1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CV 5512 CTST CẢ NĂM

232 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CV 5512 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CV 5512 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CV 5512 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CV 5512 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CV 5512 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CV 5512 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CV 5512 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CV 5512 CTST CẢ NĂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CV 5512 CTST CẢ NĂM

CHỦ ĐỀ 1: BIỂU CẢM CỦA MÀU SẮC I-MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Học sinh làm quen với biểu cảm màu sắc, tranh in, tranh tĩnh vật, thiệp chúc mừng 2-Kỹ năng: Học sinh làm sản phẩm: Sụ kết hợp màu sắc, tranh in hoa lá, tranh tĩnh vật, thiệp chúc mừng 3-Phát triển lực: Năng lực mỹ thuật, lực thuyết trình, lực hợp tác nhóm II-NỘI DUNG:Chủ đề gồm bài: +Bài 1: Tranh vẽ theo giai điệu ân nhạc +Bài 2: Tranh tĩnh vật màu +Bài 3: Tranh in hoa +Bài 4: Thiệp chúc mừng III-CHUẨN BỊ: - Màu sắc -Tranh tĩnh vật, tranh in -Máy chiếu Tiết :Chủ đề Bài : VẼ TRANH THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC(Tiết 1) I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: HS biết lắng nghe vận động, di chuyển theo nhạc - Biết chuyển âm nhạc giai điệu thành đường nét - Phát triển trí tưởng tượng Năng lực: - - Năng lực chung + Năng lực hoạt động hợp tác nhóm + Năng lực tự học sáng tạo + Năng lực thuyết trình - Năng lực Mỹ thuật + Học sinh tạo tranh vẽ theo giai điệu nhạc 3.Phẩm chất: - Học sinh biết yêu quý, trân trọng đẹp - Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp đa dạng tranh vẽ II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: -Phương pháp trực quan, vấn đáp - phương pháp hoạt động nhóm III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1.Giáo viên: - Sưu tầm: tranh vẽ theo nhạc học sinh họa sĩ - Thiết kế dạy, máy tính, máy chiếu 2.Học sinh: - Giấy A4 - Màu nước, màu Acrylic IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Chào hỏi, giới thiệu thầy cô dự - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3’) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh tham gia tiết học b Nội dung: Giáo viên yêu cầu học sinh tham gia trò chơi nhỏ c Sản phẩm: Học sinh khởi động vui vẻ tham gia tiết học d Tổ chức thực hiện: Giới thiệu bài: Giáo viên yêu cầu học sinh tham gia trò chơi nhỏ GV đề để tạo khơng khí vui vẻ cho học HOẠT ĐỘNG 1: (4’) KHÁM PHÁ TRANH Nghe nhạc tiết tấu khởi động vẽ theo giai điệu a Mục tiêu: Học sinh quan sát, nhận xét tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc nét, hình, màu b Nội dung: Nhận xét, phân tích , tìm hiêủ tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc: Nội dung, bố cục, màu sắc, đường nét c Sản phẩm: Học sinh trình bày phần tìm hiểu tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - Giáo viên treo tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc, yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi -Em cho cô biết tranh tạo cách nào? -Em thấy hình tranh nào? -Màu sắc tranh nào? -Giáo viên lắng nghe chuẩn lại kiến thức cho học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM DỰ KIẾN TRÒ - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc trả lời -Tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc tạo cách kết hợp thính giác thị giác với -Màu sắc có đậm, có nhạt vui mắt - dùng gam màu nóng lạnh HOẠT ĐỘNG 2: (10’ KIẾN TẠO KIẾN THỨC Thưởng thức, cảm thụ màu sắc a Mục tiêu: Học sinh trình bày cách làm tranh b Nội dung: Quan sát cách vẽ tranh c Sản phẩm: Học sinh trình bày cách tạo hình tranh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM DỰ KIẾN THẦY TRÒ Giáo viên giới thiệu - Học sinh nghe, Phát - Học sinh trình bày cách tạo biểu cách vẽ tranh cách vẽ tranh tranh theo giai điệu âm nhạc cho học sinh: - Chúng ta lắng nghe cảm nhận giai điệu tác động lên giác quan bắt đầu vẽ nét màu lên giấy theo thứ tự màu sáng đến đậm, theo nhịp điệu, tiết tấu âm nhạc; - Vẽ theo động lệnh: màu nhạt- màu đậm- nét cong- nét thẳng- chấm màu ; - Vẽ theo cảm xúc nhạc, vẽ ngẫu hứng lên giấy vị trí nào; - Hoạt động kết thúc nhạc kết thúc -Hoàn thiện tranh (Hoặc GV yêu cầu học sinh trình bày tạo tranh GV có tập dự án cho học sinh từ trước) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP SÁNG TẠO Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng a Mục tiêu: Học sinh tạo tranh theo giai điệu âm nhạc b Nội dung: Học sinh thực hành theo nhóm tạo tranh theo giai điệu âm nhạc c Sản phẩm: Tranh theo giai điệu âm nhạc học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM DỰ KIẾN THẦY TRÒ Giáo viên yêu cầu học - Học sinh chọn khuôn - Tranh theo giai điệu sinh thực hành tạo in chuẩn bị âm nhạc HS tranh theo giai điệu âm Màu vẽ, giấy, kéo, hồ nhạc dán HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ – TRƯNG BÀY SẢN PHẨM VÀ CHIA SẺ Tạo tranh sản phẩm trang trí như: bưu thiếp, bìa sách, bìa lịch… a Mục tiêu: Học sinh trưng bày sản phẩm, nêu cảm nhận phân tích tranh b Nội dung: Học sinh treo tranh trưng bày sản phẩm, giới thiệu tranh với bạn nêu cảm nhận tranh c Sản phẩm: Học sinh trưng bày tranh nêu cảm nhận, phân tích tranh hình, màu, bố cục… d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM DỰ KIẾN THẦY TRÒ Giáo viên yêu cầu học - Học sinh trưng bày - Học sinh trưng bày sinh trưng bày tranh tranh tranh vẽ theo giai điệu đại diện học sinh giới -Học sinh giới thiệu âm nhạc nhận xét thiệu tranh tranh với tranh hình, màu, bố với bạn bạn cục tranh - GV mời bạn học – Học sinh nêu cảm sinh khác trình bày cảm nhận tranh bạn nhận tranh bạn -Em thích tranh nịa nhất? Tại sao? -GV động viên khen ngợi học sinh GV hướng dẫn học sinh công việc tiết sau Tiết :Chủ đề Bài : VẼ TRANH THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC(Tiết 2) I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Phát triển trí tưởng tượng - Sáng tạo hình ảnh từ tranh nhiều màu sắc - Hiểu sử dụng hình ảnh để trang trí Năng lực: - - Năng lực chung + Năng lực hoạt động hợp tác nhóm + Năng lực tự học sáng tạo + Năng lực thuyết trình - Năng lực Mỹ thuật + Học sinh tạo vài tranh vẽ theo giai điệu nhạc + Biết phân tích, nhận xét tranh 3.Phẩm chất: - Học sinh biết yêu quý, trân trọng đẹp - Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp đa dạng hoa II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: -Phương pháp trực quan, vấn đáp - phương pháp hoạt động nhóm III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1.Giáo viên: - Sưu tầm: tranh vẽ theo nhạc học sinh họa sĩ - Thiết kế dạy, máy tính, máy chiếu 2.Học sinh: - Giấy A4 - Màu nước, màu Acrylic IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Chào hỏi, giới thiệu thầy cô dự - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập HOẠT ĐỘNG 1: (4’) KHÁM PHÁ TRANH Nghe nhạc tiết tấu khởi động vẽ theo giai điệu a Mục tiêu: Học sinh quan sát, nhận xét tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc nét, hình, màu b Nội dung: Nhận xét, phân tích , tìm hiêủ tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc: Nội dung, bố cục, màu sắc, đường nét c Sản phẩm: Học sinh trình bày phần tìm hiểu tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - Giáo viên treo tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc, yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi -Em thấy hình tranh nào? -Màu sắc tranh nào? -Giáo viên lắng nghe chuẩn lại kiến thức cho học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM DỰ KIẾN TRÒ - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc trả lời -Màu sắc có đậm, có nhạt vui mắt - Màu nóng lạnh, bổ túc… HOẠT ĐỘNG 2: (10’) KIẾN TẠO KIẾN THỨC Thưởng thức, cảm thụ màu sắc a Mục tiêu: Học sinh nhắc lại cách làm tranh b Nội dung: HS biết cách vẽ tranh c Sản phẩm: Học sinh tạo hình số tranh theo ý thích d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - Vẽ theo cảm xúc nhạc, vẽ ngẫu hứng lên giấy vị trí nào; - Hoạt động kết thúc nhạc kết thúc -Hoàn thiện tranh HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM DỰ KIẾN TRÒ - Học sinh nghe nhạc - Học sinh vẽ tranh vẽ tranh HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3’) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh tham gia tiết học b Nội dung: Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thiện số tranh c Sản phẩm: Học sinh trưng bày sản phẩm d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM DỰ KIẾN THẦY TRÒ Giáo viên yêu cầu học - Học sinh chọn khuôn - Tranh theo giai điệu sinh thực hành tạo in chuẩn bị âm nhạc HS tranh theo giai điệu âm Màu vẽ, giấy, kéo, hồ nhạc dán HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ – TRƯNG BÀY SẢN PHẨM VÀ CHIA SẺ Tạo tranh sản phẩm trang trí như: bưu thiếp, bìa sách, bìa lịch… a Mục tiêu: Học sinh trưng bày sản phẩm, nêu cảm nhận phân tích tranh b Nội dung: Học sinh treo tranh trưng bày sản phẩm, giới thiệu tranh với bạn nêu cảm nhận tranh c Sản phẩm: Học sinh trưng bày tranh nêu cảm nhận, phân tích tranh hình, màu, bố cục… d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM DỰ KIẾN THẦY TRÒ Giáo viên yêu cầu học - Học sinh trưng bày - Học sinh trưng bày sinh trưng bày tranh tranh tranh vẽ theo giai điệu đại diện học sinh giới -Học sinh giới thiệu âm nhạc nhận xét thiệu tranh tranh với tranh hình, màu, bố với bạn bạn cục tranh - GV mời bạn học – Học sinh nêu cảm sinh khác trình bày cảm nhận tranh bạn nhận tranh bạn -Em thích tranh nhất? Tại sao? -GV động viên khen ngợi học sinh HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN Trưng bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm a Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu mở rộng tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc vai trò tranh sống b Nội dung: Gv giới thiệu yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu thêm c Sản phẩm: Học sinh phát biểu số ứng dụng tranh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM DỰ KIẾN THẦY TRÒ Giáo viên giới thiệu với - Học sinh nghe, quan - Học sinh tìm hiểu học sinh số ứng sát, tìm hiểu thêm thêm tranh vẽ theo dụng nghệ thuật nghệ thuật tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc tranh vẽ theo giai điệu giai điệu âm nhạc âm nhạc với đời sống Tiết Chủ đề Bài 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU (Tiết 1) (Nội dung mĩ thuật tạo hình) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nêu biểu cảm hoà sắc tranh tĩnh vật vẽ tranh tĩnh vật màu có vật mẫu trở lên - Học sinh Phân tích nét đẹp bố cục, tỉ lệ, màu sắc tranh cảm nhận vẻ đẹp hoa trái đời sống tác phẩm mĩ thuật Năng lực: * Năng lực đặc thù: + Năng lực quan sát