Giáo trình vẽ kỹ thuật autocad (nghề thiết kế đồ họa trình độ trung cấp)

68 7 0
Giáo trình vẽ kỹ thuật autocad (nghề thiết kế đồ họa   trình độ trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN : Vẽ kỹ thuật Autocad NGÀNH/NGHỀ : THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRÌNH ĐỘ : TRUNG CẤP (Ban hành theo Quyết định số: 630/QĐ-CĐN, ngày 05 tháng 04 năm 2022 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm ban hành: 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Autocad phần mềm thông dụng hỗ trợ cho tất ngành thiên kỹ thuật như: vẽ vẽ kiến trúc, kết cấu, Phần mềm Autocad khai triển kiến trúc, kết cấu, cơng trình cụ thể cách nhanh, xác khoa học Với chương trình học 90 giờ, giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức sử dụng lệnh vẽ hiệu chỉnh bản, nâng cao, xuất vẽ giấy Cuốn giáo trình bao gồm số nội dung chính: Bài 1: Giới thiệu Autocad Bài 2: Các lệnh vẽ bản, lệnh hiệu chỉnh Bài 3: Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Bài 4: Ghi kích thước Bài 5: Chữ số Bài 6: Các lớp Autocad Bài 7: In xuất vẽ giấy Trong trình biên soạn, thân cố gắng hồn thiện giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Mong đồng nghiệp sinh viên đóng góp ý kiến để giáo trình ngày hồn thiện An Giang, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Trần Thị Kim Ngọc MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI 1: GIỚI THIỆU AUTOCAD I Giới thiệu Autocad: II Làm việc với Autocad Cách khởi động hình đồ họa Autocad: Các cách nhập lệnh cho Autocad Các phím tắt sử dụng Autocad Các hệ trục tọa độ Autocad 11 Bài tập: 12 Bài 2: CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN, CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH 13 I Các phương thức truy bắt điểm đối tượng 13 II Các lệnh vẽ 16 III Các lệnh hiệu chỉnh 24 Bài tập: 38 Bài 3: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 44 I Giới thiệu khổ giấy TCVN 2-74 44 II Tạo vẽ theo khổ giấy Autocad 44 Bài tập: 45 Bài 4: GHI KÍCH THƯỚC 46 I Giới thiệu quy định ghi kích thước TCVN 5705-1993 46 Quy định chung 46 Ghi kích thước 46 II Các bước tạo kiểu kích thước Autocad 49 III Các kiểu ghi kích thước 54 Ghi kích thước thẳng 54 Ghi kích thước hướng tâm (Bán kính, đường kính) 54 Ghi kích thước góc - Lệnh DIMANGULAR 55 Bài tập: 55 Bài 5: CHỮ VÀ SỐ 56 I Khổ chữ kiểu chữ TCVN 6-85 56 Khổ chữ: 56 Các kiểu chữ: 56 II.Các cách tạo kiểu chữ 56 Tạo kiểu chữ (TEXT STYLE) 56 Nhập văn 57 Hiệu chỉnh văn 58 Bài tập: 59 Bài 6: CÁC LỚP TRONG AUTOCAD 60 I Tổng quát lớp 60 II.Tạo lớp quản lý lớp theo đối tượng 60 Tạo Layer 60 Tắt, mở Layer (ON/OFF) 61 Đóng làm tan băng Layer (Freeze/Thaw) 61 Khoá mở khoá cho lớp (Lock/Unlock) 61 Thay đổi màu lớp 61 Gán dạng đường cho lớp 61 Xoá lớp (Delete) 62 Gán lớp hành (Curent) 62 Bài tập: 63 Bài 7: IN VÀ XUẤT BẢN VẼ RA GIẤY 64 I Tổng quát cách in Autocad 64 II Cách chọn file in định nét in Autocad 64 Bài tập: 66 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: VẼ KỸ THUẬT AUTOCAD Mã mơn học/mơ đun: MĐ 20 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: mơn đun - Tính chất: Autocad phần mềm thông dụng hỗ trợ cho tất ngành thiên kỹ thuật như: vẽ vẽ kiến trúc, kết cấu, Phần mềm Autocad khai triển kiến trúc, kết cấu, cơng trình cụ thể cách nhanh, xác khoa học - Ý nghĩa vai trò môn học/mô đun: Thiết kế với trợ giúp máy tính q trình thiết kế tạo sản phẩm Mục tiêu môn học/mô đun: Về kiến thức: - Phân tích tính năng, cơng dụng phần mềm vẽ Autocad 2D; - Trình bày lệnh vẽ hiệu chỉnh bản, nâng cao; - Trình bày cách bố trí vẽ theo yêu cầu vẽ kỹ thuật Về kỹ năng: - Sử dụng lệnh vẽ hiệu chỉnh bản; - Sử dụng lệnh vẽ hiệu chỉnh nâng cao; - Hiệu chỉnh xuất vẽ giấy; - Vẽ vẽ xây dựng phần mềm; Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ xác Nội dung mơn học/mơ đun TT Tên mô đun I II Bài mở đầu Bài 1: Giới thiệu Autocad Bài 2: Các lệnh vẽ bản, Thời gian (giờ) Thực hành, thí Tổng Lý nghiệm, số thuyết thảo luận, tập 28 Kiểm tra 20 lệnh hiệu chỉnh Bài 3: Tiêu chuẩn trình bày III vẽ kỹ thuật IV Bài 4: Ghi kích thước V Bài 5: Chữ số VI Bài 6: Các lớp Autocad VII Bài 7: In xuất vẽ giấy VIII Ôn tập Cộng 4 21 12 90 4 16 2 57 30 1 BÀI 1: GIỚI THIỆU AUTOCAD Giới thiệu: Bài học giúp khái quát phần mềm Autocad, cách thiết lập bảng vẽ, hệ tọa độ Mục tiêu: - Khái quát chức công dụng phần mềm Autocad; - Sử dụng lệnh làm việc phần mềm Autocad; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ xác Nội dung chính: I Giới thiệu Autocad: Là phần mềm chuyên dùng có khả sau: + Vẽ vẽ kỹ thuật khí, kiến trúc xây dựng (gọi khả vẽ) + Có thể ghép vẽ chồng chất, xen kẽ vẽ để tạo vẽ (khả biên tập) + Có thể viết chương trình để máy tính tốn thể hình vẽ, viết chương trình theo ngơn ngữ riêng, gọi AutoLISP (khả tự động thiết kế) + Những hệ gần AutoCAD: R10, R12, R13, R14, CAD 2000 viết chương trình ngơn ngữ Pascal C + thành ngôn ngữ AutoLISP dịch ngôn ngữ máy + Có thể liên kết phần mềm khác có liên quan Turbo Pascal, Turbo C, Foxpro, CorelDRAW ( khả liên kết ) - AutoCAD đời năm 1920, giai đoạn từ 1956 trở trước hệ AutoCAD đặt tên Version 1,2,3 - Từ năm 1986 đổi Version ––> Release 10 tiếp tục phát triển thành R11, R12, R13, R14, CAD 2000 Từ R10 trở Release có nâng cấp bổ sung tính trội hơn, cách sử dụng Menu khác nhau, hệ sau nhiều chức hệ trước, giao diện thân thiện II Làm việc với Autocad Cách khởi động hình đồ họa Autocad: Sau cài đặt chương trình Autocad vào máy bạn phải tiến hành định cấu hình Để khởi động Autocad, bạn chọn biểu tượng phiên Autocad nhấp hai lần phím trái chuột vào Mỗi phiên Autocad có biểu tượng riêng Nếu chưa có biểu tượng Desktop, bạn vào Program khởi động Autocad Các cách nhập lệnh cho Autocad - Trong AutoCAD để thực lệnh ta có cách sau: + Chọn lệnh thực đơn (Menu Bar) + Chọn lệnh công cụ (Toolbar) + Thực lệnh tổ hợp phím + Gõ lệnh trực tiếp câu lệnh vào dòng Command line: - Cấu trúc lệnh AutoCAD: + Lệnh AutoCAD chủ yếu dùng để vẽ xử lý đối tượng hình vẽ Các lệnh vẽ phân thành lớp lệnh có nhiều mức + Để vẽ hình ta thực lệnh trực tiếp chuột gõ lệnh trực tiếp vào cửa sổ lệnh Command - Lệnh AutoCAD có dạng sau: + Lệnh mức: lệnh lệnh AutoCAD thực Ví dụ: Command line: U ↵ (Kết lệnh trước bị huỷ bỏ) + Lệnh hai mức: Là lệnh lệnh song phải cung cấp liệu đầy đủ lệnh thực Ví dụ: Command line: Point ↵ Kết máy nhắc lại: Command line: Specify a point: (Xác định điểm) Sau lời nhắc ta phải nhập toạ độ tương đương với sử dụng chuột bấm lên điểm cần vẽ hình, nhập toạ độ điểm cần vẽ + Lệnh ba mức: Sau gõ lệnh xong máy hiển thị số tuỳ chọn, ta chọn tuỳ chọn Sau chọn xong máy đưa yêu cầu trả lời liệu Ví dụ: Command line: Circle ↵ (Vẽ đường tròn) Sau lệnh máy tuỳ chọn: Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: Trong tuỳ chọn trên, tuỳ chọn ngoặc tuỳ chọn mặc định sử dụng ta cần gọi ↵ Enter Trái lại muốn sử dụng tuỳ chọn khác ta phải gõ toàn ký tự (chữ hoa) đại diện tuỳ chọn Vì muốn khai thác tuỳ chọn ta phải hiểu nghĩa tuỳ chọn Nếu chọn tuỳ chọn mặc định ta phải cung cấp liệu Ngay ví dụ (Specify center point for circle) gõ trỏ tạo độ tâm đường tròn cần vẽ, AutoCAD hiển thị tuỳ chọn lệnh yêu cầu ta xác định độ dài bán kính R đường kính đường trịn Specify radius of circle or [Diameter]: Nếu sử dụng tuỳ chọn khác ta làm tương tự chẳng hạn 3P vẽ đường tròn di qua điểm - sau thực tuỳ chọn 3P AutoCAD yêu cầu ta cung cấp toạ độ điểm Ví dụ: Specify center point for circle or [3P/2P/TTR)]: 3P ↵ Specify first point on circle: Chọn điểm thứ (1) Specify second point on circle: Chọn điểm thứ hai (2) Specify third point on circle: Chọn điểm thứ ba (3) Nếu chọn 2P ta thực vẽ đường tròn biết hai đầu mút đường kính, sau ta phải cung cấp toạ độ hai điểm thuộc đầu mút đường kính Nếu chọn TTR ta thực vẽ đường tròn tiếp xúc với hai đối tượng tuỳ ý – sau ta hai đối tượng bán kính mà đường tròn cần tiếp xúc Lệnh nhiều mức: Tương tự lệnh thực có nhiều lệnh, sau nhập lệnh lên tuỳ chọn, ta chọn tuỳ chọn lại xuất tuỳ chọn tuỳ chọn Cuối ta phải cung cấp liệu cho máy thực Cấu trúc lệnh nhiều mức AutoCAD có dạng cấu trúc Các phím tắt sử dụng Autocad 3.1 Các phím chức thường dùng - ESC: Huỷ bỏ lệnh - Ctrl + C: Ngắt lệnh trở lại Command Line - F7: Đóng, tắt chế độ Grid - F8: Đóng, tắt chế độ Orthor - F9: Đóng, tắt chế độ Snap 3.2 Các lệnh làm việc với tệp vẽ: - Lệnh New – Tạo vẽ + Command: New + Menu: File\New… (Ctrl+N) + Toolbar: - Lệnh Open – Mở vẽ có sẵn + Mở vẽ, ta mở lệnh thông qua hệ thống Menu tương tự ứng dụng khác Window - Lệnh Save, Save As – Ghi vẽ + Dùng để ghi vẽ hành thành tệp tin Tương tự ứng dụng Windows - Lệnh Export – Xuất vẽ + Lệnh cho phép xuất vẽ với phần mở rộng khác Nhờ lệnh ta trao đổi liệu với phần mềm khác - Lệnh Quit - Thoát khỏi AutoCAD + Lưu trữ tất vẽ sử dụng, sau sử dụng lệnh để khỏi chương trình 3.3 Lệnh định đơn vị vẽ – Lệnh Units - Lệnh Units dịnh đơn vị đơn vị góc cho vẽ hành Command: Units ↵ Report format: (Examples) (Đặt đơn vị chiều dài) Scientific 1.55E+01 (Đơn vị khoa học) Decimal 15.50 (Hệ số 10) Engineering 1'-3.50" (Kỹ thuật hệ Anh) Architectural 1'-3 1/2" (Kiến trúc hệ Anh) Fractional 15 ½ (Phân số) Enter choice, to : ↵ (Chọn đơn vị dài theo hệ số 10) Nếu chọn từ đến xuất dòng nhắc: Measurment Scale: Hệ số tỉ lệ ghi kích thước Dùng để ghi kích thước thật cho vẽ ghi kích thước cho vẽ có nhiều tỉ lệ khác 2.5 Hộp thoại Alternate Units Display alternate units: Cho phép chọn hệ thống thay đổi đơn vị - Unit format: Định dạng đơn vị cho hệ thống thay đổi đơn vị - Precision: Xác định số số thập phân sau dấu chấm - Prefix, Suffix: Định tiền tố hậu tố cho hệ thống thay đổi đơn vị 2.6 Hộp thoại Tolerances Định dạng biến liên quan đến dung sai - Method: Chọn phương pháp ghi dung sai theo danh sách chọn - Precision: Xác định số số thập phân sau dấu chấm - Upper Value/Lower Value: Sai lệnh 53 - Vertical position: Điểm canh lề chữ số dung sai - Scaling for height: Tỉ số chữ số dung sai chữ số kích thước III Các kiểu ghi kích thước Ghi kích thước thẳng - Lệnh Dimlinear Command line: DLI ↵ Specify second extention line origin: (Chọn gốc đường gióng thứ hai) Specify dimension line location or [Mtext | Text | Angle | Horizontal | Vertical | Rotated]: (chọn điểm để ấn định vị trí đường ghi kích thước) Dimension Text: (Nhập số chữ để ghi kích thước) - Lệnh Dimaligned Command line: DAL ↵ Specify first extention line origin or : ↵ Select object to dimension: (Chọn đường tròn cần ghi kích thước) Specify dimension line location or [Mtext | Text | Angle]: T ↵ Dimension Text : (Nhập số chữ để ghi kích thước) Ghi kích thước hướng tâm (Bán kính, đường kính) Để ghi kích thước đường kính đường trịn (Circle) cung (Arc) có góc tâm lớn 1800 dùng lệnh Dimdiameter, để ghi kích thước bán kính cung trịn có góc tâm nhỏ 1800 ta sử dụng lệnh Dimradius - Lệnh DIMDIAMETER Command: DDI↵ Select arc or circle: (Chọn đường trịn cần ghi đường kính) 54 Specify dimension line location or [Mtext|Text|Angle]: (Chọn điểm để ấn định vị trí đường ghi kích thước) - Lệnh DIMRADIUS Command: DRA↵ Select arc or circle: (Chọn cung tròn cần ghi bán kính) Specify dimension line location or [Mtext|Text|Angle]: (Chọn điểm để ấn định vị trí đường ghi kích thước) - Lệnh DIMCENTER Command: DCE↵ Select arc or circle: (Chọn đường tròn cần ghi dấu tâm đường tâm) Khi đặt biến DIMCEN = xuất dấu tâm, đặt biến DIMCEN = -5 xuất đường tâm dấu tâm Chú ý cần thay đổi lớp vẽ cho dấu tâm đường tâm sang lớp đường tâm để đường tâm dạng Ghi kích thước góc - Lệnh DIMANGULAR Command: DAN ↵ - Ghi kích thước góc qua cạnh góc: Select arc, circle, line, or : (Chọn cạnh thứ góc) Select second line: (Chọn cạnh thứ hai góc) Specify dimension arc line location or [Mtext|Text|Angle]: (Chọn điểm để ấn định vị trí đường ghi kích thước) - Ghi kích thước góc qua điểm: Select arc, circle, line, or : ↵ Angle Vertex: (Chọn đỉnh góc) First angle endpoint: (Chọn điểm cuối cạnh thứ 1) Second angle endpoint: (Chọn điểm cuối cạnh thứ 2) Specify dimension arc line location or [Mtext|Text|Angle]: (Chọn điểm để ấn định vị trí đường ghi kích thước) - Ghi kích thước góc tâm cung trịn: Select arc, circle, line, or : (Chọn cung tròn) Specify dimension arc line location or [Mtext|Text|Angle]: (Chọn vị trí đường cung kích thước) Bài