I, KIẾN THỨC CƠ BẢN
a) Tôi yêu căn nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa thơm trái ngọt và cả lũy tre thân
thân mật làng tôi.
b) Bức tranh buổi sớm trên quê hương tôi đẹp quá!
c) Tôi lớn lên bằng tình thương của bố, của mẹ, của bà con xóm giềng nơi tôi ở.
GỢI Ý:
Bài 1: “ai bảo được, ai cấm được”, chữ “thương” được lặp lại 4 lần liên kết với
chữ “yêu”, chữ “nhớ” đã tạo nên trường thương nhớ mênh mang tràn ngập khắp các câu văn, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc đọc lên ta cứ ngỡ như lời thơ, lời hát.
=> Thể hiện rõ tình cảm, tấm lòng của tác giả đối với mùa xuân, với quê hương, đất nước.
Bài 2: Việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong đoạn văn không có tác dụng biểu
cảm, bởi vì sự lặp lại đó không phải do dụng ý nghệ thuật, mà do sự vụng về của người viết.
Sửa lại:
Mảnh vườn phía sau nhà em trông rất nhiều loài hoa: Cúc, thược dược, đồng tiền, hoa hồng và cả lay ơn nữa. Ngày Quốc tế phụ nữ em hái hoa tặng mẹ và t ặng chị..
Bài 3:
a) Tôi yêu căn nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa thơm trái ngọt và cả lũy tre thân
- > Tôi yêu căn nhà đơn sơ, yêu khu vườn đầy hoa thơm trái ngọt và yêu
cả lũy tre thân mật làng tôi.
b) Bức tranh buổi sớm trên quê hương tôi đẹp quá!
- > Bức tranh buổi sớm trên quê hương tôi đẹp quá, đẹp đến mê hồn! c) Tôi lớn lên bằng tình thương của bố, của mẹ, của bà con xóm giềng nơi tôi ở.
- > Tôi lớn lên bằng tình thương của bố, tình thương của mẹ, tình thương của bà con xóm giềng nơi tôi ở.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Bài 1: Chỉ ra điệp ngữ và phân tích tác dụng? Bài 1: Chỉ ra điệp ngữ và phân tích tác dụng?
Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta" Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ( Xuân Quỳnh)
Bài 2: Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đây là những dạng điệp ngữ gì.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hòai)
Bài 3: : Hãy viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ. GỢI Ý:
Bài 1: Điệp từ “nghe” lặp lại 3 lần -> để nhấn mạnh nỗi xúc động của người
chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. tiếng gà trưa làm xao động không gian và xao động lòng người.
Bài 2:
- Một giấc mơ. Một giấc mơ => điệp ngữ vòng tròn
Bài 3
Ngày mai, ngày khai giảng năm học mới, em bồn chồn thao thức, nghĩ đến giây
phút đứng ở sân trường nhìn lá cờ đỏ bay phấp phới và nghe tiếng trống giòn giã tưng bừng chào mừng năm học mới.. mà thấy háo hức vô cùng... Ngày
mai... Ngày mai sẽ đến.
ÔN TẬP CHƠI CHỮI, KIẾN THỨC CƠ BẢN I, KIẾN THỨC CƠ BẢN