Hoà cùng xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đang chuyển mình đổi thay và đã thu được những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội quan trọng và hết sức đáng mừng, được cả cộng đồng qu
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hoà cùng xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đang chuyển mình đổithay và đã thu được những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội quan trọng và hếtsức đáng mừng, được cả cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao Trong bốicảnh đó, hoạt động kiểm toán đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với các cơquan quản lý chức năng mà còn đối với cả doanh nghiệp được kiểm toán và lànhu cầu tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường Một nền kinh tế pháttriển lành mạnh và an toàn đòi hỏi phải được cung cấp các dịch vụ kiểm toánhoàn hảo có chất lượng cao Hoạt động của các công ty kiểm toán rất phát triển ởcác nước có nền kinh tế phát triển Ở Việt Nam, kiểm toán độc lập chính thứcxuất hiện vào năm 1991 với sự ra đời của hai công ty kiểm toán là công ty VACO(nay là Deloitte Vietnam) và công ty AASC Đến nay, kiểm toán độc lập ở ViệtNam đã phát triển nhanh tróng bằng việc hình thành một hệ thống các công tykiểm toán độc lập với đầy đủ hình thức sở hữu (Nhà nước , TNHH, 100% vốnnước ngoài, liên doanh…).
Hiện nay, dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính rất phát triển do nhu cầu đượckiểm toán Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp là rất lớn Một phần vì Báocáo tài chính giống như tấm gương phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh củakhách hàng Khoản mục Tài sản cố định thường đóng vai trò quan trọng trongquá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp Vì vậy, việc hạch toán tàisản cố định cũng như việc trích lập chi phí khấu hao cần phải được tính toánchính xác Bên cạnh đó, tài sản cố định thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổngtài sản nên những sai sót sẽ có ảnh hưởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính của
Trang 2doanh nghiệp Với những lý do đó cho thấy kiểm toán khoản mục tài sản cố địnhcó vai trò hết sức quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, trongthời gian thực tập từ ngày 1/1/2008 đến 15/4/2008, em đã được tìm hiểu hoạtđộng cung cấp dịch vụ kiểm toán nói chung và kiểm toán khoản mục tài sản cốđịnh nói riêng tại Công ty TNHH Deloitte Vietnam.
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em được chia làm ba phần với nộidung khái quát như sau:
Chương I: Tổng quan về Công ty TNHH Deloitte Vietnam.
Chương II: Thực hiện quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố địnhtrong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Deloitte Vietnamthực hiện.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toánTài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHHDeloitte Vietnam.
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Deloitte Vietnam, em đã nhậnđược sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các anh chị trong công ty và côgiáo Th.s Nguyễn Thị Mỹ cùng với sự cố gắng của bản thân để hoàn thành Báocáo chuyên đề này Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị trong côngty và cô giáo Th.s Nguyễn Thị Mỹ đã giúp em hoàn thành báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHHDELOITTE VIETNAM
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
Công ty TNHH Deloitte Vietnam mà tiền thân là Công ty kiểm toán ViệtNam (VACO) có lịch sử phát triển lâu đời nhất trong các công ty kiểm toán tạiViệt Nam Quá trình phát triển của công ty có một số mốc quan trọng có thể đượckhái quát như sau
Công ty kiểm toán Việt Nam – VACO được thành lập theo Quyết định số165/TC/QĐ-TCCB ngày 13/5/1991 của Bộ Tài chính, là công ty kiểm toán độclập đầu tiên được thành lập tại Việt Nam Công ty Kiểm toán Việt Nam đượcchuyển đổi từ hình thức doanh nghiệp nhà nước sang hình thức công ty TNHHmột thành viên theo Quyết định số 1297/QĐ/TC/BTC ngày 30/6/2003 của Bộ Tàichính về việc “chuyển đổi Công ty Kiểm toán Việt Nam thành Công ty Tráchnhiệm hữu hạn Kiểm toán Việt Nam” Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhCông ty TNHH một thành viên số 0104000112 ngày 19 tháng 01 năm 2004 doSở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp Dưới đây là một số thông tin chínhvề công ty VACO.
Từ khi ra đời, VACO đã có những bước phát triển mạnh mẽ Chứng minhcho điều đó là sự thành lập ba chi nhánh tại ba thành phố lớn là thành phố Hồ ChíMinh, Đà Nẵng và Hải Phòng Từ năm 1992, VACO bắt đầu hợp tác với hãngDeloitte Touche Tohmatsu và tháng 4 năm 1994 liên doanh VACO – DTT chínhthức được thành lập Ngày 01 tháng 10 năm 1997, VACO đã chính thức đượccông nhận là thành viên của hãng kiểm toán quốc tế Deloitte Touche Tohmatsuvới sự đại diện của phòng dịch vụ quốc tế (ISD) Kể từ đó, VACO – ISD là đại
Trang 4diện hợp pháp của Deloitte Touche Tohmatsu tại Việt Nam Đây là một bướcngoặt lớn mở ra một thời kỳ phát triển vượt bậc về chuyên môn nghề nghiệp đểVACO có thể sánh với các hàng kiểm toán lớn trên thế giới Như vậy, VACO làcông ty kiểm toán đầu tiên của Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế và trở thànhthành viên của một hãng kiểm toán và tư vấn hàng đầu thế giới Với sự kết hợpgiữa uy tín và kinh nghiệm của một công ty kiểm toán hàng đầu Việt Nam vớikinh nghiệm và uy tín của hãng kiểm toán quốc tế lớn đã tạo cho VACO một sứcmạnh riêng hơn hẳn tất cả các công ty kiểm toán khác tại Việt Nam.
Gần đây nhất, ngày 7/5/2007, Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) đãchính thức công bố hoàn thành việc chuyển đổi sở hữu và trở thành thành viênđầy đủ của Deloitte Touche Tohmatsu - một trong bốn hãng kiểm toán lớn nhấtthế giới Nhân dịp này, VACO cũng công bố chính thức đổi tên thành Deloitte
Vietnam, tên đầy đủ là Công ty TNHH Deloitte Vietnam, hiện diện đầy đủ của
một hãng kiểm toán danh tiếng nhất trên thế giới tại Việt Nam Một số thông tinthêm về Deloitte Vietnam:
Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0102030181 ngày 18/10/2007 doSở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp
Tên giao dịch: Deloitte Vietnam Company Limited Tên viết tắt: Deloitte Vietnam Co., Ltd
Vốn điều lệ: 9.077.000.000 VNĐ Logo công ty:
Chính thức hoàn thành hoàn thành quá trình chuyển đổi sở hữu từ công tyTNHH một thành viên trực thuộc bộ tài chính trở thành công ty TNHH hai thànhviên trở lên theo đúng quy định của Nhà nước về kiểm toán độc lập và độc lậphoàn toàn với Bộ Tài chính Theo quy định tại Nghị định 105/2004NĐ-CP ngày
Trang 530/3/2004 và Nghị định 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 của Chính phủ vềkiểm toán độc lập, tất cả các công ty kiểm toán có sở hữu nhà nước phải chuyểnđổi sở hữu sang các mô hình khác có thể là mô hình công ty TNHH hoặc công tyhợp danh Quá trình chuyển đổi sở hữu thành công cùng với việc độc lập hoàntoàn với Bộ Tài chính là những điều kiện tiên quyết để VACO chính thức trởthành hiện diện đầy đủ của Deloitte Touche Tohmatsu tại Việt Nam.
Trải qua 17 năm hình thành và phát triển, Deloitte Vietnam đã có nhữngbước tiến vượt bậc, đạt được nhiều thành tích cao và luôn là lá cờ đầu trongngành kiểm toán ở Việt Nam Với những kết quả đạt được, Deloitte Vietnam(trước đây là VACO) đã nhận được một số danh hiệu cao quý của Đảng và Nhànước trao tặng.
Những kết quả mà Deloitte Vietnam đạt được là không thể phủ nhận Đểminh họa cho kết quả đó có thể theo dõi số liệu được phản ánh ở bảng 1.1.
Bảng 1.1: Tốc độ phát triển của Deloitte Vietnam qua ba năm gần đây
STTNỘI DUNGNĂM 2005
(Nguồn: Phòng kế toán công ty)
Trước hết cần phải biết rằng chế độ kế toán của công ty có thay đổi Trướckia Deloitte Vietnam (VACO) hạch toán theo năm tài chính kết thúc ngày 30/9.Sau khi trở thành thành viên của Deloitte quốc tế, năm tài chính của DeloitteVietnam đã có sự thay đổi để phù hợp với Deloitte quốc tế, kể từ đó (năm 2007)
Trang 6công ty lấy ngày 30/6 hàng năm để kết thúc năm tài chính Như vậy, trong bảng1.1 có sự chênh lệch nhỏ về thời gian giữa các năm Trong năm 2005 và 2007tính đủ trong 12 tháng nhưng trong năm 2006 chỉ tính trong 9 tháng, nguyên nhânlà do có sự thay đổi ở trên Nhìn tổng quan thì các chỉ tiêu về doanh thu đều tăngmạnh qua 3 năm Năm 2006 tuy chỉ tính cho 9 tháng nhưng doanh thu cung xấpxỉ bằng cả năm 2005 Nộp ngân sách cũng chỉ kém hơn 359.474 (1000VNĐ).Đến năm 2007 cho thấy một sự tăng trưởng mạnh mẽ về doanh thu cung như nộpngân sách So với năm 2005, doanh thu bằng 1,52 lần, nộp ngân sách bằng 1,63lần Với đà phát triển này thì công ty sẽ dễ dàng vượt mức doanh thu 100 tỷ đồngtrong năm 2008 Cần phải lưu ý rằng Deloitte Vietnam là công ty đầu tiên củaViệt Nam đạt doanh thu 1 triệu USD/năm vào năm 1996 Chỉ số Doanh thu/laođộng càng phản ánh rõ nét mức tăng trưởng của công ty, trong 2 năm 2005 và2006 chỉ ở tầm 150 đến 200 triệu đồng/người thì đến năm 2007 là 337 triệu đồng/người, đó là một sự bứt phá mạnh mẽ Hầu như các chỉ tiêu về doanh thu đềutăng nhưng chỉ tiêu về số nhân công lại giảm trong ba năm trở lại đây Để thấy rõđược sự biến động này có thể theo dõi Hình 1.1.
Hình 1.1: Số lượng lao động qua các năm (người)
(Nguồn: Phòng nhân sự công ty)
Trang 7Sự biến động về số lao động trong công ty do nhiều nguyên nhân gây ra Từnăm 2001 đến năm 2005 tăng lên đều đặn và đạt đỉnh điểm vào năm 2005 Trongnhững năm này, thị trường kiểm toán ở Việt Nam đang bước vào giai đoạn pháttriển mạnh, tuy nhiên các công ty kiểm toán chưa xuất hiện nhiều, nhân lực cònhạn chế, với uy tín của công ty nên đã thu hút một lượng lớn lao động trongngành kiểm toán Đặc biệt tăng mạnh trong năm 2004 tăng 52 người, năm 2005tăng 30 người Tuy nhiên, đến năm 2006 lại giảm mạnh và chỉ còn 345 người,giảm 64 người Tiếp đến năm 2007 giảm tiếp 52 người Nguyên nhân có thể dochính sách phát triển của công ty cho phù hợp với Deloitte thế giới, công ty chỉtuyển những lao động thực sự có chất lượng Một nguyên nhân nữa là do thịtường kiểm toán ở Việt Nam đang phát triển rất mạnh, nhiều các công ty kiểmtoán được thành lập, nhưng số lượng nhân công được đào tạo hàng năm tăngkhông đáng kể, do đó có một số lao động của công ty đã chuyển đi Ngoài ra cònnhiều các nguyên nhân chủ quan và khách quan khác Nhưng nhìn tổng thể thì sựthay đổi đó không đáng lo ngại, vì số lượng lao động trong mấy năm gần đây cógiảm nhưng doanh thu của công ty vẫn tăng đều, điều đó khẳng định được chấtlượng của các Kiểm toán viên cũng như uy tín của công ty Hiện nay, công ty vẫnđang dẫn đầu trong cả nước về số lượng Kiểm toán viên có chứng chỉ hành nghề,khả năng thành thạo tiếng anh trong công ty đạt 90%, các nhân viên trong công tyđều được đào tạo rất đầy đủ, một số có bằng thạc sĩ, chứng chỉ đào tạo nướcngoài Đây là những điểm đáng tự hào của công ty.
Một điểm cần chú ý nữa là khách hàng của công ty Với uy tín ngày càngđược khẳng định nên số lượng khách hàng của công ty ngày càng tăng Cơ cấudoanh thu theo đó cũng có sự thay đổi, có thể theo dõi hình 1.2.
Hình 1.2: Doanh thu theo loại hình khách hàng năm 2007
Trang 8(Nguồn: Phòng kế toán công ty)
Nhìn vào hình trên có thể thấy rõ được loại hình khách hàng chính mà côngty cung cấp dịch vụ Với 57% trong tổng số doanh thu năm 2007, doanh thu cóđược từ khách hàng là DN vố ĐT nước ngoài luôn chiếm vị trí cao nhất Đứngngày sau thuộc về khách hàng là những DNNN với 22% nhưng chi bằng một nửacủa DN vốn ĐT nước ngoài Hai loại hình khách hàng còn lại là các Dự án quốctế và Đơn vị HCSN và các công ty CP khác có tỷ lệ ngang nhau chiếm tổng số21% Con số này mới chỉ xấp xỉ bằng DNNN
Nhìn trên một khía cạnh khác, doanh thu được phân loại theo các loại hìnhdịch vụ cung cấp.
Hình 1.3: Doanh thu theo loại hình dịch vụ năm 2007
Trang 9Kiểm toán BCTCTư vấn thuế TCKiểm toán XDCBKiểm toán DADịch vụ khác
(Nguồn: Phòng kế toán công ty)
Kiểm toán BCTC luôn là loại hình dịch vụ mà công ty cung cấp nhiều nhất.Chiếm đến 64% trong tổng số doanh thu là một con số không nhỏ, có thể dễ dànghiểu được điều này do đặc điểm khách hàng ở thị trường kiểm toán Việt Nam.Phần lớn các khách hàng đều có xu hướng kiểm toán BCTC, đặc biệt là đối vớicác công ty chứng khoán thì BCTC được kiểm toán là điều bắt buộc Trái lại,dịch vụ kiểm toán XDCB đang còn chiếm tỷ lệ nhỏ chỉ với 2% Hiện tại, công tyđang củng cố hoàn thiện dần việc cung cấp dịch vụ kiểm toán XDCB Điều nàythể hiện rõ qua việc công ty thành lập công ty con VACO chuyên về kiểm toánXDCB Tư vấn thuế TC luôn là dịch vụ đem lại doanh thu đứng thứ hai sau kiểmtoán BCTC Tuy nhiên, với 21% vẫn chỉ bằng 1/3 so với kiểm toán BCTC Kiểmtoán DA cũng chiếm một tỷ lệ nhất định với 11% Còn lại là các dịch vụ khác với2% trong tổng doanh thu
Cơ cấu doanh thu theo loại hình khách hàng cũng như loại hình dịch vụđược dự đoán sẽ không có sự thay đổi lớn trong thời gian tới Kiểm toán BCTC,và khách hàng là DN vốn ĐT nước ngoài vẫn luôn đứng vị trí hàng đầu trongtổng doanh thu của công ty Nhìn tổng thể, công ty đang đứng trước nhưng thuậnlợi và khó khăn nhất định Đang trong giai đoạn hoà nhập với Deloitte thới giới,
Trang 10Deloitte Vietnam vẫn còn nhiều công việc phải làm cho phù hợp với Deloitte thếgiới Nhưng mặt khác, thị trường kiểm toán ở Việt Nam đang rất phát triển, cáccông ty và doanh nghiệp được thành lập ngày càng nhiều, nguồn nhân lực cũngđang được đào tạo đầy đủ tại các trường đại học, và điều thuận lợi nhất là uy tíncủa công ty được khẳng định trên toàn cầu Với những gì đã phân tích ở trên chothấy những thành công lớn đang chào đón công ty phía trước.
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, hoạt động:
Hiện nay, Deloitte Vietnam đang trong giai đoạn chuyển đổi dần cơ cấu bộmáy tổ chức cho phù hợp với Deloitte quốc tế Do đó mà cơ cấu tổ chức bộ máycũng có thay đổi so với năm trước Có thể khái quát bộ máy quản lý và hoạt độngqua hai sơ đồ sau.
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Trang 11Ban lãnh đạo Deloitte Southeast AsiaLĩnh vực kiểm
toán
Lĩnh vực thuế
AJITLĩnh vực tư
vấnCHEE CHONG
Kiểm soát rủi roUARTCHERNChủ tịch/TGĐ
Md Thanh
Trưởng bộ phận kiểm toánNgoc Tran
Trưởng bộ phậntý vấnMd Thanh
Trưởng bộ phận thuếRichard B.
Trưởng bộ phận kiểm soát
rủi roNam T
Bộ phận trợ giúpRRL: HUNG TRUONG
Nhân sự và đào tạo: NGOC TRANKế toán & Kiểm toán: HAI HUNGCông nghệ thông tin: THANH DO
Đứng đầu là ban lãnh đạo của tổ chức Deloitte Đông Nam Á, có nhiệm vụđiều hành hoạt động của 7 thành viên là Deloitte các nước Trong ban lãnh đạođược phân ra tương ứng với bốn loại hình dịch vụ chính mà Deloitte cung cấp.Tương ứng bốn lĩnh vực này là bốn người đứng đầu, họ có trách nhiệm liên lạcvà phối hợp hoạt động với các bộ phận tưng ứng và TGĐ ở Deloitte các nước.Tại Deloitte Vietnam, trưởng các bộ phận có nhiệm vụ phối hợp với DeloitteĐông Nam Á và trợ giúp lẫn nhau Mọi hoạt động đều được thông qua TGĐ -Md Thanh Để nâng cao chất lượng hoạt động, Deloitte Vietnam còn có các bộphận trợ giúp cho các trưởng bộ phận và TGĐ về DRR, nhân lực và đào tạo, kếtoán - kiểm toán, công nghệ thông tin.
Trang 12PhòngKiểmToán1; 2
Tư vấnTC và
Chủ tịch kiêm TGĐ
Đội ngũ chuyêngia nước ngoài
Ban giám đốcSơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động
Trang 13Về cơ bản, bộ máy hoạt động của công ty cũng không có sự thay đổi lớn.Đứng đầu điều hành toàn công ty là Chủ tịch kiêm TGĐ Md Thanh Có tráchnhiệm điều hành, tổ chức và quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động củacông ty.
Ban giám đốc bao gồm các giám đốc, phó giám đốc có trách nhiệm giúp
việc cho TGĐ trong việc điều hành công ty theo sự phân công và uỷ quyền củaTGĐ từng thời kỳ, chịu trách nhiệm trước TGĐ về nhiệm vụ được phân công vàuỷ quyền Thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo phân công trách nhiệm trongBan giám đốc trong từng thời kỳ Chịu trách nhiệm duy trì và phát triển kinhdoanh của công ty theo mảng dịch vụ được phân công phụ trách, chịu tráchnhiệm phát triển khách hàng, đảm bảo kế hoạch doanh thu và tăng trưởng kếhoạch doanh thu do TGĐ công ty giao cho từng năm, từng thời kỳ.
