Nhà văn viết về những người đang sống quanh ông.

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 7, có đáp án (phần tiếng việt) (Trang 30 - 33)

- Quê của tô iở Thanh Hoá.

f. Nhà văn viết về những người đang sống quanh ông.

Bài 1: * Đặt câu :

- Nếu bạn chăm chỉ học tập thì bạn sẽ đạt kết quả cao trong kì thi học sinh giỏi cấp huyện.

- Giá bạn chăm chỉ học tập thì bạn đã đạt kết quả cao trong kì thi học sinh giỏi cấp huyện.

* Sự khác nhau trong cách dùng :

- Giá… thì… : chỉ dùng ở thời quá khứ và hiện tại, không dùng ở tương lai; thể hiện sự tiếc nuối, mong muốn cao hơn; nếu điều đó xảy ra thì sẽ tốt hơn, tích cực hơn.

Bài 2: Chỉ ra những quan hệ từ: mặc dầu, mà.

- Việc sử dụng quan hệ từ: mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với nhân của nó. Chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão, là do tay người nặn nhưng dù rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm.

- Đó là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ.

- Việc sử dụng quan hệ từ tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.

- Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng thể hiện thái độ đề cao bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương.

Bài 3: Các câu sai là: a,d,e

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Bài 1: Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn thành các câu sau:

a. Trào lưu đô thị hóa đã rút ngắn khoảng cách giữa thành thị nông thôn. b. Em gửi thư cho ông bà ở quê ông bà biết kết quả học tập của em. c. Em đến trường xe buýt

d. Mai tặng một món quà bạn Nam.

Bài 2: Tìm lỗi trong các câu sau và chữa lại cho đúng.

Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối. Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng.

Bài 3: Nhận xét về cách dùng quan hệ từ và chữa lại các câu sau:

• Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm với cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.

• Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.

• Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.

Bài 1: Thêm quan hệ từ

a. Trào lưu đô thị hóa đã rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn. b. Em gửi thư cho ông bà ở quê để ông bà biết kết quả học tập của em. c. Em đến trường bằng xe buýt

d. Mai tặng một món quà cho bạn Nam.

Bài 2: Cặp quan hệ từ “ từ ... đến”

Quan hệ từ chỉ quan hệ hướng tới mục đích, kết quả cần đạt, hướng tới đối tượng: “để / cho.”

Bài 3: Các quan hệ từ “với”, “tuy”, “bằng” trong các câu này có thích hợp

không? Đây là trường hợp dùng sai nghĩa của quan hệ từ, có thể thay “với” bằng “như”, thay “tuy” bằng “dù”, thay “bằng” bằng “về”.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Bài 1: Chữa lại các câu văn sau cho hoàn chỉnh: Bài 1: Chữa lại các câu văn sau cho hoàn chỉnh:

• Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa. • Với câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" cho em hiểu đạo lí làm người là

phải giúp đỡ người khác.

• Qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.

Bài 2: Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao? Nếu sai, hãy sửa lại.

(1) Nhờ cố gắng học tập nên nó đạt thành tích cao .

(2) Tại nó không cẩn thận nên nó đã giải sai bài toán.

(3) Chúng ta phải sống cho thế nào để chan hoà với mọi người.

(4) Các chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ nền độc lập của dân tộc. (5) Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi bản thân của mình.

(6) Sống trong xã hội của phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo.

(7) Nếu trời mưa, con đường này sẽ rất trơn. (8) Giá trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.

Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống

Những tờ mẫu treo trước bàn học giống……những lá cờ nhỏ bay phất phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức, …..cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc những con bọ dừa bay vào…..chẳng ai để ý, ngay cả những trẻ nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ…………một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó

cũng là tiếng Pháp.

Gợi ý:

Bài 1: Các câu này mắc lỗi gì? Tại sao?

Phân tích thành phần chủ ngữ - vị ngữ của các câu này, ta sẽ thấy chúng đều thiếu chủ ngữ. Nguyên nhân dẫn đến thiếu chủ ngữ là việc dùng các quan hệ từ không đúng đã biến thành phần chủ ngữ của câu thành thành phần phụ trạng ngữ. Cách chữa chung cho loại lỗi này là bỏ các quan hệ từ để khôi phục chủ ngữ cho câu. Có thể sửa:

• Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.

• Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.

• Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.

Bài 2: Các câu sai: (3), (5), (6), (8), có thể sửa như sau:

• Chúng ta phải sống thế nào để chan hoà với mọi người. (bỏ từ cho) • Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi của bản thân

mình. (sửa lại cụm bản thân của mình)

• Sống trong xã hội phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo. (bỏ từ của)

• Trời mà mưa thì con đường này sẽ rất trơn. (quan hệ từ giá chỉ dùng để biểu thị điều kiện thuận lợi).

Bài 3: Điền quan hệ thích hợp: như, và, nhưng, với

………..

ÔN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨAI, KIẾN THỨC CƠ BẢN I, KIẾN THỨC CƠ BẢN

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 7, có đáp án (phần tiếng việt) (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w