1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đọc hiểu ngữ văn 7, có đáp án (phần tiếng việt)

73 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 363,5 KB

Nội dung

1 ÔN TẬP TỪ GHÉP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Cho các từ sau, hãy sắp xếp vào bảng phân loại: máy ảnh, máy bơm, máy chữ, máy kéo, máy khâu, máy nổ, dễ dãi, gượng gạo, mập mạp, múa may, đần độn, run rẩy, gọn gàng, trắng trẻo, hồng hào cá mè, cá chép, cá thu, cá chim, đêm ngày, áo quần, nhà cửa, phố phường, trông nom, mua bán, lại, tươi sáng, buồn vui, xa xa, xanh xanh, xinh xinh, hây hây, bầu bầu, gật gật, lắc lắc, tim tím, vàng vàng, trăng trắng, Từ ghép phụ Từ ghép đẳng lập Từ láy toàn Từ láy phụ âm đầu Từ láy vần Bài 2: Phân loại từ ghép Xe máy, xe cộ, cá chép, nhà máy, quần âu, cỏ, xanh lè, xanh um, đỏ quạch, đỏ hỏn, nhà cửa, quần áo, đỏ au Từ ghép Từ ghép phụ đẳng lập Xe máy, cá chép, nhà máy, quần âu, xanh lè, xanh um, đỏ quạch, đỏ hỏn, đỏ au Nhà cửa, quần áo, xe cộ, cỏ Bài 3: Nghĩa từ ghép: Làm ăn, ăn nói, ăn mặc, có phải nghĩa tiếng cộng lại không? Đặt câu với từ? Gợi ý: Bài 1: Từ ghép phụ Từ ghép đẳng lập Từ láy tồn máy ảnh, máy bơm, máy chữ, máy kéo, máy khâu, máy nổ; cá mè, cá chép, cá thu, cá chim đêm ngày, áo quần, nhà cửa, phố phường, trông nom, mua bán, lại, tươi sáng, buồn vui xa xa, xanh xanh, xinh xinh, hây hây, bầu bầu, gật Từ láy phụ âm đầu Từ láy vần gật, lắc lắc; tim tím, vàng vàng, trăng trắng dễ dãi, gượng gạo, mập mạp, múa may, đần độn, run rẩy, gọn gàng, trắng trẻo, hồng hào lò dò, luẩn quẩn, lờ mờ, bắng nhắng, bỡ ngỡ, luống cuống, co ro, lơ thơ, lòa xòa, lẫm chẫm Bài 2: Từ ghép Từ ghép phụ đẳng lập Xe máy, cá chép, nhà máy, quần âu, xanh lè, xanh um, đỏ quạch, đỏ hỏn, đỏ au Nhà cửa, quần áo, xe cộ, cỏ Bài 3: - Công việc làm ăn dạo nào? (Có nghĩa làm) - Con bé ăn nói dễ nghe (Có nghĩa nói) - Cơ ăn mặc đẹp(Có nghĩa mặc) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Xác định từ ghép các câu sau: a, Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan.( Hồ Chí Minh) b, Nếu khơng có điệu Nam Ai, Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi Nếu thuyền độc mộc Thì hồ Ba Bể cịn em.( Ca dao) c, Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần.( Ca dao) Bài 2: Xác định từ ghép đoạn văn sau: " Cái ấn tượng khắc sâu mãi lịng người ngày "hơm tơi học" ấy, mẹ mướn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng Để ngày đời, nhớ lai, lịng lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến Ngày mẹ cịn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, ngày khai trường ngày học trò lớp đến gặp thầy mới, bạn Cho nên ấn tượng mẹ buổi khai trường sâu đậm Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trường nỗi chơi vơi, hốt hoảng cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng bên giới mà mẹ vừa bước vào "( Cổng trường mở ra) Bài 3: Xác định từ ghép đoạn văn sau : a, Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trường nỗi chơi vơi hốt hoảng cổng trường đóng lại [ ] (Lí Lan) b, Cốm thức quà người vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ Lúc ta thấy lại thu hương vị ấy, mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ [ ] Bài 4: Tìm từ ghép đoạn văn sau cho chúng vào bảng phân loại : “ Mưa phùn đem mùa xuân đến , mưa phùn khiến chân mạ gieo muộn nảy xanh mạ Dây khoai, cà chua rườm rà xanh rợ trảng ruộng cao Mầm sau sau , nhội hai bên đường nảy lộc, hôm trông thấy khác …Những lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc Vầng lộc non nảy Mưa bụi ấm áp Cái cho uống thuốc.” Gợi ý: Bài 1: Câu Từ ghép đẳng lập a Ăn ngủ, học hành b c Dẻo thơm, đắng cay Bài 2: Từ ghép đẳng lập Từ ghép phụ Điệu Nam ai, sông Hương, thuyền độc mộc, hồ Ba bể Từ ghép phụ mùa hè, nhà trường, khai trường, thầy mới, bạn mới, bà ngoại, cổng trường Bài 3: Câu Từ ghép đẳng lập a b hoa cỏ Từ ghép phụ bà ngoại, trường, cổng trường ăn cốm, thơm phức, lúa mới, ven bờ Bài 4: Từ ghép Mưa phùn , mùa xuân , chân mạ , dây khoai phụ , cà chua , xanh rợ , mầm , nhôi Từ ghép đẳng Cây bàng , lăng , mùa hạ , mưa lập bụi , uống thuốc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Xác định từ ghép đoạn văn sau: “Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Mà tháng giêng tháng đầu mùa xn, người ta trìu mến, khơng có lạ hết Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; sấm trai đừng thương gái, cấm mẹ yêu con; cấm gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân”( Mùa xuân tôi- Vũ Bằng) Bài 2: Xác định từ ghép đoạn văn sau: “ Tơi u Sài Gịn da diết Tôi yêu nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thủy tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, số đường nhiều xanh che chở Nếu cho cường điệu, xin thưa: “Yêu yêu đường Ghét ghét tông chi, họ hàng”( Minh Hương) Bài 3: Xác định từ ghép đoạn văn sau: a Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập mới, thứ sẵn sàng, khiến cảm nhận quan trọng ngày khai trường b Mẹ không lo, không ngủ Cứ nhắm mắt lại dường vang lên bên tai tiếng đọc trầm bổng [ ] Bài 4: Xác định từ ghép câu sau : a b c Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan Nếu khơng có điệu Nam Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi Nếu thuyền độc mộc Thì hồ Ba Bể cịn em Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần Gợi ý: Bài 1: Từ ghép đẳng lập xe cộ, Từ ghép phụ mùa xuân, tháng giêng, mùa xuân, thương nước, thương hoa, thương gió, thương gái, yêu con, nhớ chồng, mùa xuân, cao điểm, buổi sáng, mát dịu, sạch, xanh, Bài 2: Từ ghép đẳng lập Từ ghép phụ nắng sớm, nắng ngọt, buổi chiều, mưa, đêm khuya, tiếng ồn, Bài 3: Câu Từ ghép đẳng lập a quần áo, giày nón b Từ ghép phụ áo mới, nón mới, cặp sách mới, tập mới, khai trường trầm bổng Bài 4: Câu Từ ghép đẳng lập Từ ghép phụ a Ăn ngủ Học hành b Điệu Nam Ai, sông thuyền độc mộc, Ba Bể C Dẻo thơm Bát cơm Hương, ÔN TẬP TỪ LÁY PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Sắp xếp từ sau thành hai nhóm từ láy từ ghép: xanh xanh, xấu xa, xấu xí, máu me, máu mủ, hồng hơn, tơn tốt, tốt tươi, học hỏi, học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng Từ láy Từ ghép Bài 2: Đặt câu với từ sau: - Trơ tráo, trơ trẽn, trơ trọi - nhanh nhảu, nhanh nhẹn Bài 3: So sánh từ cột A từ cột B Chỉ giống khác chúng A B (quả) đu đủ, chôm chôm, ba ba, cào cào, châu chấu… Đo đỏ, vàng vàng, xanh xanh… Gợi ý: Bài 1: Từ láy Từ ghép xanh xanh, xấu xa, xấu xí, máu me, tơn tốt, mơ màng máu mủ, hồng hơn, tốt tươi, học hỏi, học hành, mơ mộng Bài 2: - Hắn có thái độ trơ tráo - Cái mặt trơ trẽn xấu hổ thật đáng ghét - Sau trận bão, thứ đổ nát, trơ trọi - Con bé mồm miệng thật nhanh nhảu - Anh làm việc với tác phong nhanh nhẹn Bài 3: Các từ cho cột A có hình thức phối hợp âm tiếng giống từ cột B, ý nghĩa chúng không tạo từ láy Nghĩa chúng (B) giống từ đơn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Điền từ sau vào chỗ trống cho hợp nghĩa: a) dõng dạc, dong dỏng - Người nhảy xuống đất người trai trẻ /…/ cao - Thư kí /…/ cắt nghĩa b) Hùng hổ, hùng hồn, hùng hục - Lí trưởng /…/ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu - Minh có đơi mắt sáng, khn mặt cương nghị giọng nói/…./ - Làm /…/ Điền từ sau vào chỗ trống cho hợp nghĩa: a) dõng dạc, dong dỏng - Người nhảy xuống đất người trai trẻ /…/ cao - Thư kí /…/ cắt nghĩa b) Hùng hổ, hùng hồn, hùng hục - Lí trưởng /…/ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu - Minh có đơi mắt sáng, khn mặt cương nghị giọng nói/…./ - Làm /…/ Bài 2: Tìm từ láy đoạn văn Phân tích tác dụng từ láy việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật đoạn văn? " Cái ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày "hôm học" ấy, mẹ mướn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lịng Để ngày đời, nhớ lai, lòng lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến Ngày mẹ cịn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hồn toàn, ngày khai trường ngày học trò lớp đến gặp thầy mới, bạn Cho nên ấn tượng mẹ buổi khai trường sâu đậm Mẹ cịn nhớ nơn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trường nỗi chơi vơi, hốt hoảng cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng bên ngồi giới mà mẹ vừa bước vào "( Cổng trường mở ra) Bài 3: Đặt câu với từ láy? Gợi ý: Bài 1: - Người nhảy xuống đất người trai trẻ dong dỏng cao - Thư kí dõng dạc cắt nghĩa - Lí trưởng hùng hổ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu - Minh có đơi mắt sáng, khn mặt cương nghị giọng nói hùng hồn - Làm hùng hục Bài 2: Từ láy: mãi, nhẹ nhàng, rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến, hồn tồn, nơn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng - Tác dụng: diễn tả đầy đủ, sâu sắc tâm trạng cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến, hồi hộp người mẹ vòa đêm trước ngày khai trường vào lớp Bài 3: - Cô giáo em có dáng người nhỏ nhắn Anh Dũng nói nhỏ nhẻ gái Mẹ chăm chút cho từ nhỏ nhặt Bạn bè ko nên nhỏ nhen với Đàn voi ngày trời mà ko tìm vũng nước nhỏ nhoi Bài 3: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Tìm từ láy đoạn văn Phân tích tác dụng từ láy việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật đoạn văn? " Cái ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày "hôm học" ấy, mẹ mướn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng Để ngày đời, nhớ lai, lịng lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến Ngày mẹ cịn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, ngày khai trường ngày học trò lớp đến gặp thầy mới, bạn Cho nên ấn tượng mẹ buổi khai trường sâu đậm Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trường nỗi chơi vơi, hốt hoảng cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng bên ngồi giới mà mẹ vừa bước vào Đêm mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường vào lớp Một Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay nói: “ Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra".( Cổng trường mở ra) Bài 2: Tìm từ láy đoạn văn phân loại từ láy? Mẹ tơi, giọng khản đặc, từ nói vọng ra: -Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi Vừa nghe thấy thế, em run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tơi Cặp mắt đen em lúc buồn thăm thẳm, hai bờ mi sưng mọng lên khóc nhiều Đêm qua, lúc tỉnh, tơi nghe tiếng nức nở, tức tởi em Tôi phải cắn chặt mơi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nước mắt tuôn suối, ướt đầm gối hai cánh tay áo Sáng dậy sớm, tơi khẽ mở cửa rón vườn, ngồi xuống gốc hồng xiêm Chợt nghe tiếng động phía sau, tơi quay lại: em tơi theo từ lúc Em lặng lẽ đặt tay lên vai Tôi kéo em ngồi xuống khẽ vuốt lên mái tóc Chúng tơi ngồi im Đằng đông, trời hửng dần hoa thược dược vườn thoáng sương sớm bắt đầu khoe cánh rực rỡ Lũ chim sâu nhảy nhót cành chiêm chiếp kêu Ngồi đường, tiếng xe máy, tiếng tơ tiếng nói chuyện người chợ lúc ríu ran Cảnh vật hơm qua, hơm mà tai họa giáng xuống đầu anh em nặng nề ( Cuộc chia tay 10 búp bê) Bài 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy từ ghép Chỉ từ ghép từ láy đước sử dụng Gợi ý: Bài 1: Từ láy: mãi, nhẹ nhàng, rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến, hoàn tồn, nơn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng - Tác dụng: diễn tả đầy đủ, sâu sắc tâm trạng cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến, hồi hộp người mẹ vào đêm trước ngày khai trường vào lớp Bài 2: a Những từ láy đoạn văn: bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp, nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, ríu ran, nặng nề b Phân loại Từ láy toàn thăm thẳm, bần bật, chiêm chiếp Từ láy phận nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, ríu ran, nặng nề Bài 3: Tham khảo đoạn văn: Buổi sáng mùa hè quê hương thật yên lành trẻo Sau đêm dài, ông mặt trời thức giấc từ từ nhô lên sau lũy tre làng, chiếu tia nắng yếu ớt đánh thức nhân gian Vạn vật ngủ say bừng lên nắng sớm Những giọt sương hạt ngọc trời long lanh đọng lại lá, giăng mắc lùm tạo huyền ảo mơ hồ Chú gà trống dường thức giấc ông mặt trời, đứng đống rơm gáy vang ca quen thuộc chào đón ngày Màu xanh ánh nắng chiếu vào trở nên tươi tắn, rực rỡ hơn, tràn đầy nhựa sống Những chim rời tổ bay lượn khắp trời, vui vẻ hót lên khúc ca hay để ca ngợi quê hương yên bình hạnh phúc • • Từ láy: vui vẻ, long lanh, Từ ghép: mặt trời, ánh nắng, Tham khảo đoạn 2: Khi mặt trời vừa rút sau đỉnh núi phía tây, hồng bắt đầu bng xuống Nắng ngày hè nhạt nhòa Thành phố đượm màu vàng óng Lúc q tan tầm, dịng người xe cộ ngược 10 59 - Ý hợp tâm đầu : hợp ý với nhau, có tình cảm suy nghĩ giống (ý: điều suy nghĩ ; tâm : lòng ; dầu : ăn khớp, hợp nhau) - Văn võ song tồn : có tài văn lẫn võ (song : hai ; toàn : trọn vẹn) - Thiên la địa võng : bủa vây khắp nơi (thiên : trời ; la : lưới bắt chim ; địa : đất ; võng : lưới đánh cá) - Thâm cố đế : ăn sâu, bền khó lịng thay đổi, cải tạo (thâm : sâu ; : rễ ; cố : bền ; đế : cuống hoa, quả) Bài 2: Mẫu : a) Ăn to nói lớn Bài 3: “ lên thác xuống ghềnh”-> (lên – xuống) hành động di chuyển ngược chiều, thác- ghềnh nói đến nơi nguy hiểm chỗ sơng suối-> thể khó nhọc gian lao vất vả làm việc gian khổ đầy khó khăn nguy hiểm ƠN TẬP ĐIỆP NGỮ I, KIẾN THỨC CƠ BẢN 1, Khái niệm: từ, ngữ nhắc nhắc lại nhiều lần nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh gợi cảm xúc lòng người đọc, người nghe Điệp ngữ lặp có nghệ thuật -Các loại điệp ngữ 59 60 Có loại *Điệp nối tiếp: từ lặp lại trực tiếp đứng bên nhằm tạo nên ấn tượng mẻ có tính chất tăng tiến Ví dụ Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh tre xanh màu tre xanh *Điệp cách quãng: Những từ lặp lại đứng cách xa nhằm gây ấn tượng bật có tác dụng âm nhạc cao Ví dụ Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương *Điệp vòng tròn Là dạng điệp ngữ chữ cuối câu trước láy lại thành chữ đầu câu sau làm cho câu văn, câu thơ liền đợt sóng Ví dụ: Thả mìn Mĩ thua to Thua to mĩ lại khơng cho vớt mìn Vớt mìn lại bảo khơng quen Khơng quen nên Mĩ thêm cù nhầy Cù nhầy định giở bây Bài bây không sợ mặt mày Uy da Uy da quen giết người ta Người ta quen đến giải hoà thật tâm Thật tâm lần khân Lần khân lại bị xa gần chửi thêm 60 61 Các hình thức điệp ngữ a) Lặp từ, cụm từ, câu nhằm tạo nhấn mạnh VD: Trong Sắc màu em yêu , cụm từ “Em yêu” lặp lặp lại tất dòng đầu khổ thơ Việc lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh tình yêu bạn nhỏ quê hương đất nước Đó vật tượng thân thiết xunh quanh bạn nhỏ b) Lặp từ, cụm từ, câu nhằm tạo liệt kê VD: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Có bão tháng bẩy Có mưa tháng ba (Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa) Việc lặp lại nhiều lần từ có liệt kê chất làm nên hạt gạo giúp người đọc thấy được: Để làm hạt gạo thời chiến tranh thật khó Cây mạ cấy xuống khơng có phù sa màu mỡ, có hương chắt lợ tinh túy đất trời, có tảo tần sớm hơm người nơng dân mà cịn có thiên tai lẫn đạn bom c) Lặp từ, cụm từ,cả câu nhằm tạo khẳng định VD: Phượng khơng phải đóa, khơng phải vài cành, phượng cả loạt, cả vùng, cả góc trời đỏ rực Cách sử dụng điệp ngữ câu văn có tác dụng khẳng định số lượng hoa phượng nhiều II, LUYỆN TẬP 61 62 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Cho câu thơ sau: “Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ câu thơ trên? Bài 2: Hãy điệp ngữ đoạn thơ, đoạn văn sau nêu tác dụng điệp ngữ ( Nhằm nhấn mạnh ý gì, gợi cảm xúc cho người đọc?) a) Mình với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không ngi nhớ Người Nhớ Ơng Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi, rừng núi trơng theo bóng Người (Nhớ Việt Bắc – Tố Hữu) b) Thoắt vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xn hây hẩy nồng nàn với bơn hoa lay ơn màu đen nhung quý (Đường Sa Pa – Nguyễn Phan Hách) c) Người ta cấy lấy cơng Tơi cấy cịn trơng nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, rông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm 62 63 Trời êm bể lặng yên tầm lòng (Đi cấy – Ca dao) GỢI Ý: Bài 1: Điệp ngữ “chưa ngủ”: lề mở cung bậc tâm trạng nhân vật chữ tình: niềm say mê cảnh sắc thiên nhiên nỗi lo nước nhà Hai tâm trạng thống người Bác thể hòa hợp nhà thơ người chiến sĩ vị lãnh tụ Bài 2: a) Trong đoạn thơ đó, tác giả sử dụng điệp ngữ: Nhớ, Người Những điệp ngữ có tác dụng gây ấn tượng đẹp đẽ sâu sắc Bác Hồ kính yêu đồng thời gợi cảm xúc nhớ thương gắn bó da diết với Việt Bắc – Nơi địa Cách mạng, nơi có người dân sống chân tình hết lịng chở che cho Cách mạng b) Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách có viết: “Thoắt vàng rơi khoảnh khắc mùa thu quí.” “ Thoắt cái” từ thời gian Việc lặp lại từ tới ba lần đoạn văn có tác dụng gợi cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng nhấn mạnh thay đổi nhanh thời gian Du khách đến Sa Pa tận hưởng cảnh đẹp nên thơ mà chứng kiến biến đổi huyền ảo thời tiết c) Trong ca dao đó, điệp ngữ trơng có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa sâu sắc: người cấy phải ln tính tốn, lo lắng, mong mỏi nhiều điều để công việc đạt kết tốt thân yên lòng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Tìm điệp ngữ đoạn văn sau nêu tác dụng? “Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Mà tháng giêng tháng đầu mùa xuân, người ta trìu mến, khơng có lạ hết Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; sấm trai đừng thương gái, cấm mẹ yêu con; cấm gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân”( Minh Hương) 63 64 Bài 2: Theo em, đoạn văn sau đây, việc lặp lặp lại số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay khơng? Phía sau nhà em có mảnh vườn Mảnh vườn phía sau nhà em, em trơng nhiều loài hoa Em trồng hoa cúc Em trồng hoa thược dược Em trồng hoa đồng tiền Em trồng hoa hồng Em trồng hoa lay ơn Ngày quốc tế phụ nữ, em hái hoa sau vừn nhà tặng mẹ em Em hái hoa tặng chị Bài 3: Viết lại câu văn sau có dùng điệp ngữ nhằm nhấn mạnh gợi cảm xúc cho người đọc: a) Tôi yêu nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa thơm trái lũy tre thân mật làng b) Bức tranh buổi sớm quê hương tơi đẹp q! c) Tơi lớn lên tình thương bố, mẹ, bà xóm giềng nơi GỢI Ý: Bài 1: “ai bảo được, cấm được”, chữ “thương” lặp lại lần liên kết với chữ “yêu”, chữ “nhớ” tạo nên trường thương nhớ mênh mang tràn ngập khắp câu văn, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc đọc lên ta ngỡ lời thơ, lời hát => Thể rõ tình cảm, lịng tác giả mùa xuân, với quê hương, đất nước Bài 2: Việc lặp lặp lại số từ ngữ đoạn văn khơng có tác dụng biểu cảm, lặp lại khơng phải dụng ý nghệ thuật, mà vụng người viết Sửa lại: Mảnh vườn phía sau nhà em trơng nhiều lồi hoa: Cúc, thược dược, đồng tiền, hoa hồng lay ơn Ngày Quốc tế phụ nữ em hái hoa tặng mẹ t ặng chị Bài 3: a) Tôi yêu nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa thơm trái lũy tre thân mật làng 64 65 - > Tôi yêu nhà đơn sơ, yêu khu vườn đầy hoa thơm trái yêu lũy tre thân mật làng b) Bức tranh buổi sớm quê hương đẹp quá! - > Bức tranh buổi sớm quê hương đẹp quá, đẹp đến mê hồn! c) Tơi lớn lên tình thương bố, mẹ, bà xóm giềng nơi tơi - > Tơi lớn lên tình thương bố, tình thương mẹ, tình thương bà xóm giềng nơi PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Chỉ điệp ngữ phân tích tác dụng? Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: " Cục cục tác cục ta" Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ( Xuân Quỳnh) Bài 2: Tìm điệp ngữ đoạn văn sau nói rõ dạng điệp ngữ Vậy mà đây, anh em tơi phải xa Có thể xa mãi Lạy trời giấc mơ Một giấc mơ thơi (Khánh Hịai) Bài 3: : Hãy viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ GỢI Ý: Bài 1: Điệp từ “nghe” lặp lại lần -> để nhấn mạnh nỗi xúc động người chiến sĩ nghe tiếng gà trưa tiếng gà trưa làm xao động khơng gian xao động lịng người Bài 2: - Xa xa => điệp ngữ cách quãng 65 66 - Một giấc mơ Một giấc mơ => điệp ngữ vòng tròn Bài Ngày mai, ngày khai giảng năm học mới, em bồn chồn thao thức, nghĩ đến giây phút đứng sân trường nhìn cờ đỏ bay phấp phới nghe tiếng trống giòn giã tưng bừng chào mừng năm học mà thấy háo hức vô Ngày mai Ngày mai đến ÔN TẬP CHƠI CHỮ I, KIẾN THỨC CƠ BẢN Thế chơi chữ: Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…làm cho câu văn hấp dẫn thú vị Các lối chơi chữ: -Dùng cách nói trại âm VD: Sánh với Na-va “ranh tướng” pháp biếm ) Trại âm giữa:ranh tướng (Châm với danh tướng ( Tơn kính ) Tiếng tăm nồng nặc Đông Dương ( Tú Mỡ ) -Dùng cách nói điệp âm VD: Mênh mơng muôn mẫu màu mưa Điệp âm “ M ” Mỏi mắt miên man mịt mờ ( Tỳ Mỡ ) -Dùng cách nói lái VD1: Mộc tồn → → cầy Cưa → ngựa VD2: 66 67 Con cá đối bỏ cối đá, Núi lái: Cá đối = cối đá Con mèo cái nằm mái kèo Mèo cái = mái kèo Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em ( Ca dao ) - Dùng cách nói trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa VD1: Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, Trái nghĩa: Quả ngon lớn cho đẹp lịng chung Sầu riêng >< vui Mời mời bác ăn cùng, Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà VD2: “Nửa đêm tới canh ba Vợ gái, đàn bà, nữ nhi ” → Dùng từ gần nghĩa, từ đồng nghĩa để chơi chữ II, LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Chỉ lối chơi chữ câu thơ nêu tác dụng: “ Nhớ nước đau lòng gia gia” Bài 2: Tìm tượng chơi chữ ví dụ sau cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào? a Bỏ làng chạy vào làng Bo b Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non ? c Con kiến bò đĩa thịt bò 67 68 Bài 3: GỢI Ý: Bài 1: Bằng NT chơi chữ: Dùng từ đồng âm khác nghĩa: cuốc cuốc= quốc quốc, gia gia = quốc gia( nước nhà) kết hợp với bút pháp ước lệ bà HTQ giãi bày nỗi lịng trước cảnh Giữa ko gian tĩnh lặng gần tuyệt ĐN, vẳng lên tiếng chim quốc khắc khoải, tiếng chim gia gia não nuột Đó âm có thật mà tiếng vọng từ tâm trạng chất chứa nỗi buồn thời nhà thơ.Tiếng chim kêu kô làm cho cảnh vui lên thêm chút mà lại làm tăng phần quạnh quẽ, cô liêu Phải tiếng lịng kẻ mang nặng tâm trạng u buồn thất vọng, nhớ nước, thương nhà Bài 2: a Bò lang >< làng Bo => dùng lối nói lái b.Già >< non => dùng từ trái nghĩa c.Bò 1: động từ Bò 2: danh từ => Dùng từ đồng âm Bài 3: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Đọc thơ cho biết tác giả dùng từ ngữ để chơi chữ ? Chẳng phải liu điu giống nhà, Rắn đầu biếng học chẳng tha Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ, Nay thét mai gầm rát cổ cha Ráo mép quen tuồng nói dối, 68 69 Lằn lưng cam chịu dấu roi tra Từ Trâu Lỗ chăm nghề học, Kẻo hổ mang danh tiếng gia Bài 2: Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ gói cam, Bác Hồ làm thơ tỏ lịng sau: Cảm ơn bà biếu gói cam, Nhận khơng đúng, từ đây? Ăn nhớ kẻ trồng cây, Phải khổ tận đến ngày cam lai? Trong thơ này, Bác Hồ dùng lối chơi chữ nào? (Lối chơi chữ thơ xuất từ thành ngữ Hán Việt nào? Và thể ý nghĩa gì? Bài 3: Em có suy nghĩ trường hợp chơi chữ sau? Từ enm có lưu ý sử dụng lối nói chơi chữ? VD: Hai bạn Lan Huệ nói chuyện với Lan hỏi: -Bạn thấy áo đẹp khơng? Huệ trả lời: -Xấu ịm! Lan nói: -Mày hồn nhiên điên GỢI Ý: Bài 1: ⇒ Chơi chữ theo lối dùng từ có nghĩa gần gũi nhau, loài rắn: liu điu, rắn, thẹn đèn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang - Chơi chữ đồng âm : Trong thơ, câu có từ mà nghĩa thứ lồi rắn cịn nghĩa thứ hai: + rắn: cứng đầu, bướng bỉnh; + thẹn đèn: xấu hổ; + mai: ngày mai; + gầm: tiếng thét; + ráo: trạng thái khô; + hổ lửa: tủi hổ, xấu hổ cỏi; + Trâu Lỗ: tên nước, quê hương Mạnh Tử Khổng Tử => Lời răn dạy nghiêm khắc không giáo điều, cứng nhắc 69 70 Bài 2: Trong thơ Bác Hồ dùng lối chơi chữ: Dùng từ đồng âm trái nghĩa: - Đồng âm: + “cam”: trái cam (danh từ) - “cam”: vui vẻ, hạnh phúc (tính từ); + “khổ”: khổ qua (danh từ) – “khổ”: cay đắng (tính từ) - Trái nghĩa: “khổ” (cay đắng) - “cam” (ngọt ngào, hạnh phúc) ⇒ Thành ngữ Hán Việt khổ tận cam lai có nghĩa hết khổ đến sung sướng ⇒ Sự lạc quan, tin tưởng vào tương lai đất nước (kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp) Bài 3: - Chơi chữ chưa tế nhị,lịch sự, gây tổn thương đến bạn ->Trường hợp chơi chữ cách vơ ý thức, thiếu văn hóa - Cần phân biệt tác dụng tích cực tiêu cực chơi chữ Chơi chữ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh chơi chữ với dụng ý xấu, đùa giỡn cách vơ ý thức, thiếu văn hóa PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Mỗi câu sau có tiếng vật gần gũi nhau? Cách nói có phải chơi chữ khơng? a) Trời mưa đất thịt trơn mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn b) b) Bà đồ Nứa, võng địn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp Bài 2: Xác định điệp ngữ ví dụ sau, cho biết tác dụng điệp ngữ câu? Trùng trục bị thui Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu 70 71 Bài 3: Cho biết cách chơi chữ ví dụ sau: Ơng bạn xóm hẹn ơng bạn xóm dưới: ngày mai qua nhậu Nhưng chờ không thấy, sáng ngày thấy ông bạn già lù lù vào, miệng bi bô: “ Hôm qua, qua nói qua qua mà qua khơng qua Hơm nay, qua khơng nói qua qua qua qua GỢI Ý: Bài 1: a) Trời mưa đất thịt trơn mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn ⇒ Chơi chữ ⇒ Những tiếng vật gần gũi nhau: thịt mỡ, dò, nem, chả ⇒ theo lối: - Dùng từ gần nghĩa: Nêu tên loại thức ăn chế biến từ thịt -Dùng từ đồng âm: + “đất thịt”- thịt “bị,lợn” + “chả” (chẳng, khơng)- nem chả + “dò” (dò giẫm đi)- giò (chả giò) b) Bà đồ Nứa, võng địn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp - Những tiếng vật gần gũi nhau: nứa – tre - trúc - hóp =>Chơi chữ dùng từ gần nghĩa: (những loài họ nhà tre) ⇒ Chơi chữ dùng từ đồng nghĩa: tre – hóp(một loại tre nhỏ,khơng có gai) =>Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị Bài 2: Điệp từ: “chín” → Tác dụng: Nhấn mạnh bị thui kĩ, chín hồn tồn, khơng cịn sống Bài 3: “ qua”: “ qua”: đến “ qua”: ngày trước ->Ý câu là: "Hơm trước tơi nói tơi đến mà tơi khơng đến Hơm tơi khơng nói tơi đến mà đến." => Cách chơi chữ vừa sử dụng từ đồng âm, vừa dùng từ địa phương, nghe vui tai tạo sắc thái dí dỏm hài hước, thú vị Ông bạn lỗi hẹn với cách chơi chữ dí dỏm, hài hước, có lẽ khiến bạn không nỡ giận 71 72 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Mỗi câu sau có tiếng vật gần gũi nhau? Cách nói có phải chơi chữ không? c) Trời mưa đất thịt trơn mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn d) b) Bà đồ Nứa, võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp Bài 2: Xác định điệp ngữ ví dụ sau, cho biết tác dụng điệp ngữ câu? Trùng trục bị thui Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu Bài 3: Cho biết cách chơi chữ ví dụ sau: Ơng bạn xóm hẹn ơng bạn xóm dưới: ngày mai qua nhậu Nhưng chờ không thấy, sáng ngày thấy ông bạn già lù lù vào, miệng bi bơ: “ Hơm qua, qua nói qua qua mà qua khơng qua Hơm nay, qua khơng nói qua qua qua qua GỢI Ý: Bài 1: a) Trời mưa đất thịt trơn mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn ⇒ Chơi chữ 72 73 ⇒ Những tiếng vật gần gũi nhau: thịt mỡ, dò, nem, chả ⇒ theo lối: - Dùng từ gần nghĩa: Nêu tên loại thức ăn chế biến từ thịt -Dùng từ đồng âm: + “đất thịt”- thịt “bò,lợn” + “chả” (chẳng, khơng)- nem chả + “dị” (dị giẫm đi)- giò (chả giò) b) Bà đồ Nứa, võng địn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp - Những tiếng vật gần gũi nhau: nứa – tre - trúc - hóp =>Chơi chữ dùng từ gần nghĩa: (những loài họ nhà tre) ⇒ Chơi chữ dùng từ đồng nghĩa: tre – hóp(một loại tre nhỏ,khơng có gai) =>Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị Bài 2: Điệp từ: “chín” → Tác dụng: Nhấn mạnh bị thui kĩ, chín hồn tồn, khơng cịn sống Bài 3: “ qua”: “ qua”: đến “ qua”: ngày trước ->Ý câu là: "Hơm trước tơi nói tơi đến mà tơi khơng đến Hơm tơi khơng nói tơi đến mà tơi đến." => Cách chơi chữ vừa sử dụng từ đồng âm, vừa dùng từ địa phương, nghe vui tai tạo sắc thái dí dỏm hài hước, thú vị Ơng bạn lỗi hẹn với cách chơi chữ dí dỏm, hài hước, có lẽ khiến bạn khơng nỡ giận 73 ... thành ngữ Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên nó, thường thơng qua số nét chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh Chức vụ + Làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ + Thành ngữ ngắn... thành phần chủ ngữ - vị ngữ câu này, ta thấy chúng thiếu chủ ngữ Nguyên nhân dẫn đến thiếu chủ ngữ việc dùng quan hệ từ không biến thành phần chủ ngữ câu thành thành phần phụ trạng ngữ Cách chữa... khơng có nghĩa “trời ” ? A Thiên lí B Thiên thư C Thiên hạ D Thiên Từ Hán Việt sau từ ghép đẳng lập ? A Xã tắc B Quốc kì C Sơn thủy D Giang sơn Bài 2: Đọc đoạn văn sau : “ Hoài Văn

Ngày đăng: 14/02/2022, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w