Giáo trình Nghệ thuật tạo hình Phần 2

33 24 0
Giáo trình Nghệ thuật tạo hình Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương MỘT SỐ CHẤT LIỆU MÀU VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG Màu “ Chất dùng để tô thành màu vẽ.” (TĐTV tr.592) Nhiều tài liệu trực tiếp gián tiếp nói chất liệu, vật liệu, kỹ thuật tạo hình- trước hết hội hoạ Ví dụ : “ Thực hành màu sắc hội hoạ” ( Robert Duplos, NXBMT 1999 ) giới thiệu, hướng dẫn điều bước đầu hội hoạ, có việc sử dụng vật tư, hoạ cụ, cách pha màu để vẽ sơn dầu, phấn dầu, màu nước Cuốn “ Màu sắc phương pháp vẽ màu” ( Đặng Duy Lẫm, Đặng Thị Bích Ngân, NXBVH - TT , 2001 ) “ trình bày khái quát đặc trưng, tính chất màu sắc, dạng hồ sắc hiệu thị giác Đặc biệt, sách đưa phương pháp vẽ màu thông dụng cho chất liệu bột màu, thuốc nước, sơn dầu, phấn màu”(tr5 )…Có nhiêù tài liệu giới thiệu chuyên chất liệu, bút pháp, kỹ thuật hội hoạ, Kỹ thuật vẽ sơn dầu, Kỹ thuật vẽ thuốc nước, kỹ thuật vẽ sơn mài, Bí vẽ tranh thuỷ mặc… Nhìn chung, chất liệu, phương tiện kỹ thuật vẽ gồm có: màu vật liệu để vẽ màu lên; bút vẽ, dao, bay Màu vẽ tranh thông dụng chì đen màu bột, màu nước, phấn màu, sáp màu, chì màu, màu dầu Vật liệu để vẽ màu giấy, bìa, vải, lụa, gỗ dán…Bút vẽ - cịn gọi bút lông (cọ vẽ), thường làm lông thú 2.1 Chì đen Chì đen (bút chì đen) loại bút có lõi chất liệu than chì hợp chất tương tự, dùng để viết vẽ giấy gỗ… Đây loại chất liệu dễ tìm, dễ sử dụng, dễ điều khiển nét vẽ dễ tẩy xóa, giá thành rẻ… Có nhiều loại: chì cứng HH, loại trung tính HB, loại mềm B(2B, 3B…) Trong hội họa, để dễ vẽ, ta thường dùng loại chì mềm, cịn chì cứng dùng kĩ thuật nhiều 83 Bút chì thường sử dụng tập hình họa(vẽ theo mẫu) đen trắng Bút chì sử dụng thường loại chì mềm 2B, 3B, 4B, 5B, 6B… Về lý thuyết, độ dẻo, độ mềm đen bút chì tăng dần theo số Khi vẽ đậm nhạt, bút chì khơng nên vót nhọn bút viết mà nên để nguyên lõi chì Tay cầm bút khơng nên cầm q chặt Càm bút chì lịng bàn tay, ngón trỏ ngón giữ đỡ lấy thân bút, ngón đè thân bút Hoạt động chủ yếu cổ tay cánh tay “Để vẽ nét đẹp, dài nét, mềm mại, khống đạt phải có cách cầm bút hợp lí để ngửa bàn tay, bút chì để dọc theo bề ngang ba ngón tay, ngón tay đè lên bút chì mà vẽ, đầu bút chì nằm ngang khơng dâm thẳng vào giấy, nét lướt qua mặt giấy mềm mại mà lại vẽ nét dài phóng khống, khơng rụt rè mà xác” (Họa sĩ Phạm Viết Song) Bút chì HB 84 Du kích Củ Chi, tranh bút chì Huỳnh Phương Đơng 2.2 Mực nho Mực nho(cịn gọi mực tàu) chất màu cacbon đen pha chất keo lỏng hay dung mơi gắn kết khác Có thể tạo mực nho từ muội than nhựa gỗ Các dạng gỗ khác tạo loại mực nho có sắc độ đen khác Mực nho sử dụng rộng rãi từ xưa tới nay, để viết, vẽ… giấy, lụa… Tranh vẽ mục nho gọi tranh thủy mặc 85 Tranh mực nho Tề Bạch Thạch 2.3 Than Các loại đốt cháy thành than dùng để vẽ Than dùng để vẽ hình họa trường mỹ thuât thường than dâm bụt, xoan, dâu (loại gỗ mềm) Than vẽ sản xuất công nghệ thủ công Cắt cành gỗ mềm nói thành cành nhỏ bút chì dài khoảng 10cm, buộc lại thành bó nhỏ, bọc kín đất sét, đem đốt chín Than có độ xốp, tiện dụng Khi cần tẩy xóa, búng nhẹ lên mặt giấy dùng ruột bánh mì tẩy Bài vẽ than muốn giữ lâu phải phun lớp keo dính để than khỏi rơi rụng 86 2.4 Màu chì (Bút chì màu) Chì màu có thân cứng, giống bút chì, chúng dễ vẽ Chì màu phong phú màu Dùng để theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh Lõi chì màu thành phần kết dính bút chì đen độ dai, độ bền so với sáp màu Vì vậy, sử dụng cần lưu ý: + Gọt bút chì màu dao gọt chì dễ gãy phần lõi chì vừa vót xong Nếu dao gọt sắc xác suất hao hụt chì màu ngược lại + Cầm bút độ nghiêng tô cách Thơng thường cầm chì màu phải cầm bút chì đen tơ lướt nhẹ nhàng Muốn đậm trở trở lại nhiều lần khu vực khơng nên ấn mạnh tay + Có thể vẽ chồng màu lên pha trộn màu bột đặt màu gần màu để tạo ảo giác pha trộn Bút chì màu 87 2.5 Màu sáp (Sáp màu) Từ màu bột pha chế, trộn lẫn với chất sáp, tạo thành màu sáp Màu sáp thường dạng thỏi trịn Có sáp dầu Sáp màu sáp dầu tương tự nhau, sử dụng nhiều loại vẽ tranh, vẽ trang trí, vẽ theo mẫu Một số lưu ý vẽ màu sáp: +Cũng bút chì, sử dụng loại chất liệu khơng nên vót q nhọn dễ gãy gây khó khăn việc tơ màu + Nên vẽ lên mặt rám giấy, kê lên bìa cứng gỗ có mặt ráp để màu sáp dễ bắt vào giấy + Sáp màu bột màu, ta tô màu mảng hình pha màu chồng màu để tạo màu theo ý muốn + Nhiều loại sáp màu chất lượng tạo nhiều mạt, mạt không bám hết vào giấy mà rời bên ngoài, dễ làm bẩn tay làm lem nhem vẽ… Sáp màu 88 2.6 Màu (Bút dạ) Bút có nhiều loại: loại nhỏ bút chì, loại lớn ngịi to trịn hay dẹt Ruột bút làm xốp để dẫn mực Mực bút có nhiều màu Bút thường dùng để vẽ trang trí, vẽ tranh kẻ chữ thuận tiện 2.7 Màu phấn (Phấn màu) Là thỏi bột màu từ 12 – 14 màu nhiều Khác với sáp chì màu, phấn màu dạng bột ép thành thỏi, keo nên vẽ xong thường phun chất keo dính Phấn màu dùng dễ than, bút chì, vẽ nhẹ nhàng pha màu vẽ Chân dung, phấn màu Bùi Xuân Phái 2.8 Màu nước (Thuốc nước) Màu nước chế xuất từ bột màu nghiền kỹ, pha mơi có chất kết dính, đóng thành tp, thành viên, thành thỏi Màu nước thường vẽ giấy, lụa tơ tằm Khi vẽ thường dùng bút lơng mềm, pha lỗng vừa phải với nước đủ để màu loang nhẹ Màu nước thường vẽ mỏng, mảng màu tan khơng có ranh giới rõ ràng Vẽ màu nước lụa gọi tranh lụa 89 Màu nước sử dụng vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh Màu nước có tính chất nhẹ, trẻo Một số lưu ý vẽ màu nước: + Nếu vẽ màu dày di di lại nhiều lần làm độ màu nước + Nên pha màu với nước bảng pha màu, dùng bút lông lấy lượng màu vừa đủ lướt lên mảng hình + Muốn tăng độ đậm nhạt chờ màu mảng màu gần khô vẽ chồng tiếp lên lớp màu + Nếu vẽ màu đặc quá, khô màu đục bẩn + Nếu chồng màu màu ướt, màu dễ bị loang, bẩn + Nếu pha nhiều màu với nhau, màu dễ bị xỉn, khô cứng 2.9 Màu bột (Bột màu) Màu dạng bột, vẽ phải dùng nước keo làm dung dịch, ướt màu đậm hơn, khơ màu nhạt Q trình gia công chất liệu kĩ thuật tương đối đơn giản, khơng bị gị bó Nét màu tự do, phóng túng, vờn nhẹ Ranh giới mảng rõ ràng Màu bột vẽ giấy, vải, gỗ, tường Tranh màu bột chất liệu tiện dụng có đặc trưng riêng Một số tác phẩm bột màu kể đến như: “Đền voi phúc” họa sĩ Văn Giáo, “Du kích tập bắn” Nguyễn Đỗ Cung, “Ao làng” Phạm Thị Hà, “Góc sân”, “Mướp vàng” Phạm Viết Hồng Lam,… Du kích tập bắn, tranh màu bột Nguyễn Đỗ Cung 90 2.10 Màu dầu (Sơn dầu) Người Phương Tây biết đến sơn dầu từ sớm (thế kỉ XV) trở thành chất liệu đặc biệt quan trọng hấp dẫn họa sĩ châu Âu Sơn dầu du nhập vào Việt Nam từ người Pháp mở trường cao đẳng Mỹ Thuật Đông Dương 1925 Sơn dầu loại họa phẩm thường làm dạng bột khô, nghiền kỹ với dầu lanh (cây gai) hay dầu cù túc Tuy nhiên, việc chế màu đòi hỏi phải có kiến thức chun mơn để tránh pha trộn, gây phản ứng hóa học chất màu sắc tố ngun liệu khống, nguyên liệu hữu nguyên liệu hóa học (theo http://vi.wikipedia.org) Sơn dầu khơng thấm nước, có độ dẻo độ che phủ mạnh (dễ dàng phủ kín lớp sơn khác dưới, trừ màu có tính đặc biệt) Cũng có lúc người ta dùng từ "màu dầu" thay cho từ "sơn dầu" chất liệu tác phẩm Sơn dầu chất liệu tiện lĩnh vực sáng tác tạo hình Đây chất liệu có khả diễn tả người muôn vẽ với tất sắc màu tinh tế chất óng mượt, đặc quyện, lại có chất trong, có chiều sâu Nó tiện dụng cho họa sĩ thực ý định, cảm xúc tác phẩm Sơn dầu có ưu bật khả tả chất mạnh mẽ Cho nên dùng chất liệu để vẽ trực tiếp, diễn tả trực tiếp trước đối tượng khó có chất liệu so sánh kịp Dưới bàn tay họa sĩ tài đồ vật cỏ sờ thấy được, nho mọng nước, hoa có mùi hương cảm giác mềm mại… Quá trình thể kĩ thuật sử dụng chất liệu khơng bị gị bó Nét màu tự phóng túng, vẽ dày hay mỏng, đậm hay nhạt, mạnh mẽ hay vờn nhẹ, nét bút Màu sắc từ vẽ đến hồn thành khơng thay đổi… Nhiều tác phẩm sơn dầu tiếng họa sĩ “Thiếu bên hoa huệ”, “Thuyền sông Hương” họa sĩ Tô Ngọc Vân, “Em Thuý” Trần Văn Cẩn, “Đồi cọ” Lương Xuân Nhị, “Giặc đốt làng tôi” Nguyễn Sáng 91 Hai thiếu nữ, Tranh màu dầu Dương Bích Liên 2.11 Sơn mài Là chất liệu có từ lâu đời Việt Nam, từ thời Lý (thế kỉ XI) sớm Xưa sơn mài dùng trang trí mỹ nghệ, chủ yếu dùng hàng ngày mâm, hương án, hồnh phi câu đối, lọ cắm hoa, tủ… Sơn mài từ màu sơn non, đen (then), dát vàng, dát bạc, gắn khảm trai, xà cừ, …và phủ lên lớp dầu bóng để làm tăng thêm vẽ đẹp độ bền Từ sau 1920, từ chất liệu trang trí mỹ nghệ, sơn mài trở thành chất liệu tạo hình độc đáo nước ta Nó phát triển thành kĩ thuật hội họa, mở cho họa sĩ khả rộng lớn sáng tác mình, phương tiện nghệ thuật hội họa Việt Nam đại Đi đầu thành công sử dụng sơn mài vào hội họa Nguyễn Gia Trí (1908 – 1993), Tơ Ngọc Vân (1906 – 1954)…… Chất sơn dùng để vẽ tranh sơn mài lấy từ nhựa sơn Đấy “sơn sống”, phải qua chế biến thành “sơn chín” phải đánh sơn cho bay để lại chất dầu Muốn có sơn đen, phải đánh sơn chậu gang Trong q trình đánh sơn cho vào nhựa thơng để sơn bóng dễ mài (theo Trần Tiểu Lâm, Mĩ Thuật học, tr.23) 92 3.2.2 Một số hình nghiên cứu thể người - Tỉ lệ thể người (giới tính, lứa tuổi) lấy đầu làm đơn vị đo 101 102 103 104 - So sánh đặc điểm ngoại hình nam, nữ - Thể tích trọng tâm vận động… 105 Tai, mắt, mũi góc nhìn khác 106 107 108 109 110 111 112 113 114 Hướng dẫn học chương 3: Đọc thêm tài liệu tham khảo, tìm hiểu sâu thêm về: - Các nội dung Luật xa gần Giải phẫu tạo hình - Vai trị luật xa gần, giải phẫu tạo hình học tập sáng tác mỹ thuật Tập vẽ theo luật xa gần (chất liệu chì đen): - Bài 1: vẽ khối lập phương nhìn từ nhiều góc độ (bố cục khổ giấy A3) - Bài 2: vẽ phong cảnh ( có nhà của, cối,…; kích thước: bố cục khổ giấy A3) Tập vẽ theo hình giải phẫu người(chất liệu chì đen) 115 ... TT, 20 05 3 .2 Giải phẫu tạo hình 3 .2. 1 Khái niệm Giải phẫu tạo hình (GPTH) cấu trúc thể người nhìn từ góc độ tạo hình Nói cách khác, GPTH mơn học cấu trúc hình thể người, mục đích để tạo hình. .. phẫu tạo hình hỗ trợ thiết thực cho việc học hình họa nói riêng sáng tác mỹ thuật nói chung Tham khảo tài liệu, giáo trình cho nội dung này, : - Đinh Tiến Hiếu, Giải phẫu tạo hình (Giáo trình. .. (Giáo trình đào tạo giáo viên hệ Cao đẳng sư phạm), NXB ĐHSP, 20 04 - Trần Tiểu Lâm, Đặng Xuân Cường – Luật xa gần Giải phẫu tạo hình (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP) – NXB Giáo dục, 1998

Ngày đăng: 11/02/2022, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan