150 (m/ph) và tmin= 0.5(mm) thỡ Ra = 0.7667 àm.
- Khi giảm tốc độ cắt (V) và tăng chiều sõu cắt (t) thỡ giỏ trị Ra lại tăng lờn, vmin = 100(m/ph) và tmax= 1.5 (mm) thỡ Ra = 1.72 àm.
Trong trường hợp này vận tốc cắt tỷ lệ nghịch với giỏ trị Ra, cũn chiều sõu cắt tỷ lệ thuận với giỏ trị Ra.
*Dựa vào kết quả nghiờn cứu cú thể đưa ra một số kết luận sau :
- Độ nhỏm bề mặt bị ảnh hưởng lớn nhất bởi chế độ cắt.
- Đó xõy dựng được mối quan hệ giữa độ nhỏm bề mặt với chế độ cắt là quan hệ hàm lũy thừa như sau :
Thộp C45 : Ra = e6.1076.t 0.3933.S 1.30027.V -0.5186
- Mụ hỡnh cho phộp đỏnh giỏ mức độ ảnh hưởng của chế độ cắttới độ nhỏm bề mặt gia cụng ứng với cỏc điều kiện cụng nghệ cụ thể và là cơ sở đểlựa chọn chế độ cắt hợp lý
- Trong cỏc thụng số của chế độ cắt thỡ độ nhỏm bề mặt bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bước tiến dao S. Độ nhỏm bề mặt tỷ lệ nghịch với tốc độ cắt, như vậy khi tốc độ cắt càng lớn thỡ độ nhỏm bề mặt càng nhỏ. Tuy nhiờn tốc độ cắt tối đa phụ thuộc vào vật liệu gia cụng và vật liệu làm dao cũng như chế độ bụi trơn, làm nguội. Nờn khụng thể tăng tốc độ cắt như mong muốn được. Chiều sõu cắt ảnh hưởng rất nhỏ đến độ nhỏm bề mặt.
- Vớikết quả nhận được từ phương trỡnh hồi quy thực nghiệm ở trờn ta cú thể
điều chỉnh cỏc thụng số cụng nghệ để nhận được độ nhỏm bề mặt như mong muốn,
tức là lựa chọn chế độ cắt phự hợp, tớnh toỏn đưa ra giỏ trị tiến dao (S) lớn nhất để đạt được năng suất cao nhất. Đõy là tiền đền để đi đến việc tự động chọn chế độ cắt theo yờu cầu của độ nhỏm bề mặt.
- 67 -
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Độ nhỏm bề mặt núi riờng và chất lượng bề mặt núi chung do nhiều yếu tố ảnh hưởng trong đú yếu tố chế độ cắt ảnh hưởng rừ nột nhất.
Để điều chỉnh được cỏc thụng số cụng nghệ khi gia cụng chi tiết đảm bảo chất lượng bề mặt theo yờu cầu thỡ ta cần phải xỏc định quan hệ giữa độ nhỏm bề mặt với cỏc thụng số của chế độ cắt. Như vậy để xỏc định được mối quan hệ trờnta phải tiến hành thực nghiệm bằng cỏch cho chế độ cắt thay đổi (Trong khoảng đó lựa chọn)sau
đú đo độ nhỏm bề mặt ứng với từng chế độ cắt cụ thể, xử lý số liệu nhận được sẽ
thu được hàm hồi quy. Được sự đồng ý của cụ giỏo hướng dẫn, với 3 yếu tố ảnh hưởng (thụng số đầu vào) của chế độ cắt là V, t, S, vậy số thực nghiệm cần thiết là 23 = 8. Với số thớ nghiệm trờn thỡ kết quả nhận được chưa thật sự chớnh xỏc tuy nhiờn nú cũng đó cho kết quả phự hợp với lý thuyết.
Với mau vật liệu gia cụng sẽ cho ra một kết quả. Được sự thống nhất của cỏn bộ hướng dẫn, chỳng tụi đó chọn hai loại vật liệu thực nghiệm là thộp C45. Đõy là loại vật liệu phổ biến, cú độ cứng tương đối cao và được sử dụng nhiều trong chế tạo mỏy.
Trờn cơ sở tổng hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm, đề tài đó xỏc lập được mối quan hệ giữa độ nhỏm bề mặt với cỏc thụng số cụng nghệ và từ mối quan hệ này chỳng ta cú thể điều khiển thụng số cụng nghệ một cỏch dễ dàng tựy theo yờu cầu của chất lượng bề mặt.
Kết quả nghiờn cứu của đề tài cú thể bổ xung vào ngõn hàng dữ liệu và làm tài liệu tham khảo.
II. Kiến nghị.
Cỏc kết quả nghiờn cứu trờn cần được kiểm chứng trong sản xuất trước khi khẳng định tớnh sỏt thực.
Trong quỏ trỡnh tiến hành thực nghiệm chỳng tụi mới chỉ tỡm ra quan hệ giữa độ nhỏm bề mặt với chế độ cắt, cú nghĩa rằng chỉ sử dụng một dao, một chế độ bụi trơn, làm lạnh.
Với tầm quan trọng của độ nhỏm bề mặt đối với khả năng làm việc của chi tiết mỏy, theo tụi thỡ nếu phỏt triển thờm thỡ đề tài nờn phỏt triển theo hướng là thay đổi thụng số chế độ cắt theo nhiều mức hơn nữa, cú thể thay đổi nhiều dao với cỏc thụng số và vật liệu khỏc nhau, thay đổi nhiều chế độ bụi trơn, làm nguội khỏc nhau, độ nhỏm bề mặt trước gia cụng cũng thay đổi. Cú nghĩa là tỡm quan hệ giữa độ nhỏm với nhiều yếu tố hơn nữa.
- 69 -
TểM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn được trỡnh bày trong 4 chương với nội dung chớnh như sau :
Phần mở đầu: Đó nờu bật lờn lý do chọn lựa đề tài, lịch sử nghiờn cứu, xỏc định nụi dung nghiờn cứu, đối tượng và phạm vi nghiờn cứu, những luận điểm cơ bản và đúng gúp của tỏc giả và phương phỏp nghiờn cứu.
Chương 1: Khỏi quỏt về chất lượng bề mặt, ảnh hưởng của chất lượng bề mặt đến khả năng làm việc của chi tiết mỏy, cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt. Từ những phõn tớch đú tỡm ra nội dung nghiờn cứu phự hợp với khuụn khổ của luận văn thạc sĩ.
Chương 2: Tổng quan về cụng nghệ CNC, Tổng quan về cấu trỳc của mỏy
CNC, mỏy tiện CNC CTX 200E Hệ điều khiển trờn mỏy CNC, cỏc phần mềm sử
dụng và cỏc ứng dụng của CNC trong ngành cụng nghiệp chế tạo mỏy.
Chương 3: Đề cập đến vật liệu thộp cacbon, khỏi niệm, đặc điểm, thành phần húa học, phõn loại, ký hiệu và cỏc bảng tra cơ tớnh của cỏc loại vật liệu thộp cacbon. Từ đú đưa ra những nội dung và yờu cầu phự hợp với luận văn của mỡnh.
Chương 4: Nghiờn cứu cỏc yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt khi gia
cụng thộp cac bon thường trờn mỏy tiện CNC, thớ nghiệm,cỏc kết quả thực nghiệm, xử lý kết quả để tỡm ra quan hệ toỏn học giữa độ nhỏm bề mặt (Ra) và cỏc thụng số cụng nghệ (V, t, S). Dựa vào quan hệ đú đưa ra cỏc kết luận về việc điều chỉnh mỏy sao cho gia cụng đạt năng suất cao mà vẫn đảm bảo chất lượng bề mặt.
Kết luận: Là phần kết luận chung nờu ra cỏc vấn đề mà luận văn đó và chưa làm được so với yờu cầu, cũng như đề cập lại phạm vi nghiờn cứu của luận văn từ đú đưa ra hướng nghiờn cứu tiếp theo để đỏp ứng những yờu cầu của thực tế sản xuất.
A BRIEF OF MASTER THESIS
This thesis embodies five chapters including contents as follows :
Preamble: Highlights reasons for choosing topics, history research, identify where the research object and scope of research, the basic arguments and contributions of the author and research methods.