Đội ngũ chuyên gia nước ngoài có nhiệm vụ trợ giúp cho TGĐ và các phòng
ban về mặt nghiệp vụ và các hợp đồng kiểm toán của công ty Đóng góp cho sựphát triển của công ty trong tương lai bằng việc sử dụng kinh nghiệm có được từlàm việc tại Deloitte quốc tế.
Các khối phòng nghiệp vụ bao gồm phòng Kiểm toán 1; 2, phòng Dịch vụ
quốc tế, phòng quản lý rủi ro, phòng tư vấn tài chính và giải pháp doanh nghiệp,phòng tư vấn thuế thực hiện những chức năng chính trong việc cung cấp dịch vụcho khách hàng Số lượng nhân viên trong phòng kiểm toán luôn chiếm đa sốtrong tổng nhân viên trong công ty Điều đó cho thấy công ty cung cấp dịch vụkiểm toán là chủ yếu Giữa hai phòng luôn có sự phối hợp và sử dụng nhân viêngiữ hai bên để thực hiện tốt nhất công việc được giao.
Khối hành chính bao gồm các phòng IT, phòng kế toán, phòng nhân sự,
phòng hành chính Đứng đầu các phòng này là các trưởng phòng Các trưởngphòng có trách nhiệm thực hiện công việc được giao và báo cáo lên Ban giámđốc, điều hành công việc của phòng để đạt được kết quả tốt nhất Nhiệm vụ chínhcủa các phòng này là hỗ trợ về mặt hành chính cho Ban giám đốc, các phòngnghiệp vụ để thực hiện tốt công việc được giao.
Trang 14Khối các chi nhánh, công ty bao gồm ba chi nhánh ở Thành phố Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng Đứng đầu các chi nhánh là các Giám đốc chi nhánh.Các chi nhánh có trách nhiệm đại diện cho tổng công ty kí kết các văn bản trongkhả năng cho phép và cung cấp những dịch vụ cơ bản Hoạt động của ba chinhánh cho thấy được quy mô hoạt động của công ty rất rộng, trải dài từ Bắc vàoNam Đặc biệt phải kể đến chi nhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động củachi nhánh này rất mạnh với khoảng 50 nhân viên.
Giữa các phòng ban trong công ty luôn giữ mối quan hệ chặt chẽ với nhauđể hoàn thành tốt nhất công việc được giao và trở thành một tổng công ty vữngmạnh trong cung cấp dịch vụ kiểm toán.
1.3 Hoạt động cung cấp dịch vụ của công ty:
1.3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh:
Sau khi trở thành Deloitte quốc tế, các dịch vụ của Deloitte Vietnam vẫnđược cung cấp đầy đủ như trước và dần hoàn thiện những dịch vụ mới để phùhợp với Deloitte quốc tế Dưới đây là các dịch vụ mà Deloitte Vietnam cung cấp:
Dịch vụ Kiểm toán.
Dịch vụ tư vấn và giải pháp doanh nghiệp. Dịch vụ tư vấn thuế.
Dịch vụ Đào tạo và Quản lý nguồn nhân lực.
Deloitte Vietnam là Công ty kiểm toán đầu tiên và lớn nhất ở Việt Namcung cấp các dịch vụ chuyên ngành cho nhiều khách hàng lớn thuộc mọi thànhphần kinh tế như các doanh nghiệp sở hữu nhà nước, doanh nghiệp liên doanh,doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, các dự án quốc tế Đặc biệt là kể từ sau khitrở thành thành viên chính thức của DTT từ năm 1997, Deloitte Vietnam luônnhận được sự hỗ trợ cũng như sự hợp tác về nhiều mặt của các văn phòng DTTtrên toàn cầu Vì vậy, các loại hình dịch vụ Công ty cung cấp cũng ngày càngđược mở rộng và có chất lượng ngày càng cao.
Trang 15So với các công ty kiểm toán nói chung và ngoài Big 4 nói riêng, DeloitteVietnam vẫn giữ được vị trí hàng đầu ở Việt Nam, đặc biệt là vẫn có được nhữngkhách hàng là các tập đoàn lớn ở Việt Nam như: Tập đoàn than, tập đoàn dầu khí,điện lực, hàng không
Hình 1.4: Tình hình biến động khách hàng của công ty
Khách hàng
Số lượng khách hàng của công ty tăng liên tục trong ba năm gần đây Năm2006 tăng lên 51 khách hàng và năm 2007 là 48 khách hàng Đây là một tín hiệurất tốt cho sự phát triển của công ty trong tương lai Với mục tiêu đạt được hơn800 khách hàng trong năm 2008 là hoàn toàn có thể thực hiện được Một điềuđáng chú ý là nghề kiểm toán làm việc theo tính chất mùa vụ Mùa bận rộn nhấtvào kéo dài từ tháng 1 đến tháng 6 Tuy nhiên, công ty có chính sách làm việccho nhân viên rất rõ ràng Vào mùa bận rộn thời gian làm việc được quy định44h/1tuần, còn bình thường là 40h/tuần Trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 12,nhân viên công ty sẽ được tham gia vào các khóa học đê nâng cao kiến thức, đidu lịch nghỉ ngơi Có thể nói công ty có chính sách đãi ngộ nhân viên, phânphối thời gian rất hợp lý.
Tại Việt Nam, kiểm toán độc lập đang có những bước phát triển mạnh mẽ,nhu cầu kiểm toán ngày càng cao và đặc biệt là chất lượng kiểm toán ngày càngphải đáp ứng Với xu hướng phát triển đó đang hứa hẹn một tương lai sáng chocác công ty kiểm toán nói chung và Deloitte Vietnam nói riêng Với vị thế là mộtBig 4, Deloitte Vietnam sẽ ngày càng vươn xa hơn trong quá trình phát triển củakiểm toán độc lập Việt Nam.
Trang 161.3.2 Các loại hình dịch vụ công ty cung cấp:
Dịch vụ Kiểm toán: Với đội ngũ kiểm toán viên quốc gia nhiều nhất so với
các công ty kiểm toán khác ở Việt Nam, bao gồm các kiểm toán viên xuất sắcnhất của ngành kiểm toán Việt Nam, dịch vụ kiểm toán là dịch vụ được cung cấpchủ yếu và có chất lượng cao của Deloitte Vietnam.
Hai mảng dịch vụ kiểm toán mà công ty cung cấp là Kiểm toán độc lập vàKiểm soát rủi ro doanh nghiệp (ERS) So với kiểm toán độc lập thì ERS mới rađời chưa được lâu nên kinh nghiệm trong lĩnh vực này còn hạn chế và dịch vụđược cung cấp chưa nhiều, thị trường kiểm toán tại Việt Nam cũng chưa tiếp cậnnhiều với loại hình này Dịch vụ mà công ty cung cấp chủ yếu là kiểm toán Báocáo tài chính theo luật định.
Bên cạch việc cung cấp các dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm,Deloitte Vietnam có thể cung cấp các dịch vụ như thực hiện việc soát xét khảnăng sáp nhập và mua bán doanh nghiệp, hay cung cấp dịch vụ kiểm toán nhưkiểm toán báo cáo tài chính theo năm luật định, soát xét báo cáo tài chính hàngquý hoặc sáu tháng, thực hiện hợp nhất báo cáo tài chính trong tập đoàn quốc tế.
Các kiểm toán viên của Deloitte Vietnam đều nắm vững các quy định về kếtoán, thuế, luật pháp hiện hành tại Việt Nam, cũng như nắm vững các chuẩn mựckế toán quốc tế và yêu cầu lập báo cáo tài chính của các nước trên thế giới Quađó, việc tư vấn thông qua quá trình kiểm toán sẽ mang lại hiệu quả rất cao chocác doanh nghiệp.
Deloitte Vietnam cũng thường xuyên cung cấp dịch vụ kiểm toán cho cácdoanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và công ty đaquốc gia, đặc biệt trong các ngành sản xuất, khai thác mỏ dầu lửa, viễn thông,ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn và dịch vụ phần mềm, dịch vụ công cộng
Theo quy định của nhà nước về quyết toán đầu tư hoàn thành cho các doanhnghiệp hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Deloitte Vietnam còncung cấp dịch vụ kiểm toán vốn đầu tư cho các dự án đầu tư hoàn thành, góp
Trang 17phần giúp các doanh nghiệp đánh giá phân loại đúng đắn tài sản của doanhnghiệp trước khi đi vào hoạt động kinh doanh.
Dịch vụ tư vấn và giải pháp doanh nghiệp: Deloitte nổi tiếng về khả năng
cung cấp dịch vụ tài chính doanh nghiệp có chất lượng cao Đội ngũ nhân viên tưvấn giàu kinh nghiệm có khả năng nhanh chóng đánh giá hiện trạng doanhnghiệp, làm rõ mọi vấn đề tồn tại và đem đến niềm tin về triển vọng phát triểncho khách hàng.
Các dịch vụ về tư vấn được cung cấp cho hầu hết các nhà đầu tư nước ngoàivào Việt Nam cần hướng dẫn các thủ tục như thành lập, thuê văn phòng, tuyểnnhân viên, tìm kiếm đối tác, thiết lập quan hệ với các cơ quan chức năng và cáccơ quan của Chính phủ Với những mối quan hệ sẵn có, Công ty kiểm toán ViệtNam cung cấp cho các khách hàng của mình các dịch vụ tư vấn có liên quan Cụthể như: Tư vấn huy động vốn; tư vấn doanh nghiệp; soát xét toàn diện hoạt độngdoanh nghiệp; tư vấn tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp; tư vấn mua bán, tách, sápnhập, giải thể doanh nghiệp; tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp; tư vấn nghiêncứu thị trường.
Các dịch vụ tư vấn được Phòng tư vấn và giải pháp của Công ty cung cấp chokhách hàng là chủ yếu Đây là dịch vụ còn rất mới mẻ ở Việt Nam nhưng đã mởra những triển vọng trong tương lai do sự mở rộng các quan hệ hợp tác, đầu tưkinh doanh trong khu vực và thế giới.
Dịch vụ tư vấn thuế: Giải pháp thuế luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu đối
với mọi doanh nghiệp, đặc biệt trong một thị trường đang phát triển như ViệtNam, nơi các quy định và các chính sách thuế đang liên tục được hoàn thiện.
Do môi trường kinh doanh ở Việt Nam còn chưa được hoàn thiện và cácchính sách thuế còn chồng chéo hoặc chưa bao phủ hết các quan hệ kinh tế Mặtkhác, các quy định về thuế còn nhiều mâu thuẫn với các quy định trong kế toán.Ngoài ra, bất cứ doanh nghiệp nào khi sản xuất kinh doanh trên thị trường cũngđều liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế Do đó, các doanh nghiệp rất cần các nhà tư
Trang 18vấn cho họ Nắm bắt được điều đó, Công ty Kiểm toán Việt Nam đã cung cấpdịch vụ về thuế cho các khách hàng của mình Công ty luôn mang lại hiệu quảcao cho các khách hàng của mình do có đội ngũ chuyên gia tư vấn Việt Nam amhiểu về luật pháp và chế độ thuế của Việt Nam, đồng thời có quan hệ chặt chẽ vớiTổng cục thuế, cơ quan thuế địa phương và các chuyên gia tư vấn thuế toàn cầucủa Deloitte
Mặc dù đây là một loại hình còn khá mới mẻ và vẫn chiếm một tỷ trọng thấptrong doanh thu nhưng Công ty luôn coi việc cung cấp loại hình dịch vụ này làhoạt động lâu dài của mình và mang lại hiệu quả cao trong tương lai.
Tóm lại, các dịch vụ mà Công ty Kiểm toán Việt Nam cung cấp cho khách hànglà tương đối đa dạng và có chất lượng cao Trong thời gian tới, Công ty có dựđịnh sẽ mở rộng hơn nữa các dịch vụ của mình tới mọi thành phần khách hàng.
Dịch vụ Đào tạo và Quản lý nguồn nhân lực: Đội ngũ các chuyên gia đào
tạo của Deloitte Vietnam bao gồm những chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnhvực giảng dạy, nghiên cứu và thực hành kế toán, kiểm toán ở Việt Nam và cácchuyên gia của Deloitte thế giới.
Những chương trình đào tạo của Deloitte Vietnam bao gồm kế toán, kiểmtoán và quản trị kinh doanh đã đem lại những thông tin hữu ích cho doanh nghiệpvề nội dung các Chuẩn mực Kế toán, Kiểm toán Quốc tế, Chế độ Kế toán vàChuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Các thông tin này cũng bao gồm cả nội dungcác chế độ, chính sách hiện hành tại Việt Nam, được vận dụng cụ thể cho từngloại hình doanh nghiệp, từng ngành kinh doanh hoặc từng doanh nghiệp cụ thể.
Việc đào tạo và cung cấp, cập nhật thông tin cho các khách hàng còn đượcthực hiện thông qua các hội thảo chuyên đề do Deloitte Vietnam thường xuyên tổchức.
1.4 Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính tại Deloitte Vietnam theophần mềm AS/2:
Dịch vụ kiểm toán mà Công ty cung cấp cho khách hàng có chất lượng cao.Trước đây Công ty cũng đã tự mầy mò, học hỏi và xây dựng riêng cho mình một
Trang 19quy trình kiểm toán và là quy trình kiểm toán đầu tiên có ở Việt Nam Tuy nhiên,quy trình kiểm toán này chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập Trở thành thànhviên của Deloitte, Công ty Kiểm toán Việt Nam nhận được nhiều sự giúp đỡ từphía Deloitte, đặc biệt với sự trợ giúp của phần mềm kiểm toán AS/2 Đây là mộtchương trình kiểm toán hoàn hảo của Deloitte Hệ thống này chính thức đượcDeloitte chuyển giao và áp dụng ở Công ty từ ngày 01/05/1998 Mọi nhân viêntrong Công ty đều được tham dự các khoá đào tạo và trực tiếp thực hành, làmviệc với AS/2 do các chuyên gia của Deloitte hướng dẫn Tuy nhiên, để AS/2thực sự phù hợp với điều kiện luật pháp và môi trường kinh doanh Việt Nam thìcác cán bộ, nhân viên của Công ty còn phải góp ý, điều chỉnh rất nhiều Đến naycó thể nói AS/2 đã thực sự là công cụ trợ giúp cho các kiểm toán viên trong quátrình kiểm toán Nhờ đó mà dịch vụ kiểm toán do Công ty cung cấp tới kháchhàng có chất lượng cao hơn
Hình 1.5: Quy trình kiểm toán tại Deloitte Vietnam theo AS/2
Trang 20Phầm mềm kiểm toán AS/2 là một công cụ hết sức hiệu quả giúp cho cuộckiểm toán luôn đạt hiệu quả cao nhất Trong phần mềm là những hướng dẫn kiểmtoán cụ thể cho các quy trình kiểm toán được Deloitte xây dựng theo tiêu chuẩntoàn cầu Nhờ áp dụng phần mềm kiểm toán thông minh này mà công việc kiểmtoán ngày càng được nâng cao chất lượng.
Trang 21Thông thường quy trình kiểm toán AS/2 được thực hiện theo sáu bước côngviệc chính sau:
- Bước 1: Những công việc trước khi thực hiện hợp đồng kiểm toán- Bước 2: Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
- Bước 3: Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể- Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm toán
- Bước 5: Kết thúc công việc kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán- Bước 6: Những công việc thực hiện sau kiểm toán
Sáu bước công việc trên được được chi tiết thành những công việc cụ thể từkhi chấp nhận hợp đồng kiểm toán đến khi kết thúc kiểm toán và được thể hiệnqua sơ đồ trên.
Việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán tại Deloitte cũng được thực hiệnbởi phần mềm kiểm toán AS/2 kết hợp với sự đánh giá của các kiểm toán viêngiàu kinh nghiệm Nhìn vào sơ đồ ta có thể thấy rõ công việc này được thực hiệnở bước 1, bước 2 và bước 3 của quy trình.
Nhìn chung, việc sử dụng phần mềm kiểm toán AS/2 đã tạo nên cho Deloittemột sự khác biệt Phần mềm này vẫn đang ngày càng được hoàn thiện để phục vụkiểm toán được tốt hơn Tại Việt Nam, các nhân viên trong công ty cũng đangđóng góp xây dựng để AS/2 ngày càng phù hợp với thị trường kiểm toán tại ViệtNam.
CHƯƠNG II: THỰC HIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁNKHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHHDELOITTE VIETNAM THỰC HIỆN
Trang 222.1 Quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toánBáo cáo tài chính tại Deloitte Vietnam:
2.1.1 Khái quát chung quy trình kiểm toán Tài sản cố định:
Tổ chức công tác kiểm toán là một vấn đề cơ bản, có ý nghĩa quyết định đếnsự thành công và hiệu quả thực hiện một cuộc kiểm toán Khi tiến hành bất kỳmột cuộc kiểm toán nào, công tác tổ chức kiểm toán cũng đều được thực hiệntheo quy trình chung gồm ba bước cơ bản: Chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểmtoán và kết thúc kiểm toán Đối với kiểm toán tài sản cố định cũng vậy Tính quyluật chung của trình tự kiểm toán cũng không bao gồm toàn bộ “cái riêng”: tùyphạm vi kiểm toán và quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm toán, trình tựchung của kiểm toán cũng thay đổi với mục tiêu bảo đảm hiệu quả kiểm toán
Sơ đồ 2.1: Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính
Giai đoạn 1:Chuẩn bị kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán
Xây dựng chương trình kiểm toán vàthiết kế các thử nghiệm cơ bản
Giai đoạn 2:Thực hiện kiểm toán
Thực hiện thủ tục kiểm soátThực hiện các thử nghiệm cơ bản
Giai đoạn 3:Kết thúc kiểm toán
Hoàn thiện kiểm toán
Công bố Báo cáo kiểm toán
2.1.1.1 Chuẩn bị kiểm toán:
Chuẩn bị kiểm toán là bước công việc đầu tiên của tổ chức công tác kiểmtoán nhằm tạo ra tất cả tiền đề và điều kiện cụ thể trước khi thực hành kiểm toán.Đây là công việc có ý nghĩa quyết định chất lượng kiểm toán Các tiền đề và điềukiện cụ thể cần tạo ra trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán có rất nhiều đặc biệt đối
Trang 23với kiểm toán Báo cáo tài chính Các vấn đề cần giải quyết trong giai đoạn nàynhư: Xác định phạm vi mục tiêu kiểm toán, lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên, thuthập thông tin, ký kết hợp đồng kiểm toán và quan trọng là lập ra một kế hoạchkiểm toán và chương trình kiểm toán cụ thể để phục vụ cho các giai đoạn tiếptheo của cuộc kiểm toán.
a) Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát:
* Thu thập thông tin về khách hàng:
Để đảm bảo hiệu quả cuộc kiểm toán, Kiểm toán viên cần thực hiện thu thậpthông tin về khách hàng nhằm có được những hiểu biết đầy đủ về hoạt động củađơn vị, hệ thống kế toán, ngành nghề kinh doanh và hệ thống KSNB cũng nhưcác vấn đề khác Từ đó, xác định được trọng tâm cuộc kiểm toán và từng phầnhành kiểm toán.
