1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf

93 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GVC. ThS. Nguyễn Thị Trâm 12/2007 Chơng I nguồn gốc quá trình hình thành và phát triển, đối tợng, nhiệm vụ và ý nghĩa học tập t tởng Hồ Chí Minh Số tiết của chơng: 6 Số tiết giảng: 3 Số tiết thảo luận, tự học: 3 I. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển t tởng hồ chí minh 1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội T tởng Hồ Chí Minh là một sảm phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam ra đời do yêu cầu khách quan, là sự đáp ứng nhu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay. T tởng Hồ Chí Minh đợc hình thành dới tác động và ảnh hởng của những điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể của dân tộc và thời đại mà Ngời đã sống và hoạt động. Thiên tài Hồ Chí Minh là ở chỗ Ngời đã nắm bắt chính xác xu hớng vận động và phát triển của thời đại để tìm ra con đờng cách mạng đúng đắn cho dân tộc mình. 1.1.1 Xã hội Việt Nam thế kỉ XIX cho đến khi Pháp xâm lợc : Là một xã hội phong kiến, nông nghiệp lạc hậu trì trệ. Sau khi lật đổ triều đại Tây Sơn, nhà Nguyễn thi hành chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phản động: đàn áp, bóc lột nặng bề ở bên trong; thực hiện bế quan toả cảng với bên ngoài, cự tuyệt mọi đề án cải cách. Vì thế không mở ra đợc khả năng để Việt Nam tiếp xúc, bắt nhịp với sự phát triển của thế giới, đặc biệt là thị trờng Tây Âu; không phát huy đợc sức mạnh dân tộc và đất nớc về địa lí - chính trị, tài nguyên - con ngời ; không tạo ra đợc nguồn lực vật chất, tinh thần để bảo vệ Tổ quốc chống lại sự xâm lợc của chủ nghĩa thực dân phơng Tây. Nớc mất, nhà tan, trách nhiệm đó trớc hết thuộc về bọn vua quan nhà Nguyễn. Trong lịch sử, chúng ta đã từng đọ sức với nhiều kẻ thù mạnh hơn mình gấp bội mà vẫn chiến thắng. Tri thức đánh giặc giữ nớc là một trong những đỉnh cao trí tuệ Việt Nam. Nếu những ngời cầm quyền biết nhìn xa trông rộng, dựa vào dân cải thiện ngoại giao, chuẩn bị thực lực thì mơi nghìn quân Pháp lúc bấy giờ không phải là một lực lợng quá mạnh đối với chúng ta. Triều đình nhà Nguyễn lúc này, trong thì sợ nhân dân, ngoài thì sợ giặc. Lúc đầu thì có chống cự yếu ớt nhng sau thì từng bớc nhân nhợng cầu hoà, cuối cùng thì cam chịu đầu hàng 1 GVC. ThS. Nguyễn Thị Trâm 12/2007 nhục nhã để giữ ngai vàng và các lợi ích của hoàng tộc. Trong điều kiện đó, cuộc kháng chiến của nhân dân ta lâm vào hoàn cảnh cực kì khó khăn, phải cùng lúc chống " cả Triều lẫn Tây". _ Từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX, phong trào kháng chiễn chống Pháp rầm rộ nổ ra, dâng cao, lan rộng khắp cả nớc. ở Nam Bộ có cuộc khởi nghĩa của Trơng Định, Nguyễn Trung Trực ở miền Trung có cuộc khởi nghĩa của Đặng Nh Mai, Trần Tấn, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng ở miền Bắc có cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích Các cuộc nổi dậy đều xuất phát từ tinh thần yêu nớc và lòng căm thù giặc sục sôi nhng đều lần lợt thất bại. Nguyên nhân là cha có một đờng lối kháng chiến rõ ràng. Các sĩ phu còn mang nặng ý thức hệ phong kiến, cha thực sự tin tởng vào nhân dân, cha tin vào thắng lợi cuối cùng. Điều đó cho thấy sự bất lực của hệ t tởng phong kiến trớc lịch sử. _ Đầu thế kỉ XX, sau khi tạm thời dẹp tắt đợc các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Xã hội Việt Nam bắt đầu có sự chuyển biến, phân hoá về các giai cấp và tầng lớp xã hội. Mầm mống của giai cấp t sản bắt đầu xuất hiện. Do ảnh hởng của cuộc vận động cải cách của Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu ở Trung Quốc tràn vào Việt Nam, phong trào yêu nớc chống Pháp của nhân dân ta chuyển dần sang xu hớng dân chủ t sản, làm xuất hiện các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân, Việt Nam Quang Phục Hội. Các phong trào này chỉ rộ lên đợc một thời gian ngắn rồi lần lợt bị dập tắt. Nguyên nhân là các sĩ phu phong kiến truyền bá và dẫn dắt