Chapter 1: Overview of surface quality, the influence of surface quality to the work capacity of machine parts, the factors affecting surface quality. From this analysis it out of the research consistent with the framework of the master's thesis.
Chapter 2: Overview of CNC technology, overview of the structure of the
CNC machines, CNC CTX200E system controller on CNC machine, software and applications used in industry for CNC machine.
Chapter 3: Refers to carbon steel materials, concepts, characteristics,
chemical composition, classification, signs and tables investigate the mechanical properties of carbon steel materials. Then finding out the contents and requirements in line with his thesis.
Chapter 4:study of factors affecting surface quality when machining plain
carbon steel on a lathe CNC, experiment, the experimental results, treatment results to find the mathematical relationship between surface roughness (Ra) and the technological parameters (V, t, S). Based on that relationship to make conclusions about the adjustment of the machine that worked and still achieve high quality surface.
Conclusion: The overall conclusion stated that theses issues have yet to be
compared with the requirements, as well as mention the range of dissertation research from which it made further research in order to meet actual requirements of production.
- 71 -
CÁC TỪ KHểA
Từ khúa 1 : Nghiờn cứucỏc yếu tố ảnh hưởng tớichất lượng bề mặt khi gia
cụng thộp cacbon thường trờn mỏy tiện CNC.
Từ khúa 2 : Chất lượng bề mặt chi tiết mỏy.
Từ khúa 3 : Ảnh hưởng của cỏc thụng số cụng nghệ.
Từ khúa 4 : Gia cụng trờn mỏy CNC.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Trần Văn Địch (2003), Nghiờn cứu độ chớnh xỏc gia cụng bằng thực nghiệm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Trần Văn Địch (2004), Gia cụng tớnh bề mặt chi tiết mỏy, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bỡnh, Nguyễn Thế Đạt, Trần Xuõn Việt
(2003), Cụng nghệ chế tạo mỏy, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
4. Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Tỳy (2001), Nguyờn lý gia cụng vật liệu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Nguyễn Đắc Lộc (1983), Nõng cao chất lượng và năng suất quỏ trỡnh
mài ren bằng đỏ nhiều đầu mối nhờ ổn định lực cắt, Luận ỏn tiến sỹ, Ki- ep.
6. Nguyễn Quốc Tuấn (2007), Điều khiển cỏc thụng số cụng nghệ để đảm
bảo chất lượng bề mặt chi tiết mỏy khi gia cụng vật liệu Nhụm và Hợp kim nhụm trờn mỏy phay CNC, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Bỏch
Khoa – Hà Nội
7. Nguyễn Trọng Bỡnh, Giỏo trỡnh đào tạo cao học Tối ưu húa quỏ trỡnh cắt gọt, Tài liệu sử dụng nội bộ, Đại HọcBỏch Khoa , Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Huyền (2004), Cẩm nang kỹ thuật cơ khớ, NXB Xõy dựng,
Hà Nội.
9. Tạ Duy Liờm (2001), Hệ thống điều khiển mỏy cụng cụ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội.
10.Nguyễn Đắc Lộc (2005), Cụng nghệ chế tạo mỏy theo hướng tự động húa sản xuất, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
11.Lập trỡnh và gia cụng trờn mỏy tiện CNC với Datatpilot 3190 V5.2
- 73 -
13.Trung tõm thụng tin tiờu chuẩn đo lường chất lượng, TCVN2511 : 1995 – Nhỏm bề mặt – cỏc thụng số cơ bản và giỏ trị.
14.Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thi Xuõn Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tỳ (2001),
Kỹ thuật đo lường kiểm tra trong chế tạo cơ khớ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
15.Nguyễn Doón í (2003), Giỏo trỡnh quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Tiếng Anh
16.E. Paul Decarmo, J.I. Black, Ronal A. Koser (1997), Materials and Processes in Manufacturing, Pretice – Hall Internatinal.
17.John A. Schey (2000), Introduction to Manufacturing Processes, New York – London.
18.B.J. Winer, Mc. Graw (1971), Statistical Principls in Experimental Design, Hill New York.