1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát phân đoạn TI f của cao ethyl acetate được điều chế từ hạt me (tamarind indica l )

55 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Khảo sát phân đoạn TI f của cao ethyl acetate được điều chế từ hạt me (tamarind indica l ) Khảo sát phân đoạn TI f của cao ethyl acetate được điều chế từ hạt me (tamarind indica l ) Khảo sát phân đoạn TI f của cao ethyl acetate được điều chế từ hạt me (tamarind indica l ) Khảo sát phân đoạn TI f của cao ethyl acetate được điều chế từ hạt me (tamarind indica l ) Khảo sát phân đoạn TI f của cao ethyl acetate được điều chế từ hạt me (tamarind indica l ) Khảo sát phân đoạn TI f của cao ethyl acetate được điều chế từ hạt me (tamarind indica l ) Khảo sát phân đoạn TI f của cao ethyl acetate được điều chế từ hạt me (tamarind indica l ) Khảo sát phân đoạn TI f của cao ethyl acetate được điều chế từ hạt me (tamarind indica l ) Khảo sát phân đoạn TI f của cao ethyl acetate được điều chế từ hạt me (tamarind indica l )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH HCMUTE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT PHÂN ĐOẠN TI-F CỦA CAO ETYL ACETATE ĐƢỢC ĐIỀU CHẾ TỪ HẠT ME (TAMARIND INDICA L.) SVTH: Đặng Hà Hoàng Bảo MSSV: 15128002 GVHD: TS Phan Thị Anh Đào ThS Nguyễn Xuân Hải Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp trải nghiệm thực tế trước hồn thành cơng việc học tập trường Trong trình nghiên cứu hồn thành khóa luận, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý báu thầy cô với bạn bè người xung quanh Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy Khoa Cơng Nghệ Hóa Học, thầy cô Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích thời gian học tập trường Tiếp theo, em xin cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến TS Phan Thị Anh Đào ThS Nguyễn Xuân Hải, người tận tình hướng dẫn, giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian làm khóa luận Cô Thầy tạo điều kiện để em hồn thành tốt khóa luận Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô thầy, chúc cô thầy thật nhiều sức khỏe niềm vui sống để dẫn dắt thêm nhiều sinh viên hệ sau Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, Ks Nguyễn Thị Mỹ Lệ chuyên viên quản lý phịng thí nghiệm mơn Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, người tạo điều kiện mặt cho em sử dụng thiết bị dụng cụ phòng thí nghiệm q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè ln quan tâm, động viên giúp đỡ suốt q trình học tập lúc tơi gặp khó khăn Kính chúc tất người nhiều sức khỏe, thành công công việc gặp nhiều may mắn sống viii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn nơi dung số liệu khóa luận tốt nghiệp tơi Tất tài liệu tham khảo số liệu liên quan trích dẫn đầy đủ xác Tơi xin cam đoan thực qui trình kết theo thực nghiệm TPHCM, ngày 22 tháng 02 năm 2019 Ký tên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT V DANH MỤC HÌNH ẢNH VI DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ .VII TÓM TẮT VIII MỞ ĐẦU IX CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Tamarindus indica (L.) 1.1.1 Mô tả thực vật 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Những nghiên cứu dược học 1.1.3.1 Kinh nghiệm sử dụng dân gian 1.1.3.2 Hoạt tính sinh học 1.1.4 Những nghiên cứu thành phần hóa học Tamarindus indica (L.) 1.1.4.1 Thành phần dinh dưỡng 1.1.4.2 Hợp chất phân lập từ loài T indica 1.1.4.3 Chiết xuất đặc tính polysaccaride(a) từ hạt me 15 1.2 Định hướng nghiên cứu 16 1.2.1 Những vấn đề tồn 16 1.2.2 Định hướng nghiên cứu 17 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 18 2.1 Hóa chất thiết bị 18 2.1.1 Hóa chất 18 2.1.2 Thiết bị(b) 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Các phương pháp xử lý mẫu trích ly 19 iii 2.2.2 Các phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất 19 2.2.3 Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc 19 2.3 Thực nghiệm 20 2.3.1 Điều chế loại cao 20 2.3.2 Phân tách thành phần cao phân đoạn ethyl acetate 22 2.3.2.1 Sử dụng phương pháp TLC để theo dõi tiến trình 22 2.3.2.2 Tiến hành phân tách cao phân đoạn ethyl acetate phương pháp CC 22 2.3.3 Phân tích thành phần phân đoạn TI- F cao ethyl acetate 24 2.3.3.1 Sử dụng phương pháp TLC để theo dõi tiến trình 24 2.3.3.2 Tiến hành phân tách phương pháp CC 24 2.3.4 Phân tách thành phần từ phân đoạn TI-F1 26 2.3.5 Phân tách thành phần từ phân đoạn TI-F1.1 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất TI-F1A 28 3.2 Tìm hiểu hoạt tính sinh học (-)-epicatechin 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 38 iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHCl3 : Chloroform DEPT : Distortionless enhancement by polarization transfer 13 : Carbon-13 nuclear magnetic resonance spectroscopy (Phổ cộng C-NMR hưởng từ hạt nhân carbon 13) COSY : Correlation spectroscopy : Proton nuclear magnetic resonance spectroscopy (Phổ cộng H-NMR hưởng từ hạt nhân proton) DMSO : Dimethyl sulfoxide DPPH : 2,2-diphenylpicrylhydrazyl HMBC : Heteronuclear multiple bond correlation HSQC : Heteronuclear single quantum coherence IC50 : Nồng độ mẫu mà ức chế 50 % gốc tự (Half maximal inhibitory concentration) MS : Mass spectrometry NMR : Nuclear magnetic resonance (cộng hưởng từ hạt nhân) CC : Column Chromatography (sắc ký cột) PTLC : Preparative thin layer chromatography ( sắc ký điều chế) TLC, Rf : Thin layer chromatography (sắc ký mỏng) - Retention factor TSP : Tamarind seed polysaccharide ( polysaccarit từ hạt me) TSPA : Acetyl Tamarind Seed Polysaccharide TSPS : Sulfated Tamarind Seed Polysaccharide UV : Ultraviolet (tử ngoại) d : doublet (mũi đôi) m : Multiplet (mũi đa) J : Hằng số ghép s : Singlet (mũi đơn) MMPs : matrix metalloproteinase v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Nhụy hoa ( bên trái ) Lá ( bên phải) me Hình 1.2: Thân Tamarindus indica (L.) Hình 1.3: Quả me chín Hình 1.4: Cấu trúc số hợp terpen, steroic, chất béo phân lập từ Tamaridus indica (L.) 15 Hình 2.1: Tín hiệu UV hình acid phân đoạn TI-F1.1 26 Hình 3.1: Tương quan HMBC (mũi tên) COS (kẻ đậm) hợp chất TI-F1A 29 Hình 2.1: Tiến hành gom mẫu để phân đoạn 25 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Khổi lượng loại cao .22 Bảng 2.2: Khối lượng hiệu suất thu hồi nhóm phân đoạn cao Ethyl acetate 23 Bảng 2.3: Khối lượng hiệu suất phân đoạn TI-F1 đến