1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích các vấn đề pháp lý nhượng quyền thương mại

13 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ***** BÀI TIỂU LUẬN THAY THẾ CHO THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Họ tên : Tiêu Hải Bình Mssv: 18032318 Lớp: VBK11 – Luật học Hà Nội, tháng năm 2021 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nhượng quyền thương mại phương thức kinh doanh hữu hiệu, mang lại danh tiếng lợi nhuận cho thương nhân Vào kỷ 19 Hoa Kỳ bắt đầu hình thành lối kinh doanh nhượng quyền thực phát triển vào lúc chiến thứ hai kết thúc Từ Hoa kỳ, nhượng quyền thương mại phát triển với quy mơ rộng lớn lan tồn cầu Trong năm gần Việt Nam, nhượng quyền thương mại ngày có xu hướng phát triển nhanh chóng Điều đặt cho Việt Nam cần phải hoàn thiện vấn đề pháp lý liên quan đến nhượng quyền thương mại để phương thức kinh doanh bảo đảm hợp pháp mang lại hiệu Xuất phát từ chất quan hệ nhượng quyền thương mại quan hệ phức tạp, pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại đa dạng quy định nhiều văn pháp luật khác Trong bối cảnh đó, việc để có hệ thống tổng thể quy định pháp luật nhượng quyền thương mại, quy định liên quan đến chủ thể tham gia vào hoạt động nhượng quyền thương mại cần thiết, điều giúp cho chủ thể tham gia vào hoạt động nhượng quyền thương mại bảo vệ thúc đẩy môi trường kinh doanh lành mạnh Đây điều cần tìm hiểu, nghiên cứu để pháp luật hoàn thiện hiệu thực tiễn áp dụng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề pháp lý nhượng quyền thương mại Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề pháp lý nhượng quyền thương mại phạm vi luật thực định Việt Nam NỘI DUNG Phần 1: Những vấn đề lý luận chung nhượng quyền thương mại 1.1 Cơ sở pháp lý nhượng quyền thương mại Bên cạnh Luật Thương mại năm 2005, nay, hoạt động nhượng quyền thương mại quy định văn pháp lý sau: Thông tư số 09/2006/TT-BTM ngày 25/5/2006 hướng dẫn chi tiết đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại; Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động NQTM; Nghị định số 120/2011/N Đ-CP ngày 16/12/2011 sửa đổi bổ sung thủ tục hành số Nghị định Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương Mại; Nghị định số 08/2018/NĐ-CP ngày 15/1/2018 Chính phủ sửa đổi số nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Công Thương; Thông tư số 09/2006/TT-BTM, ngày 25/5/2006 Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại; Thông tư số 04/2016/TT-BCT ngày 6/6/2016 Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung số thông tư Bộ trưởng Bộ Cơng Thương thủ tục hành lĩnh vực thương mại điện tử, hóa chất, sản xuất kinh doanh rượu, nhượng quyền thương mại, hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, lượng, an toàn thực phẩm điện lực… 1.2 Các khái niệm liên quan nhượng quyền thương mại Dưới góc độ kinh tế, nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại nhằm mở rộng hệ thống kinh doanh, phân phối hàng hoá, dịch vụ thương nhân thông qua chia sẻ quyền kinh doanh thương hiệu, bí kinh doanh cho thương nhân khác Như vậy, góc độ kinh tế, nhượng quyền thương mại cách thức kinh doanh Thơng qua đó, bên nhượng quyền bên nhận quyền hướng tới khoản doanh thu thu lợi nhuận hội đầu tư xúc tiến thương mại, hạn chế rủi ro kinh doanh Dưới góc độ pháp lý, luật thực định Việt Nam quy định nhượng quyền thương mại Điều 284 Luật Thương mại 2005: Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hố, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh Như vậy, nhượng quyền thương mại hiểu hoạt động thương mại xây dựng nên hai bên, bên nhượng quyền thương mại bên nhận quyền thương mại Trong đó, bên nhượng quyền thương mại cho phép bên nhận quyền thương mại sử dụng quyền thương mại để tiến hành kinh doanh với tư cách pháp lý độc lập Bên nhận quyền phải trả phí cho bên nhượng quyền thương mại Ngồi ra, bên nhượng quyền thương mại ràng buộc bên nhận quyền thương mại thỏa thuận nhằm trì tính hệ thống hóặc để kiểm sốt hoạt động bên nhận quyền thương mại sở có hỗ trợ mặt kĩ thuật đào tạo nhân lực số sở vật chất cần thiết cho bên nhận quyền thương mại 1.3Đặc điểm nhượng quyền thương mại Về chủ thể, pháp luật Việt Nam ghi nhận đối tượng cố thể trở thành chù thể nhượng quyền thương mại, bao gồm: bên nhượng quyền, bên nhận quyền, bên nhận quyền sơ cấp bên nhận quyền thứ cấp Các chủ thể có pháp lý độc lập với nhau, tự chịu trách nhiệm rủi ro hoạt động kinh doanh Bên nhượng quyền bên nhận quyền ln có mối quan hệ gắn bó mật thiết liên tục trình nhượng quyền Mối quan hệ vừa mang tính tương hỗ, lại vừa mang tính kiểm soát Tương hỗ cách hỗ trợ đào tạo ban đầu, trợ giúp kỹ thuật để bên nhận quyền điều hành hoạt động trơn tru, bảo đảm theo u cầu bên nhượng quyền Tính kiểm sốt thể việc bên nhận quyền phải tuân thủ chặt chẽ mơ hình kinh doanh bên nhượng quyền Như vậy, bên nhượng quyền giám sát rủi ro trước nguy giảm uy tín thương mại bên nhận quyền gây ra, bảo tồn phát huy thương hiệu Về đối tượng, đối tượng nhượng quyền thương mại quyền thươngn mại Nội dung nhượng quyền thương mại tùy vào loại hình nhượng quyền thỏa thuận bên Nó tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa/ dịch vụ, bí mật kinh doanh, Nhượng quyền thương mại hoạt động kinh doanh theo mơ hình thống Nó vừa thống hành động bên, vừa thống lợi ích Việc tiến hành hoạt động kinh doanh tốt hay xấu thành viên hệ thống nhượng quyền làm tăng giảm uy tín tồn hệ thống, gây ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến lợi ích thành viên cịn lại 1.4 Ý nghĩa nhượng quyền thương mại 1.4.1 Đối với bên nhượng quyền Mở rộng hệ thống kinh doanh mà đầu tư nhiều nằm điều tiết, kiểm sốt mình.Do tính đặc thù nhượng quyền thương mại bên nhận nhượng quyền thương mại ln chịu kiểm sốt bên nhượng quyền thương mại Thu khoản lợi nhuận không nhỏ từ việc nhượng quyền cho bên nhận nhượng quyền bên nhận quyền phải trả tiền quyền để kinh doanh với tên hệ thống bên nhận quyền Đồng thời bên nhận quyền phải mua sản phẩm, nguyên liệu bên nhượng quyền Nhờ mà bên nhượng quyền tối đa hóa thu nhập Họ mở rộng hệ thống phân phối Thúc đẩy việc quảng bá thương hiệu Khi sử dụng hình thức nhượng quyền, bên nhượng quyền tạo lợi quảng cáo, quảng bá thương hiệu Hoạt động quảng cáo hiệu hình ảnh sản phẩm nâng cao, tạo giá trị vơ hình, mang lại lợi nhuận lớn Từ đó, họ hạn chế khả cạnh tranh đối thủ 1.4.2 Đối với bên nhận quyền Lợi bên nhận nhận nhượng quyền cho phép họ bắt đầu kinh doanh mơ hình kiểm nghiệm, chép hoạt động kinh doanh coi hiệu Khi nhận quyền, họ tận dụng nguồn lực, tiết kiệm chi phí thời gian việc xây dựng mơ hình kinh doanh đào tào đội ngũ quản lý hay xây dựng thương hiệu thị trường Giảm thiểu rủi ro coi lợi bên nhận nhượng quyền Với việc mở thương hiệu tỷ lệ thất bại cao Với việc nhận nhượng quyền kinh nghiệm, bí quản lý kiểm chứng bên nhượng quyền thừa hưởng điều Bên nhận nhượng quyền nhận ưu đãi mua sản phẩm, nguyên liệu bên nhượng quyền Nếu thị trường có biến động khan nguồn hàng bên nhượng quyền ưu tiên phân phối cho bên nhận quyền trước Điều giúp cho bên nhận quyền ổn định đầu vào, tránh tổn thất từ biến động thị trường đồng thời hệ thống hoạt động đồng theo quy chuẩn mà bên nhượng quyền đưa Sự trung thành người tiêu dùng lợi ích to lớn mà bên nhận quyền nhận Sự trung thành giúp bên nhận quyền có khả kinh doanh tốt hơn, mang lại lợi nhuận lớn cho bên nhận quyền Phần 2: Thực trạng nhượng quyền thương mại Việt Nam 2.1 Quá trình phát triển nhượng quyền thương mại Việt Nam Ở Việt Nam, phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại xuất từ trước năm 1975, thông qua số hệ thống nhượng quyền trạm xăng dầu Mỹ như: Mobil, Exxon (Esso), Shell Sau đó, nhượng quyền thương mại xuất trở lại vào thập niên 90 kỷ XX, với xu hướng mở cửa hội nhập kinh tế sâu rộng, Việt Nam trở thành thị trường thương hiệu lớn quốc tế khu vực quan tâm tìm kiếm hội hợp tác nhượng quyền thương mại Từ năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO nên hoạt động nhượng quyền thương mại phát triển trước Theo Bộ Cơng Thương, tính đến ngày 12/6/2020, Việt Nam cấp phép cho 262 doanh nghiệp nước nhượng quyền Việt Nam, kể đến thương hiệu lớn nước như: McDonalds, Baskin Robbins (Hoa Kỳ), Pizza Hut, Burger King (Singapore), Lotteria, BBQ Chicken (Hàn Quốc), Swensens (Malaysia), Karren Millen, Coast London (Anh), Bvlgari, Moschino, Rossi (Italia)… Lĩnh vực nhận nhượng quyền thương mại từ thương hiệu nước nhiều Việt Nam chuỗi thức ăn nhanh, nhà hàng; cửa hàng bán lẻ nội thất, mỹ phẩm, bán lẻ hàng hóa tiêu dùng khác…; thời trang; giáo dục - đào tạo…Các doanh nghiệp Việt Nam hình thành mơ hình nhượng quyền thương mại để phát triển thị trường, nâng cao giá trị thương hiệu Tiêu biểu cho mơ hình nhượng quyền thương mại doanh nghiệp Việt Nam phải kể đến Trung Nguyên, Phở 24, Kinh Đô Bakery, thời trang Ninomax, giày dép T&T… 2.2 Các hình thức nhượng quyền thương mại Pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam hành không quy định trực tiếp việc phân loại hình thức nhượng quyền thương mại Mặc dù vậy, tìm thấy quy định gián tiếp hướng tới việc phân loại hình thức hoạt động nhượng quyền thương mại Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 giải thích từ ngữ đề cập đến tên gọi khác dành cho chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại Theo đó, “Bên nhượng quyền thứ cấp” thương nhân có quyền cấp lại quyền thương mại mà nhận tù Bên nhượng quyền ban đầu cho bên nhận quyền thứ cấp; “Bên nhận quyền sơ cấp” thương nhân nhận quyền thương mại từ Bên nhượng quyền ban đầu “Bên nhận quyền sơ cấp” Bên nhượng quyền thứ cấp mối quan hệ với Bên nhận quyền thứ cấp; “Bên nhận quyền thứ cấp” thương nhân nhận lại quyền thương mại từ Bên nhượng quyền thứ cấp1 Như vậy, cách gián tiếp, pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam phân chia hình thức hoạt động nhượng quyền thương mại thành nhượng quyền thương mại trực tiếp gián tiếp Điểm khác biệt hình thức nhượng quyền thương mại gián tiếp, bên nhượng quyền thứ cấp chủ sở hữu “quyền thương mại” Thực tiễn VIệt Nam tồn số cách phân chia hình thức nhượng quyền thương mại khác sau: Thứ nhất, nhượng quyền theo khu vực, lãnh thổ gồm nhượng quyền từ nước vào Việt Nam, nhượng quyền nước; Thứ hai, nhượng quyền theo tiêu chí kinh doanh: nhượng quyền phân phối sản phẩm, nhượng quyền sử dụng công thức kinh doanh; Thứ ba, nhượng quyền theo mục tiêu phát triển, hoạt động: Độc quyền, nhượng quyền vùng vùng, nhượng quyền phát triển khu vực, nhượng quyền riêng lẻ 2.3 Các điều kiện chủ thể tham gia nhượng quyền thương mại Đối với bên nhượng quyền, “Hệ thống kinh doanh dự định dùng nhượng quyền hoạt động năm Trường hợp thương nhân Việt Nam bên nhận nhượng Khoản 3,4,5 Điều Nghị định 35/2006 quyền sơ cấp từ bên nhượng quyền nước ngoài, thương nhân phải kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại năm Việt Nam trước tiến hành cấp lại quyền thương mại2” Pháp luật quy định thời gian để doanh nghiệp có thời gian xây dựng thương hiệu, tạo uy tín với người tiêu dùng đối tác tương lai, lập kế hoạch chuẩn bị cho việc nhượng quyền chu đáo, từ hạn chế rủi xảy ra; “Đã đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với quan có thẩm quyền ” 3Việc đăng ký giúp cho quan quản lý nhà nước kiểm soát hoạt động nhượng quyền thương mại, đảm bảo an toàn hoạt động này; “Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng quyền thương mại không vi phạm quy định ” 4Hiện danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện quy định Nghị định số 59/2006/NĐCP Nghị định số 43/2009/NĐ-CP Việc quy định không đảm bảo cho nhượng quyền thương mại an tồn mà cịn giúp đảm bảo trật tự an toàn xã hội,… Đối với bên nhận nhượng quyền,“Thương nhân phép nhận quyền thương mại có đăng ký kinh doanh ngành nghề phù hợp với đối tượng quyền thương mại5” Quy định giúp bên nhận nhượng quyền tiết kiệm thời gian làm quen với ngành nghề tận dụng kinh nghiệm, hiểu biết lĩnh vực đó, từ tránh thất bại 2.4 Nội dung nhượng quyền thương mại6 Nội dung (được ghi hợp đồng) nhượng quyền thương mại: điều khoản xác định đối tượng hợp đồng, có ảnh hưởng tới điều khoản khác hợp đồng Quyền nghĩa vụ bên: Đối với bên nhượng quyền có quyền Một nhận tiền nhượng quyền; Hai tổ chức quảng cáo cho hệ thống nhượng quyền thương mại mạng lưới nhượng quyền thương mại; Ba kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt Theo khoản Điều Nghị định 35/2006 Theo khoản Điều Nghị định 35/2006 Theo khoản Điều Nghị định 35/2006 Theo Điều Nghị định 35/2006 Điều 11 Nghị định 35/2006 động bên nhận nhượng quyền đảm bảo thống hệ thống nhượng quyền thương mại ổn định chất lượng hàng hóa, dịch vụ.7 Quyền nghĩa vụ bên nhận quyền quy định Điều 288, 289 Luật thương mại 2005 Nhìn chung bên nhận quyền có phần yếu bên nhượng quyền chủ sở hữu đối tượng nhượng quyền Nghĩa vụ bên nhận nhượng quyền đặt nhiều nghĩa vụ tài trả tiền nhượng quyền, khoản toán khác theo hợp đồng, đảm bảo thống hệ thống nhượng quyền Ngoài bên nhận quyền không phép nhượng quyền lại trường hợp khơng có chấp thuận bên nhượng quyền Việc nhượng quyền lại cho bên thứ ba quy định Điều 290 Bên nhận nhượng quyền phải gánh chịu nghĩa vụ nên đòi hỏi bên nhượng quyền phải thực tốt nghĩa vụ bên nhận nhượng quyền để đảm bảo lợi ích bình đẳng quan hệ nhượng quyền hai bên Về giá cả, phí nhượng quyền định kỳ phương thức tốn: pháp luật khơng quy định mức giá cố định cho hàng hóa mà bên vào uy tín hàng hóa, khu vực nhượng quyền nhu cầu thị trường, … để định giá, phí tốn Đồng thời lựa chọn phương thức tốn cho phù hợp, đảm bảo khơng can thiệp sâu vào quan hệ bên Về thời hạn hiệu lực gia hạn hợp đồng: pháp luật Việt Nam không quy định thời hạn cố định mà bên tự định Hợp đồng chấm dứt trước thời hạn trường hợp quy định trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng8 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng theo hướng tôn trọng thỏa thuận bên, khơng có thỏa thuận khác hợp đồng nhượng quyền thương mại có hiệu lực tức thời thời điểm giao kết9 Ngồi ra, xác định thời điểm giao kết hợp đồng theo Điều 404 Bộ luật dân 2015 Khi hợp đồng hết thời hạn bên thỏa thuận gia hạn hợp đồng Đồng thời bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng trước thời hạn hết hiệu lực hợp đồng Theo Điều 286,287 Nghị định 35/2006 Điều 16, Nghị định 35/2006 Điều 14, Nghị định 35/2006 Về chấm dứt hợp đồng: thông thường chấm dứt hết thời hạn thực hợp đồng mà bên khơng có thỏa thuận gia hạn; Hợp đồng chưa hết thời hạn thực bên có thỏa thuận chấm dứt; Một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn Việc quy định quyền để bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm hạn chế thiệt hại xảy cho bên bị vi phạm Ngoài ra, điều 16 Nghị định 35 nói đến việc bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Về chế giải tranh chấp nhượng quyền thương mại giống chế giải tranh chấp cho hợp đồng thương mại khác hoà giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải; giải Trọng tài Toà án10 Xuất phát từ quyền tự kinh doanh, bên tham gia có quyền tự lựa chọn hình thức để giải tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng Phần 3: Hạn chế kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan nhượng quyền thương mại 3.1 Những hạn chế tồn quy định pháp luật liên quan đến nhượng quyền thương mại Nhìn chung, pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam quy định đầy đủ vấn đề pháp lý liên quan đến chủ thể nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, số chỗ, việc quy định chưa rõ ràng, thiếu tính thuyết phục, chí cịn có mâu thuẫn điều luật, gây cản trở định việc thực thi pháp luật Thứ nhất, Điều 248 luật thương mại 2005 quy định “bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận nhượng quyền việc điều hành công việc kinh doanh”, việc trợ giúp cho bên nhận quyền coi quyền năng, theo bên nhượng quyền thực thực hay không thực Tuy nhiên, Điều 287, quyền trở thành nghĩa vụ bắt buộc Việc quy định “ quyền kiểm soát” bên nhượng quyền bên nhận quyền chưa rõ ràng Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt hoạt động bên nhận quyền điều hợp lý việc 10 Tại Điều 317 Luật thương mại 2005 10 kiểm soát thực tới đâu lĩnh vực lại không làm rõ Bên nhượng quyền q trình kiểm sốt hoạt động kinh doanh dễ dẫn đến tình trạng lạm quyền, can thiệp sâu vào đề không cần thiết, ảnh hưởng đến độc lập, tự chủ sáng tạo kinh doanh bên bên nhận quyền Thứ hai, nghĩa vụ quan trọng mà bên nhận quyền phải tuân thủ “không nhượng quyền lại trường hợp khơng có chấp nhận bên nhượng quyền11” Trong đó, khoản Điều 15 Nghị định 35/ NĐ-CP lại cho phép quyền tiến hành chuyển giao thương mại cho bên khác chưa có trả lời thức văn từ bên nhượng quyền Theo quy định này, thời gian 15 ngày, bên nhượng quyền ban đầu khơng có văn trả lời coi chấp nhận việc nhượng lại quyền thương mại của bên nhận quyền Điều chưa hợp lý bên nhận quyền đứng nhượng lại quyền cho bên khác mà khơng có đồng thức bên nhượng quyền ban đầu đưa lại rủi ro lớn mà bên nhương quyền ban đầu người phải gánh chịu Thứ ba, trường hợp bên nhận quyền bị giải thể phá sản để bên nhượng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, pháp luật lại không quy định hậu pháp lý trường hợp bên bị giải thể hay phá sản bên nhượng quyền Giả sử, bên nhận quyền tồn tiến hành hoạt động kinh doanh tốt có tiếp tục hoạt động thương hiệu bên nhượng quyền hay không Thứ tư, quy định chủ thể pháp luật Việt Nam có vênh nhau, phân biệt chủ thể người Việt Nam chủ thể người nước Chẳng hạn việc bên nhượng quyền thứ cấp nhận quyền từ bên nhượng quyền sơ cấp ban đầu người nước nước trước tiến hành nhượng lại quyền thương mại phải kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại 01 năm Việt Nam12, quy định lại không áp dụng bên nhượng quyền ban đầu thương nhân Việt Nam 3.2 Kiến nghị 11 Khoản Điều 289, Luật thương mại 2005 Khoản 1, Điều 5, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31-3-2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại 12 11 Một là, hoàn thiện hành lang pháp lý hoạt động nhượng quyền thương mại Cần chỉnh sửa quy định pháp luật bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn, ban hành quy định pháp luật chặt chẽ, rõ ràng hiệu quả, kịp thời với xu hướng phát chung kinh tế để chủ thể hưởng quyền nghĩa vụ tốt nhất, bảo đảm cho hoạt động nhượng quyền phát triển Chẳng hạn việc đưa phân biệt làm rõ khái niệm “Nhượng quyền thương mại”, “quyền thương mại”, “hợp đồng nhượng quyền thương mại” Hai là, quy định điều kiện chủ thể tham gia nhượng quyền thương mại cần có hợp lý Điều nhằm mục đích hạn chế tối đa nguy phải đối mặt với rủi ro bên tham gia nhượng quyền thương mại Các thương nhân nước hiểu biết pháp luật hạn chế, việc quy định số yêu cầu có phần khắt khe đói với thương nhân nhận quyền cần thiết cần chuyển hướng quy định điều kiện kinh tế, kỹ thuật khẳ tài chính, số sở nhượng quyền, khả quản lý, để phản ánh trung thực hệ thống nhượng quyền thương mại Những điều kiện phải cụ thể hóa thành tiêu chuẩn định để dễ dàng kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính khả thi thực tế Ba là, xác định rõ phạm vi, cách thức thực quyền kiểm soát, nghĩa vụ trợ giúp kỹ thuật bên nhượng quyền Cần giới hạn bên nhượng quyền không làm ảnh hưởng đến công việc kinh doanh bên nhận quyền thực quyền kiểm soát Bốn là, với hội nhập kinh tế giới, Việt Nam đánh dấu thay đổi mang đến nhiều giá trị cho nghành nhượng quyền VIệt Nam Vì vậy, cần phải bảo đảm phù hợp pháp luật nước với pháp luật quốc tế Bảo đảm cho chủ thể nước tham gia vào hoạt động nhượng quyền Việt Nam thuận lợi góp phần hội nhập nhanh với kinh tế khu vực giới 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật dân 2015 Bùi Ngọc Cường (2007), “Hoàn thiện khung pháp lý Nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số8/2007 Luật Thương mại 2005 Nghị định 35/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Nguyễn Phi Vân (2015), “Nhượng quyền khởi nghiệp – Con đường ngắn để bước giới”, Nxb tuổi trẻ Nguyễn Khánh Trung, “NQTM Việt Nam – Giải pháp cho phát triển bên vững”, Tạp chí Thời báo kinh tế Sài Gòn Nguyễn Thị Liên Hương (2018), nhượng quyền thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh, Học viện Khoa học xã hội; Nguyễn Thị Phương Thảo (2020), nhượng quyền thương mại Việt Nam: Thực trạng giải pháp Thông tư 09/2006/ TT-BTM hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại 10 Trường đại học Luật Hà Nội (2012), “Giáo trình Luật thương mại Việt Nam – tập II”, Nhà xuất Công an nhân dân 11 Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số4/2008, Tr 41 12 Vũ Đặng Hải Yến (2009), “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Thư viện Quốc gia Việt Nam 13 ... cứu: Vấn đề pháp lý nhượng quyền thương mại Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề pháp lý nhượng quyền thương mại phạm vi luật thực định Việt Nam NỘI DUNG Phần 1: Những vấn đề lý luận chung nhượng. .. lý luận chung nhượng quyền thương mại 1.1 Cơ sở pháp lý nhượng quyền thương mại Bên cạnh Luật Thương mại năm 2005, nay, hoạt động nhượng quyền thương mại quy định văn pháp lý sau: Thông tư số... bên nhượng quyền thương mại cho phép bên nhận quyền thương mại sử dụng quyền thương mại để tiến hành kinh doanh với tư cách pháp lý độc lập Bên nhận quyền phải trả phí cho bên nhượng quyền thương

Ngày đăng: 13/11/2021, 11:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w