nhận thức thẩm mĩ: - Nhận biết hình dạng, cấu trúc đặc điểm, màu sắc đậm nhạt mẫu - Cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu nghệ thuật hội họa + Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: - Hiểu cách xếp bố cục cân đối khổ giấy - Biết cách vẽ vận dụng số yếu tố, ngun lí tạo hình vẽ bước đầu biểu đạt cảm xúc thông qua cách vẽ - Biết cách diễn tả màu vẽ tĩnh vật mức độ đơn giản + Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ: - Biết phân tích, trao đổi, thảo luận, đánh giá bố cục, hình vẽ, màu sắc qua sản phẩm - Biết đặt câu hỏi trả lời nhận xét đánh giá lẫn qua tác phẩm mĩ thuật bạn * Năng lực chung: - Biết chủ động, tích cực tham gia học tập, trao đổi, thảo luận trình học/ thực hành/ trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Vận dụng hiểu biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu giải nhiệm vụ học tập theo nhiều cách khác có sáng tạo phù hợp Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Hợp tác với thành viên nhóm để thống phương án tạo tranh tĩnh vật màu - Biết vận dụng kĩ nói, thuyết trình để giới thiệu, trình bày, phản biện, tranh luận nội dung học tập - Biết trưng bày, giới thiệu sản phẩm mĩ thuật cá nhân nhóm học tập Phẩm chất: tượng HS nghe giảng IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Gắn với thực tế - Tạo hội thực hành cho người học Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi Chú đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực phong cách học khác công việc người học - Hệ thống câu hỏi - Hấp dẫn, sinh động tập - Thu hút tham gia - Trao đổi, thảo tích cực người học luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Tiết 34 Chủ đề: Vật liệu hữu ích BÀI 3: KHU NHÀ TƯƠNG LAI (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Chỉ kết hợp hài hồ hình khối, đường nét, màu sắc mơ hình nhà để tạo mơ hình khu nhà - Tạo mơ hình khu nhà cảnh vật mong muốn tương lai - Phân tích nhịp điệu, hài hồ hình khối, đường nét, màu sắc, khơng gian mơ hình khu nhà Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm - Năng lực riêng: + Biết cách phân tích vẻ đẹp tranh sử dụng chất liệu thực sản phẩm mĩ thuật + Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật cá nhân, nhóm Phẩm chất - Có hiểu biết u thích thể loại mĩ thuật - Có ý thức giữ gìn vệ sinh xây dựng môi trường sống xanh, sạch, đẹp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, tìm hiểu mục tiêu học - Một số hình ảnh, clip khu dân cư - Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4 Chuẩn bị học sinh • • • SGK, đồ dùng học tập, giấy A4 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV : giấy màu, tẩy, bút chì, màu vẽ, keo dán, vật liệu, vỏ hộp, sản phẩm mơ hình ngơi nhà từ trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh để tiếp tục tạo sản phẩm b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS tập hợp sản phẩm mơ hình ngơi nhà “Mơ hình ngơi nhà 3D” - Khuyến khích HS quan sát, thảo luận tìm mơ hình ngơi nhà có tương đồng với vùng địa lí, kiểu dáng, cấu trúc, tỉ lệ, chất liệu để tạo khu nhà B VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tế b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng – phát triển SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Đại diện nhóm chia sẻ sản - Kết hợp hài hịa hình khối, đường phẩm khu nhà tương lai, đặc biệt nét, màu sắc sống nét văn hố cư dân mơ hình ngơi HS quan sát trả nhà cảnh vật có khu nhà yêu cầu nhóm khác lắng lời thể tạo mô nghe, quan sát phản hồi hình ngơi nhà - Các bước tạo mơ hình khu nhà: - Nêu câu hỏi gợi ý để HS liên hệ với kiến thức trải nghiệm thân để trả lời câu hỏi : + Em chia sẻ ý tưởng sống HS thảo luận trả khu nhà tương lai nhóm em + Các yếu tố kĩ thuật yếu tố khác (yếu tố cộng đồng, tiện ích chung, mơi lời + Sắp xếp vị trí ngơi nhà không gian sinh hoạt chung + Tạo quang cảnh phù hợp với ngơi nhà + Trang trí thêm nhân vật cho khu nhà sinh động trường sống, nét văn hoá địa phương, HS trả lời ) thể mơ hình khu nhà nào? + Thông qua sản phẩm khu nhà tương lai, nhóm em muốn nhắn gửi thơng điệp gì? + Nêu điểm tốt điểm em muốn HS trả lời góp ý cho sản phẩm khu nhà nhóm bạn + Em thích điều mơ hình khu HS trả lời nhà? Tại sao? - Các nhóm khác đặt câu hỏi tích cực phản hồi mơ hình khu nhà tương lai nhóm, + HS đọc sgk thực yêu cầu GV tổng kết : • Cuộc sống: đời sống kinh tế đồng bào dân tộc Tây Ngun cịn khó khăn, họ trình xây dựng sống mới, phần lớn đồng bào Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án : Học sinh chọn sống nét văn hóa • Văn hóa: Tây Nguyên vùng đất đậm chất văn hóa dân gian truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú, độc đáo mang sắc đặc thù, thể loại hình : Khảo cổ, văn hóa luật tục, văn hóa cư trú, nhà rơng - nhà dài, văn hóa cồng chiêng nhạc cụ dân tộc, diễn xướng dân gian, loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống, văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục, ngôn ngữ-chữ viết, chạm khắc-hoa văn, họa tiết, dệt thổ cẩm, đan lát cư dân mơ hình khu nhà dân tộc Tây Nguyên để trình bày chia sẻ: HS nghe giảng - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Gắn với thực tế - Tạo hội thực hành cho người học Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi Chú đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực phong cách học khác công việc người học - Hệ thống câu hỏi - Hấp dẫn, sinh động tập - Thu hút tham gia - Trao đổi, thảo tích cực người học luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Tiết 35 Chủ đề 5: Vật liệu hữu ích BÀI 4: BÀI TỔNG KẾT - CÁC HÌNH THỨC MĨ THUẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Chỉ học thuộc thể loại: Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng, tích hợp lí luận lịch sử mĩ thuật - Lập sơ đồ (hoặc bảng thống kê) học thuộc thể loại - Tự đánh giá trình kết học tập môn Mĩ thuật thân Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm - Năng lực riêng: + Biết cách phân tích vẻ đẹp tranh sử dụng chất liệu thực sản phẩm mĩ thuật + Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật cá nhân, nhóm Phẩm chất: - Có hiểu biết u thích thể loại mĩ thuật II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp trực quan, vấn đáp - Phương pháp hoạt động nhóm III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, tìm hiểu mục tiêu học - Một số hình ảnh, clip liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4 Chuẩn bị học sinh • • • SGK, đồ dùng học tập, giấy A4 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV : bút chì, giấy, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5’) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - Giới thiệu số hình ảnh sản phẩm, vẽ thể loại khác mĩ thuật - GV tổ chức trò chơi Đoán thể loại tranh : đội quan sát tranh GV đưa đoán xem thuộc thể loại nào, đội trả lời nhiều đội thắng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tham gia trò chơi - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung ngành mĩ thuật nói riêng, sản phẩm mĩ thuật thể hình thức khác Để nắm bắt rõ ràng cụ thể hình thức mĩ thuật, tìm hiểu tổng kết : Các hình thức mĩ thuật HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Lập sơ đồ tư hệ thống học thuộc thể loại mĩ thuật SGK Mĩ thuật ( 25’) a Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức mĩ thuật học lớp thông qua chủ đề/bài học cụ thể phân chia thành thể loại, lĩnh vực Mĩ thuật b Nội dung: Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư hệ thống học theo mạch nội dung c Sản phẩm học tập: sơ đồ tư hệ thống thể loại Mĩ thuật SGK Mĩ thuật d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gợi mở cho HS cách phân HS nghe giảng chia chủ để, học theo lĩnh vực, thể loại mĩ thuật như: Mĩ thuật tạo bình, Mĩ thuật ứng dụng, Tích hợp Lí luận lịch sử mĩ thuật - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư hệ thống học theo HS nghe giảng mạch nội dung chính: + Mĩ thuật tạo hình: Hội hoạ (Bài ); Đồ hoạ (Bài ); Điêu khắc (Bài ) + Mi thuật ứng dụng: Thiết kế đồ hoạ (Bài ); Thiết kế công nghiệp (Bài ); Thiết kế thời trang (Bài ) + Tích hợp Lí luận lịch sử mĩ thuật (Bài ) Bước 2: HS thực nhiệm + HS đọc sgk thực yêu cầu vụ học tập SẢN PHẨM DỰ KIẾN + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, HS trả lời bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, HS nhận xét bổ thực nhiệm vụ học tập sung câu hỏi + GV đánh giá, nhận xét, bạn chuẩn kiến thức + GV kết luận HS nghe giảng HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO KIẾN THỨC ( 15’) a Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức cho HS dựa kiến thức kĩ học b Nội dung: - GV yêu cầu HS làm tập phần Luyện tập – Sáng tạo SGK c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi để HS củng cố lại thể loại mĩ thuật : + Chủ để /bài thuộc lĩnh vực mĩ thuật nào? + Có thể vẽ sơ đồ tư hệ thống nội dụng/chủ đêd/bài học SGK Mĩ thuật hình thức mĩ thuật nào? + Đặc điểm thể loại mĩ thuật thể nét khái quát nào? - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi thực hành luyện tập - GV nhận xét, bổ sung HOẠT ĐỘNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ( 5’) Hình thức đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Gắn với thực tế - Tạo hội thực hành cho người học Phương pháp đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Công cụ đánh Ghi Chú giá - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG PHÁT TRIỂN ( 5’) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào thực tế b Nội dung: - GV yêu cầu HS vận dụng thể loại mĩ thuật vào thực tế c Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS vận dụng thể loại mĩ thuật học vào đời sống thực tế để tạo sản phẩm mĩ thuật mà yêu thức - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực nhiệm vụ nhà - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học ... lực Mỹ thuật + Học sinh tạo dáng trang trí túi xách giấy bìa + Biết phân tích, nhận xét sản phẩm bạn + Cảm nhận vẻ đẹp đối tượng thẩm mĩ + Nhận biết ý tưởng thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. .. phân tích đánh giá thẩm mĩ: - Biết phân tích, trao đổi, thảo luận, đánh giá bố cục, hình vẽ, màu sắc qua sản phẩm - Biết đặt câu hỏi trả lời nhận xét đánh giá lẫn qua tác phẩm mĩ thuật bạn *... tích nét đẹp bố cục, hình dáng, màu sắc tranh - Cảm nhận vẻ đẹp hoa trái đời sống tác phẩm mĩ thuật Năng lực: * Năng lực đặc thù: + Năng lực quan sát nhận thức thẩm mĩ: - Nhận biết hình dạng,

Ngày đăng: 16/02/2022, 20:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BÀI 1: SẢN PHẨM TỪ VẬT LIỆU ĐÃ QUA SỬ DỤNG

    BÀI 2: MÔ HÌNH NGÔI NHÀ 3D (tiết 1)

    BÀI 2: MÔ HÌNH NGÔI NHÀ 3D (tiết 2)

    BÀI 3: KHU NHÀ TƯƠNG LAI

    BÀI 3: KHU NHÀ TƯƠNG LAI (Tiết 2)

    BÀI 4: BÀI TỔNG KẾT - CÁC HÌNH THỨC MĨ THUẬT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w