TI-F3 25 Bảng 2.4: Khối lượng hiệu suất phân đoạn TI-F1 đến TI-F3 26 Bảng 3.1: Số liệu phổ hợp chất TI-F1A so sánh với (-)-epicatechin 28 Sơ đồ 2.1: Quá trình chiết cao phân đoạn .21 Sơ đồ 2.2: Quá trình điều chế cao methanol 20 Sơ đồ 2.3: Tóm tắt quy trình thực 27 vii TÓM TẮT Với mục tiêu phân lập định danh hợp chất tự nhiên, nghiên cứu thu thập nguyên liệu hạt me Tamarind indica (L.) xử lý sơ bộ, sau điều chế cao thơ methanol ban đầu, điều chế thành cao phân đoạn : n-hexan, chloroform, ethyl acetate Từ cao ethyl acetate, trải qua trình sắc ký cột với hệ dung môi chạy cột chlorofom, methanol thu phân đoạn ký hiệu từ TI – A đến TI – G Trong phân đoạn, TI-F chọn để khảo sát Bằng phương pháp sắc ký cột ( CC ), sắc ký lớp mỏng ( TLC ), sắc ký điều chế (PTLC) cô lập hợp chất phân đoạn TI-F1.1 Dựa vào phổ 1D - NMR 2D – NMR, từ hợp chất TI-F1A minh giải cấu trúc định danh (-)-epicatechin viii MỞ ĐẦU Hiện nay, việc tìm kiếm, phát nghiên cứu hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao từ nguồn tài ngun thực vật phong phú nước ta mối quan tâm chung ngành Hoá, Sinh, , Dược Với phát triển khoa học kỹ thuật, hợp chất thiên nhiên thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Cho đến thời điểm Việt Nam, me thuộc chi Tamarindus họ Đậu (Fabaceae) chưa nghiên cứu thành phần hóa học, số nghiên cứu Tamarind Seed Polysaccharide (TSP) hạt me Các nghiên cứu ứng dụng hạt me hay cao chiết hạt me để tận dụng nguồn hoạt chất sinh học chưa áp dụng rộng rãi cần nghiên cứu sâu nữa, mặt tìm kiếm hợp chất tự nhiên có me lại khơng có nhiều nghiên cứu , me đối tượng nghiên cứu có nhiều triển vọng, có ý nghĩa khoa học thực tế Theo báo cáo TS Phan Thị Anh Đào cộng (2017) công bố tạp chí ―Phân tích hóa, lý sinh học‖ khảo sát loại hạt có đất nước Việt Nam chứng minh hạt me thuộc chi Tamarindus họ Đậu (Fabaceae) có hoạt tính kháng oxy hóa, tổng hàm lượng flavonoid phenolic cao Theo nghiên cứu đó, để góp phần tìm hiểu nhận danh số hợp chất có thành phần me Tamarindus indica (L.) phục vụ cho lĩnh vực khoa học y dược đồng thời góp phần mở rộng khả ứng dụng nguồn thực vật Việt Nam Chúng định tiến hành thực đề tài: “Phân lập định danh hợp chất tự nhiên từ cao ethyl acetate hạt me (Tamarindus indica L.)”  Mục tiêu luận văn: Nghiên cứu phân lập định danh số hợp chất từ cao phân đoạn hạt me Tamarindus indica (L.), thuộc họ Đậu Fabaceae Từ làm sở khoa học cho nghiên cứu sau  Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu  Cách tiếp cận Tham khảo tài liệu Thực nghiệm  Phương pháp nghiên cứu ix So sánh tài liệu cho thấy, hợp chất TI-F1A (+)-catechin, (-)-epicatechin, (bảng 3.1) Tuy nhiên, so sánh số ghép (J) proton vị trí C-2 C-3 (+)-catechin (-)-epicatechin cho thấy (+)-catechin J 7-8 Hz; (-)epicatechin J  Hz (mũi đơn) [62] Nhận thấy, proton vị trí C-2 hợp chất TI-F1A mũi đơn (s) nên kết luận TI-F1A (-)-epicatechin 3.2 Tìm hiểu hoạt tính sinh học (-)-epicatechin Theo P.Iacopini cộng (2008) nghiên cứu chiết xuất phụ phẩm đánh giá hoạt tính chống oxy hóa, tổng hàm lượng phenolic anthocyanin thành phần phenolic: catechin, epicatechin, quercetin, rutin resveratrol có nho Hoạt tính chống oxy hóa hợp chất