tập: Thực ghi kích thước cho tập 55 Bài 5: CHỮ VÀ SỐ Giới thiệu: Bài học giúp soạn thảo yêu cầu kỹ thuật, thích, hướng dẫn, … vào vẽ Mục tiêu: - Trình bày khổ chữ kiểu chữ theo TCVN 6-85 - Tạo kiểu chữ - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ xác Nội dung chính: I Khổ chữ kiểu chữ TCVN 6-85 Khổ chữ: Định nghĩa: Là chiều cao chữ, số đo vuông góc với dịng kẻ tính mm ( theo tiêu chuẩn TCVN6 -85 quy định khổ chữ sau: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40 ) chiều rộng chữ xác định tuỳ thuộc vào kiểu chữ chiều cao chữ Cụ thể xem hình đây: Thơng số chữ viết Kí hiệu Chiều cao chữ hoa Chiều cao chữ thường Khoảng cách chữ Bước nhỏ dòng Khoảng cách từ Chiều rộng nét chữ Vùng ghi dấu (cho chữ hoa) h c a b e d f Kích thước tương đối Kiểu A Kiểu B (14/14)h (10/10)h (10/14)h (7/10)h (2/14)h (2/10)h (22/14)h (17/10)h (6/14)h (6/10)h (1/14)h (1/10)h (5/14)h (4/10)h Các kiểu chữ: Kiểu A không nghiêng (đứng) kiểu A nghiêng 75o với d = 1/14 h Kiểu B không nghiêng (đứng) kiểu B nghiêng 75o với d = 1/10 h Có thể giảm khoảng cách a chữ chữ số có nét kề không song song, khoảng cách dấu tả từ khoảng cách nhỏ từ II Các cách tạo kiểu chữ Tạo kiểu chữ (TEXT STYLE) Cách 1: Menun bar Cách 2: Command line Bước 1: Format/ text style 56 Xuất hộp thoại Bước 2: Chọn New chọn kiểu chữ Xuất hộp thoại Bước 3: Ok Bước 4: Chọn Font chọn font chữ Bước 5: Chọn Height chọn chiều cao chữ Bước 6: Chọn Width factor chọn hệ số chiều rông chữ Bước 7: Chọn Obique angle chọn độ nghiêng chữ Bước 8: Apply Nhập văn Cách 1: Menun bar Cách 2: Tool bar Cách 3: Command line Bước 1: Draw/ text/ Multiline text Bước 2: Chọn điểm thứ hình 57 Bước 3: Chọn điểm thứ hai đối diện hình Bước 4: Nhập văn Bước 5: Ok Chú ý: chèn ký hiệu đặc biệt %%d : độ %%p :  %%c :  Other : ký hiệu khác Hiệu chỉnh văn Cách 1: Menun bar Cách 2: Tool bar Cách 3: Command line Bước 1: Nhập lệnh ddedit trực tiếp vào cửa sổ lệnh Bước 2: Chọn dòng chữ cần hiệu chỉnh Xuất hộp thoại Bước 3: Hiệu chỉnh dòng chữ cần hiệu chỉnh Bước 4: Ok 58 Bài tập: Tạo khung tên theo mẫu sau: 59 Bài 6: CÁC LỚP TRONG AUTOCAD Giới thiệu: Bài học giúp vẽ theo lớp, điều chỉnh sử dụng loại đường nét màu sắc Mục tiêu: - Trình bày cách quản lý lớp autocad - Tạo lớp quản lý - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ xác Nội dung chính: I Tổng quát lớp Trong vẽ AutoCAD đối tượng có tính chất chung thường nhóm thành lớp (Layer) Số lớp vẽ không giới hạn, tên thông thường phản ánh nội dung đối tượng nằm lớp Ta hiệu chỉnh trạng thái lớp; Mở (ON), tắt (OFF), khố (LOCK), mở khố (UNLOCK), đóng băng (FREEZE) tan băng (THAW) lớp đối tượng nằm lớp xuất hay khơng xuất hình giấy vẽ II Tạo lớp quản lý lớp theo đối tượng Tạo hiệu chỉnh lớp hộp thoại Layer Properties Manager Khi thực lệnh Layer Ddlmodes (chọn Format/Layer) xuất hộp thoại Layer Properties Manager Tạo Layer - Nhấn nút New hộp thoại xuất ô soạn thảo Layer cột Name 60 - Nhập tên lớp vào ô soạn thảo Tên lớp không dài 31 ký tự Ký tự số, chữ kể ký tự _ - $ Khơng có khoảng trống ký tự Số lớp vẽ không giới hạn (không vượt 32767) Tên lớp nên đặt dễ nhớ theo tính chất liên quan đến đối tượng lớp - Nếu muốn tạo nhiều lớp lúc ta nhập tên lớp cách dấu phẩy Tắt, mở Layer (ON/OFF) Để tắt, mở Layer ta chọn biểu tượng trạng thái ON/OFF Khi lớp tắt đối tượng nằm lớp khơng hình Các đối tượng lớp tắt chọn dòng nhắc ”Select objects:” lệnh hiệu chỉnh ta dùng lựa chọn All để chọn đối tượng Đóng làm tan băng Layer (Freeze/Thaw) Để đóng băng (FREEZE) làm tan băng (THAW) lớp tất khung nhìn (Viewports) ta chọn biểu tượng trạng thái FREEZE/THAW Các đối tượng lớp đóng băng khơng xuất hình ta khơng thể hiệu chỉnh đối tượng (không thể chọn đối tượng lớp đóng băng lựa chọn All) Khố mở khoá cho lớp (Lock/Unlock) Để khoá mở khoá cho lớp ta chọn biểu tượng trạng thái LOCK/UNLOCK Đối tượng Layer bị khố khơng hiệu chỉnh được, nhiên chúng hiển thị hình in Thay đổi màu lớp Ta chọn vào màu lớp, xuất hộp thoại Select Color theo hộp thoại ta gán màu cho lớp chọn Bảng màu AutoCAD bao gồm 256 màu đánh số từ  256, ta chọn màu tên số màu xuất soạn thảo Color Các màu chuẩn từ 17, mã số ta nhập trực tiếp tên màu: 1- Red (đỏ), - Yerlow (vàng), 3- Green (xanh cây), - Cyan (xanh da trời), - Blue (xanh lục), – Magenta (tím), - White (trắng) Gán dạng đường cho lớp Để gán dạng đường cho lớp ta chọn vào tên dạng đường lớp, xuất hộp thoại Select Linetype Đầu tiên vẽ có dạng đường Continuous, để nhập dạng đường khác vào vẽ ta sử dụng lệnh – Linetype chọn nút Load hộp thoại Select Linetype 61 Xoá lớp (Delete) Ta dễ dàng xoá lớp tạo cách chọn lớp nhấn nút Delete Gán lớp hành (Curent) Ta chọn lớp nhấn nút Current Lúc bên cạnh nút Current xuất tên lớp hành mà ta vừa chọn Khi đối tượng tạo lệnh vẽ (line, arc, circle ) có tính chất lớp hành * Chú ý: - Muốn chọn nhiều lớp lúc để hiệu chỉnh ta có phương pháp: + Chọn lớp nhấn phím phải chuột Chọn Select all để chọn tất lớp + Để chọn nhiều lớp không liên tiếp, ta chọn lớp sau nhấn đồng thời phím Ctrl chọn lớp lại + Để chọn nhiều lớp liên tiếp ta chọn lớp sau nhấn đồng thời phím Shift chọn lớp cuối nhóm + Khi chọn lớp, chọn điểm khung văn nhấn phải chuột ta hiệu chỉnh lớp chọn - Để dễ sử dụng trao đổi vẽ với người khác nên tạo lớp có tên, màu, dạng đường thích hợp với người sử dụng khác - Để xếp tên lớp theo thứ tự ta chọn vào tên cột hàng bảng danh sách lớp Lần thứ ta nhấn vào tên cột xếp lớp theo lựa chọn theo thứ tự tăng dần, ta tiếp tục nhấn vào tên cột lần xếp theo thứ tự giảm dần - Khi ta nhấn vào nút Detail >> xuất hộp thoại chi tiết Ta gán màu, dạng đường thay đổi trạng thái lớp theo nút chọn - Để thay đổi khoảng cách cột danh sách lớp: Name, On, ta tiến hành hộp thoại File Ta kéo trỏ đến vị trí cột, xuất dấu thập có hai mũi tên nằm ngang ta cần kéo dấu sang trái sang phải độ lớn cột thay đổi theo Quản lý đường nét hộp thoại Linetype Manager Khi chọn mục Format/Linetype xuất hộp thoại Linetype Manager Để nhập dạng đường vào vẽ ta chọn nút Load Khi xuất hộp thoại Load or Reload Linetype Trên hộp thoại ta chọn dạng đường cần nhập nhấn phím OK 62 Sẽ xuất hộp