Tác dụng: làm cho cái vô hình trở thành một vật thể có hình hài cố định đồng thời thể hiện sự căm ghét, oán hờn của tác giả với những cổ tục đó; dù nó có là những thứ gai góc khó nuốt nh[r]
(1)Bộ đề Đọc hiểu văn học kì lớp mơn Ngữ Văn năm học 2020 - 2021
Đề đọc hiểu Ngữ văn lớp số 1 Đọc văn sau trả lời câu hỏi:
“Cũng tơi, cậu học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay bước bước nhẹ Họ chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng ước ao thầm người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.”
Câu (0,5đ): Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai?
Câu (0,5đ): Bối cảnh đoạn trích gì?
Câu (1đ): Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng.
Câu (2đ): Ghi lại cảm xúc em ngày học đoạn văn ngắn
Đáp án Đề đọc hiểu Ngữ văn lớp số 1 Câu (0,5đ):
Đoạn trích trích từ văn Tơi học tác giả Thanh Tịnh Câu (0,5đ):
Bối cảnh đoạn trích ngày khai trường tác giả vào lớp Câu (1đ):
Biện pháp nghệ thuật: so sánh (những người học trò - chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ)
Tác dụng: giúp người đọc dễ dành hình dung rụt rè em học sinh đồng thời làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh sinh động
Câu (2đ):
- Gợi ý cảm xúc ngày học:
(2)Ngại ngùng, rụt rè, e sợ đến trường rời xa bàn tay bố mẹ Bỡ ngỡ ngồi lớp học tập viết chữ
Đề đọc hiểu Ngữ văn lớp số 2 Đọc văn sau trả lời câu hỏi:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
Câu (1đ): Cảnh thuyền khơi đánh cá miêu tả nào?
Câu (1đ): Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nên tác dụng.
Câu (2đ): Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em vẻ đẹp lao động con người Việt Nam
Đáp án Đề đọc hiểu Ngữ văn lớp số 2 Câu (1đ):
Cảnh thuyền khơi đánh cá miêu tả: dân trai tráng hăng hái phăng mái chèo, thuyền hăng tuấn mã, cánh buồm giương to linh hồn làng chài rướn thân hịa thiên nhiên
Câu (1đ):
Biện pháp nghệ thuật sử dụng: so sánh (Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã; Cánh buồm giương to mảnh hồn làng), nhân hóa (Rướn thân trắng, góp) Tác dụng: làm cho tranh khơi thêm sinh động hơn, vật có hồn Câu (2đ):
- Học sinh hình thành đoạn văn dựa vào gợi ý sau:
Nét đẹp lao động người Việt Nam biểu nào? (cần cù, chăm chỉ, vượt khó…)
(3)Em học học từ nét đẹp
Đề đọc hiểu Ngữ văn lớp số 3 Đọc văn sau trả lời câu hỏi:
Cuối thu
Cuối thu, trời biếc, lúa vàng bông, Cỏ nhạt màu xanh, úa hồng, Hơm tối chân trời sương tím phủ Gió đưa hương lúa bốc thơm lừng.
(Đồn Văn Cừ)
Câu (0,5đ): Kể tên màu sắc đoạn thơ trên.
Câu (0,5đ): Đoạn thơ gợi cho em nghĩ đến mùa thu đâu?
Câu (1đ): Đoạn thơ để lại cho em ấn tượng mùa thu?
Câu (2đ): Viết đoạn văn ngắn miêu tả mùa thu quê hương em.
Đáp án Đề đọc hiểu Ngữ văn lớp số 3 Câu (0,5đ):
Những màu sắc đoạn thơ trên: biếc, vàng, xanh, hồng, tím Câu (0,5đ):
Đoạn thơ gợi cho em nghĩ đến mùa thu đồng quê với mùa lúa chín Câu (1đ):
Ấn tượng màu thu qua đoạn văn: mùa thu nhiều màu sắc miền q, vơ bình, mộng mơ làm say đắm lịng người…
Câu (2đ):
Vì miền quê có đặc trưng vào mùa thu nên học sinh tự lựa chọn điểm bật để miêu tả mùa thu quê hương
(4)Đọc văn sau trả lời câu hỏi:
“Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ, ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,… toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương, không ta thương… Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc nào quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt của người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tơi biết vậy, nên tôi chỉ buồn không nỡ giận.”
Câu (0,5đ): Đoạn trích trích từ văn nào? Tác giả ai?
Câu (0,5đ): Kể tên tính từ sử dụng đoạn trích.
Câu (1đ): Nêu nội dung đoan trích.
Câu (1,5đ): Đoạn trích để lại cho em suy nghĩ gì? (Trình bày thành đoạn văn ngắn)
Đáp án Đề đọc hiểu Ngữ văn lớp số 4 Câu (0,5đ):
Đoạn trích thuộc văn Lão Hạc tác giả Nam Cao Câu (0,5đ):
Những tính từ sử dụng đoạn trích: gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi, tàn nhẫn, đáng thương, lo lắng, buồn đau, ích kỉ
Câu (1đ):
Nơi dung đoạn trích: cố gắng thấu hiểu người xung quanh để nhận giá trị tốt đẹp ẩn sau họ mà bị lo toan bộn bề sống che lấp
Câu (1,5đ):
- Những suy nghĩ sau đoạn trích:
(5)Mỗi người đẹp riêng ẩn sâu người họ, cố gắng mở rộng lòng để thấu hiểu, nhận điều từ cảm thơng với họ
Khơng nên đánh giá người khác qua vẻ qua vài hành động họ Đề đọc hiểu Ngữ văn lớp số 5
Đọc văn sau trả lời câu hỏi:
Có thói quen tốt có thói quen xấu Ln dậy sớm, ln hẹn, giữ lời hứa, ln đọc sách,… thói quen tốt.
Hút thuốc lá, hay cáu giận, trật tự thói quen xấu Có người biết phân biệt tốt xấu, hình thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa […]
Tạo thói quen tốt khó Nhưng nhiễm thói quen xấu dễ Cho nên mỗi người, gia đình tự xem lại để tạo nên nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?
(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)
Câu (1đ): Theo tác giả, thói quen tốt? Thế thói quen xấu?
Câu (1đ): Đoạn trích sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng.
Câu (2đ): Để rèn luyện thói quen tốt thân em cần làm gì?
Đáp án Đề đọc hiểu Ngữ văn lớp số 5 Câu (1đ):
Thói quen tốt là: Ln dậy sớm, ln hẹn, giữ lời hứa, ln đọc sách,… Thói quen xấu là: Hút thuốc lá, hay cáu giận, trật tự,…
Câu (1đ):
Biện pháp tu từ: liệt kê (liệt kê thói quen tốt thói quen xấu)
Tác dụng: làm cho người đọc dễ dàng hình dung hiểu biết khái niệm thói quen tốt thói quen xấu
(6)Học sinh tự nêu hành động giúp thân rèn luyện thói quen tốt - Gợi ý:
Về học tập: ngày dành thời gian định để học hành nghiêm túc, tìm hiểu kiến thức khơng xâm phạm đến thời gian đó; khơng hiểu hỏi thầy cô,…
Về sống: dậy sớm, tập thể dục 30 phút sáng, tức giận nên im lặng tìm cách giải quyết, hạn chế sử dụng mạng xã hội,…
Đề đọc hiểu Ngữ văn lớp số 6 Đọc văn sau trả lời câu hỏi:
“Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến bây giờ tôi kịp nhận mẹ khơng cịm cõi xơ xác q tơi nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc? Tôi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu lúc phả ra thơm tho lạ thường.”
Câu (0,5đ): Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai?
Câu (1,5đ): Người mẹ đoạn trích miêu tả nào?
Câu (2đ): Nêu cảm nghĩ anh/chị tình mẫu tử.
Đáp án Đề đọc hiểu Ngữ văn lớp số 6 Câu (0,5đ):
Đoạn văn trích từ văn Trong lòng mẹ tác giả Nguyên Hồng Câu (1đ):
Người mẹ đoạn trích miêu tả: khơng cịm cõi xơ xác q lời người nói Gương mặt tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gị má
(7)Cảm nghĩ tình mẫu tử: học sinh tự nêu cảm nhận đoạn văn ngắn
Đề đọc hiểu Ngữ văn lớp số 7 Đọc văn sau trả lời câu hỏi:
“Huế đẹp với cảnh sắc sông núi Sông Hương đẹp dải lụa xanh bay lượn trong tay nghệ sĩ múa Núi Ngự Bình yên ngựa bật trời trong xanh Huế Chiều đến, thuyền nhỏ nhẹ nhàng lướt dịng nước dịu hiền sơng Hương Những mái chèo thong thả bng, giọng hị Huế ngọt ngào bay lượn mặt sóng, trà, phượng vĩ.”
(Dẫn theo Tiếng Việt thực hành)
Câu (0,5đ): Những vật Huế nhắc đến đoạn trích trên?
Câu (1,5đ): Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích nêu tác dụng
Câu (2đ): Cảm nhận em Huế qua đoạn trích trên.
Đáp án Đề đọc hiểu Ngữ văn lớp số 7
Câu (0,5đ): Những vật nhắc đến đoạn trích: sơng Hương, núi Ngự Bình, thuyền, mái chèo, trà, phượng vĩ
Câu (1,5đ):
Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích: so sánh (sơng Hương - dải lụa xanh, núi Ngự Bình - yên ngựa)
Tác dụng: Làm cho hình ảnh sơng Hương núi Ngự Bình thêm sinh động giúp bạ đọc dễ dàng hình dung cảnh vật
Câu (2đ):
- Cảm nhận em Huế:
Là thành phố xanh, xinh đẹp, thơ mộng trữ tình làm xao xuyến bao trái tim người
(8)Nhắc nhở thân có ý thức bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp túy nước nhà
Đề đọc hiểu Ngữ văn lớp số 8
“Cô chưa dứt câu, cổ họng nghẹn ứ khóc khơng tiếng Giá cổ tục đày đọa mẹ tơi vật hịn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi.”
Câu (0,5đ): Đoạn trích trích từ đâu? Tác giả ai?
Câu (1,5đ): Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích nêu tác dụng
Câu (2đ): Đoạn trích để lại cho em suy nghĩ gì?
Đáp án Đề đọc hiểu Ngữ văn lớp số 8
Câu (0,5đ): Đoạn trích trích từ văn Trong lịng mẹ tác giả Nguyên Hồng
Câu (1,5đ):
Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích: so sánh (cổ tục so sánh với đá, cục thủy tinh)
Tác dụng: làm cho vơ hình trở thành vật thể có hình hài cố định đồng thời thể căm ghét, oán hờn tác giả với cổ tục đó; dù có thứ gai góc khó nuốt hịn đá, cục thủy tinh cố nuốt để bảo vệ người mẹ tội nghiệp
Câu (2đ):
- Đoạn trích để lại cho em suy nghĩ:
Tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp, người ln u thương tin tưởng mẹ tuyệt đối, sẵn sàng đứng bảo vệ mẹ trước cổ tục lạc hậu xã hội dù thân có bị chà đạp
(9)