nên bị hạn chế về mặt t tuởng và các phong trào này vẫn cha lôi cuốn đợc các tầng lớp nhân dân. Khi Nguyễn Tất Thành lớn lên, phong trào cứu nớc đầu thế kỉ XX đang ở vào thời kì khó khăn nhất. Tháng 12 năm 1907, Trờng Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa. Tháng 4 năm 1908, cuộc biểu tình chống thuế ở Huế và các tỉnh miền Trung bị đàn áp dữ dội. Tháng 1 năm 1909, căn cứ Yên Thế bị bao vây và đánh phá. Tháng 2 năm 1909, phong trào Đông Du tan rã. Các lãnh tụ của phong trào Duy Tân Trung kì bị giết hại, tù đày (Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi bị giết hại Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng bị đày ra Côn Đảo). 1.1.2 Quê hơng và gia đình Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nớc. Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc là một nhà nho cấp tiến, yêu nớc, thơng dân sâu sắc. T tởng thơng dân, chủ trơng lấy dân làm gốc của cụ Phó bảng đã ảnh hởng sâu sắc đến nhân cách của Nguyễn Tất Thành. 2 GVC. ThS. Nguyễn Thị Trâm 12/2007 Nghệ Tĩnh, quê hơng của Ngời là mảnh đất giàu truyền thống yêu nớc chống giặc ngoại xâm. Nhiều anh hùng nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam nh Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu đều xuất thân từ mảnh đất này. Kim Liên cũng là mảnh đất thấm máu của các liệt sĩ chống Pháp nh Vơng Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyến Các anh chị của Nguyễn Tất Thành cũng đều tham gia hoạt động chống Pháp, bị bắt, bị lu đày hàng chục năm. Nguyễn Tất Thành đã phải chứng kiến cuộc sống nghèo khổ bị đàn áp, bóc lột đến cùng kiệt của đồng bào mình ngay trên mảnh đất quê hơng mình. Ngời đã tận mắt nhìn thấy tội ác của thực dân Pháp, sự đớn hèn của bọn quan lại nhà Nguyễn. Tất cả đã thôi thúc Anh đi tìm đờng cứu nớc, cứu dân tộc. 1.1.3 Thời đại Nguyễn ái Quốc bớc lên vũ đài chính trị vào lúc mà CNTB tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn t bản độc quyền. Vì vậy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc sang thế kỉ XX không còn là hành động riêng rẽ của nớc này chống lại sự xâm lợc và thống trị của các nớc khác nh trớc kia, mà đã trở thành cuộc đấu tranh chung của các dân tộc thuộc địa chống lại CNĐQ, chủ nghĩa thực dân gắn liền với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản quốc tế. Nguyễn ái Quốc đã vợt qua ba đại dơng, bốn châu lục, đặt chân lên khoảng gần 30 n- ớc, là một trong những nhà hoạt động chính trị đã đi nhiều nhất, có vốn hiểu biết phong phú nhất về thực tế các thuộc địa cũng nh các nớc t bản đế quốc chủ yếu nhất trong những thập niên đầu của thế kỉ XX Nhờ đó, Nguyễn Tất Thành đã hiểu đợc bản chất chung của CNĐQ và màu sắc riêng của từng nớc đế quốc khác nhau; đã hiểu đợc trình độ phát triển cụ thể về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, của nhiều nớc thuộc địa cùng cảnh ngộ. Khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở về Pháp, đến sống và hoạt động tại Pari, thủ đô nớc Pháp, một trung tâm văn hoá, khoa học và chính trị của châu Âu. Đây là một sự kiện rất quan trọng trọng cuộc đời của Nguyễn ái Quốc. Nhờ lăn lộn trong phong trào lao động Pháp, sát cánh với những ngời yêu nớc Việt Nam và những ngời cách mạng từ các n- ớc thuộc địa của Pháp, Nguyễn ái Quốc đã nhanh chóng đến đợc với phái tả của cách mạng Pháp và không lâu sau đó, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, một chính đảng duy nhất của nớc Pháp bênh vực các dân tộc thuộc địa. Nguyễn ái Quốc trở thành một chiến sĩ XHCN. Năm 1919, nhân dịp Hội nghị hoà bình đợc triệu tập tại Vécxây, Nguyễn ái Quốc nhân danh những ngời Việt Nam yêu nớc gửi tới Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân An Nam, đòi các quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho Việt Nam. Mặc dù rất ôn hoà, những yêu sách đó đã không đợc chấp nhận. Qua sự thật tàn nhẫn đó, Nguyễn Tất Thành rút ra bài học: Muốn đợc giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào bản thân mình. 3 GVC. ThS. Nguyễn Thị Trâm 12/2007 Tuy nhiên, đến lúc đó, Nguyễn ái Quốc vẫn cha ý thức đợc đầy đủ và rõ ràng về con đ- ờng giải phóng dân tộc mình và các dân tộc thuộc địa nếu không có tác động quyết định của hai sự kiện vĩ đại là Cách mạng Tháng Mời và việc thành lập Quốc tế III. Cuộc Cách mạng Nga bùng nổ từ tháng 1 - 1917, nhng tác động cách mạng của nó cha đến ngay đợc với thủ đô Pari, vì biến cố vĩ đại này xảy ra vào lúc nỗi lo âu về sự đợc thua trong chiến tranh đang đè nặng lên nớc Pháp, ngay cả đối với những đảng viên xã hội. Sau nữa là sự bng bít của hàng rào báo chí t sản, vì chúng rất sợ ảnh hởng của cuộc cách mạng vô sản vĩ đại này. Tháng 3 - 1919, V.I. Lênin thành lập Quốc tế III. Tiếp theo là việc nhà nớc Xôviết đánh bại cuộc chiến tranh can thiệp của 14 nớc đế quốc và bọn bạch vệ. Từ năm 1920, tiếng vang và ảnh hởng của Cách mạng Tháng Mời lan rộng ra châu Âu và toàn thế giới. Cuộc khủng hoảng trong phong trào công nhân châu Âu diễn ra từ mấy năm trớc, đến thời điểm này càng thêm sâu sắc, dẫn đến sự phân biệt không tránh khỏi trong nội bộ các đảng Dân chủ Xã hội - Quốc tế III. Sự phân hoá về đờng lối diễn ra trên hầu khắp các vấn đề cơ bản: đấu tranh giải phóng, cách mạng xã hội, chuyên chính vô sản, chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa quốc tế, trong đó có vấn đề dân tộc - thuộc địa. Trớc khi tiếp cận với Luận cơng của V.I.Lênin, Nguyễn ái Quốc đã sơ bộ đi đến kết luận: CNTB, đế quốc ở đâu cũng tàn bạo, độc ác, bất công; ngời lao động ở đâu cũng bị áp bức, bóc lột, đày đoạ, "dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống ngời: giống ngời bóc lột và giống ngời bị bóc lột. Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản". [11, tr. 226 ] Có thể nói, trớc Đại hội Tua, Nguyễn ái Quốc đã tiếp cận gần kề với chân lí của Lênin, Ngời suy nghĩ về những vấn đề Lênin đã viết, tuy cha rõ ràng và sáng tỏ. Đến khi đọc Luận c- ơng của Lênin, thấy Lênin diễn đạt một cách đầy đủ và sâu sắc những điều mình đang nung nấu, do vậy Ngời đã mừng rỡ đến trào nớc mắt, đã reo lên nh tìm ra một phát kiến vĩ đại! Chính Luận cơng của Lênin đã giúp Ngời tìm ra con đờng chân chính cho sự nghiệp cứu nớc, giải phóng dân tộc. Tóm lại, t tởng Hồ Chí Minh là sự gặp gỡ giữa trí tuệ lớn của Hồ Chí Minh với trí tuệ lớn của dân tộc và trí tuệ thời đại. Chính sự vận động, phát triển của t tởng yêu nớc Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến những năm 20 của thế kỉ XX, khi bắt gặp chủ nghĩa Mác - Lênin, đã hình thành nên t tởng Hồ Chí Minh. Từ tiếp thu, vận dụng sáng tạo, Hồ Chí Minh từng bớc góp phần bổ sung, phát triển, làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lênin bằng những luận điểm mới, đ- ợc rút ra từ thực tiễn của đất nớc và dân tộc mình. 1.2. Nguồn gốc t tởng Hồ Chí Minh 4 GVC. ThS. Nguyễn Thị Trâm 12/2007 1.2.1 Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Muốn hiểu đợc sự hình thành t tởng Hồ Chí Minh phải bắt đầu từ việc tìm hiểu những truyền thống t tởng - văn hoá dân tộc. Trớc hết, đó là chủ nghĩa yêu nớc và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nớc và giữ nớc. Từ văn hoá dân gian đến văn hoá bác học, từ nhân vật truyền thuyết đến những tên tuổi sáng ngời trong lịch sử nh Hai Bà Trng, Ngô Quyền, Trần Hng Đạo, Nguyễn Trãi, đã phản ánh chân lí đó một cách hùng hồn. Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam là chuẩn mực cao nhất, đứng đầu bảng giá trị văn hoá - tinh thần Việt Nam. Mọi học thuyết đạo đức, tôn giáo từ nớc ngoài du nhập vào Việt Nam đều đợc tiếp nhận khúc xạ qua lăng kính của t tởng yêu nớc đó. Thứ hai là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tơng thân, tơng ái, " lá lành đùm lá rách" trong hoạn nạn, khó khăn. Truyền thống này cùng lúc hình thành với sự hình thành dân tộc, từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và với giặc ngoại xâm. Bớc sang thế kỉ XX, mặc dù xã hội Việt Nam có sự phân hoá về giai cấp, truyền thống này vẫn