thoại cách chi tiết ta chọn nút Details >> Các nút chọn hộp thoại gồm: - Global scale factor: Gán tỉ lệ dạng đường cho tất đối tượng vẽ - Current objects scale: Gán tỉ lệ dạng đường cho đối tượng vẽ Điểu khiển lớp cơng cụ Object Properties Ta thực lệnh lớp công cụ Object Properties Nút Make Object’s Layer Current hành Chọn đối tượng vẽ lớp chứa đối tượng trở thành lớp Danh sách Color Control : Gán màu hành cho đối tượng vẽ chọn vẽ Danh sách Linetype Control: Gán dạng đường hành cho đối tượng Danh sách Lineweight Control : Gán bề dày nét vẽ cho đối tượng vẽ Bài tập: Thực tạo lớp sau: 63 Bài 7: IN VÀ XUẤT BẢN VẼ RA GIẤY Giới thiệu: Bài học giúp điều chỉnh thông số để in vẽ Mục tiêu: - Trình bày cách khai báo thông số để in vẽ ; - Sử dụng lệnh in Autocad; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ xác Nội dung chính: I Tổng quát cách in Autocad Các nét in đẹp nhiên lại xuất vài chỗ vài vị trí bị đậm nhạt so với tổng thể gốc Vậy nguyên nhân từ đâu? Trước với cách in mono chọn mầu đặt nét truyên thống bạn dễ bị trùng mầu layer vẽ thu thập từ nhiều nguồn khác có layer tiêu chuẩn khác việc chọn mầu theo kiểu mono trở nên đáng ghét vô cùng, layer bạn trở nên nhiều khủng khiếp việc quản lý layer trở nên khó khăn hơn, dẫn tới việc in tệ đống mầu cần chọn, chúng trùng màu sao? Có cách để bạn khơng cịn phải chọn mầu mà để layer tự động cập với độ dày nét mà định sẵn cho từ đầu II Cách chọn file in định nét in Autocad - Bước 1: Nhấn Ctrl P - Bước 2: Chọn acad.ctb, chọn pick vào bên cạnh acad đó: Bước 3: Chọn tất mầu in mầu Black, để tất phần tự động Save & Close đẻ lưu thay đổi 64 - Bước 4: Chọn khổ in, máy in lề cho vẽ: Chọn vào phần Properties: Chọn phần khoanh, tùy vào khổ giấy in mà chọn, bấm vào Modify 65 Chỉnh phần lề, nhấn Next\ Finish Ok: Nhấn Ok để lưu thay đổi Tiếp theo chọn vùng in quét vùng cần in: Bài tập: Thực in bảng vẽ tập 66 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN DANH MỤC TỪ DIỄN GIẢI Fillets Tạo góc lượn cạnh Chamfer Tạo góc vát Object snap Bắt điểm Baseline dimension Kích thước theo đường chuẩn Continuous dimension Kích thước liên tục Plotting In ấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Vẽ Kỹ Thuật - Tác giả Chu Văn Vượng – NXBĐHSP 2004 Giáo trình Vẽ Kỹ Thuật - Tác giả Trần Hải Quế – NXBĐHSP 2002 Nguyễn Kim Thành Tiêu chuẩn nhà nước ký hiệu điện, ký hiệu xây dựng 67 ... ngành thiên kỹ thuật như: vẽ vẽ kiến trúc, kết cấu, Phần mềm Autocad khai triển kiến trúc, kết cấu, cơng trình cụ thể cách nhanh, xác khoa học - Ý nghĩa vai trò môn học/mô đun: Thiết kế với trợ... - Trình bày cách bố trí vẽ theo yêu cầu vẽ kỹ thuật Về kỹ năng: - Sử dụng lệnh vẽ hiệu chỉnh bản; - Sử dụng lệnh vẽ hiệu chỉnh nâng cao; - Hiệu chỉnh xuất vẽ giấy; - Vẽ vẽ xây dựng phần mềm; Về... Làm việc với Autocad Cách khởi động hình đồ họa Autocad: Sau cài đặt chương trình Autocad vào máy bạn phải tiến hành định cấu hình Để khởi động Autocad, bạn chọn biểu tượng phiên Autocad nhấp

Ngày đăng: 29/12/2022, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan