1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số bài tập phát triển kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP hồ chí minh

243 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 243
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

Những đóng góp mới của luận án 1. Về nghiên cứu xây dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường MN khu vực TP. HCM Luận án đã xác định được 5 tiêu chí cần thiết khi xây dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại TP. HCM: Phù hợp với vùng miền, địa phương; Đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chương trình GDMN; Đơn giản, dễ thực hiện, dễ thu thập thông tin; Đảm bảo phù hợp với năng lực VĐ theo từng độ tuổi; Đánh giá toàn diện các KNVĐCB của trẻ. Luận án đã xây dựng được 20 test đánh giá KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại TP. HCM: 7 test đánh giá trẻ 3 – 4 tuổi (Chạy 10m xuất phát cao, Đi trên vạch kẻ sẵn, Trườn theo hướng thẳng, Bò qua 03 cổng, Trèo qua 03 bậc thang gióng, Bật xa tại chổ, Ném xa bằng 1 tay), 7 test đánh giá trẻ 4 – 5 tuổi (Chạy 15m xuất phát cao, Đi thăng bằng trên ghế thể dục, Trườn qua 04 cổng, Bò qua 05 cổng, Trèo 05 bậc thang gióng, Bật xa tại chổ, Ném xa bằng 2 tay) và 6 test đánh giá trẻ 5 – 6 tuổi (Chạy 18m xuất phát cao, Đi thăng bằng trên ghế TD đầu đội túi cát, Trườn qua 05 cổng, Bò zíc zắc qua 04 điểm, Bật xa tại chổ, Ném xa bằng 2 tay) 2. Về đánh giá thực trạng công tác giáo dục phát triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại trường MN ở khu vựcTP. HCM Nghiên cứu cho thấy thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường MN khu vực TP. HCM còn nhiều bất cập và hạn chế: Số lượng trẻ quá đông trong 1 lớp; GV chưa đánh giá chính xác khả năng VĐ của trẻ tại lớp; GV chưa được trang bị tốt các kiến thức về GDTC và lĩnh vực phát triển VĐ cho trẻ MG; Khối lượng công việc tại trường của GVMN đang bị quá tải. Kết quả kiểm tra đánh giá phát triển KNVĐCB của trẻ 3 – 6 tuổi tại một số trường MN khu vực nội và ngoại thành TP. HCM cũng cho thấy có sự khác biệt giữa các độ tuổi và khu vực: một số KNVĐCB không có sự phát triển sau 1 năm học (VĐ bò, VĐ trườn, VĐ leo trèo), trẻ nội thành phát triển tốt hơn trẻ ngoại thành 3. Về xây dựng các bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường MN khu vực TP. HCM Luận án đã tiến hành khảo sát các chuyên gia, cán bộ quản lí, giáo viên tại các trường MN và xây dựng được 21 bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường MN ở TP. HCM chia thành 3 nhóm tuổi (trong đó có 17 bài tập phù hợp với trẻ 3 – 4 tuổi, 17 bài tập phù hợp với trẻ 4 – 5 tuổi và 19 bài tập phù hợp với trẻ 5 – 6 tuổi). Căn cứ vào chương trình GDMN, Luận án đã tiến hành xây dựng và lồng ghép các bài tập phát triển KNVĐCB vào các hoạt động giáo dục theo kế hoạch năm học tại các trường MN tiến hành thực nghiệm. 