1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các vấn đề pháp lý về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (luật kinh tế)

36 141 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Kết cấu:

  • Chương 1 : Các vấn đề lý luận cơ bản

    • 1.1 Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp nhà nước:

      • 1.1.1. Doanh nghiệp nhà nước

      • 1.1.2. Đặc điểm:

    • 1.2. Khái niệm công ty cổ phần và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

      • 1.2.1. Công ty cổ phần :

        • 1.2.1.1 Khái niệm

        • 1.2.1.2 Đặc điểm:

      • 1.2.2. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

        • 1.2.2.1 Khái niệm:

        • 1.2.2.2 Đặc điểm:

        • 1.2.2.3. Tính tất yếu khách quan

        • 1.2.2.4. Các phương thức cổ phần hóa trên thế giới

  • Chương 2: Nội dung quy định pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

    • 2.1. Đối tượng và điều kiện mua cổ phần hóa

      • 2.1.1 Đối tượng cổ phần hóa:

      • 2.1.2. Điều kiện cổ phần hóa

    • 2.2. Hình thức cổ phần hóa

    • 2.3. Quy trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần

    • 2.4. Đồng tiền thanh toán và phương thức bán cổ phần lần đầu

    • 2.5. Chi phí thực hiện cổ phần hóa

    • 2.6. Xác định giá trị doanh nghiệp

  • Chương 3 : Những bất cập, đề xuất về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước tại Việt Nam

    • 3.1. Thực trạng các chính sách và quy định của pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước tại Việt Nam

      • 3.1.1. Những khó khăn, bất cập

      • 3.1.2. Nguyên nhân của những bất cập

    • 3.2. Thực tiễn thi hành pháp luật với các doanh nghiệp

      • 3.2.1. Đặc điểm của các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay

      • 3.2.2. Sự hoạt động kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước

    • 3.3. Quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước – Thành tựu và Hạn chế

      • 3.3.1. Quá trình thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước

      • 3.3.2. Thành tựu đạt được

      • 3.3.3. Những hạn chế

        • 3.3.3.1. Từ phía Nhà nước và địa phương.

        • 3.3.3.2. Từ phía người lao động

        • 3.3.3.3. Từ phía doanh nghiệp

        • 3.3.3.4. Những nguyên nhân khác

    • 3.4. Mục tiêu, xu hướng phát triển, nguyên nhân và giải pháp

      • 3.4.1. Mục tiêu

      • 3.4.2. Xu hướng phát triển CPH DNNN tại Việt Nam

      • 3.4.3. Nguyên nhân

      • 3.4.4. Giải pháp thức đẩy công tác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước

  • Chương 4: Thực tiễn tại một doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa

    • 4.1. Thí điểm cổ phần hóa Tổng công ty VINACONEX

    • 4.2. Thực trạng của VINACONEX trước cổ phần hóa

    • 4.3. Phương thức cổ phần hóa tổng công ty

    • 4.4. Nhận dạng và hoạt động của VINACONEX sau cổ phần hóa theo Đề án thí điểm cổ phần hóa đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

      • 4.4.1. Tên gọi sau cổ phần hóa

      • 4.4.2. Mô hình tổ chức của VINACONEX sau cổ phần hóa

      • 4.4.3. Phương thức hoạt động của VINACONEX trong mô hình công ty mẹ- công ty con