còn rất bền vững. Vì vậy, Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa, phát huy sức mạnh của truyền thống nhân nghĩa, nhấn mạnh bốn chữ "đồng": đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh. Thứ ba, dân tộc Việt Nam là dân tộc có truyền thống lạc quan, yêu đời. Tinh thần lạc quan đó có cơ sở từ niềm tin vào sức mạnh của bản thân mình, tin vào sự tất thắng của chân lí, chính nghĩa dù trớc mắt còn nhiều gian truân, khổ ải. Hồ Chí Minh chính là hiện thân của truyền thống lạc quan đó. Thứ t, dân tộc Việt Nam là dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất và chiến đấu; ham học hỏi và không ngừng mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hoá của nhân loại. Nhờ vị trí địa lí thuận lợi, ngời Việt Nam từ xa đã rất xa lạ với đầu óc hẹp hòi, thói bài ngoại cực đoan. Trên cơ sở giữ vững bản sắc dân tộc, nhân dân ta đã biết chọn lọc, tiếp thu, cải biến những cái hay, cái tốt, cái đẹp của ngời thành những giá trị riêng của mình. Hồ Chí Minh là hình ảnh sinh động và trọn vẹn về truyền thống đó. 1.2.2 Tinh hoa văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh xuất thân trong gia đình văn hoá khoa bảng, từ nhỏ ngời đã hấp thụ một nền Quốc học và Hán học khá vững vàng. Khi ra nớc ngoài, Ngời đã không ngừng làm giàu trí tuệ mình bằng tinh hoa văn hoá nhân loại. Vì vậy, lúc đấu tranh, Hồ Chí Minh có thể viết văn Anh, văn Pháp, sắc sảo nh một nhà báo phơng Tây thực thụ, nhng khi có nhu cầu " tự bạch" thì Ngời lại làm thơ chữ Hán. Chính điều đó làm nên một nét đặc sắc ở Hồ Chí Minh, một con ngời tợng trng cho sự kết hợp hài hoá văn hoá Đông - Tây. _ T tởng và văn hoá phơng Đông Về Nho giáo: 5 GVC. ThS. Nguyễn Thị Trâm 12/2007 Nho giáo là triết lí hành động, t tởng nhập thế, hành đạo, giúp đời; đó là lí tởng về một xã hội bình trị, tức là ớc vọng về một xã hội an ninh, hoà mục, một "thế giới đại đồng"; là triết lí nhân sinh: tu thân dỡng tính, chủ trơng từ thiên tử đến thứ dân, ai cũng phải lấy tu thân làm gốc. Mặt tích cực nữa của Nho giáo là nó đề cao văn hoá, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học. Về điểm này, Nho giáo hơn hẳn các học thuyết cổ đại, bởi vì nhiều học thuyết cổ đại chủ trơng ngu dân để dễ cai trị. Về Phật giáo: Thứ nhất là t tởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thơng ngời nh thể thơng thân, một tình yêu bao la đến cả chim muông, cây cỏ. Thứ hai là nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện. Thứ ba là tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống lại mọi phân biệt đẳng cấp. Đức Phật nói: "Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành". Thứ t là Phật giáo Thiền tông đề ra luật "chấp tác": "nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực", đề cao lao động, chống lời biếng. Thứ năm, Phật giáo vào Việt Nam, gặp chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta, đã hình thành nên Thiền phái Trúc lâm Việt Nam, chủ trơng không xa đời mà gắn bó với nhân dân, với đất nớc, tham gia vào cộng đồng, vào cuộc đấu tranh của nhân dân, chống kẻ thù dân tộc. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn: Ngời tìm thấy trong đó " những điều thích hợp với điều kiện nớc ta". Là ngời mácxít tỉnh táo và sáng suốt, Hồ Chí Minh đã biết khai thác những yếu tố tích cực của t tởng và văn hoá phơng Đông để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng ở nớc ta. _ T tởng văn hoá phơng Tây Trong ba mơi năm hoạt động cách mạng ở nớc ngoài, Hồ Chí Minh sống chủ yếu ở châu Âu nên Ngời chịu ảnh hởng rất sâu rộng của nền văn hoá dân chủ và cách mạng của ph- ơng Tây. Ngay từ khi còn học ở trờng tiểu học Đông Ba rồi vào Trờng Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành đã làm quen với văn hoá Pháp. Đặc biệt, Ngời rất ham mê môn lịch sử, rất muốn tìm hiểu cuộc Đại cách mạng Pháp 1789. Khi xuất dơng, Ngời đã từng sang Mĩ, đến sống ở New York, làm thuê ở Bruclin và th- ờng đến thăn khu Haclem của ngời da đen. Trong các bài viết sau này, Ngời thờng nhắc đến ý chí đấu tranh tự do, độc lập, cho quyền sống của con ngời đợc ghi lại trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của nớc Mĩ. 6 GVC. ThS. Nguyễn Thị Trâm 12/2007 Khoảng đầu năm 1913, Ngời sang Anh, nơi đang diễn ra cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Airơlen. Chính ở Anh, Ngời đã đi những bớc đi đầu tiên trong cuộc đời hoạt động chính trị của mình, gia nhập công đoàn thuỷ thủ và cùng với giai cấp công nhân Anh tham gia các cuộc biểu tình, đình công bên bờ sông Thêmdơ, Cuối năm 1917, Hồ Chí Minh từ Anh sang Pháp. Việc Ngời chuyển đến sống và hoạt động tại thủ đô nớc Pháp là một quyết định có ý nghĩa lịch sử, mở ra một thời kì mới trong cuộc đời mình. Đến với quê hơng của lí tởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái, Nguyễn ái Quốc đợc tiếp xúc với các tác phẩm của các nhà t tởng khai sáng: Vonte (Voltaire), Rútxô (Rousseau), Môngtétxkiơ (Montesquieu), Những lí luận gia của Đại cách mạng Pháp 1789, nh Tinh thần pháp luật của Môngtétxkiơ, Khế ớc xã hội của Rútxô, T tởng dân chủ của các nhà khai sáng đã có ảnh hởng tới t tởng của Ngời. Nguyễn ái Quốc còn hấp thụ đợc t tởng dân chủ và hình thành đợc phong cách dân chủ của mình từ trong cuộc sống thực tiễn. Rõ ràng là ở Pháp, Nguyễn ái Quốc đã có thể hoạt động và đấu tranh cách mạng một cách tơng đối tự do, thuận lợi hơn ở trên đất nớc mình, dới chế độ thuộc địa. Nguyễn ái Quốc có thể tự do hội họp, tham gia đảng phái, phát biểu ý kiến, trình bày quan điểm của mình trớc d luận Pháp, có thể viết bài phê phán bọn quan lại, vua chúa của nớc mình, phê phán cả thống sứ, toàn quyền của thuộc địa nh đã làm với A. Xarô (A. Sarraut), Liôtây (Lyautey), Varen (Varenne), Nguyễn ái Quốc còn học đợc cách làm việc dân chủ ngay trong cách sinh hoạt khoa học ở Câu lạc bộ Phôbua (Faubourg), trong sinh hoạt của Đảng Xã hội Pháp mà tiêu biểu nhất là không khí tranh luận ở Đại hội Tua (tháng 12 - 1920). Tóm lại, nhờ đợc rèn luyện trong phong trào công nhân Pháp và sự cổ vũ, dìu dắt trực tiếp của nhiều nhà cách mạng và trí thức tiến bộ Pháp nh M.Casanh (M.Cachin), P.V. Cutuyariê (P.V. Couturier), G. Môngmútxô (G. Monmousseau) , Nguyễn ái Quốc đã từng b- ớc trởng thành. Con ngời ấy, trên hành trình cứu nớc, đã biết làm giàu trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại, Đông và Tây, vừa thâu hái, vừa gạn lọc để có thể từ tầm cao của tri thức nhân loại mà suy nghĩ và lựa chọn, kế thừa và đổi mới, vận dụng và phát triển. 1.2.3 Chủ nghĩa Mác - Lênin: Cơ sở thế giới quan và phơng pháp luận của t tởng Hồ Chí Minh T tởng Hồ Chí Minh thuộc hệ t tởng Mác - Lênin, những phạm trù cơ bản của t tởng Hồ Chí Minh cũng ngầm trong những phạm trù cơ bản của lí luận Mác - Lênin; đồng thời, t tởng Hồ Chí Minh còn là sự vận dụng sáng tạo, phát triển và làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lênin ở thời đại các dân tộc bị áp bức vùng lên giành độc lập, tự do và xây dựng xã hội mới. 7 GVC. ThS. Nguyễn Thị Trâm 12/2007 Có thể rút ra những đặc điểm gì về con đờng Nguyễn ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin ? Thứ nhất, mời năm đầu (1911 - 1920) của quá trình bôn ba tìm đờng cứu nớc, ngời đã hoàn thiện cho mình một vốn văn hoá, vốn chính trị và vốn sống thực tiễn phong phú, tạo thành một bản lĩnh trí tuệ mà không một nhà cách mạng trẻ tuổi Việt Nam nào vào thời ấy có thể so sánh đợc. Cái bản lĩnh đó đã nâng cao khả năng độc lập, tự chủ và sáng tạo ở Ngời khi tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin để không rơi vào sao chép, giáo điều, rập khuôn, mà biết tiếp thu và vận dụng có chọn lọc những nguyên lí của chủ nghĩa Mác - Lênin phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể ở Việt Nam lúc bấy giờ. Thứ hai, trong bài Con đờng dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh đã cắt nghĩa một cách chân thành và giản dị quá trình hình thành t tởng của mình: "Lúc bấy giờ, tôi còn ủng hộ Cách mạng Tháng Mời chỉ là theo cảm tính tự nhiên tôi kính yêu Lênin vì Lênin là một ngời yêu nớc vĩ đại đã giải phóng đồng bào mình Tôi tham gia Đảng Xã hội Pháp chẳng qua là vì các "ông bà" ấy - (hồi đó tôi gọi các đồng chí của tôi nh thế) đã tỏ đồng tình với tôi, với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức. Còn nh Đảng là gì, công đoàn là gì, CNXH và CNCS là gì, thì tôi cha hiểu". [20, tr. 126, 128] Thứ ba, Ngời vận dụng lập trờng, quan điểm và phơng pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin để tự tìm ra những chủ trơng, giải pháp, đối sách phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, từng thời kì cụ thể của cách mạng Việt Nam chứ không đi tìm những kết luận có sẵn trong sách vở kinh điển. 1.2.4 Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn ái Quốc Những nhân tố chủ quan nh có bao nhiêu ngời nhìn thấy quả táo rơi mà chỉ có một mình Niutơn phát hiện ra Định luật vạn vật hấp dẫn. Có bao nhiêu Đảng viên xã hội Pháp là ngời Việt Nam và ngời thuộc địa đã đọc Luận cơng của Lênin mà chỉ có một mình Nguyễn ái Quốc tìm thấy trong đó con đờng chân chính cho sự nghiệp cứu nớc và giải phóng các dân tộc thuộc địa. _ Một là t duy độc lập, tự chủ, sáng tạo cộng với đầu óc phê phán tinh tờng sáng suốt. _ Hai là sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời đại, vốn kinh nghiệm đấu tranh . _ Ba là tâm hồn của một nhà yêu nớc, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng. 1.3. Quá trình hình thành và phát triển của t tởng Hồ Chí Minh 1.3.1 Từ 1890 - 1911: Giai đoạn hình thành t tởng yêu nớc và chí hớng cách mạng 8 GVC. ThS. Nguyễn Thị Trâm 12/2007 Đây là giai đoạn Nguyễn Sinh Cung tiếp nhận truyền thống yêu nớc và nhân nghĩa của dân tộc; hấp thụ vốn văn hoá Quốc học, Hán học và bớc đầu tiếp xúc với văn hoá phơng Tây; chứng kiến cuộc sống khổ cực, điêu đứng của nhân dân và tinh thần đấu tranh bất khuất của cha anh, hình thành hoài bão cứu dân cứu nớc. Nhờ đó, Nguyễn Sinh Cung đã tìm đợc hớng đi đúng, đích đến đúng, cách đi đúng để sớm đi tới thành công. 1.3.2 Từ 1911 - 1920: Giai đoạn tìm tòi, khảo nghiệm Đây là thời kì Nguyễn Tất Thành bôn ba khắp các châu lục để tìm hiểu về các cuộc cách mạng lớn trên thế giới và khảo sát cuộc sống của nhân dân các dân tộc bị áp bức. Năm 1920, đợc tiếp xúc với Luận cơng Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, Nguyễn ái Quốc tìm thấy con đờng chân chính cho sự nghiệp cứu nớc, giải phóng dân tộc. Ngời biểu quyết tán thành đứng về Quốc tế III, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Sự kiện đó đánh dấu bớc chuyển biến về t chất trong t tởng Nguyễn ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nớc đến chủ nghĩa Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ ngời yêu nớc thành ngời cộng sản. 1.3.3 Từ 1921 - 1930: Giai đoạn hình thành cơ bản t tởng về con đờng cách mạng Việt Nam Đây là thời kì hoạt động thực tiễn và lí luận cực kì sôi nổi và phong phú của Nguyễn ái Quốc để tiến tới thành lập chính đảng cách mạng ở Việt Nam. Ngời hoạt động tích cực trong Ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp, tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, xuất bản báo Le Paria nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào các nớc thuộc địa. Giữa năm 1923, Nguyễn ái Quốc sang Mátxcơva dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và đ- ợc bầu vào đoàn chủ tịch của Hội. Sau đó, Ngời tiếp tục tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V và Đại hội các đoàn thể quần chúng khác: Quốc tế Thanh niên, Quốc tế Cứu tế đỏ, Quốc tế Công hội đỏ, Cuối năm 1924, Nguyễn ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, ra báo Thanh niên, mở các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ, đa họ về nớc hoạt động. Tháng 2 - 1930, Ngời chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nớc, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam và trực tiếp thảo ra các văn kiện: Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt, Chơng trình và điều lệ vắn tắt của Đảng. Các văn kiện này cùng hai tác phẩm Ngời hoàn thành và xuất bản trớc đó là Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) và Đờng Kách mệnh (1927) đã đánh dấu sự hình thành cơ bản t tởng Hồ Chí Minh về con đờng cách mạng của Việt Nam. 1.3.4 Từ 1930 - 1941: Giai đoạn vợt qua thử thách, kiên trì con đờng đã xác định cho cách mạng Việt Nam 9 GVC. ThS. Nguyễn Thị Trâm 12/2007 Do không nắm đợc tình hình thực tế các thuộc địa ở phơng Đông và Việt Nam, lại bị chi phối bởi quan điểm "tả" khuynh đang ngự trị lúc bấy giờ, Quốc tế Cộng sản đã chỉ trích và phê phán đờng lối của Nguyễn ái Quốc đã vạch ra trong Hội nghị hợp nhất. Hội nghị Trung - ơng tháng 10 - 1930 của Đảng ta, theo chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, cũng ra nghị quyết thủ tiêu Chính cơng và Sách lợc vắn tắt, đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dơng. Khi nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới mới đang đến gần, Đại hội VII Quốc tế Cộng sản đã có sự tự phê bình về khuynh hớng "tả", cô độc, biệt phái, bỏ rơi mất ngọn cờ dân tộc và dân chủ, để cho các đảng t sản, tiểu t sản và phát xít nắm lấy mà chống phá cách mạng. Đại hội có sự chuyển hớng về sách lợc, chủ trơng thành lập Mặt trận dân chủ chống chủ nghĩa phát xít. Năm 1936, Đảng ta đề ra chiến sách mới, phê phán những biểu hiện "tả" khuynh, cô độc, biệt phái trớc đây, đồng thời chỉ rõ: "Chiến sách mới của Đảng ta là chiến sách theo điều kiện hiện thực ở xứ Đông Dơng, theo kinh nghiệm tranh đấu của Đảng, học kinh nghiệm của Quốc tế Cộng sản và kinh nghiệm của cuộc vận động cộng sản thế giới, không phải đem kinh nghiệm xứ này sang xứ khác một cách nh máy". [4, tr. 158] Trên thực tế, vấn đề phân hoá kẻ thù, tranh thủ bạn đồng minh đã trở lại với Chính cơng, Sách lợc vắn tắt của Nguyễn ái Quốc. Nghị quyết Trung ơng tháng 11 - 1939 cũng khẳng định rõ: "Đứng trên lập trờng giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất cả mọi vấn đề của cuộc cách mệnh, cả vấn đề điền địa cũng phải nhằm vào cái mục đích ấy mà giải quyết". [4, tr. 539] Điều đó phản ánh quy luật của cách mạng Việt Nam, giá trị và đời sống của t tởng Hồ Chí Minh. 1.3.5 Từ 1941 - 1969: Giai đoạn phát triển và thắng lợi của t tởng Hồ Chí Minh. + Đầu năm 1941, Nguyễn ái Quốc về nuớc, trực tiếp chỉ đạo Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ơng khoá I (tháng 5 - 1941), đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc cao hơn hết, tạm gác lại khẩu hiệu cách mạng điền địa, xoá bỏ vấn đề Liên bang Đông Dơng, lập ra Mặt trận Việt Minh, thực hiện đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở công nông liên minh, đa thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám. Đó cũng là thắng lợi đầu tiên của t tởng Hồ Chí Minh. + Sau khi giành đợc chính quyền, Đảng ta và nhân dân ta đã phải tiến hành hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, vừa xây dựng CNXH ở miền bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam. Trớc khi qua đời, Hồ Chí Minh để lại Di chúc thiêng liêng, kết tinh trong đó cả tinh hoa t tởng, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của một vĩ nhân hiếm có, đã suốt đời phấn đấu hi sinh vì Tổ quốc và nhân loại. Di chúc đã tổng kết sâu sắc những bài học đấu tranh và thắng lợi của 10 [...]... 2.1.2 Quan niệm của HCM về thời kì quá độ 25 GVC ThS Nguyễn Thị Trâm 12/20 07 Trên cơ sở kế thừa chủ nghĩa Mác - Lênin, HCM đã nhận thức về tính quy luật chung về đặc điểm lịch sử cụ thể của nớc ta Ngời nói: " tuỳ hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển theo con đờng khác nhau Có nớc thì đi thẳng lên CNXH Có nớc thì phải kinh qua chế độ dân chủ mới, rồi mới tiến lên CNXH." [ 17, tr 2 47] HCM đã chỉ ra đặc... nhân dân ta kiên trì phấn đấu, theo đuổi suốt hơn 70 năm qua dới sự lãnh đạo của Đảng HCM cho rằng "Nếu nớc đợc độc lập mà dân không đợc hởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lí gì" Vì vậy, sau khi giành đợc độc lập, muốn thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu về đời sống vật chất và tinh thần, về văn hoá 27 GVC ThS Nguyễn Thị Trâm 12/20 07 thấp kém thì chúng ta không còn con đờng nào... chính sách u tiên trong đào tạo cán bộ cho dân tộc miền núi, chống kì thị dân tộc, Kết luận: với thắng lợi của cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua, chúng ta càng trân trọng và tự hào với di sản t tởng HCM đã để lại cho Đảng và cho dân tộc ta 19 GVC ThS Nguyễn Thị Trâm 12/20 07 Chơng III t tởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đờng quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam Số tiết của chơng: 6 Số tiết giảng: 3 Số tiết thảo... trng về 22 GVC ThS Nguyễn Thị Trâm 12/20 07 truyền thống, văn hoá Việt Nam Theo Ngời, đây là chế độ công bằng, văn minh và dân chủ nhất Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ đi lên CNXH đợc Đại hội Toàn quốc lần thứ VII thông qua trên cơ sở kế thừa t tởng Mác - Lênin và HCM đã đa ra 6 đặc trng của CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng 1.3 Quan niệm của HCM về mục tiêu và động lực của CNXH 1.3.1... lòng tự hào, tự tôn dân tộc, kêu gọi toàn dân sẵn sàng đem nhân lực, tài lực, vật lực để tăng cờng sức mạnh quốc gia (nhất là thanh niên) 28 GVC ThS Nguyễn Thị Trâm 12/20 07 3.4 Xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy Nhà nớc, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH _ Bài học vô giá mà HCM dày công giáo dục nhắc nhở chúng ta là phải tăng cờng quan hệ máu... Nguyễn Thị Trâm 12/20 07 1.2.3 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân Khái niệm Dân, Nhân dân mà HCM dùng là để chỉ "mọi con dân nớc Việt", "Mỗi một ngời con rồng cháu tiên" không phân biệt tôn giáo, dân tộc, lứa tuổi, giàu nghèo Nh vậy, Dân, Nhân dân vừa là tập hợp động đảo quần chúng, vừa đợc hiểu là mỗi con ngời Việt Nam cụ thể, và cả hai đều là chủ thể của đại đoàn kết dân tộc HCM nhiều lần nêu... tự nguyện _ Đảng phải thực sự tôn trọng các thành viên của Mặt trận HCM đã căn dặn cán bộ đảng viên về công tác Mặt trận: "Phải thành thực lắng nghe ý kiến của những ngời ngoài Đảng Cán bộ và Đảng viên không đợc tự cao, tự đại, cho mình là tài giỏi hơn mọi ngời, trái lại, phải học hỏi điều hay, điều tốt của mọi ngời" [20, tr 606, 6 07] _ Đảng phải thực sự đoàn kết, nhất trí và xây dựng khối đại đoàn... quốc, 35 GVC ThS Nguyễn Thị Trâm 12/20 07 đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội" [6, tr 41] Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đó, chúng ta cần quán triệt và vận dụng những quan điểm có ý nghĩa phơng pháp luận của HCM trong việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại 2.1 HCM đặt t duy của mình trong dòng chảy... thế kỉ XX ở nớc ta là do khủng hoảng về đờng lối và phơng pháp đấu tranh 16 GVC ThS Nguyễn Thị Trâm 12/20 07 _ Chủ nghĩa đế quốc lúc này là một lực lợng quốc tế vừa liên kết với nhau vừa xâu xé nhau trong việc tranh giành thuộc địa Các dân tộc thuộc địa có chung một kẻ thù Ngay từ những năm 20, HCM đã chỉ rõ: chủ nghĩa đế quốc là một "con đỉa hai vòi", vì vậy cách mạng ở chính quốc phải phối hợp với... Nhng qua thực tế một số năm xây dựng, Ngời nói: "Ta xây dựng CNXH từ hai bàn tay trắng đi lên thì khó khăn 26 GVC ThS Nguyễn Thị Trâm 12/20 07 còn nhiều và lâu dài, phải làm "dần dần", "không thể một sớm một chiều" Ai nói dễ là chủ quan và sẽ thất bại." [22, tr 5 67] Theo Ngời, thời kì quá độ ở Việt Nam qua nhiều bớc dài ngắn khác nhau + Bớc đi trong cải tạo nông nghiệp (quan trọng và cần đợc u tiên) . của con ngời đợc ghi lại trong Tuyên ngôn độc lập 177 6 của nớc Mĩ. 6 GVC. ThS. Nguyễn Thị Trâm 12/20 07 Khoảng đầu năm 1913, Ngời sang Anh, nơi đang diễn. hơn 70 năm qua, chúng ta càng trân trọng và tự hào với di sản t tởng HCM đã để lại cho Đảng và cho dân tộc ta. 19 GVC. ThS. Nguyễn Thị Trâm 12/20 07 Chơng

Ngày đăng: 25/01/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w