CHƯƠNG TRÌNH MÔN H�C ĐI�N K� THU�T UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐỒ HOẠ MÔN HỌC/ MÔ ĐUN MĐ 18 NGÀNH, NGHỀ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG/TR[.]
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐỒ HOẠ MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: MĐ 18 NGÀNH, NGHỀ: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày tháng năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Ngơn ngữ tạo hình, kiến thức quan trọng với tất làm việc lĩnh vực mỹ thuật thị giác hội họa, nội thất, đồ mộc, nhiếp ảnh, tạo cảnh, kiến trúc, … Hiểu yếu tố này, bạn sáng tạo trở thành tác phẩm chuyện nghiệp phong phú đa dạng vô Một thiết kế tác phẩm cảm thụ mắt mà thể ý tưởng nghệ thuật mô tả từ thành phần Đó đường nét – mảng miếng – hình khối – màu sắc – sắc độ – kết cấu chất liệu khơng gian Đường nét (Line): Nét nét ngang, nét thẳng đứng, nét đứt khúc, nét zig-zag, đường cong, đường thẳng, đường chéo, đường đậm, mảnh Nét thẳng biểu thị phương hướng, dẫn dắt ánh mắt, tạo đường viền cho đối tượng, tách chia không gian, truyền đạt cảm xúc Mảng (Shape) Khối (Form): Kết nối đường lại với tạo thành hình dạng Hình trịn, hình vng, tam giác, hình tự tên gọi hình để nhận biết Hãy đưa mắt nhìn đồ vật xung quanh nơi bạn ngồi, thử mô tả hình tạo nên chúng Đường nét tạo hình phẳng hình khơng gian chiều Với hình khơng gian chiều người ta gọi chúng khối (forms) Ví dụ: Hình trịn hình phẳng, cịn cầu khối Hình vng hình, hình lập phương khối Màu sắc (Color): Màu sắc mơ tả thuộc tính màu, sắc độ, cường độ màu Kết cấu (Texture): Kết cấu đặc tính bề mặt vật Nó thể chất liệu bề mặt tạo cảm giác ta chạm vào, nhám, trơn, cứng, thô ráp, mềm, mịn… Bức tranh gốc tả bề mặt xù xì lớp vỏ bên ngồi bề mặt nhẵn nhín bên Khơng gian (Space): Khơng gian khu vực bao xung quanh hình khối Nó đóng vai trị làm làm bật hình nằm mà nhờ ta nhìn thấy Trang Các yếu tố đƣợc trình bày chƣơng sau: - Chương 1: Nguyên lý định luật thị giác - Chương 2: Sự biểu thị ngôn ngữ thị giác - Chương 3: Nguyên lý thị giác bố cục Để hồn thiện giáo trình tác giả xin chân thành cám ơn tất Thầy cô giảng viên trường Cao đẳng Cồng đồng Đồng Tháp, đại diện cơng ty, doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng việc biên soạn tài liệu này, song tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ bạn đọc để giảng ngày hoàn thiện Đồng Tháp, ngày 15 tháng 11 năm 2020 Chủ biên L ê Trung Quang Trang MỤC LỤC Trang Chương 1: NGUYÊN LÝ TRONG CÁC ĐỊNH LUẬT THỊ GIÁC Mã chương: MH11-01 Nguyên lý thị giác 1.1 Vai trò nguyên lý thị giác 1.2 Đặc điểm thị giác nghệ thuật tạo hình 11 Các định luật thị giác 48 2.1 Định luật gần 48 2.2 Định luật đồng 49 2.3 Định luật khép kín 49 2.4 Định luật hẹp rộng 49 2.5 Định luật đường liên tục 50 2.6 Định luật kinh nghiệm 50 2.7 Định luậ nhấn 51 2.8 Định luật chuyển đổi 51 2.9 Định luật cân đối 52 2.10 Định luật tương phản 52 Bài Tập: 53 Chương 2: SỰ BIỂU THỊ BẰNG NGÔN NGỮ THỊ GIÁC 54 Đường nét – mảng miếng – hình khối – màu sắc – sắc độ – kết cấu chất liệu không gian 54 1.1 Đường nét(Line) 54 1.2 Khối (Form) 55 1.3 Mảng (Shape) 55 1.4 Màu sắc – Color 55 Trang 1.5 Chất liệu (Texture)- Pattern 56 1.6 Không gian – Space 56 1.2 Sắc độ – Value 57 Tương phản 57 2.1 Tương phản hình khối 58 2.2 Tương phản màu sắc 58 2.3 Tương phản đậm nhạt 59 2.4 Tương phản chất liệu 59 Ti lệ (Tỷ lệ vàng) 60 Hàng lối, cân đối, tự 66 Bài tập 68 Chương : NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC TRONG BỐ CỤC 69 Bố cục 69 1.1 Bố cục đăng đối (đối xứng) 69 1.2 Bố cục đường diềm 70 1.3 Bố cục dàn trải 72 1.4 Bố cục tự 72 Các loại hướng hình 73 2.1 Hình vơ hướng 73 2.2 Hình đa hướng 74 2.3 Hình định hướng 74 2.4 Hình có hướng đối lập 75 2.5 Hình chuyển động 75 Bài tập cuối khóa “Tạo hình phân tích tác phẩm tạo hình” 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Trang GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: NGUN LÝ TẠO HÌNH Mã mơn học/mơ đun: MH11KC6480216 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Là mô học kỹ thuật sở nội dung chương trình đào tạo