Nội dung

BỘ NỘI VỤ ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NÔI MÔN HỌC: PHÁP LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI: Các vấn đề pháp lý cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 2/2022 Mục lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta tiến trình từ độ lên chủ nghĩa xã hội theo chủ trương Đảng Nhà nước thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm xây dựng kinh tế tự chủ khơng tách rời xu tồn cầu hóa Một cơng việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Vấn đề đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước mối quan tâm Đảng ta từ năm 1986 nay, kinh tế Việt Nam dần hội nhập kinh tế giới non nhiều bất cập chế Thực tiễn năm qua phủ nhận hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước cần tạo nhiều lợi nhuận để đảm bảo an sinh xã hội; Một công cụ nhằm đẩy nhanh chất lượng lẫn tiến độ văn quy phạm pháp luật không giúp định hướng cho q trình cổ phần hóa mà cịn cơng cụ để Nhà nước tăng cường vai trị quản lý Xuất phát từ lý nêu trên, nhận định quan trọng cần thiết việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, ta có đề tài nghiên cứu: Các vấn đề pháp lý cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Kết cấu: tắt Mở đầu : Tính cấp thiết, kết cấu, doanh mục cụm từ viết - Nội dung: Gồm chương: + Chương 1: Các vấn đề lý luận + Chương 2: Nội dung quy định pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước + Chương 3: Những bất cập, đề xuất cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam + Chương 4: Thực tiễn doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Chương : Các vấn đề lý luận 1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp nhà nước: 1.1.1 Doanh nghiệp nhà nước - “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” – Luật Doanh nghiệp 2005 - Theo (Điều 4) Luật Doanh nghiệp 2014 “Doanh nghiêp nhà nước doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ” Theo Điều Khoản 11 Luật Doanh nghiệp 2020: “Doanh nghiệp nhà nước bao gồm doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu theo quy định Điều 88 Luật này” - Hay theo Tổ chức phát triển Liên hợp quốc, doanh nghiệp nhà nước định nghĩa “Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước Nhà nước kiểm sốt có thu nhập chủ yếu từ việc tiêu thụ hàng hóa cung cấp dịch vụ” 1.1.2 Đặc điểm: - Sở hữu vốn: Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ (100%) Trách nhiệm tài sản: doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm phạm vi tài sản doanh nghiệp Nhà nước chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi tài sản góp vốn vào doanh nghiệp - Tư cách pháp lý: doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân - Hình thức: đa dạng Cơng ty NN, Cơng ty CP NN , Công ty NN độc lập, Tổng công ty NN, DNNN, Công ty TNHH NN, Công ty TNHH NN thành viên, Công ty TNHH NN thành viên trở lên, DN có cổ phầần, vơốn góp NN , Công ty cổ phần, Công ty TNHH từ thành viên trở lên 1.2 Khái niệm công ty cổ phần cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 1.2.1 Công ty cổ phần : 1.2.1.1 Khái niệm Là thể chế kinh doanh, loại hình doanh nghiệp hình thành, phát triển góp vốn nhiều cổ đông Trong công ty cổ phần, vốn điều lệ chia nhỏ thành phần gọi cổ phần Các cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần gọi cổ phiếu 1.2.1.2 Đặc điểm: - Mỗi cổ đơng mua nhiều cổ phần Giá trị cổ phần phản ánh cổ phiếu Một cổ phiếu phản ánh giá trị hay nhiều cổ phần - Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản cơng ty phạm vi vốn góp cơng ty - Cơng ty cổ phần phát hành nhiều loại cổ phần, có cổ phần phổ thơng - Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác (trừ cổ phần ưu đãi biểu cổ phần cổ đông sáng lập đăng ký kinh doanh) 1.2.2 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 1.2.2.1 Khái niệm: - Xét chất kinh tế, CPH việc nhà nước giữ nguyên vốn có doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn, bán bớt phần hay toàn giá trị cổ phần doanh nghiệp cho đối tượng tổ chức cá nhân nước cho cán quản lí cán nhân viên doanh nghiệp đấu giá công khai hay thơng qua thị trường chứng khốn - Xét mặt cấu trúc sở hữu, CPH trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước, từ quyền sở hữu nhà nước thành doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu với mục đích bảo đảm tồn phát triển không ngừng doanh nghiệp theo phát triển kinh tế xã hội - Xét mặt pháp lý, CPH việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần CPH doanh nghiệp nhà nước trình thực đa dạng hóa sở hữu cổ đông thuộc thành phần kinh tế tham gia mua cổ phiếu 1.2.2.2 Đặc điểm: - Cổ phần hóa biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sở hữu nhà nước sang sở hữu nhiều thành phần hay gọi đa sở hữu - Cổ phần hóa q trình chuyển đổi hình thức hoạt động từ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang công ty cổ phần - Quá trình cổ phần hóa tiến hành thơng qua hình thức nhà nước bán phần hay toàn vốn nhà nước có doanh nghiệp 1.2.2.3 Tính tất yếu khách quan - Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phù hợp với quy luật phát triển, xu hướng giới - Tính ưu việt loại hình cơng ty cổ phần so với loại hình doanh nghiệp khác - Yêu cầu nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước kinh tế - Ngân sách nhà nước quốc gia ngày hạn hẹp 1.2.2.4 Các phương thức cổ phần hóa giới Có ba phương pháp nước áp dụng nhiều nhất, đó, nhà nước bán phần hay toàn cổ phần doanh nghiệp - Bán cổ phần cho người quản lý lao động doanh nghiệp: thường áp dụng với doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ; Tạo khuyến khích tăng suất lao động, đồng thời giải vấn đề lao động trường hợp doanh nghiệp bị giải thể - Bán cổ phần cho cơng chúng: Địi hỏi doanh nghiệp có tỷ lệ sinh lợi hấp dẫn, có đầy đủ thơng tin để thơng báo cơng khia thị trường chứng khốn có chế để thu hút nguồn đầu tư từ xã hội - Bán cổ phần cho tư nhân: Tức nhà nước bán toàn phần cổ phần thuộc sở hữu nhà nước cho số cá nhân hay nhóm đầu tư tư nhân thơng qua đấu thầu có tính cạnh tranh, bán cho người mua định trước Chương 2: Nội dung quy định pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 2.1 Đối tượng điều kiện mua cổ phần hóa 2.1.1Đối tượng cổ phần hóa: Xuất phát từ thể chế trị, lịch sử để phù hợp với hoàn cảnh điều kiện kinh tế nước ta, đối tượng thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Tùy theo giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu, phủ định lực chọn đối tượng cụ thể Đối tượng cổ phần hóa quy định Điều Nghị định 59/2011/NĐ-CP phủ, cụ thể sau: - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ công ty mẹ Tập đồn kinh tế; Tổng cơng ty nhà nước (kể ngân hàng nhà nước) - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ doanh nghiệp thuộc Bộ; quan ngang Bộ; quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương - Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chưa chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên * Xác định đối tượng mua cổ phần cấu phân chia cổ phần Các đối tượng phép mua cổ phần là: tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cơng dân, người nước ngồi định cư Việt Nam cán cơng nhân viên doanh nghiệp đối tượng ưu 10 tiên mua cổ phần Về số lượng cổ phần mua thay đổi theo quy địnhh cụ thể giai đoạn khác tiến trình cổ phần hóa 2.1.2 Điều kiện cổ phần hóa Các doanh nghiệp nhà nước thực cổ phần hóa phải đảm bảo đủ điều kiện theo Điều Nghị định số 126/2017/NĐ-CP; cụ thể : - Không thuộc diện Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn điều lệ (danh mục doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Thủ tướng Chính phủ định qua thời kỳ) - Còn vốn nhà nước sau xử lý tài đánh bại lại giá trị doanh nghiệp 2.2 Hình thức cổ phần hóa Từ thực tiễn triển khai điều Nghị định số 126/2017/NĐ-CP quy định có hình thức cổ phần hóa gồm: - Giữ nguyên vốn nhà nước có doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ - Bán phần vốn nhà nước có doanh nghiệp kết hợp vừa bán bớt phần vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ - Bán tồn vốn nhà nước có doanh nghiệp kết hợp vừa bán toàn vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ 22 năm 2000), số lượng doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang công ty cổ phần chưa nhiều, thời gian hoạt động cịn sang cổ phần hố khẳng định vai trị kinh tế 3.3.2 Thành tựu đạt Cổ phần hóa (CPH) DNNN giai đoạn 2016-2020 thực Nghị số 12- NQ/TW, ngày 3/6/2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tập trung vào việc xác định tiêu chí, danh mục phân loại DNNN cụ thể theo năm, bộ, ngành, địa phương tập trung nâng cao hiệu hoạt động DNNN, đạt môt số kết cụ thể: Thứ nhất, tiến trình CPH giai đoạn 2016-2020 đẩy mạnh hơn, tập trung vào tăng giá trị CPH, thoái vốn nhà nước thay cho việc giảm mạnh số lượng doanh nghiệp CPH, giá trị khoản thu từ CPH thoái vốn giai đoạn cao so với giai đoạn trước Tính từ năm 2016 tháng đầu năm 2019, nước CPH 162 doanh nghiệp (DN), với tổng quy mô vốn xác định lại đạt 205.433,2 tỷ đồng, 108% tổng giá trị vốn nhà nước DN CPH giai đoạn 2011- 2015 (189.509 tỷ đồng) Thứ hai, quy mô DN CPH giai đoạn lớn trước đây, có nhiều DN quy mơ vốn 1.000 tỷ đồng (chiếm 17%) tính theo giá trị thực tế DN Theo danh sách CPH giai đoạn 2016 - 2018 có 8/147 (chiếm 5,4%) DN CPH năm 2016, có 13/147 (chiếm 8,8%) DN CPH năm 2017 có 4/147 (chiếm 2,7%) DN CPH năm 2018 có quy mơ vốn lớn 1.000 tỷ đồng Bình quân vốn điều lệ DN phê duyệt phương án CPH năm 2016 400 tỷ đồng, năm 2017: 2.000 tỷ đồng (gấp lần 23 so với 2016), năm 2018: 800 tỷ đồng (gấp lần so với năm 2016) Thứ ba, hình thức CPH phổ biến bán phần vốn nhà nước cho cổ đông chiến lược, bán cho người lao động, bán cho tổ chức cơng đồn bán đấu giá công khai; đẩy mạnh đấu giá cạnh tranh thị trường đẩy mạnh niêm yết DN sau CPH Nhà nước nắm giữ phần thực thối vốn có lộ trình Theo đó, tỷ trọng vốn nhà nước tổng vốn điều lệ DN CPH cao, nắm quyền chi phối thực thoái vốn đến năm 2020 theo Quyết định số 1232/QĐ-TTg Thứ tư, phân theo ngành, DNNN CPH chủ yếu hoạt động lĩnh vực sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích cấp, nước, môi trường đô thị, Thứ năm, phân theo đại diện CPH, DNNN danh sách CPH giai đoạn 2017 - 2020 thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chiếm 70,4%; thuộc bộ, ngành chiếm khoảng 29,6% 3.3.3 Những hạn chế Mặc dù đạt số thành tựu định tồn nhiều bất cập tiếp tục phại giải Rõ ràng CPH mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, Nhà nước người lao động Nhưng trình CPH diễn chậm số nguyên nhân 3.3.3.1 Từ phía Nhà nước địa phương Một là, Các ngành, cấp Trung ương địa phương chưa quán triệt quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước CPH số DNNN chuyển sang Công ty cổ phần 24 Hai là, Công tác đạo Nhà nước chậm lúng túng Nhà nước chưa có văn đủ tầm cỡ mặt pháp lý luật, pháp lệnh CPH Ba là, số sách chế độ cụ thể doanh nghiệp CPH chưa đủ sức hấp dẫn, không lôi doanh nghiệp hăng hái tiến hành CPH 3.3.3.2 Từ phía người lao động Thứ nhất, tệ tham nhũng hoạt động kinh tế thường xuyên xảy ngày gia tăng gây thất thoát tiền tài sản cho Nhà nước doanh nghiệp làm cho người lao động chưa thực tin tưởng hệ thống lãnh đạo doanh nghiệp chuyển sang doanh nghiệp cổ phần Thứ hai, người lao động lấy tiền đâu để mua cổ phần Trong trình đổi kinh tế đời sống đa số người lao động làm việc DNNN nâng cao, nhiều người đủ ăn chưa có tích luỹ tiền tài sản Thứ ba, người lao động lo lắng việc làm họ sau CPH Liệu sau CPH việc làm họ tiếp tục hơn? Thứ tư, người lao động lo lắng đến vấn đề thu nhập sau thực CPH người lao động lo lắng đến việc ảnh hưởng đến đời sống họ gia đình 3.3.3.3 Từ phía doanh nghiệp Thứ là, vấn đề tài sản nợ DNNN Việc xác định giá trị doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn xung quanh vấn đề 25 Thứ hai là, số doanh nghiệp chưa nhận thức rõ tầm quan trọng mục tiêu CPH thiếu thống đạo cấp uỷ, cơng đồn, ban giám đốc, cán công nhân viên doanh nghiệp Thứ ba là, nhiều doanh nghiệp chưa hình dung hết quy trình CPH, thủ tục mẻ với họ Thứ tư là, doanh nghiệp lo ngại sau CPH bị "phân biệt đối xử" chủ trương Nhà nước quyền lợi thành phần kinh tế ngang 3.3.3.4 - Những nguyên nhân khác Đất nước ta cịn nghèo, lượng tiền tích luỹ dân cư cịn DNNN phần lớn làm ăn hiệu Người dân chưa có thói quen chịu rủi ro cách đầu tư mua cổ phiếu - Thị trường vốn chưa phát triển, thị trường chứng khoán hình thành nên hoạt động chưa có hiệu chưa tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy CPH - Huy động vốn toàn xã hội mục tiêu chủ yếu CPH DNNN tỷ lệ cổ phần hóa bán ngồi cịn q thấp 3.4 Mục tiêu, xu hướng phát triển, nguyên nhân giải pháp 3.4.1 Mục tiêu Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 Chính phủ việc chuyển số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần nêu rõ: Chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần nhằm mục tiêu: - Huy động vốn toàn xã hội, bao gồm cá nhân, tổ chức 26 kinh tế, tổ chức xã hội nước nước để đầu tư đổi công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cấu doanh nghiệp Nhà nước - Tạo điều kiện để người kinh doanh doanh nghiệp có cổ phần người gióp vốn làm chủ thực sự, thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản Nhà nước, nâng cao thu nhập người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước Như mục đích quan trọng cổ phần hóa để doanh nghiệp thu hút vốn nhàn rỗi nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển doanh nghiệp Một mặt góp phần tháo gỡ sức áp cho ngân sách Nhà nước, mặt khác doanh nghiệp cổ phần có điều kiện mở rộng quy mơ kinh doanh, đầu tư đổi dây chuyền công nghệ, gắn trách nhiệm với lợi ích người lao động nên thúc đẩy tăng hiệu kinh doanh 3.4.2 a) Xu hướng phát triển CPH DNNN Việt Nam Cổ phần hóa triển khai từ thực thí điểm đến xây dựng thành sách lớn Đảng việc đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước Xu hướng thể rõ thông qua nghị Đảng pháp luật Nhà nước thời gian qua Trong thời gian đầu, CPH thực chủ yếu thí điểm Trong thời gian gần đây, 27 nghị Đảng pháp luật Nhà nước xác định CPH sách lớn Đảng việc đổi phát triển DNNN b) Cổ phần hóa thực từ doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ đến cổ phần hóa doanh nghiệp có quy mơ lớn, chí lớn Trong thời gian đầu cổ phần hóa áp dụng DNNN quy mô nhỏ, tầm ảnh hưởng không lớn hầu hết doanh nghiệp làm ăn hiệu Hiện nay, CPH Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng DNNN quy mơ lớn chí lớn c) Cổ phần hóa thực từ việc bán cổ phần nội (cổ phần hóa khép kín) chuyển sang bán cổ phần công khai thông qua niêm yết Trước bắt đầu thực CPH, việc bán cổ phần chủ yếu thực nội doanh nghiệp Hiện nay, pháp luật CPH quy định cổ phiếu phải bán công khai thông qua niêm yết thị trường chứng khoán d) Cổ phần hóa thực từ việc ấn định giá bán cổ phần chuyển sang chế bán đấu giá cổ phần thơng qua tổ chức tài trung gian Trước đây, cổ phiếu chào bán ấn định giá trước không thay đổi suốt thời gian bán cổ phần doanh nghiệp Hiện nay, quy định thay đổi, pháp luật CPH quy định việc bán cổ phần phải thông qua đấu giá thơng qua tổ chức tài trung gian 28 3.4.3 - Nguyên nhân Môi trường kinh tế tiếp tục có khó khăn, ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, tiền tề khu vực; thị trường tiêu thụ sản phẩm bị thu hẹp lại, sản phẩm tồn kho nhiều, giá hầu hết mặt hàng giảm xuống Tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực doanh nghiệp Nhà nước đạt thấp năm gần - Cơ chế sách cổ phần hóa chậm ban hành đồng bộ, thiếu cụ thể, quy trình xác định giá trị doanh nghiệp phức tạp, cịn nhiều điểm chưa phù hợp Mơi trường kinh tế chưa thực bình đẳng, chưa tạo mặt thống chế sách cho thành phần kinh tế cạnh tranh phát triển - Phần lớn doanh nghiệp Nhà nước thiếu vốn, công nợ dây dưa nhiều, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, lao động dư thừa, sản phẩm làm khó tiêu thụ, khả cạnh tranh, chưa hấp dẫn người mua cổ phần - Việc lựa chọn doanh nghiệp cổ phần hóa làm chưa tốt, cịn nhiều doanh nghiệp kinh doanh khó khăn, hiệu thấp, tình hình tài khơng lành mạnh, chưa có biện pháp củng cố đưa vào kế hoạch cổ phần hóa, dẫn đến số doanh nghiệp khơng triển khai việc bán cổ phần kéo dài - Việc tổ chức đạo triển khai số bộ, ngành, địa phương tỏng công ty Nhà nước chưa sâu sát, kịp thời Một số ngành, địa phương, tổng công ty Nhà nước chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa chủ trương cổ phần hóa, thiếu chủ động cha kiên triển khai thực 29 - Việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước đương nhiên có ảnh hưởng đến vị trí cơng tác, việc làm quyền lợi phận cán quản lý tiếp doanh nghiệp Nhà nước quan quản lý Nhà nước trung gian, có số cán chần chừ, dự chưa muốn cổ phần hóa, quan Nhà nước có thẩm quyền chưa có biện pháp xử lý kịp thời kiên - Trong q trình triển khai cổ phần hóa, có khâu xác định giá trị doanh nghiệp quy định rõ thời hạn (không 15 ngày kể từ ngành thành lập hội đồng giá trị), lại tất khâu khác chưa quy định, chưa xác định rõ trách nhiệm ngành, cấp doanh nghiệp việc bảo đảm triển khai cổ phần hóa - Việc khống chế mức mua cổ phần hóa cịn q chặt chẽ, cứng nhắc, dẫn đến trường hợp số doanh nghiệp cần huy động đủ vốn cho hoạt động kinh doanh chưa hoạt động đủ bị khống chế nên số cá nhân, pháp nhân có tiền mà khơng mua thêm - Việc quy định cán lãnh đạo doanh nghiệp không mua cổ phần vượt mức cổ phần bình qn cổ đơng doanh nghiệp, vừa hạn chế việc huy động vốn, vừa không tạo niềm tin khuyến khích cho cổ đơng khác mua cổ phần - Một số biện pháp nhằm thúc đẩy cán lãnh đạo doanh nghiệp mua cổ phần ưu đãi không vượt mức cổ phần ưu đãi bình qn cổ đơng doanh nghiệp làm cho lãnh đạo có số năm làm việc cho Nhà nước cao mức bình quân bị thiệt thòi, dẫn đến cán chưa thật hồ hởi tham gia cổ phần hóa - Một nguyên nhân quan trọng ta chưa có thị 30 trường chứng khốn hồn chỉnh nên chưa có phương thức thích hợp để giao dịch cỏo phiếu từ chưa tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy cổ phần hóa 3.4.4 Giải pháp thức đẩy cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước - Ban hành đồng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật phù hợp với môi trường mới, làm pháp lý cho việc xếp lại việc quản lý doanh nghiệp môi trường kinh doanh Nhanh chóng sửa đổi số quy định hành chưa phù hợp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nước thực cổ phần hóa - Tạo lập mơi trường thuận lợi cho việc hình thành phát triển công ty cổ phần Chú trọng đến việc ổn định tiền tệ, giảm tốc độ lạm phát, tăng cường hồn thiện cơng tác kiểm tốn, có sách hỗ trợ tài miễn thuế lợi tức, thuế thu nhập thời gian đầu doanh nghiệp cổ phần hóa để kích thích thành phần kinh tế tham gia mua cổ phiếu, sớm đưa thị trường chứng khoán vào hoạt động để thúc đẩy việc hình thành phát triển cơng ty cổ phần - Tạo "sân chơi" bình đẳng doanh nghiệp Nhà nước công ty cổ phần, doanh nghiệp Nhà nước với loại hình doanh nghiệp khác điều kiện kinh doanh - Lựa chọn doanh nghiệp Nhà nước loại hình cơng ty cổ phần để có cổ phần hóa, chuyển tồn hay chuyển phận doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần tổ chức công ty cổ phần để phát huy ưu hình thức này, đồng thời nâng cao hiệu kinh tế 31 - Chính phủ cần tăng cường đạo thường xuyên kiểm điểm tiến độ triển khai cổ phần hóa bộ, ngành, địa phương tổng cơng ty, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, biểu dương đơn vị làm tốt, phê bình đơn vị triển khai yếu - Đối với cán cấp quản lý trực tiếp doanh nghiệp giao nhiệm vụ triển khai cổ phần hóa khơng đủ lực khơng nghiêm túc chấp hành chủ trương cổ phần hóa phải chọn người khác thay - Tăng cường đẩy mạnh công tác tuyên truyền cổ phần hóa phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến kiến thức loại ích cổ phần hóa - Xóa bỏ quy định hạn chế việc mua cổ phần - Cho phép tổ chức bảo lãnh tham gia xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước trước cổ phần hóa - Hỗ trợ cho công ty cổ phần việc đào tạo lại người lao động - Tạo điều kiện cho người lao động doanh nghiệp vay vốn để mua cổ phần Chương 4: Thực tiễn doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Tổng cơng ty VINACONEX trực thuộc Bộ Xây dựng 4.1 Thí điểm cổ phần hóa Tổng cơng ty VINACONEX Là đơn vị Thủ tướng Chính phủ lựa chọn thí điểm cổ phần hóa theo Quyết định số 84/2004/QĐTTg, VINACONEX khẩn trương triển 32 khai nghiên cứu xây dựng Đề án thí điểm CPH Tổng cơng ty trình Bộ Xây dựng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Hiện nay, VINACONEX doanh nghiệp mạnh Bộ Xây dựng, hoạt động đa doanh đa ngành, thị trường hoạt động rộng ngồi nước, kinh doanh có hiệu đa số đơn vị thành viên VINACONEX chuyển đổi sang mơ hình cơng ty cổ phần 4.2 Thực trạng VINACONEX trước cổ phần hóa VINACONEX tổng cơng ty Bộ trưởng Bộ Xây dựng định thành lập theo ủy quyền Thủ tướng Chính phủ (Tổng cơng ty 90), hoạt động lĩnh vực như: Xây lắp, xuất nhập khẩu, xuất lao động đầu tư 4.3 Phương thức cổ phần hóa tổng cơng ty VINACONEX lựa chọn phương thức tiến hành CPH tổng cơng ty đồng thời hai q trình: (1) Cổ phần hóa chuyển đổi hình thức hoạt động đơn vị thành viên DNNN cịn lại (2) Hình thành cơng ty mẹ gồm Văn phịng Cơ quan Tổng cơng ty, đơn vị hạch tốn phụ thuộc Tổng cơng ty như: trung tâm, Ban quản lý dự án, nhà máy phụ thuộc Công ty mẹ hoạt động hình thức cơng ty cổ phần Các cơng việc lại tiến hành thủ tục đăng ký kinh doanh, thông báo phương tiện thông tin đại chúng chuẩn bị điều kiện cần thiết khác cho doanh nghiệp cổ phần vào hoạt động 33 4.4 Nhận dạng hoạt động VINACONEX sau cổ phần hóa theo Đề án thí điểm cổ phần hóa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Một số nét tổ chức hoạt động VINACONEX sau CPH sau: 4.4.1 Tên gọi sau cổ phần hóa Tên thức tiếng Việt: Tổng công ty Cổ phần Xuất nhập Xây dựng Việt Nam Tên thức tiếng Anh: Vietnam Construction & Import - Export Joint Stock Corporation Tên giao dịch quốc tế: VINACONEX Corporation Tên viết tắt: VINACONEX JSC 4.4.2 Mơ hình tổ chức VINACONEX sau cổ phần hóa Với tính chất đa sở hữu đa dạng hóa sản phẩm, đa ngành nghề, phạm vi hoạt động rộng phù hợp với xu phát triển, hoạt động sau CPH, VINACONEX tổ chức hoạt động theo mô hình cơng ty mẹ - cơng ty 4.4.3 Phương thức hoạt động VINACONEX mơ hình cơng ty mẹ- công ty VINACONEX tổ hợp kinh tế bao gồm công ty mẹ, công ty con, công ty liên doanh, liên kết Bộ máy tổ chức VINACONEX tổ chức cơng ty mẹ Công ty mẹ mang tên VINACONEX tồn hình thức cơng ty cổ phần có vốn góp chi phối nhà nước, có tư cách pháp nhân, đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Công ty mẹ thực 34 chức kinh doanh độc lập, đầu tư vốn vào công ty con, cơng ty liên kết có quyền lợi, nghĩa vụ công ty theo điều lệ công ty mẹ sở tuân thủ quy định pháp luật 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Phan Vũ Anh (luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện khung pháp luật cổ phần hóa tổng cơng ty Nhà nước Việt Nam Các Nghị định Chính phủ từ 1992 đến Trần Công Thương ( Luận văn thạc sĩ) Pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước qua thực tiễn Việt Nam Đại học luật Hà Nội (2006) Chương III ,VI – Giáo trình luật thương mại Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội – Giáo trình luật kinh tế tập Viện nghiên cứu quản lí kinh tế Trung ương (2005) Pháp luật điều chỉnh mô hình chủ sở hữu theo kinh nghiệm quốc tế NXB Thống kê, Hà Nội Tài liệu trang Web http://www.oecd.org Ciem.org.com Thuvienphapluat.vn Vietlaw.gov.vn Vbpl.vn 36 Dangcongsan.vn ... định pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước + Chương 3: Những bất cập, đề xuất cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam + Chương 4: Thực tiễn doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Chương : Các. .. doanh nghiệp Nhà nước công ty cổ phần, doanh nghiệp Nhà nước với loại hình doanh nghiệp khác điều kiện kinh doanh - Lựa chọn doanh nghiệp Nhà nước loại hình cơng ty cổ phần để có cổ phần hóa, ... thực cổ phần hóa Chi phí cổ phần hóa khoản chi liên quan trực tiếp đến q trình cổ phần hóa doanh nghiệp từ thời điểm định cổ phần hóa đến thời điểm bàn giao doanh nghiệp cổ phần hóa cơng ty cổ phần

Ngày đăng: 12/02/2022, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w