Trước hết là quá trình thu thập thông tin, nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.Với kiểm toán TSCĐ cần phải thu thập các chứng từ pháp lý, sổ sách như: biênbản gốp vốn, biên bản bàn giao vốn, giấy chứng nhận về liên doanh, liên kết,tuyên bố hợp nhất…
Thứ hai là tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng Việc nắm rõđặc điểm ngành nghề kinh doanh của khách hàng rất quan trọng, điều này đảmbảo cho Kiểm toán viên có được cái nhìn nhận đầy đủ về khách hàng từ đó xácđịnh được trọng tâm của công việc đáp ưng cho yêu cầu công việc sau này Mộtví dụ đơn giản như kiểm toán TSCĐ cho một công ty chuyên về than sẽ khác vớimột công ty kinh doanh khách sạn Trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 310
có quy định: “để thực hiện kiểm toán BCTC, KTV phải có hiểu biết cần thiết, đầyđủ về hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích được sự kiện, nghiệp vụvà thực tiễn hoạt động của đơn vị được kiểm toán mà theo KTV thì có ảnh hưởngtrọng yếu đến BCTC, đến việc kiểm tra của KTV hoặc tới BCTC”
Thông thường, các thông tin về khách hàng cần được thu thập cụ thể nhưsau:
- Thu thập chứng từ pháp lý, sổ sách.
Trang 24- Xác định quy mô TSCĐ, nắm bắt cơ cấu đầu tư vào TSCĐ, cơ cấu vốn củadoanh nghiệp và xu hướng phát triển của khách hàng.
- Xem xét những khía cạnh đặc thù của khách hàng: ngành nghề kinh doanh,cơ cấu tổ chức, dây chuyền sản xuất… để tìm hiểu những sự kiện, các nghiệp vụcó ảnh hưởng đến TSCĐ nói riêng và BCTC nói chung.
- Tham quan nhà xưởng, xác minh TSCĐ, phát hiện những vấn đề cần quantâm: máy móc cũ, lạc hậu, sản xuất trì trệ, sản phẩm ứ đọng…
- Trao đổi với Ban giám đốc, kế toán trưởng hoặc kế toán TSCĐ và cán bộnhân viên khác trong đơn vị về tình hình biến động TSCĐ trong công ty và việcsử dụng có hợp lý.
- Tìm hiểu mục tiêu, chiến lược kinh doanh của khách hàng, các mục tiêu đócó liên quan gì đến biến động TSCĐ.
- Tìm hiểu về môi trường kinh doanh, các yếu tố bền ngoài tác động đếnkhách hàng: pháp luật, khoa học kỹ thuật…
- Trao đổi với KTV nội bộ (nếu có) về TSCĐ, trích khấu hao và xem xétBáo cáo kiểm toán nội bộ.
- KTV cần xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán năm trước và hồ sơ kiểmtoán Tìm hiểu những thông tin quan trọng như: chính sách tài chính, các saiphạm liên quan đến khoản mục TSCĐ năm trước…
* Thực hiện các thủ tục phân tích:
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520: “Phân tích là việc phân tíchcác số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng qua đó tìm ra những xu hướng biếnđộng và tìm ra những mối liên hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan kháchoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến”
Thủ tục phân tích mà KTV thường áp dụng trong giai đoạn này gồm hai loạicơ bản sau:
Phân tích ngang (phân tích xu hướng): với khoản mục TSCĐ, KTV tiếnhành so sánh số liệu năm trước với năm nay, qua đó thấy được những biến động
Trang 25bất thường và tìm ra nguyên nhân Đồng thời, có thể so sánh số liệu của kháchhàng với số liệu của ngành.
Phân tích dọc (phân tích các tỷ suất): là việc phân tích dựa trên việc tính ravà so sánh các chỉ số liên quan Với TSCĐ, KTV có thể sử dụng tỷ suất tự tài trợ,tỷ suất đầu tư…
* Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát:
Nghiên cứu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá được rủi ro kiểmsoát giúp cho KTV thiết kế được những thủ tục kiểm toán thích hợp cho khoảnmục TSCĐ, từ đó đánh giá được khối lượng và độ phức tạp của cuộc kiểm toán,ước tính được thời gian và xác định được trọng tâm của cuộc kiểm toán Trong
chuẩn mực thực hành kiểm toán số 2 có nêu: “KTV phải có đủ hiểu biết về hệthống kế toán và hệ thống KSNB của khách hàng để lập kế hoạch và xây dựngcách tiếp cận có hiệu quả KTV phải sử dụng đến xét đoán chuyên môn để đánhgiá về rủi ro kiểm toán và xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ronày xuống một mức chấp nhận được” Hệ thống KSNB càng hiệu quả thì rủi ro
kiểm soát càng nhỏ và ngược lại, rủi ro kiểm soát càng cao khi hệ thống KSNBhoạt động yếu kém KTV cần quan tâm đến hệ thống KSNB trên hai phươngdiện:
- Cách thiết kế: KSNB đối với khoản mục TSCĐ được thiết như thế nào?- Sự vận hành: KSNB đối với khoản mục TSCĐ được tiến hành ra sao?
Để tiến hành khảo sát hệ thống KSNB của khách hàng, KTV có thể tiếnhành công việc sau:
Kiểm tra chứng từ sổ sách liên quan đến TSCĐ. Tham quan thực tế TSCĐ của khách hàng. Phỏng vấn các nhân viên của công ty. Lấy xác nhận của bên thứ 3.
Quan sát các thủ tục KSNB với TSCĐ.
Thực hiện lại các thủ tục kiểm soát (nếu cần).
Trang 26Sau khi tiến hành các bước công việc trên, KTV cần đánh giá rủi ro kiểmsoát và thiết kế các thử nghiệm kiểm soát:
Xác định các loại gian lận có thể có đối với khoản mục TSCĐ.
Đánh giá tính hiện hữu của hệ thống KSNB trong việc phát hiện và ngănchặn các gian lận và sai sót đó.
Tùy vào mức độ rủi ro kiểm soát được đánh giá mà KTV có thể tiếp tụctiến hành các thử nghiệm kiểm soát hoặc các thử nghiệm cơ bản ở mức độhợp lý.
Khi tiến hành thu thập thông tin của khách hàng, KTV có thể đặt ra nhữngcâu hỏi về các vấn đề cần quan tâm như sau:
Có tiến hành kiểm kê định kỳ tài sản và đối chiếu với sổ kế toán? Có thường xuyên đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết với sổ tổng hợp? Khi tiến hành mua sắm TSCĐ có tiến hành lập kế hoạch và dự toán? Chêch lệch giữa giá thực tế và dự toán có được phê duyệt đầy đủ?
Chính sách ghi nhận TSCĐ và việc trích khấu hao có hợp lý, phương pháptính khấu hao có phù hợp?
Khi tiến hành thanh lý, nhượng bán TSCĐ có thành lập hội đồng gồm cácthành viên theo quy định?
Công tác quản lý bảo quản TSCĐ có được thực hiện theo đúng quy định,nguyên tắc?
* Đánh giá trọng yếu:
Định nghĩa trọng yếu theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320 “là thuậtngữ chỉ tầm quan trọng của thông tin (một số liệu kế toán) trong BCTC…” cónghĩa là “thông tin là trọng yếu nếu việc bỏ sót hoặc sai sót của thông tin đó cóthể ảnh hưởng tới quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC…” Điều đó cho
thấy trách nhiệm của KTV là xác định xem các BCTC có chứa đựng cac sai
Trang 27Bước 2 Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho khoản mục TSCĐ
Bước 1 Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu
Bước 5
So sánh sai số tổng hợp ước tính với ước lượng ban đầu hoặc xem xét lại ước lượng ban đầu về tính trọng yếu
Bước 3 Ước tính tổng sai phạm trong khoản mục TSCĐ
Bước 4 Ước tính sai số kết hợp
phạm trọng yếu không Từ đó đưa ra kiến nghị thích hợp về BCTC với Ban giámđốc.
Việc tiến hành đánh giá mức trọng yếu với khoản mục TSCĐ có thể kháiquát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2: Đánh giá mức độ trọng yếu đối với khoản mục TSCĐ
Ban đầu KTV ước tính về tính trọng yếu căn cứ vào tỷ lệ % các chỉ tiêu lợinhuận, doanh thu, tài sản… cho toàn bộ BCTC Tiếp đó tiến hành phân bổ mứctrọng yếu cho các khoản mục trên BCTC Thông qua các biện pháp kiểm toán,KTV đánh giá mức độ sai sót thực tế của TSCĐ và so sánh với mức có thể chấpnhận được đã xác định từ trước để từ đó đưa ra ý kiến của KTV.
* Đánh giá rủi ro:
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400: “Rủi ro kiểm toán (AR) là rủiro KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTCđã được kiểm toán còn những sai sót trọng yếu”.
Trang 28Để đánh giá rủi ro kiểm toán có thể tiến hành đánh giá ba loại rủi ro: Rủi rotiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát (CR) và rủi ro phát hiện (DR) Đây là ba bộ phậncấu thành của rủi ro kiểm toán Điều này được thể hiện rõ qua mô hình sau:
IR * CR
Với mô hình này, KTV có thể sử dụng nó để điều chỉnh rủi ro phát hiện dựatrên các loại rủi ro khác đã được đánh giá nhằm đạt được rủi ro kiểm toán ở mứcthấp như mong muốn.
Rủi ro kiểm toán và tính trọng yếu luôn đi cùng với nhau và có mối quan hệkhắng khít Nếu mức trọng yếu được đánh giá cao (mức sai sót chấp nhận được)thì rủi ro kiểm toán giảm xuống và ngược lại thì rủi ro kiểm toán tăng lên, bằngchứng kiểm toán phải được thu thập rộng hơn.
Khi tiến hành kiểm toán TSCĐ cần chú ý những rủi ro sau có thể xảy ra:- Liên quan đến nguyên giá TSCĐ: có thể bị phản ánh sai lệch với thực tế.Ghi nhận không đúng giá trị tài sản tăng giảm, kết chuyển nguồn không đúng.
- Liên quan đến khấu hao TSCĐ: phương pháp tính khấu hao không phùhợp, cách tính và phân bổ không hợp lý, không phù hợp với quy định hiện hành.
- Liên quan đến sửa chữa nâng cấp TSCĐ: nghiệp vụ sửa chữa có thể bị hiểulầm về bản chất với nghiệp vụ nâng cấp và ngược lại Do đó, việc ghi nhận tăngTSCĐ không đúng.
- Liên quan đến hoạt động thanh lý: xác định nhầm giá trị còn lại của tài sảnmang thanh lý Tài sản đã hết giá trị khấu hao nhưng vẫn tiếp tục trích khấu hao.
- Đối với hoạt động cho thuê và đi thuê TSCĐ: nhiều nghiệp vụ đi thuêkhông được phân loại đúng hình thức thuê cũng như những tài sản cho thuêkhông được ghi nhận đúng như nội hợp đồng cho thuê.
Trên đây chỉ là một số sai sót tiềm tàng hay gặp phải khi kiểm toán TSCĐmà KTV cần phải lưu ý Trong quá trình tiến hành kiểm toán, KTV sử dụng cácbiện pháp kỹ thuật kiểm toán để phát hiện những sai sót tiềm tang và hạn chế tốiđa rủi ro này.
Trang 29Xác định trọng yếu và rủi ro có thể chấp nhận được
Thiết kế và thực hiện các thủ tục phân tích đối với phần hành TSCĐThực hiện đánh giá với rủi ro kiểm soát của phần hành TSCĐ
Thiết kế và thực hiện các thủ tục khảo sát thực hiện
Quy mô kiểm toánThời gian thực hiệnPhần tử được chọnCác thủ tục kiểm toánThiết kế các thử nghiệm kiểm tra
Đối với phần hành TSCĐ(nhằm thỏa mãn các mục tiêu đặt ra)
* Phối hợp chỉ đạo, phân công công việc, giám sát và đánh giá:
Việc thực hành kiểm toán và lập Báo cáo kiểm toán phải được tiến hành mộtcách thận trọng theo yêu cầu nghề nghiệp và trình độ kiểm toán thực hiện Do đó,việc bố trí nhân sự thực hiện kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán TSCĐ nóiriêng phải được thích hợp thỏa mãn các chuẩn mực kiểm toán được thừa nhận vàmang lại hiệu quả cao cho cuộc kiểm toán Thông thường, kiểm toán khoản mụcTSCĐ thường do các KTV có trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm thực hiện.
b) Thiết kế các thử nghiệm kiểm toán:
Bước tiếp theo sau khi lập kế hoạch kiểm toán là thiết kế các thử nghiệmkiểm toán cho phần hành TSCĐ thích hợp Điều này giúp KTV rất nhiều trongcông việc:
Giúp chủ nhiệm kiểm toán quản lý, giám sát cuộc kiểm toán.
Sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc và nhân lực, đảm bảo sự phốihợp giữa các KTV.
Là bằng chứng chứng minh cho cuộc kiểm toán đã được thực hiện.Quy trình thiết kế thủ tục kiểm toán TSCĐ được thể hiện qua sơ đồ sau.
Sơ đồ 2.3: Thiết kế các thủ tục kiểm toán với khoản mục TSCĐ
Trang 302.1.1.2 Thực hiện kiểm toán:
Đây là giai đoạn chủ yếu và quan trọng nhất trong cuộc kiểm toán Thựcchất của giai đoạn này là việc KTV áp dụng các phương pháp kỹ thuật và nghiệpvụ đã xác định trong chương trình kiểm toán để thu thập những thông tin tài liệucần thiết làm cơ sở cho những nhận xét của mình trong Báo cáo kiểm toán.
a) Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:
Theo quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500: “Thử nghiệmkiểm soát (kiểm tra hệ thống kiểm soát) là việc kiểm tra để thu thập bằng chứngkiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thông kế toánvà hệ thống KSNB” Thử nghiệm kiểm soát chỉ được thực hiện khi hệ thống
KSNB được đánh giá là có hiệu lực Khi đó, thử nghiệm kiểm soát được triểnkhai nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán về thiết kế và hoạt động của hệthống KSNB.
KTV thực hiện thử nghiệm kiểm soát với khoản mục TSCĐ thông qua cácphương thức chủ yếu là quan sát việc quản lý sử dụng TSCĐ ở đơn vị, phỏng vấnnhững người có liên quan, kiểm tra các chứng từ sổ sách, làm lại thủ tục kiểmsoát TSCĐ của đơn vị Các nghiệp vụ TSCĐ phải được ghi sổ một cách đúngđắn KTV phải kiểm tra toàn bộ quá trình nêu trên để xem xét hệ thống KSNBcủa đơn vị được kiểm toán.
Ngoài ra, căn cứ vào mục tiêu kiểm toán và quá trình khảo sát nghiệp vụ chủyếu, KTV cũng thực hiện các khảo sát kiểm soát Có thể khái quát các khảo sátphổ biến đối với TSCĐ qua bảng sau:
Bảng 2.1: Các khảo sát kiểm soát (thử nghiệm kiểm soát)Mục
Quá trình kiểm soát nội bộchủ yếu
Các khảo sát kiểm soátphổ biến
hiệu lực - TSCĐ ghi trong sổ sách hiện dodoanh nghiệp (DN) quản lý sử dụng.Tính độc lập bộ phận quản lý TSCĐvà việc tách biệt bộ phận này với bộ
- Quan sát TSCĐ ở đơn vị vàxem xét sự tách biệt giữa cácchức năng quản lý và ghi sổvới bộ phận bảo quản TSCĐ.
Trang 31phận ghi sổ.
- Sự có thật của công văn xin đề nghịmua TSCĐ, công văn duyệt mua, hợpđồng mua, biên bản bàn giao TSCĐđưa vào sử dụng và thẻ TSCĐ.
- Các chứng từ thanh lý nhượng bánTSCĐ được hủy bỏ, tránh việc sửdụng lại.
- Kiểm tra chứng từ, sự luânchuyển chứng từ và dấu hiệucủa KSNB.
- Kiểm tra dấu hiệu của sựhủy bỏ.
Tínhđầy đủ
Mỗi TSCĐ có một bộ hồ sơ, được ghichép từ khi mua, nhận TSCĐ về đơnvị cho tới khi nhượng bán, thanh lýTSCĐ Việc ghi chép, tính nguyêngiá TSCĐ đều dựa trên chứng từ hợplệ nêu trên.
Kiểm tra tính đầy đủ củachứng từ có liên quan đếnTSCĐ.
Quyềnvà nghĩa
TSCĐ thuộc sở hữu của đơn vị đượcghi chép vào khoản mục TSCĐ, đượcdoanh nghiệp quản lý và sử dụng.Những TSCĐ không thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp thì được ghichép ngoài Bảng cân đối kế toán.
Kết hợp giữa việc kiểm travật chất (kiểm kê TSCĐ) vớiviệc kiểm tra chứng từ, hồ sơpháp lý về quyền sở hữu củatài sản.
Sự phêchuẩn
Phê chuẩn các nghiệp vụ tăng, giảm,trích khấu hao TSCĐ được phân cấpđối với các nhà quản lý doanh nghiệp.
- Phỏng vấn những người cóliên quan.
- Kiểm tra dấu hiệu của sựphê chuẩn.
Chínhxác máy
- Tất cả các chứng từ liên quan tớiviệc mua, thanh lý…TSCĐ ở đơn vịđều được phòng kế toán tập hợp vàtính toán đúng đắn.
- Việc công bố sổ chi tiết và sổ tổnghợp TSCĐ là chính xác và được kiểmtra đầy đủ.
- Xem xét dấu hiệu kiểm tracủa hệ thống KSNB.
- Cộng lại một số chứng từphát sinh của TSCĐ.
Tính kịpthời
Việc ghi sổ và cộng sổ TSCĐ đượcthực hiện kịp thời ngay khi có nghiệpvụ phát sinh và đáp ứng yêu cầu lậpBáo cáo kế toán của doanh nghiệp.
Kiểm tra tính đầy đủ và kịpthời của việc ghi chép.
Phânloại và
- DN có phân loại chi tiết TSCĐ phùhợp với yêu cầu quản lý.
- Các quy định về trình tự ghi sổ cácnghiệp vụ liên quan đến TSCĐ từ sổchi tiết đến sổ tổng hợp.
- Phỏng vấn những người cótrách nhiệm để tìm hiểu quyđịnh phân loại TSCĐ trongDN.
- Kiểm tra hệ thống tài khoản
Trang 32và sự phân loại sổ sách kếtoán.
- Xem xét trình tự ghi sổ vàdấu hiệu của KSNB.
b) Thực hiện các thủ tục phân tích:
Trước khi tiến hành kiểm tra chi tiết số dư, tình hình tăng giảm trong kỳ,KTV cần đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết và sổ cái, các bảng tổng hợp, chi tiết đểđảm bảo sự khớp đúng của sổ liệu ghi trên sổ Sau đó, KTV cần thu thập lập ramột bảng phân tích trong đó liệt kê số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng giảm trongnăm để từ đó tính ra số dư cuối kỳ Số dư cuối kỳ sẽ được kiểm tra thông quaviệc đối chiếu với các tài liệu kiểm toán năm trước Đối với các tài sản tăng giảmtrong năm, KTV sẽ thu thập thêm bằng chứng chi tiết về các khoản tăng giảmnày.
Việc thực hiện thủ tục phân tích với TSCĐ thông thường cũng được thựchiện thông qua việc tính toán và phân tích một số tỷ suất tài chính sau:
Tỷ trọng giữa TSCĐ và tổng tài sản nhằm so sánh với số liệu chung củangành, phát hiện những biến động bất thường cần được giải thích.
So sánh tỷ lệ tổng chi phí khấu hao với tổng nguyên giá TSCĐ năm nayvới năm trước nhằm nhận định, tìm hiểu sai sót có thể có khi tiến hành trích lậpkhấu hao.
So sánh tỷ lệ khấu hao lũy kế với tổng nguyên giá TSCĐ năm nay với nămtrước nhằm phát hiện ra khả năng khấu hao lũy kế của đơn vị phản ánh khôngchính xác.
So sánh tổng giá trị tài sản tăng (giảm) năm nay với năm trước, xem có sựchênh lệch lớn, tìm ra nguyên nhân.
So sánh tỷ lệ Tổng nguyên giá TSCĐ với giá trị tổng sản lượng các nămtrước để tìm kiếm các TSCĐ không sử dụng vào sản xuất kinh doanh hoặc đãđược thanh lý nhượng bán nhưng chưa ghi sổ.
Trang 33 So sánh tỷ lệ Tổng chi phí sửa chữa lớn với tổng nguyên giá TSCĐ hoặcvới các năm trước để tìm kiếm các chi phí sản xuất kinh doanh bị vốn hóa hoặccác chi phí đầu tư xây dựng cơ bản bị phản ánh sai lệch vào chi phí sản xuất kinhdoanh.
c) Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết:
Việc kiểm tra chi tiết khoản mục TSCĐ chủ yếu tập chung vào nhữngnghiệp vụ có nhiều nghi vấn như: giá trị nghiệp vụ lớn, so sánh số liệu không phùhợp với thực tế, thiếu các chứng từ liên quan Mục tiêu của thủ tục kiểm tra chitiết nghiệp vụ TSCĐ là tìm ra những điểm bất hợp lý, sai số trong tính toán, hạchtoán sai quy định…
* Kiểm tra chi tiết với các khoản mục tăng TSCĐ:
Việc ghi sổ một cách đúng đắn các nghiệp vụ tăng TSCĐ có tác động và ảnhhưởng lâu dài đến BCTC của doanh nghiệp Việc quên không ghi hoặc ghi nhậnsai giá trị TSCĐ tăng lên trong kỳ có ảnh hưởng đến Bảng cân đối kế toán chođến khi nhượng bán thanh lý tài sản đó Việc kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐtrong kỳ thường được chú trọng vào các khoản đầu tư XDCB đã hoàn thành, cácnghiệp vụ mua sắm trong kỳ và thường được kết hợp với các khảo sát chi tiết sốdư các trường hợp tăng TSCĐ Việc kiểm tra các nghiệp tăng TSCĐ được thựchiện theo từng mục tiêu nhất định.
Bảng 2.2: Thủ tục kiểm tra chi tiết với nghiệp vụ tăng TSCĐMục tiêu
kiểm toánThủ tục kiểm tra chi tiết
Các vấn đề cầnchú ý
1 Tính hợp lý chung:
Các nghiệp vụ tăng TSCĐ trong năm đều được ghi chép hợp lý
- So sánh số phát sinh tăng TSCĐ với tổngsố nguyên giá TSCĐ tăng năm trước.- Đánh giá các khoản tăng TSCĐ (đặc biệtlà các nghiệp vụ có giá trị lớn) có hợp lývới công việc kinh doanh của DN không?- Đánh giá tổng các khoản mua vào, đầutư, tiếp nhận… nhận xét biến động về kinhdoanh và các điều kiện kinh tế.
KTV cần phải cónhững hiểu biếtđầy đủ và sâu sắccông việc sản xuấtkinh doanh củadoanh nghiệp.
Trang 34của TSCĐ được tính toán và ghi sổ đúng đắn
(biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng).- Kiểm tra các điều khoản của hợp đồngthuê tài chính liên quan đến xác đinhnguyên giá TSCĐ đi thuê.
- Đối chiếu từng trường hợp tăng với sổchi tiết TSCĐ.
quy đinh hiệnhành về đánh giáTSCĐ.
- Các cuộc khảosát này cần đượccân nhắc tùy thuộcvào mức rủi rokiểm soát củakhoản mục TSCĐtrong BCTC.
3 Tính hiện hữu:
Các trường hợp tăng TSCĐ đều có thật
- Kiểm tra các hóa đơn của người bán, cácbiên bản giao nhận TSCĐ, biên bản giaonhận vốn bản quyết toán công trình đầu tưxây dựng cơ bản, biên bản liên doanh, liênkết…
- Kiểm kê cụ thể các TSCĐ hữu hình.- Kiểm tra quá trình mua sắm, chi phí đểhình thành TSCĐ.
4 Tính đầy đủ:
Các trường hợp tăng TSCĐ đều được ghi chép đầy đủ
- Xem xét các hóa đơn của người bán, cácchứng từ tăng TSCĐ, các chi phí sửa chữaTSCĐ để phát hiện ra trường hợp quênkhông ghi sổ hoặc ghi TSCĐ thành chi sảnxuất kinh doanh.
- Kiểm tra lại các hợp đồng thuê TSCĐ.
Đây là một trongnhững mục tiêuquan trọng nhấtcủa kiểm toánTSCĐ.
5 Quyền và nghĩa vụ:
Các TSCĐ thể hiện trên Bảng cân đốikế toán đều thuộc sở hữuhoặc quyền kiểm soát sử dụng lâu dài của đơn vị
- Kiểm tra các hóa đơn của người bán vàcác chứng từ liên quan đến tăng TSCĐ.- Kiểm tra các điều khoản của hợp đồngthuê tài chính.
- xen xét các TSCĐ có được hình thànhbằng tiền của DN hoặc DN có phải bỏ chiphí ra để mua TSCĐ đó hay không?
- Cần chú ý nhiềuđến máy móc,thiết bị sản xuất.- Cần kiểm trathường xuyên đốivới đất đai, nhàxưởng chủ yếu vàTSCĐ vô hình.
6 Tính chính xác máy móc:
Các nghiệp vụ tăng TSCĐ đều được tính
- Cộng bảng liệt kê mua sắm, đầu tư, cấpphát…
- Đối chiếu số tổng cộng trong sổ cái tổnghợp.
- Mức độ và phạmvi kiểm tra phụthuộc vào tínhhiệu lực của hệthống KSNB.
Trang 35toán đúng
7 Phân loại và trình bày:
Các trường hợp tăng TSCĐ được ghi chép theo đúng sựphân loại TSCĐ
Kiểm tra các chứng từ tăng TSCĐ và cácbút toán trong sổ kế toán căn cứ vào cácquy định hạch toán của hệ thống kế toánhiện hành.
Mục tiêu này đượckết hợp chặt chẽvới việc ghi sổđầy đủ các trườnghợp tăng TSCĐ vàcách tính giáTSCĐ Chú ý thờigian ghi sổ TSCĐ.
8 Tính đúngkỳ:
Các trường hợptăng TSCĐ phải được ghi sổ kịp thời, đúng kỳ
Kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ vàogần ngày lập báo cáo kế toán để kiểm traviệc ghi sổ có đúng kỳ không.
Để có thể thu thập được những bằng chứng kiểm toán có hiệu lực thì KTVcó thể tiến hành quan sát trực tiếp các nghiệp vụ tăng lên trong kỳ KTV thườngtiến hành quan sát trực tiếp các nghiệp mua trong năm kiểm toán Công việc nàysẽ giúp KTV hiểu được đặc điểm kinh doanh của DN cũng như hiểu được các búttoán ghi tăng TSCĐ trong kỳ Việc quan sát này thường được KTV sử dụng khiđánh giá hệ thống KSNB của khách hàng hoạt động không tốt.
* Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ giảm TSCĐ:
Kiểm toán viên tiến hành xem xét các quyết định của công ty về việcnhượng bán, thanh lý, góp vốn liên doanh bằng TSCĐ, cho thuê tài chính, đánhgiá lại tài sản hoặc bị thiếu, mất… có được phê duyệt và phù hợp với các quyđịnh của chế độ tài chính hiện hành hay không Đồng thời phải tiến hành kiểm tracác nghiệp vụ giảm TSCĐ để đảm bảo rằng các tài sản đã được ghi giảm mộtcách đúng đắn.
Hai mục tiêu quan trọng nhất trong kiểm toán các nghiệp vụ giảm TSCĐ là: Các nghiệp vụ giảm TSCĐ đã xảy ra đều đã được ghi sổ.
Các nghiệp vụ giảm TSCĐ đều được phê duyệt đầy đủ.
Để đạt được mục tiêu nêu trên, KTV có thể xây dựng bảng kê các nghiệp vụgiảm TSCĐ trong năm kiểm toán Sau đó tiến hành đối chiếu các số liệu trên
Trang 36bảng kê với các nghiệp vụ giảm TSCĐ đã ghi sổ Đối chiếu mức khấu hao, cácgiá trị còn lại của tài sản, chi phí, thu nhập liên quan đến giảm TSCĐ trong sổ chitiết TSCĐ Cụ thể các công việc cần làm khi tiến hành kiểm tra chi tiết cácnghiệp vụ giảm TSCĐ như sau:
- Nếu mua tài sản mới trong năm thì phải xem xét các tài sản cũ có bịmang đi trao đổi hay bị thanh lý hay không?
- Việc ngừng sản xuất một loại sản phẩm có liên quan gì đến máymóc bị hỏng?
- Phân tích các khoản thu nhập khác để xác định khoản nào có đượctừ hoạt động thanh lý, trao đổi tài sản.
- Điều tra các khoản giảm về bảo hiểm tài sản xem liệu có phải bắtnguồn từ việc giảm tài sản.
- Phỏng vấn nhân viên về các nghiệp vụ ghi giảm tài sản trong năm.- Đối chiếu số liệu sổ sách với số liệu kiểm kê xem có bị mất mátthiếu hụt hay không?
* Kiểm tra chi tiết số dư các tài khoản TSCĐ:
Với số dư đầu kỳ: nếu khoản mục TSCĐ đã được kiểm toán năm trước hoặcđã khẳng định là chính xác thì không phải kiểm tra Trong trường hợp ngược lại,KTV phải chia số dư đầu kỳ thành các bộ phận nhỏ chi tiết ứng với từng loạiTSCĐ và đối chiếu sổ chi tiết với sổ tổng hợp để xem xét tính chính xác của cácsố dư.
Với số dư cuối kỳ: dựa trên cơ sở kết quả của số dư đầu kỳ và nghiệp vụtăng, giảm TSCĐ trong kỳ để xác định, đồng thời cần kiểm tra, đánh giá kết quảkiểm kê TSCĐ của doanh nghiệp Trong quá trình kiểm kê cần chọn mẫu một vàiTSCĐ ở sổ chi tiết để đối chiếu với TSCĐ trong thực tế.
* Kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ:
Trang 37Chi phí khấu hao là một loại chi phí ước tính, nghĩa là việc xác định chi phíphải trích hàng năm là một sự ước tính chứ không phải là chi phí thực tế phátsinh Mức khấu hao phụ thuộc vào hai nhân tố là nguyên giá và thời gian trích
khấu hao Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 540: “KTV phải thu thập đầyđủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về các ước tính kế toán trong báo cáo tàichính Trích khấu hao TSCĐ là một trong những ước tính kế toán cần được kiểmtra”.
Mục tiêu chủ yếu của kiểm toán khấu hao là xem xét việc đánh giá, phân bổkhấu hao của đơn vị đã hợp lý và theo đúng quy định chưa Để đáp ứng mục tiêunày, KTV cần xem xét phương pháp tính khấu hao và mức khấu hao đã trích đểxác định xem:
Phương pháp và thời gian tính khấu hao có tuân thủ theo quy đinh hiệnhành không?
Thời gian tính khấu hao đã đăng ký có được áp dụng nhất quán hay không? Việc tính khấu hao có chính xác?
Chương trình kiểm toán chi tiết chi phí khấu hao có thể khái quát qua bảngsau:
Bảng 2.3: Thực hiện kiểm tra chi tiết với chi phí khấu hao TSCĐBước công việcPhương thức thực hiện
1 Kiểm tra lại các chính sách về khấu hao mà đơn vị đangáp dụng
- Xem xét các phương pháp sử dụng có phù hợp với cácquy định hay không?
- Bảng đăng ký trích khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp cósự xét duyệt của cấp có thẩm quyền hay không?
2 Thu thập, xây dựng bảng phân tích tổng quát về khấu hao
- So sánh số dư đầu kỳ với số liệu kiểm toán năm trước.- So sánh tổng số khấu khao tăng, giảm với số ghi trên sổcái.
- So sánh tổng số dư cuối kỳ trên sổ chi tiết và trên sổ cái.3 Kiểm tra mức
khấu hao
- So sánh tỷ lệ khấu hao của năm hiện hành với năm trước.- So sánh số phát sinh có của TK 214 với chi phí khấu haoghi trên các tài khoản chi phí.
- Xem xét phương pháp tính khấu hao mà đơn vị đang sửdụng, tính nhất quán trong viếc áp dụng phương pháp tínhkhấu hao.
Trang 38- Chú ý đến những nghiệp vụ mà thời gian sử dụng haynguyên giá TSCĐ thay đổi DN cần phải xác định lại mứctrích khấu hao trung bình trên cơ sở giá trị còn lại củaTSCĐ và thời gian còn lại.
4 Xem xét lại các văn bản mới nhất có liên quan đến việc điều chỉnh mức khấuhao Qua đó xem xét lại việc áp dụng tỷ lệ và mức khấu hao cho phù hợp.
* Kiểm tra các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu :
Mục tiêu của việc kiểm tra này nhằm xác định các khoản chi phí nào sẽ ghităng nguyên giá TSCĐ hoặc tính vào chi phí của niên độ KTV tiến hành kiểm tratính đầy đủ và chính xác của việc ghi nhận chi phí thông qua việc xác định xemcác khoản chi phí này có chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sửdụng tài sản đó hay không? Nếu phát hiện các chi phí phát sinh không thỏa mãnđiều kiện này thì phải được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Đối với nguồn chi cho sửa chữa lớn cần xem xét đến hai loại hình sau:
Sửa chữa lớn nhằm cải tạo, nâng cấp nhằm mục đích kéo dài tuổi thọ choTSCĐ Với loại hình này, phát sinh được vốn hóa tức là được ghi tăng nguyêngiá TSCĐ.
Sửa chữa lớn nhằm phục hồi năng lực hoạt động của TSCĐ Chi phí loạinày sẽ được hạch toán vào chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh Trong loạichi phí này lại được chia thành hai loại nhỏ: Sửa chữa lớn theo kế hoạch và sửachữa lớn ngoài kế hoạch.
KTV tiến hành xem xét việc quyết toán chi phí sửa chữa lớn theo chế độ quyđịnh Kiểm tra việc hạch toán chi phí sửa chữa lớn thuần và chi phí sửa chữa lớnnâng cấp TSCĐ Cuối cùng có thể lập ra một bảng phân tích chi phí phát sinhhàng tháng rồi đối chiếu với số phát sinh năm trước Bất cứ chênh lệch trọng yếunào giữa số liệu của các tháng trong 2 năm đều cần được làm rõ.
2.1.1.3 Kết thúc kiểm toán:
Đây là giai đoạn cuối cùng của cuộc kiểm toán Sau khi hoàn thành hai giaiđoạn trên, KTV tiến hành tổng hợp và công bố Báo cáo kiểm toán.
Trang 39a) Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ:
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 560, KTV phải xem xét ảnh hưởngcủa những sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán Các sự kiện này có ảnhhưởng đến BCTC phát sinh trong khoảng thời gian từ sau ngày khóa sổ kế toánlập BCTC để kiểm toán đến ngày ký Báo cáo kiểm toán và những sự kiện đượcphát hiện sau ngày ký Báo cáo kiểm toán.
Các sự kiện thường xảy ra với khoản mục TSCĐ như: TSCĐ trong kho bị mấtkhông rõ nguyên nhân, nghiệp vụ thanh lý nhượng bán hoặc chuyển nhượng tàisản phát sinh sau ngày khóa sổ… Để kiểm tra các khoản mục này, KTV có thểtiến hành các thủ tục kiểm toán sau:
Xem xét lại báo cáo nội bộ lập sau ngày lập BCTC. Thẩm vấn hội đồng quản trị hoặc ban giám đốc. Kiểm tra biên bản phát hành sau ngày lập BCTC.
b) Đánh giá kết quả kiểm toán:
Kiểm toán viên cần đánh giá tổng hợp các sai sót không trọng yếu cần lậpcác bút toán điều chỉnh và tổng hợp các sai sót dự kiến về TSCĐ rồi so sánh vớimức sai sót có thể bỏ qua để xem xét có thể chấp nhận được khoản mục TSCĐhay không Sau đó, KTV tổng hợp các sai sót của khoản mục TSCĐ để xemchúng có vượt quá mức trọng yếu của BCTC hay không, đồng thời KTV phảiđảm bảo các giải trình kèm theo được thực hiện cho từng loại TSCĐ:
Phương pháp khấu hao đã áp dụng. Thời gian sử dụng và tỷ lệ khấu hao. Tổng TSCĐ và khấu hao lũy kế.
Trên cơ sở tổng hợp kết luận về tất cả các phần hành kiểm toán cụ thể, KTVlập Báo cáo kiểm toán trong đó đưa ra ý kiến của mình về sự trung thực và hợp lýcủa BCTC của đơn vị được kiểm toán.
c) Lập và công bố Báo cáo kiểm toán:
Trang 40Lập và công bố Báo cáo kiểm toánlà bước công việc cuối cùng của một cuộckiểm toán BCTC Trong Báo cáo kiểm toán, KTV đưa ra ý kiến về khoản mục
TSCĐ đã được kiểm tra Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700: “Trong ýkiến đánh giá của kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải xác định mức độ phùhợp của BCTC với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấpnhận, cũng xác định sự tuân thủ theo các quy định pháp lý có liên quan khi lậpBCTC”.
KTV có thể đưa ra các kiến nghị đóng góp mang tính xây dựng nhằm cảitiến công việc kinh doanh của khách hàng qua Thư quản lý Thư quản lý khôngmang tính bắt buộc mà nhằm mục đích giúp khách hàng điều hành công việc kinhdoanh hiệu quả hơn Ngoài ra, thư quản lý cũng nhằm mục đích cải tiến mối quanhệ giữa công ty kiểm toán với khách hàng Với khoản mục TSCĐ, ý kiến đónggóp trong thư quản lý có thể là vấn đề bảo toàn và sử dụng có hiệu quả hơnTSCĐ cho DN, các yếu tố của hệ thống KSNB…
Trước khi Báo cáo kiểm toán được công bố, công ty kiểm toán phải thôngbáo cho khách hàng về kết luận của cuộc kiểm toán Công việc cuối cùng củamột cuộc kiểm toán là công bố Báo cáo kiểm toán theo đúng điều lệ hợp đồngkiểm toán và tiến hành các thủ tục còn lại để hoàn tất cuộc kiểm toán.
Trên đây là các giai đoạn của một cuộc kiểm toán nói chung và kiểm toánTSCĐ nói riêng Khi thực hiện một cuộc kiểm toán, KTV cần tuân thủ theo cácbước công việc đã nêu trên Tuy nhiên, trên thực tế KTV không nhất thiết phảituân thủ các trình tự như trên mà tùy thuộc vào từng loại hình khách hàng cũngnhư kinh nghiệm của KTV để áp dụng một cách linh hoạt các bước kiểm toán đó.Do đó, chúng ta cần phải xem xét cách thức tiến hành một cuộc kiểm toán trênthực tế để từ đó so sánh, nhận xét xem có phù hợp với lý luận hay không.
2.1.2 Khái quát chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ theo phần mềmkiểm toán AS/2:
Phần mềm kiểm toán AS/2 được hãng Deloitte chuyển giao cho tất cả cácthành viên của Deloitte trên toàn cầu trong đó có Deloitte Vietnam AS/2 là phần