ngành thiết kế đồ họa - Tính chất: Ngun lý tạo hình mơn học nghiên cứu kiến thức tạo hình Mục tiêu mơn học/mơ đun: - Kiến thức: Trình bày nguyên lý định luật thị giác, Sự biểu thị ngôn ngữ thị giác, nguyên lý thị giác bố cục -Kỹ năng: Sử dụng thị giác nghệ thuật tạo hình, Sử dụng tỉ lệ, hàng lối cân lối ,tự do,tương phản ,bố cục, hướng vào mẫu thiết kế - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Cẩn thận, tự giác, xác Nội dung môn học/mô đun: Thời gian (giờ) STT Tên chương, mục Thực hành/ thực tập/thí Tổng Lý nghiệm/ số thuyết tập/thảo luận Thi/ Kiểm tra Chương 1: Nguyên lý định luật thị giác 12 Chương 2: Sự biểu thị ngôn ngữ thị giác 28 12 15 Chương 3: Nguyên lý thị giác bố cục 17 Trang Thời gian (giờ) Tên chương, mục STT Thực hành/ thực tập/thí Tổng Lý nghiệm/ số thuyết tập/thảo luận Ôn thi Thi hết môn Cộng 60 Thi/ Kiểm tra 28 28 Trang Chƣơng 1: NGUYÊN LÝ TRONG CÁC ĐỊNH LUẬT THỊ GIÁC Mã chƣơng: MH11-01 Giới thiệu Nguyên lý thị giác nhận dạng tượng cảm nhận nhìn mắt chịu ảnh hưởng tâm lý thị giác phản ánh lại nhận thức người vật xung quanh cách tương nội dung thẩm mỹ lĩnh vực đề cập Mỹ thuật Sự nhận tính chất cảm nhận thị giác có tính quy luật gọi ngun lý thị giác Mục tiêu chƣơng: -Trình bày nguyên lý định luật thị giác - Sử dụng thị giác nghệ thuật tạo hình Nguyên lý thị giác Trong sống, số thuộc tính quan trọng giới vật chất xung quang ta tồn không gian ba chiều Con người trực tiếp cảm nhận không gian ba chiều thông qua giác quan thị giác, xúc giác Trong thị giác thu nhiều thông tin Nhưng để cảm nhận không gian thị giác cần có điều kiện định ánh sáng, màu sắc Ánh sáng chiếu vào vật thể, hình thể, từ vật thể , hình thể ánh sáng phản xạ đập vào mắt thơng qua hệ thống thần kinh thị giác mà người ta nhận biết hình vật thể Ánh sáng làm tăng hiệu thị giác, tùy loại ánh sáng, màu sắc ánh sáng cường độ ánh sáng mà hiệu nhận thức vật thể hình thể cao hay thấp Chính hiệu vật tạo hình phụ thuộc nhiều vào ánh sáng Thơng qua ánh sáng làm rõ khối, không gian, màu sắc hình thể, vật thể Như ví dụ hình ( H1.1) ánh sáng làm rõ phơng hình Cịn hình (H1.2) ánh sáng yếu nên khơng làm rõ hình nên mắt người có thơng tin hình, hay không gian Trang (H 1): Ánh sáng làm rõ phơng hình (H 2): Ánh sáng yếu nên mắt thơng tin ta bàn đến ánh sáng trắng, ngồi cịn ánh sáng màu giá trị thẩm mỹ chúng tác động đến hình thể Tất kiến thức ánh sáng phân tích kỹ phần chương Vậy nên mang tính giới thiệu đến điều kiện để mắt người nhìn thấy vật thể, hình thể khơng gian cụ thể Màu sắc: Nếu xét ánh sáng thơi mắt người nhìn thấy vật thể, hình thể Nhưng có màu sắc hiệu cảm quan rõ rệt Màu sắc giúp người nhìn có nhiều thơng tin Ví dụ : nhìn táo màu đỏ biết táo chín, phân biệt đâu dịng sơng xanh , đâu dịng sơng bẩn.…vv xét cho khơng có màu sắc ta nhìn thấy táo xanh chín đỏ màu ghi, hay dịng sơng hay bẩn màu xám Như màu sắc yếu tố quan trọng để truyền tải thông tin đến thị giác, điều kiện để cảm nhận thị giác Phần màu sắc phân tích kỹ mục 2.5 chương giảng 1.1 Vai trò nguyên lý thị giác Trong trạng thái bình thường mắt người ln có xu hướng tìm kiếm đối tượng theo đạo não Ví tìm người quen đám đơng, tìm chùm chìa khóa bị mất, hay đơn giản nhìn đường để di chuyển…Tuy nhiên có nhiều tình khiến người ý nhìn đối tượng mà khơng có đạo trước não đám đơng mặc đồ trắng lại có người mặc đồ màu đen ý đến người mặc đồ đen, hay rừng màu xanh có màu đỏ ta bị thu hút tán màu đỏ…Nếu hỏi lý “vì bạn lại ý nhìn Trang ... nội dung chương trình đào tạo ngành thiết kế đồ họa - Tính chất: Ngun lý tạo hình môn học nghiên cứu kiến thức tạo hình Mục tiêu mơn học/mơ đun: - Kiến thức: Trình bày nguyên lý định luật thị... 75 Bài tập cuối khóa ? ?Tạo hình phân tích tác phẩm tạo hình? ?? 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Trang GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: NGUN LÝ TẠO HÌNH Mã mơn học/mơ đun: MH11KC6480216... nhìn đồ vật xung quanh nơi bạn ngồi, thử mơ tả hình tạo nên chúng Đường nét tạo hình phẳng hình khơng gian chiều Với hình khơng gian chiều người ta gọi chúng khối (forms) Ví dụ: Hình trịn hình