4. Về kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm các bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại một số trường MN khu vực nội và ngoại thành TP. HCM. Thành tích các test đánh giá KNVĐCB ở nhóm TN ở cả 3 độ tuổi tại 2 khu vực đều có sự phát triển tốt sau 6 tháng TN Trong khi đó ở nhóm ĐC chỉ có một số VĐCB có sự tăng trưởng ở từng khu vực: + Ở khu vực nội thành: 16 trong tổng số 20 tiêu chí đánh giá KNVĐCB trẻ MG ở nhóm TN có thành tích tốt hơn nhóm ĐC (6 tiêu chí ở MG bé, 4 tiêu chí ở MG nhỡ, 6 tiêu chí ở MG lớn). Các tiêu chí còn lại tuy thành tích đo được ở nhóm TN không có sự khác biệt với nhóm ĐC nhưng vẫn có sự tăng trưởng sau TN. + Ở khu vục ngoại thành: 13 trong tổng số 20 tiêu chí đánh giá KNVĐCB trẻ MG theo từng độ tuổi ở nhóm TN có thành tích tốt hơn nhóm ĐC (5 tiêu chí ở MG bé, 4 tiêu chí ở MG nhỡ, 5 tiêu chí ở MG lớn). Các tiêu chí còn lại tuy thành tích đo được ở nhóm TN không có sự khác biệt với nhóm ĐC nhưng có sự tăng trưởng sau TN Kết quả xếp loại trình độ tổng hợp KNVĐCB của khách thể tham gia nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt ở nhóm TN và nhóm ĐC và ưu thế nghiên về nhóm TN ở cả 2 khu vực. Tỉ lệ trẻ xếp loại Tốt ở nhóm TN chiếm ưu thế hơn nhóm ĐC ở cả 3 độ tuổi tại cả 2 khu vực, đặc biệt là độ tuổi MG lớn, tỉ lệ đạt 100% ở cả nội và ngoại thành. Trong khi đó ở nhóm ĐC, tỉ lệ lại tập trung vào xếp loại Đạt chiếm ưu thế (trên 50% ở các độ tuổi). Tỉ lệ xếp loại Không đạt vẫn xuất hiện ở trẻ MG bé nhóm TN tuy nhiên không cao (12% 18%) và thấp hơn nhóm ĐC ở cùng khu vực (24% 30%).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CHO TRẺ – TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CHO TRẺ – TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH N Giáo dục ọc M 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cá ướ dẫ k oa ọc PGS TS Trị Hữu Lộc TS N uyễ Vă Hù TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình Tác iả luậ Lê Hải MỤC LỤC Trang bìa Tra p ụ bìa Lời cam đoa Mục lục Da mục c ữ viết tắt Da mục bả Da mục biểu đồ Da mục p ụ lục PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG 1.2 Một số khái niệm liên quan đến tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG 1.2.1 Giáo dục mầm non 1.2.2 Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 11 1.2.3 Vận động – biểu tượng vận động 12 1.2.4 Kĩ vận động 14 1.2.5 Bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ 17 1.3 Đặc điểm phát triển KNVĐCB trẻ lứa tuổi MG 20 1.3.1 Đặc điểm phát triển tâm vận động trẻ MG 20 1.3.2 Đặc điểm phát triển sinh lí vận động trẻ MG 22 1.3.3 Đặc điểm phát triển KNVĐCB trẻ MG (3 – tuổi) 26 1.4 Nội dung, hình thức phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển KNVĐCB cho trẻ – tuổi 30 1.4.1 Bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ – tuổi theo Chương trình giáo dục mầm non 30 1.4.2 Các hoạt động giáo dục phát triển KNVĐCB trường MN 31 1.4.3 Hình thức tập luyện tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG 35 1.4.4 Hệ thống phương pháp giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG 36 1.4.5 Đánh giá phát triển KNVĐCB cho trẻ trường MN 38 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG giới Việt Nam 40 1.5.1 Một số công trình nghiên cứu tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tiêu biểu giới 40 1.5.2 Một số cơng trình nghiên cứu tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tiêu biểu Việt Nam 43 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 48 2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 48 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 48 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 48 2.2 Phương pháp nghiên cứu 50 2.2.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu liên quan 50 2.2.2 Phương pháp vấn gián tiếp phiếu hỏi anket 51 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 52 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm 59 2.2.6 Phương pháp toán thống kê 60 2.3 Phạm vi nghiên cứu 63 2.4 Tổ chức nghiên cứu 64 2.4.1 Kế hoạch nghiên cứu 64 2.4.2 Địa điểm nghiên cứu 64 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 65 3.1 Nghiên cứu xây dựng test đánh giá KNVĐCB cho trẻ – tuổi trường MN khu vực TP.HCM 65 3.1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn lựa chọn test đánh giá KNVĐCB trẻ – tuổi trường MN khu vực TP.HCM 65 3.1.2 Xây dựng test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG trường MN khu vực TP.HCM 70 3.1.3 Bàn luận xây dựng test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG TP.HCM 82 3.2 Đánh giá thực trạng công tác giáo dục phát triển KNVĐCB trẻ MG – tuổi trường MN khu vực TP.HCM 86 3.2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục KNVĐCB cho trẻ số trường MN TP.HCM 87 3.2.2 Thực trạng phát triển KNVĐCB trẻ MG số trường MN khu vực TP.HCM 93 3.2.3 Bàn luận kết đánh giá thực trạng công tác tổ chức hoạt động giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG trường MN TP.HCM 106 3.3 Nghiên cứu ứng dụng số tập nâng cao hiệu phát triển KNVĐCB cho trẻ MG trường MN TP.HCM 111 3.3.1 Cơ sở thực tiễn để xây dựng tập nâng cao hiệu phát triển KNVĐCB cho trẻ MG TP.HCM 112 3.3.2 Thiết kế lựa chọn tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG (3 – tuổi) địa bàn TP.HCM 115 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm 117 3.3.4 So sánh KNVĐCB nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm 119 3.3.5 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ KNVĐCB trẻ MG nhóm TN ĐC 120 3.3.6 Đánh giá phát triển KNVĐCB trẻ MG nhóm TN nhóm ĐC sau thực nghiệm 124 3.3.7 So sánh KNVĐCB trẻ MG (3 – tuổi) nhóm TN nhóm ĐC khu vực nội ngoại thành sau TN 131 3.3.8 So sánh KNVĐCB trẻ – tuổi nhóm TN nhóm ĐC sau TN thơng qua xếp loại vận động 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 KẾT LUẬN 149 KIẾN NGHỊ: 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CBQL - Cán quản lí BGDĐT - Bộ Giáo dục Đào tạo BTVĐ - Bài tập vận động KNVĐCB - Kỹ vận động GDTC - Giáo dục thể chất GDMN - Giáo dục mầm non GS - Giáo sư GV - Giáo viên GVMN - Giáo viên mầm non MG - Mẫu giáo MN - Mầm non PGS - Phó Giáo sư PTVĐ - Phát triển vận động TDTT - Thể dục thể thao TS - Tiến sĩ TP.HCM - Thành phố Hồ Chí Minh VĐ - Vận động VĐCB - Vận động DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 2.1 NỘI DUNG Sự phát triển chiều cao trẻ – tuổi theo thời gian (Nghiên cứu năm 1995 – 1996 2002) [66] Các mốc phát triển KNVĐCB trẻ MG theo độ tuổi [54], [68] Nội dung phát triển VĐCB trẻ MG [11], [54] Bảng so sánh hai hệ phương pháp hình thành KNVĐ cho trẻ MG tiết học thể dục [ 56] Kết mong đợi thể KNVĐCB tố chất VĐ trẻ MG [11], [49] Bài tập đánh giá phát triển VĐCB dựa theo dấu hiệu PTVĐ trẻ MG [68] Trình độ chun mơn khách thể vấn (n=495) TRANG 24 29 Sau 30 Sau 37 Sau 39 40 52 Kết vấn nhu cầu test đánh giá Bảng 3.1 KNVĐCB cho trẻ MG GVMN trường 66 MN khu vực TP.HCM (n=210) Khảo sát lựa chọn tiêu chí cần thiết xây Bảng 3.2 dựng test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG 69 TP.HCM (n=210) Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Kết vấn lựa chọn test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG TP.HCM (n=495) Các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG TP.HCM lựa chọn sau vấn Kết xác định độ tin cậy test đánh giá KNVĐCB trẻ MG bé (lớp MG – tuổi) Sau 71 Sau 72 73 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Kết xác định độ tin cậy test đánh giá KNVĐCB trẻ MG nhỡ (lớp MG – tuổi) Kết xác định độ tin cậy test đánh giá KNVĐCB trẻ MG lớn (lớp MG – tuổi) Kiểm định tính phù hợp nhân tố (MG bé) KMO and Bartlett’s Test Kết phân tích nhân tố test đánh giá KNVĐCB Rotated Component Matrixa Kiểm định tính phù hợp nhân tố (MG nhỡ) KMO and Bartlett’s Test Kết phân tích nhân tố test đánh giá KNVĐCB trẻ MG nhỡ (4 – tuổi) Kiểm định tính phù hợp nhân tố (MG lớn) Kết phân tích nhân tố test đánh giá KNVĐCB Các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ – tuổi TP.HCM Đánh giá hoạt động giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG trường MN (n=436) 74 75 Sau 77 Sau 77 78 79 80 80 82 87 Các yếu tố ảnh hưởng không tốt tới chất lượng Bảng 3.16 việc tổ chức hoạt động phát triển KNVĐCB Sau 89 cho trẻ MG tường MN (n=436) Bảng 3.17 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG trường MN (n=436) Sau 92 Thực trạng phát triển KNVĐ trẻ MG bé (3 – Bảng 3.18 tuổi) sau năm học số trường MN khu vực nội ngoại thành TP.HCM Sau 95 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM Kế oạc iáo dục p át triể vậ độ c o trẻ MG bé (3 – tuổi) 1.1 Mục tiêu - Trẻ khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi - Trẻ phát triển nhóm hơ hấp - Trẻ thể số tố chất nhanh, mạnh, khéo thực tập tổng hợp - Trẻ thực đủ động tác tập thể dục theo hướng dẫn cô Giữ thăng thể thực vận động đi, chạy - Có khả phối hợp giác quan vận động, biết định hướng không gian, biết phối hợp tay – mắt vận động - Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay số hoạt động 1.2 Nội du 1.2.1 Hoạt động vui chơi trời - Rồng rắn lên mây - Lùa vịt - Cáo ngủ - Nhảy bao bố - Mèo đuổi chuột - Cá sấu lên bờ - Chèo thuyền - Lộn cầu vồng - Kéo cưa lừa xẻ - Đi cầu quán - Chim mẹ chim - Chèo thuyền - Cáo thỏ - Di chuyển theo mơ hình số - Di chuyển theo mơ hình xoắn ốc - Đi đường cảm quan - Chạy đổi chổ - Đưa bóng đích - Chuyển vật tiếp sức - Bật vào chuẩn - Bowlling với bóng - Ai đá bóng giỏi - Đừng làm rơi bóng - Ai ném giỏi - Đi theo người dẫn đầu - Tay lái cừ khôi - Người săn - Ai người giữ khăn - Tránh bóng lăn - Bịt mắt bỏ vật 1.2.2 Giờ học phát triển vận động - Đi chạy: Đi theo hiệu lệnh Đi đường hẹp Đi có mang vật tay Chạy theo hướng thẳng Đứng co chân Đi kiễng gót Đi đường hẹp - Bò, trườn, leo trèo: Bò thẳng hướng có vật lưng Bị chui qua cổng Bò, trườn qua vật cản Bước lên xuống bục cao 30cm - Tung, ném, bắt: Tung - bắt bóng Ném bóng ( túi cát) vào đích Ném bóng phía trước Ném xa tay - Bật – nhảy: Bật chỗ Bật qua vạch kẻ Bật xa 20 – 25cm Kế oạc iáo dục p át triể vậ độ c o trẻ MG ỡ (4 – tuổi) 2.1 Mục tiêu - Trẻ khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi - Trẻ phát triển nhóm hơ hấp: hít vào – thở - Có số tố chất vận động: thể nhanh, mạnh, khéo léo bền bỉ thực tập tổng hợp - Thực vận động cách vững vàng, tư thế: Thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác thể dục theo hiệu lệnh Giữ thăng thể thực vận động - Có khả phối hợp giác quan vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng không gian; Phối hợp tay- mắt vận động - Có kỹ số hoạt động cần khéo léo đôi tay: + Thực vận động: cuộn - xoay trịn cổ tay gập, mở, ngón tay + Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt số hoạt động 2.2 Nội du 2.2.1 Hoạt động vui chơi trời - Đi gót chân, khuỵu gối, lùi - Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh , dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn - Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Chạy nhanh 15 m 10 giây - Chạy chậm 60 - 80m - Bị dích dắc qua điểm -Trèo lên, xuống gióng thang -Tung bắt bóng với người đối diện với khoảng cách mét - Đập bắt bóng 4-5 lần liên tiếp - Bị chui qua ống dài 1,2m x 0.6m - Chuyền bắt bóng qua đầu-qua chân - Bật liên tục phía trước - Nhảy lị cị vào - Di chuyển theo mơ hình số - Di chuyển theo mơ hình xoắn ốc - Di chuyển thang dây - Đi đường cảm quan - Chuyển vật tiếp sức - Bật vào chuẩn - Bowlling với bóng - Ai đá bóng giỏi - Lăn bóng đích - Đừng làm rơi bóng - Ai ném giỏi - Đi theo người dẫn đầu - Tay lái cừ khôi - Người săn - Ai người giữ khăn - Tránh bóng lăn - Bịt mắt bỏ vật 2.2.3 Giờ học Phát triển vận động: - Đi chạy: Đi bước lùi liên tiếp khoảng m Bước liên tục ghế thể dục Đi vạch kẻ thẳng sàn Đi thăng ghế thể dục dầu đội túi cát Đi/chạy thay đổi hướng vận động tín hiệu vật chuẩn (4 - vật chuẩn đặt dích dắc) Đi gót chân, khuỵu gối, lùi Chạy 15m khoảng 10 giây - Bò, trườn, trèo: Bò bàn tay bàn chân - 4m Bị dích dắc qua điểm Bị đường dích dắc (3 - điểm dích dắc, cách 2m) khơng chệch ngồi Bị chui qua cổng, ống dài 1,2m x 0,6m Trườn theo hướng thẳng kết hợp chui qua cổng Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm Trèo lên, xuống gióng thang - Tung, ném, bắt: Tung bóng lên cao bắt Tung bắt bóng với người đối diện Đập bắt bóng chỗ - lần liên tiếp Ném xa tay, tay Ném trúng đích ngang ( xa 2m) Ném trúng đích đứng (xa 1,5m – cao 1m2 ) tay Tung bóng lên cao bắt Tung bắt bóng với người đối diện :bắt lần liền khơng rơi bóng (khoảng cách m) Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân - Bật - nhảy: Bật liên tục phía trước Bật xa 35 - 40cm Bật - nhảy từ cao xuống (cao 30 - 35cm) Bật tách chân, khép chân qua ô Bật qua vật cản cao 10 - 15cm Nhảy lò cò 3m - Bài tập tổng hợp: Trèo lên xuống bậc thang- Đi đường hẹp Bật xaNém xa- Chạy nhanh Kế oạc iáo dục p át triể vậ độ c o trẻ MG lớ (5 – tuổi) 3.1 Mục tiêu - Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi (đối với bé dư cân khuyến khích trẻ ăn nhiều ra, hạn chế tinh bột chất béo tăng cường vận động sau thể dục sáng) - Có số tố chất vận động: nhanh, mạnh, khéo thực tập tổng hợp - Thực vận động cách vững vàng, tư Thực đúng, thục động tác thể dục theo hiệu lệnh theo nhịp nhạc (bắt đầu kết thúc nhịp) - Có khả phối hợp giác quan vận động nhịp nhàng, biết định hướng không gian, phối hợp tay – mắt vận động Giữ thăng thể thực vận động Kiểm sốt vận động - Có kĩ số hoạt động cần khéo léo đôi tay, uốn ngón tay bàn tay, xoay cổ tay, gập – mở ngón tay Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay; phối hợp tay – mắt số hoạt động 3.2 Nộ du 3.2.1 Hoạt động trời - Đứng chân giữ thăng 10 giây - Đi/chạy thay đổi tốc độ, hướng, dích dắc theo hiệu lệnh - Đi mép bàn chân - Đi khuỵu gối - Đi giật lùi mét - Đi, đập bắt bóng nảy 4-5 lần liên tiếp tay - Tập với xà đơn, xà kép - Chạy chậm khoảng 100m-120m - Chạy nâng cao đùi 10m - Đập bắt bóng tay - Nhảy lị cị m - Đi/chạy thay đổi hướng vận động theo hiệu lệnh lần - Đi nối bàn chân tiến lùi - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian - Trèo lên xuống gióng thang - Chạy 18m khoảng thời gian 5- giây - Di chuyển theo mơ hình số - Di chuyển theo mơ hình xoắn ốc - Di chuyển thang dây - Đi đường cảm quan - Di chuyển theo mơ hình vịng cung - Chuyển vật tiếp sức - Bật vào ô chuẩn - Bowlling với bóng - Ai đá bóng giỏi - Tung bóng sau đầu - Lăn bóng đích - Đừng làm rơi bóng - Ai ném giỏi - Đi theo người dẫn đầu - Tay lái cừ khôi - Người săn - Ai người giữ khăn - Tránh bóng lăn - Bịt mắt bỏ vật 3.2.2 Giờ học phát triển vận động - Đi chạy: Đi ghế thể dục (2m x 0.25m x 0.35m) đầu đội túi cát Đi ván dốc (2m x 0.3m) đầu kê cao 0.3m - Bò, trườn, leo trèo: Bò chui qua ống dài (1.5m x 0.6m) Bị zíc zắc qua điểm Bò bàn tay bàn chân 5m Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế dài (1.5m x 0.3m) - Tung, ném, bắt: Tung bóng lên cao bắt bóng Ném xa tay, tay Ném xa tay chạy nặt bóng Ném trúng đích thẳng đứng tay, tay (cao 1.5m, xa 2m) Ném trúng đích nằm ngang Lan bóng tay theo bóng Chuyền bóng qua đầu, qua chân Ném bắt bóng tay từ khoảng 4m - Bật – nhảy: Bật xa tối thiểu 50cm Bật qua vật cản cao 15 – 20cm Nhảy xuống từ độ cao 40 – 45cm Bật liên tục vào vòng Bật tách khép chân qua ô Nhảy lò cò đổi chân theo yêu cầu - Bài tập tổng hợp: Bật xa – ném xa – chạy nhanh Bật xa – ném trúng đích Bật tách, chụm chân – đập bắt bóng tay PHỤ LỤC PHÂN BỔ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KNVĐCB TRONG NGHIÊN CỨU Áp dụng từ ngày 03/10/2016 – 7/04/2017 (2 tuần) TT Nội du vậ độ t eo độ tuổi Tuầ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Trẻ MG bé (3 - tuổi) Di chuyển theo mô hình số x Di chuyển theo mơ hình xoắn ốc x x x x Đi đường cảm quan x x x Chạy đổi chổ Đưa bóng đích Chuyển vật tiếp sức Bật vào chuẩn Bowlling với bóng Ai đá bóng giỏi 10 Đừng làm rơi bóng 11 Ai ném giỏi 12 Đi theo người dẫn đầu 13 Tay lái cừ khôi 14 Người săn 15 Ai người giữ khăn 16 Tránh bóng lăn 17 Bịt mắt bỏ vật x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x TT Nội du Trẻ MG vậ độ t eo độ tuổi Tuầ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ỡ (4 - tuổi) Di chuyển theo mơ hình số Di chuyển theo mơ hình xoắn ốc Di chuyển thang dây x Đi đường cảm quan x x x x Chuyển vật tiếp sức x x x Bật vào ô chuẩn Bowlling với bóng Ai đá bóng giỏi Lăn bóng đích 10 Đừng làm rơi bóng 11 Ai ném giỏi 12 Đi theo người dẫn đầu 13 Tay lái cừ khôi 14 Người săn 15 Ai người giữ khăn 16 Tránh bóng lăn 17 Bịt mắt bỏ vật x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Trẻ MG lớ (5 - tuổi) Di chuyển theo mơ hình số Di chuyển theo mơ hình xoắn ốc x x x x x x x TT Nội du vậ độ t eo độ tuổi Tuầ Di chuyển thang dây x x Đi đường cảm quan x x x x Di chuyển theo mơ hình vịng cung x x x Chuyển vật tiếp sức x Bật vào chuẩn Bowlling với bóng Ai đá bóng giỏi 10 Tung bóng sau đầu 11 Lăn bóng đích 12 Đừng làm rơi bóng 13 Ai ném giỏi 14 Đi theo người dẫn đầu 15 Tay lái cừ khôi 16 Người săn 17 Ai người giữ khăn 18 Tránh bóng lăn 19 Bịt mắt bỏ vật x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x PHỤC LỤC 10 MINH HOẠ CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN: “BỊ ZÍC ZẮC QUA ĐIỂM” (Lứa tuổi: – tuổi) Mục đíc – yêu cầu - Trẻ biết phối hợp tay chân, thể nhanh nhẹn, khéo léo khơng đụng vật cản bị zíc zắc qua điểm cách 40cm C uẩ bị - vật cản cách 40 CM (20 cái); bóng nhựa (3 quả) - Nhạc khơng lời hát “Nắng sớm” Tiế 3.1.Khởi động - Giáo viên cho trẻ khởi động theo nhạc: Đi thường, nhón gót, kiễng chân, khom người, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần 3.2.Trọng động  B i tập p át triể c u - Động tác Tay (3 lần x nhịp): Tay đưa phía trước, lên cao - Động tác Bụng (2 lần x nhịp): Ngồi duỗi thẳng chân, tay chống phía sau lưng, đưa chân lên cao - Động tác Chân (3 lần x nhịp): Tay đưa lên cao kiễng chân, ngồi khuỵu gối hai tay đưa phía trước - Động tác Bật (2 lần x nhịp): Tay chống hông, bật tách khép chân  Vậ độ bả “Bị zíc zắc qua điểm” - Giáo viên cho trẻ tự đặt chướng ngại vật vào vị trí cách 40 cm - Giáo mời 01 trẻ lên thực cho lớp quan sát nhận xét động tác Giáo viên nhắc nhở trẻ lỗi sai mắc phải thực bào tập - Giáo viên chia trẻ thành - nhóm xếp hàng dọc trước vạch xuất phát thực tập “Bị zíc zắc qua điểm” Giáo viên nhận xét nhắc nhở trẻ sau thực - Giáo viên cho trẻ thực lần thứ 2, để củng cố lại tập - Giáo viên cho nhóm thi đua với để tăng hứng thú trẻ  Trò chơi thư giãn “Hãy làm với tôi”: Giáo viên trẻ thực động tác nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu  Trị c vậ độ “C uyể vật tiếp ức” - Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi yêu cầu trẻ nhắc lại, cho trẻ chơi thử để nắm vững luật chơi - Giáo viên chia trẻ thành nhóm, bạn đứng cách – 3m, có hiệu lệnh bạn đầu hàng cầm bóng chạy trao cho bạn thứ tiếp tục cuối hàng Nhóm hoàn thành xong trước đội chiến thắng 3.3 Hồi tĩnh: - Giáo viên cho trẻ hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân theo nhạc hướng dẫn giáo viên - Giáo viên nhận xét, khen gợi đội thắng trò chơi cá nhân trẻ tích cực tham gia hoạt động học KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGỒI TRỜI ( Mơi trường thiên nhiên - Lứa tuổi : -6 tuổi) Mục đíc – yêu cầu – tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên thơng qua trị chơi ( chọi gà, làm mít thành trâu…) – Phát triển tố chất vận động, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên thơng qua trị chơi (chọi gà, làm mít thành trâu…) – Chơi tự trẻ vui chơi thoải mái, đảm bảo an tồn cho trẻ chơi – Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, biết thu dọn đồ dùng sau chơi C uẩ bị – Địa điểm: Sân rộng, phẳng sẽ, an toàn – Trang phục cô trẻ gọn gàng – Nhạc khởi động “Chúc mừng giáng sinh”, nhạc thiếu nhi – Mũ thỏ, vịng thể dục, Lá mít, dây ni lơng, dây thun, cỏ gà, thảm bạt, thảm bitit, thảm dấu chân, cát, hái mận, rổ, mo cau Tiế : 3.1 Hoạt động 1: Quan sát, khởi động - Giáo viên cho trẻ quan sát môi trường xung quanh đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời - Giáo viên bật nhạc cho trẻ xếp thành hàng dọc theo sau giáo viên, vừa vừa thực động tác chân (kiểng gót, khuỵ gối…) động tác tay (tay giơ lên cao, tay giang ngang…) theo yêu cầu giáo viên 3.2 Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Thỏ đổi lồng” - Giáo viên đàm thoại với trẻ trò chơi + Các có biết trị chơi “thỏ đổi lồng” khơng? + Thế cách chơi trò chơi nào? + Còn luật chơi sao? + Vậy chơi trò chơi “Thỏ đổi lồng” nhé? - Giáo biên cho trẻ kết thành nhóm (3 trẻ/nhóm, bạn làm thỏ, bạn làm lồng) để tiến hành chơi + Lần lần 2: giáo viên đóng vai trị điều khiển trị chơi + Lần lần 4: giáo viên mời trẻ lên điều khiển trò chơi 3.3 Hoạt động 3: Chơi tự - Giáo viên giới thiệu trò chơi hướng dẫn trẻ tham gia trò chơi bố trí khn viên sân trường + Trị chơi “bật theo hình xoắn ốc”: Trẻ thực động tác bật vào ô xếp theo mơ hình xoắn ốc + Trị chơi “Làm trâu mít”: Trẻ xé theo đường gân làm sừng trâu, thắt dây để trâu chuyển động + Trò chơi “Vẽ tranh cát”: trẻ sử dụng lọ cát di cát theo nét mà trẻ muốn vẽ (nét cong, thẳng…) + Trò chơi “Đi theo người dẫn đầu”: Trẻ xếp hàng dọc, thực động tác bước qua lưới theo bạn đầu hàng + Trò chơi “Bật vào ô chuẩn”: Trẻ bật vào ô theo yêu cầu + Trò chơi “Ai ném giỏi”: Trẻ đứng vạch đích thực ném bóng vào bia + Trị chơi “Bowlling với bóng”: Trẻ dùng bóng lăn làm đổ vật - Giáo viên quan sát nhóm chơi hỗ trợ trẻ cần, khuyến khích trẻ tham gia trò chơi 3.4 Hoạt độ Hồi tĩ - Giáo viê tập tru trẻ, cho trẻ hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân theo nhạc hướng dẫn giáo viên - Giáo viên đàm thoại với trẻ trò chơi, hoạt động trẻ tham gia - Giáo viên cho trẻ di chuyển lên lớp PHỤ LỤC 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ ... DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CHO TRẺ – TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH N... KNVĐCB trẻ MG bé (lớp MG – tuổi) Sau 71 Sau 72 73 Bảng 3. 6 Bảng 3. 7 Bảng 3. 8 Bảng 3. 9 Bảng 3. 10 Bảng 3. 11 Bảng 3. 12 Bảng 3. 13 Bảng 3. 14 Bảng 3. 15 Kết xác định độ tin cậy test đánh giá KNVĐCB trẻ. .. trẻ từ – tuổi số trường MN khu vực TP. HCM * Mục tiêu 3: Nghiên cứu ứng dụng số tập phát triển KNVĐCB cho trẻ – tuổi trường MN khu vực TP. HCM - Nghiên cứu sở thực tiễn để xây dựng tập phát triển

Ngày đăng: 14/02/2022, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w