tinh khiết đánh giá hai phương pháp thử nghiệm in vitro khác nhau: ức chế gốc tự DPPH gốc tự peroxynitrite (ONOO−) Kết cho thấy catechin epicatechin có hoạt tính chống oxy hóa mạnh [63] Các nhà nghiên cứu tin epicatechin có hiệu ngăn chặn vi khuẩn bám vào thành tế bào phá vỡ khả tiêu diệt chúng dễ dàng bám vào protein Epicatechin phản ứng với độc tố gây vi khuẩn có hại kim loại có hại chì, thủy ngân, crom cadmium [64] Bên cạnh đó, chất thể khả giảm nguy ung thư, ngăn ngừa khối u phát triển, giảm cholesterol máu, bảo vệ tim mạch sử dụng điều trị tiền đái tháo đường [65] 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Qua việc khảo sát thành phần hóa học cao etyl acetate hạt Tamarind indica (L.) khảo sát phân đoạn TI-F thu hợp chất TI-F1A, sử dụng phương pháp phân tích phổ đại kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo, cấu trúc hóa học TI-F1A sau: (-)-Epicatechin Sự diện hợp chất cho thấy việc tiêu thụ hạt me có lợi ích sinh học sức khỏe người Sự cô lập thành công hợp chất tạo sở thúc đẩy cho việc phân lập hợp chất tự nhiên có tiềm nghiên cứu y học, tiền đề cho q trình nghiên cứu hoạt tính sinh học Tamarind indica (L.)  Kiến nghị Trên sở kết thu từ luận án, đề xuất số kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phận chưa nghiên cứu từ lồi họ Đậu (Fabaceae) nói chung lồi Tamarind indica (L.) nói riêng Nghiên cứu sâu chế tác dụng chất có hoạt tính sinh học, làm rõ chất làm bước đệm định hướng cho nghiên cứu Tìm kiếm hợp chất có hoạt tính sinh học từ làm sở cho việc khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thực vật Việt Nam 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Tấn Hùng Nguyễn Thanh Sơn, " An Giang FOREST RANGER " (in V), Danh mục thực vật, p 2, 2014 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn [2] C S Campbell et al, Plant Systematics: A Phylogenetic Approach University of Missouri - MICHAEL J DONOGHUE, Yale University, USA: Sinauer Associates Inc; 2nd edition (July 1, 2002), 2002 [3] M D F Dassanayake, F R (Eds.) (1991) A Revised Handbook to the Flora of Ceylon [4] Hooker; and J Dalton, L R Co, Ed The Flora of British India London, 1879 [5] K El-Siddig et al., J T W C editor), R W Smith, N Haq, and Z Dunsiger, Eds Tamarind: Tamarindus indica L., Revised edition ed University of Southampton, Southampton, SO17 1BJ, UK Revised in 2006.: University of Southampton International Centre for Underutilised Crops, 2006 [6] D Reis, B Vian, D Darzens, and J C Roland, "Sequential patterns of intramural digestion of galactoxyloglucan in tamarind seedlings," Planta, vol 170, no 1, pp 60-73, Jan 1987 [7] K Parikka, et al, "Functional and anionic cellulose-interacting polymers by selective chemo-enzymatic carboxylation of galactose-containing polysaccharides," Biomacromolecules, vol 13, no 8, pp 2418-28, Aug 13 2012 [8] Phạm Thế Dũng, Phùng Văn Khen, and Trương Vinh Thành (2010), NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ LỒI CÂ BẢN ĐỊA CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ VÙNG KHƠ HẠN TỈNH NINH THUẬN, BÌNH THUẬN Available: http://vafs.gov.vn/vn/wpcontent/uploads/sites/2/2012/02/20cay%20chiu%20ha pdf [9] W Aengwanich and M Suttajit, "Effect of polyphenols extracted from tamarind (Tamarindus indica L.) seed coat on pathophysiological changes and red blood cell glutathione peroxidase activity in heat-stressed broilers," Int J Biometeorol, vol 57, no 1, pp 137-43, Jan 2013 [10] J Okello , et al, "Mineral composition of Tamarindus indica LINN (tamarind) pulp and seeds from different agro-ecological zones of Uganda," Food Sci Nutr, vol 5, no 5, pp 959-966, Sep 2017 [11] E Ebifa-Othieno, A Mugisha, P Nyeko, and J D Kabasa, "Knowledge, attitudes and practices in tamarind (Tamarindus indica L) use and conservation in Eastern Uganda," J Ethnobiol Ethnomed, vol 13, no 1, p 5, Jan 21 2017 [12] V Sivasankar, S Rajkumar, S Murugesh, and A Darchen, "Tamarind (Tamarindus indica) fruit shell carbon: A calcium-rich promising adsorbent for 32 fluoride removal from groundwater," J Hazard Mater, vol 225-226, pp 164-72, Jul 30 2012 [13] M M Ishola, E B Agbaji, A S J J o t S o F Agbaji, and Agriculture, "A chemical study of Tamarindus indica (Tsamiya) fruits grown in Nigeria," vol 51, no 1, pp 141-143, 1990 [14] Bùi Ngọc Tân, Thành Thị Thu Thủy, Đặng Vũ Lương, and N T Anh, "Chiết tách đặc trưng cấu trúc tamarind seed polysaccharide (TSP) có nguồn gốc từ me," (in V), Hội thảo ―Nghiên cứu phát triển sản phẩm tự nhiên lần thứ IV‖ Đà Lạt, p 132, 2014 [15] S S Bhadoriya, A Ganeshpurkar, J Narwaria, G Rai, and A P Jain, "Tamarindus indica: Extent of explored potential," Pharmacogn Rev, vol 5, no 9, pp 73-81, Jan 2011 [16] J Ameeramja and E Perumal, "Possible Modulatory Effect of Tamarind Seed Coat Extract on Fluoride-Induced Pulmonary Inflammation and Fibrosis in Rats," Inflammation, vol 41, no 3, pp 886-895, Jun 2018 [17] A P Landi Librandi, T N Chrysostomo, A E Azzolini, C G Recchia, S A Uyemura, and A I de Assis-Pandochi, "Effect of the extract of the tamarind (Tamarindus indica) fruit on the complement system: studies in vitro and in hamsters submitted to a cholesterol-enriched diet," Food Chem Toxicol, vol 45, no 8, pp 1487-95, Aug 2007 [18] O Nakchat, D Meksuriyen, and S Pongsamart, "Antioxidant and anti-lipid peroxidation activities of Tamarindus indica seed coat in human fibroblast cells," Indian J Exp Biol, vol 52, no 2, pp 125-32, Feb 2014 [19] L Llobet, J Montoya, E Lopez-Gallardo, and E Ruiz-Pesini, "Side Effects of Culture Media Antibiotics on Cell Differentiation," Tissue Eng Part C Methods, vol 21, no 11, pp 1143-7, Nov 2015 [20] S Natukunda, J H Muyonga, and I M Mukisa, "Effect of tamarind (Tamarindus indica L.) seed on antioxidant activity, phytocompounds, physicochemical characteristics, and sensory acceptability of enriched cookies and mango juice," Food Sci Nutr, vol 4, no 4, pp 494-507, Jul 2016 [21] D E Djeussi et al., "Antibacterial activities of selected edible plants extracts against multidrug-resistant Gram-negative bacteria," BMC Complement Altern Med, vol 13, p 164, Jul 10 2013 [22] S E Muthu, S Nandakumar, and U A Rao, "The effect of methanolic extract of Tamarindus indica Linn on the growth of clinical isolates of Burkholderia pseudomallei," Indian J Med Res, vol 122, no 6, pp 525-8, Dec 2005 [23] J C Escalona-Arranz, R Peres-Roses, I Urdaneta-Laffita, M I CamachoPozo, J Rodriguez-Amado, and I Licea-Jimenez, "Antimicrobial activity of 33 extracts from Tamarindus indica L leaves," Pharmacogn Mag, vol 6, no 23, pp 242-7, Jul 2010 [24] T Tsuda et al., "Antioxidative components isolated from the seed of tamarind (Tamarindus indica L.)," vol 42, no 12, pp 2671-2674, 1994 [25] Yean-Yean Soong and P J Barlow, "Antioxidant activity and phenolic content of selected fruit seeds," (in E), Department of Chemistry, Food Science and Technology Programme, p 7, 2004/2/16 2004 [26] P J L.-F S Siddhuraju and Technology, "Antioxidant activity of polyphenolic compounds extracted from defatted raw and dry heated Tamarindus indica seed coat," vol 40, no 6, pp 982-990, 2007 [27] P Thi Anh Dao and L v S h Do Huyen Thi Bich %J Tạp chí Phân tích Hóa, "SCREENING ON ANTIOXIDANT ACTIVITIES OF VEGETABLE AND FRUIT BY-PRODUCTS FROM THE MEKONG DELTA AND USING MANGOSTEEN PEEL EXTRACT FOR WHITE SHRIMP COLD STORAGE," vol 22, no 4, p 173 [28] K S Girish, D K Jagadeesha, K B Rajeev, and K Kemparaju, "Snake venom hyaluronidase: an evidence for isoforms and extracellular matrix degradation," Mol Cell Biochem, vol 240, no 1-2, pp 105-10, Nov 2002 [29] M S Sundaram et al., "Tamarind Seed (Tamarindus indica) Extract Ameliorates Adjuvant-Induced Arthritis via Regulating the Mediators of Cartilage/Bone Degeneration, Inflammation and Oxidative Stress," Sci Rep, vol 5, p 11117, Jun 10 2015 [30] N Ullah, M Azam Khan, T Khan, and W Ahmad, "Protective potential of Tamarindus indica against gentamicin-induced nephrotoxicity," Pharm Biol, Jan 13 2014 [31] J J T J o P R Doughari, "Antimicrobial activity of Tamarindus indica Linn," vol 5, no 2, pp 597-603, 2006 [32] H Shao, H Zhang, Y Tian, Z Song, P F H Lai, and L Ai, "Composition and Rheological Properties of Polysaccharide Extracted from Tamarind (Tamarindus indica L.) Seed," Molecules, vol 24, no 7, Mar 28 2019 [33] S Panigrahi, B Bland, P J A F S Carlaw, and Technology, "The nutritive value of tamarind seeds for broiler chicks," vol 22, no 4, pp 285-293, 1989 [34] N J J o F S Shankaracharya and Technology, "Tamarind-chemistry, technology and uses-a critical appraisal," vol 35, no 3, pp 193-208, 1998 [35] B O De Lumen, R Becker, P S J J o A Reyes, and F Chemistry, "Legumes and a cereal with high methionine/cysteine contents," vol 34, no 2, pp 361-364, 1986 34 [36] R Andriamanantena, J Artaud, E Gaydou, M Iatrides, and J J J o t A O C S Chevalier, "Fatty acid and sterol compositions of Malagasy Tamarind kernel oils," vol 60, no 7, pp 1318-1321, 1983 [37] K Bhattacharya, S Bal, R J J o F S Mukherjee, and Technology, "Studies on the characteristics of some products from tamarind (Tamarindus indica) kernel," vol 31, no 5, pp 372-376, 1994 [38] A Marangoni, I A And, and S J J o F S Kermasha, "Composition and properties of seeds of the tree legume Tamarindus indica," vol 53, no 5, pp 1452-1455, 1988 [39] A G Marangoni and D W Stanley, "Quick-freeze differential scanning calorimetry and saturation transfer electron spin resonance: novel techniques for assessing phase transitions in biological membranes," Biochem Biophys Res Commun, vol 153, no 1, pp 104-8, May 31 1988 [40] M B Bagul, S K Sonawane, and S S Arya, "Bioactive characteristics and optimization of tamarind seed protein hydrolysate for antioxidant-rich food formulations," Biotech, vol 8, no 4, p 218, Apr 2018 [41] B H Koeppen, "C-Glycosylflavonoids The chemistry of orientin and isoorientin," Biochem J, vol 97, no 2, pp 444-8, Nov 1965 [42] A I Ghoneim and O A Eldahshan, "Anti-apoptotic effects of tamarind leaves against ethanol-induced rat liver injury," J Pharm Pharmacol, vol 64, no 3, pp 430-8, Mar 2012 [43] K Chawananorasest, P Saengtongdee, and P Kaemchantuek, "Extraction and Characterization of Tamarind (Tamarind indica L.) Seed Polysaccharides (TSP) from Three Difference Sources," Molecules, vol 21, no 6, Jun 15 2016 [44] A Ramos, A Visozo, J Piloto, A Garcia, C A Rodriguez, and R Rivero, "Screening of antimutagenicity via antioxidant activity in Cuban medicinal plants," J Ethnopharmacol, vol 87, no 2-3, pp 241-6, Aug 2003 [45] D Rehana, D Mahendiran, R S Kumar, and A K Rahiman, "In vitro antioxidant and antidiabetic activities of zinc oxide nanoparticles synthesized using different plant extracts," Bioprocess Biosyst Eng, vol 40, no 6, pp 943957, Jun 2017 [46] R Sharma, R K Manhas, and R Magotra, "Ethnoveterinary remedies of diseases among milk yielding animals in Kathua, Jammu and Kashmir, India," J Ethnopharmacol, vol 141, no 1, pp 265-72, May 2012 [47] K Elumalai, S Velmurugan, S Ravi, V Kathiravan, and S Ashokkumar, "RETRACTED: Facile, eco-friendly and template free photosynthesis of cauliflower like ZnO nanoparticles using leaf extract of Tamarindus indica (L.) and its biological evolution of antibacterial and antifungal activities," 35 Spectrochim Acta A Mol Biomol Spectrosc, vol 136 Pt B, pp 1052-7, Feb 2015 [48] J M Nguta and J M Mbaria, "Brine shrimp toxicity and antimalarial activity of some plants traditionally used in treatment of malaria in Msambweni district of Kenya," J Ethnopharmacol, vol 148, no 3, pp 988-92, Jul 30 2013 [49] M H Suleiman, "An ethnobotanical survey of medicinal plants used by communities of Northern Kordofan region, Sudan," J Ethnopharmacol, vol 176, pp 232-42, Dec 24 2015 [50] S R Chowdhury, D K Sarker, S D Chowdhury, T K Smith, P K Roy, and M A Wahid, "Effects of dietary tamarind on cholesterol metabolism in laying hens," Poult Sci, vol 84, no 1, pp 56-60, Jan 2005 [51] R A Vasant and A V Narasimhacharya, "Ameliorative effect of tamarind leaf on fluoride-induced metabolic alterations," Environ Health Prev Med, vol 17, no 6, pp 484-93, Nov 2012 [52] K Chawananorasest, P Saengtongdee, and P J M Kaemchantuek, "Extraction and characterization of Tamarind (Tamarind indica L.) seed polysaccharides (TSP) from three difference sources," vol 21, no 6, p 775, 2016 [53] K Ganesan et al., "A sustained release of tablet granules associated with ZnS nanocrystals using Tamarind seed polysaccharide," vol 3, no 4, p S44, 2013 [54] R Manchanda, S Arora, and R J I J P T R Manchanda, "Tamarind seed polysaccharide and its modifications-versatile pharmaceutical excipients—a review," vol 6, no 2, pp 412-420, 2014 [55] H Ronghua, D Yumin, and Y J C p Jianhong, "Preparation and in vitro anticoagulant activities of alginate sulfate and its quaterized derivatives," vol 52, no 1, pp 19-24, 2003 [56] H Qi et al., "In vitro antioxidant activity of acetylated and benzoylated derivatives of polysaccharide extracted from Ulva pertusa (Chlorophyta)," vol 16, no 9, pp 2441-2445, 2006 [57] M Y bin Mohamad, H B Akram, D N Bero, and M T J I J o B Rahman, "Tamarind seed extract enhances epidermal wound healing," vol 4, no 1, p 81, 2012 [58] N M Ammar, A N B Singab, S H El Ahmady, A El Ansarry, E G Haggag, and R S J J Shabban, "Phytochemical and Biological Studies of Some Polysaccharides Isolated From Aloe, Tamarindus, Opuntia, and Citrus," vol 5, no 2, pp 141-152, 2010 [59] P J Meikle, N J Hoogenraad, I Bonig, A E Clarke, and B A Stone, "A (1->3,1 >4)-beta-glucan-specific monoclonal antibody and its use in the 36 quantitation and immunocytochemical location of (1 >3,1 >4)-beta-glucans," Plant J, vol 5, no 1, pp 1-9, Jan 1994 [60] G R Savur and A Sreeniv Asan, "Isolation and characterization of tamarind seed (Tamarindus indica L.) polysaccharide," J Biol Chem, vol 172, no 2, pp 501-9, Feb 1948 [61] E De Caluwé, K Halamová, and P J A f Van Damme, "Tamarindus indica L.: a review of traditional uses, phytochemistry and pharmacology," vol 23, no 1, pp 53-83, 2010 [62] T Abdoulaye et al., "Isolation of (+)-catechin and (-)-epicatechin from the leaves of Amaranthus cruentus L.(Amaranthaceae)," vol 6, no 2, pp 36973700, 2018 [63] P Iacopini, M Baldi, P Storchi, L J J o F C Sebastiani, and Analysis, "Catechin, epicatechin, quercetin, rutin and resveratrol in red grape: Content, in vitro antioxidant activity and interactions," vol 21, no 8, pp 589-598, 2008 [64] J Z Xu, S Y V Yeung, Q Chang, Y Huang, and Z.-Y J B J o N Chen, "Comparison of antioxidant activity and bioavailability of tea epicatechins with their epimers," vol 91, no 6, pp 873-881, 2004 [65] G Lill, S Voit, K Schrör, and A.-A J F l Weber, "Complex effects of different green tea catechins on human platelets," vol 546, no 2-3, pp 265270, 2003 37 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ 1H-NMR hợp chất TI-F1A 38 Phụ lục 2: Phổ 13C-NMR hợp chất TI-F1A 39 Phụ lục 3: Phổ DEFT 90 135 hợp chất TI-F1A 40 Phụ lục 4: Phổ COSY hợp chất TI-F1A 41 Phụ lục 5: Phổ HMBC hợp chất TI-F1A 42 43 Phụ lục 6: Phổ HSQC hợp chất TI-F1A 44 ... thu thập nguyên liệu hạt me Tamarind indica (L. ) xử l? ? sơ bộ, sau điều chế cao thơ methanol ban đầu, điều chế thành cao phân đoạn : n-hexan, chloroform, ethyl acetate Từ cao ethyl acetate, trải... nhiên từ cao ethyl acetate hạt me (Tamarindus indica L. )? ??  Mục ti? ?u luận văn: Nghiên cứu phân l? ??p định danh số hợp chất từ cao phân đoạn hạt me Tamarindus indica (L. ), thuộc họ Đậu Fabaceae Từ l? ?m... "RETRACTED: Facile, eco-friendly and template free photosynthesis of cauliflower like ZnO nanoparticles using leaf extract of Tamarindus indica (L. ) and its biological evolution of antibacterial and antifungal

Ngày đăng: 16/02/2022, 10:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN