1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình an toàn vệ sinh công nghiệp (nghề thiết kế đồ họa cao đẳng)

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 752,03 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA: CÔNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ NGOẠI NGỮ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN VỆ SINH CƠNG NGHIỆP NGHỀ: THIẾT KẾ ĐỒ HOẠ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MH11 LỜI GIỚI THIỆU Nội dung giáo trình xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Giáo trình biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức phù hợp với ngành nghề đào tạo mà khơng trái với chương trình khung đào tạo nhà trường Tuy tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận góp ý bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Tam Điệp, ngày 20 tháng năm 2018 Biên soạn Phạm Thị Quỳnh Hương MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN VỆ SINH CƠNG NGHIỆP CHƯƠNG 10 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 10 Khái niệm chung 10 1.1 Khái niệm bảo hộ lao động 10 1.2 Mục đích bảo hộ lao động 10 1.3 Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 10 1.4 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động 11 Pháp luật bảo hộ lao động 12 2.1 Luật pháp BHLĐ Việt Nam 12 2.2 Phạm vi đối tượng công tác bảo hộ lao động: 13 2.3 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động: 13 Điều kiện lao động 14 3.1 Một số khái niệm 14 3.2 Phân tích điều kiện lao động - nguyên nhân gây tai nạn 15 CHƯƠNG 17 KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 17 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học vệ sinh lao động 17 Ảnh hưởng tình trạng mệt mỏi tư lao động 18 2.1 Mệt mỏi lao động 18 2.2 Tư lao động bắt buộc 19 Ảnh hưởng điều kiện khí hậu thể 20 3.1 Nhiệt độ khơng khí 20 3.2 Độ ẩm khơng khí 21 3.3 Luồng không khí 21 3.4 Biện pháp chống nóng cho người lao động 21 Chống tiếng ồn rung động sản xuất 22 4.1 Những khái niệm chung 22 4.2 Nguồn phát sinh tiếng ồn rung động: 22 4.3 Tác hại tiếng ồn: 24 4.4 Tác hại rung động: 24 4.5 Biện pháp phòng chống tiếng ồn: 25 4.6 Đề phòng chống tác hại rung động: 26 Phòng chống bụi sản xuất 27 5.1 Định nghĩa phân loại bụi 27 5.2 Tác hại bụi: 27 5.3 Biện pháp phòng chống bụi: 28 Thơng gió cơng nghiệp 28 6.1 Mục đích thơng gió cơng nghiệp 29 6.2 Các biện pháp thơng gió 29 Chiếu sáng sản xuất 30 7.1 Những khái niệm chung: 30 7.2 Kỹ thuật chiếu sáng 31 CHƯƠNG 34 KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 34 Khái niệm chung 34 1.1 Điện trở người 34 1.2 Tác động dòng điện thể người: 34 Kỹ thuật an toàn điện 36 2.1 Nguyên nhân gây tai nạn điện 36 2.2 Kỹ thuật an toàn điện 37 2.3 Phương pháp cấp cứu người bị điện giật 39 Bảo vệ phòng chống sét 41 CHƯƠNG 44 KỸ THUẬT AN TOÀN CHÁY NỔ 44 Ý nghĩa, tầm quan trọng công tác phòng chống cháy, nổ 44 1.1 Khái niệm cháy, nổ 44 1.2 Sự cháy trình cháy 44 Những biện pháp phòng cháy, chữa cháy 45 2.1 Những nguyên nhân gây cháy, nổ 45 2.2 Các biện pháp phòng cháy, chữa cháy 45 2.3 Cách sử dụng số dụng cụ chữa cháy 46 2.4 Nội quy phòng cháy, chữa cháy 47 Cấp cứu tai nạn cháy nổ gây 47 3.1 Cấp cứu bị cháy 47 3.2 Cấp cứu bị nhiễm độc 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN VỆ SINH CƠNG NGHIỆP Mã mơn học: MH11 Vị trí tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học An tồn vệ sinh cơng nghiệp bố trí học sau mơn học chung, mơn tin học đại cương, tin học văn phịng - Tính chất: Là mơn học sở Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày quy định quyền nghĩa vụ người lao động An toàn lao động theo Luật lao động nước CHXHCN Việt Nam; + Trình bày quy định kỹ thuật bảo đảm an toàn lao động cho người, máy móc thiết bị, tài sản Doanh nghiệp người lao động; - Về kỹ năng: + Tổ chức thực thi kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động cho người, máy móc thiết bị nơi làm việc quy định ; + Tổ chức hiểm kịp thời có tình cháy nổ xẩy ra; kịp thời sơ cấp cứu người lao động bị tai nạn lao động ; + Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn, bảo hộ lao động - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc khoa học đảm bảo an toàn cho người phương tiện học tập + Cần cù, chủ động học tập, đảm bảo an toàn học tập Nội dung môn học: Thời gian Thực Số Kiểm hành, thí Tên chương mục Tổng Lý tra nghiệm, TT số thuyết thảo luận, Bài tập Chương 1: Những vấn đề chung an toàn bảo hộ lao động Khái niệm chung:Ý nghĩa, 2 mục đích, tính chất, đối tượng nội dung nghiên cứu công tác bảo hộ lao động Pháp luật bảo hộ lao động 1,5 0,5 Điều kiện lao động 1,5 0,5 Chương 2: Kỹ thuật vệ sinh 10 lao động Đối tượng, nhiệm vụ 1,5 0,5 nghiên cứu khoa học vệ sinh lao động Ảnh hưởng tình trạng mệt mỏi tư lao động Ảnh hưởng điều kiện khí hậu thể Chống tiếng ồn rung động sản xuất Phòng chống bụi sản xuất Thơng gió cơng nghiệp Chiếu sáng công nghiệp Chương 3: Kỹ thuật an toàn điện Khái niệm chung 1 1 1,5 0,5 0,5 0,5 1 1 1.1 Điện trở người 0,5 1.2 Tác dụng dòng điện thể người Kỹ thuật an toàn điện 0,5 2.1 Nguyên nhân gây tai nạn điện 2.2 Kỹ thuật an toàn điện 0,5 0,5 2.3 Phương pháp cấp cứu người bị điện giật Bảo vệ phòng chống sét Chương 4: Kỹ thuật an toàn cháy, nổ Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng chống cháy, nổ 1.1 Khái niệm trình cháy, nổ 1.2 Sự cháy trình cháy 1.3 Đặc điểm cháy, nổ số vật liệu Những biện pháp phòng cháy, chữa cháy 1 2 0,5 0,5 1 2.1 Nguyên nhân gây cháy nổ 2.2 Các biện pháp phòng cháy, chữa cháy 2.3 Cách sử dụng số dụng cụ chữa cháy 2.4 Nội quy phòng cháy, chữa cháy Cấp cứu tai nạn cháy nổ gây 3.1 Cấp cứu bị cháy 3.2 Cấp cứu bị nhiễm độc Cộng 0,5 0,5 30 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,5 20 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mã chương: MH11-01 Mục tiêu: - Trình bày mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động, nguyên nhân tai nạn lao động người máy móc thiết bị sản xuất; - Thực phòng tránh nguyên nhân gây ảnh hưởng đến an toàn lao động; biện pháp bảo vệ thể trước nguyên nhân gây an toàn - Chấp nhận quy định bảo hộ lao động Nội dung chính: Khái niệm chung 1.1 Khái niệm bảo hộ lao động Bảo hộ lao động môn khoa học nghiên cứu hệ thống văn pháp luật, biện pháp tổ chức, kinh tế, xã hội khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm:  Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động  Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm  Bảo vệ mơi trường lao động nói riêng mơi trường sinh thái nói chung góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động 1.2 Mục đích bảo hộ lao động  Bảo đảm cho người lao động có điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi tiện nghi  Giúp ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động  Tạo điều kiện nâng cao suất lao động  Góp phần vào việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động 1.3 Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động trước hết phạm trù lao động sản xuất, yêu cầu sản xuất gắn liền với trình sản xuất Bảo hộ lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nên mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Mặt khác, nhờ chăm lo sức khoẻ người lao động mà công tác BHLĐ mang lại hiệu xã hội nhân đạo cao BHLĐ sách lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ quan trọng thiếu dự án, thiết kế, điều hành triển khai sản xuất BHLĐ mang lại lợi ích kinh tế, trị xã hội Lao động tạo cải vật chất, làm cho xã hội tồn phát triển Bất chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định Xây dựng quốc gia giàu có, tự do, dân chủ nhờ người lao động Trí thức mở mang nhờ lao động Vì lao động động lực tiến lồi người 10 nguồn nhiệt hồ quang phần bột kim loại nóng chảy bắn vào + Dấu vết điện: Khi dòng điên chạy qua tạo nên dấu vết bề mặt da điểm tiếp xúc + Kim loại hóa bề mặt da: gây nên hạt kim loại nhỏ bắn vào, với tốc độ lớn thấm sâu vào da gây bỏng + Co giật cơ: có dịng điện qua người, bị co giật + Viêm mắt: gây nên tác dụng tia cực tím - Điện giật: Dịng điện qua thể gây kích thích mơ kèm theo co giật mức độ khác nhau: + Cơ bị co giật người không bị ngạt + Cơ bị co giật, người bị ngất trì hơ hấp tuần hoàn + Người bị ngất, hoạt động tim hệ hô hấp bị rối loạn + Chết lâm sàng (khơng thở, hệ tuần hồn khơng hoạt động) + Điện giật chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 80% tổng số tai nạn điện 85 ÷ 87% số vụ tai nạn điện chết người điện giật * Phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức nguy hiểm: Để đánh giá, xác định điều kiện môi trường lắp đặt thiết bị điện lựa chọn thiết bị, đường dây, đường cáp, … cần thiết phải nắm quy định mức độ nguy hiểm nơi đặt thiết bị điện Theo quy định hành, nơi đặt thiết bị điện phân loại sau:  Nơi nguy hiểm: nơi có chứa yếu tố sau:  Ẩm (với độ ẩm khơng khí vượt q 75%) thời gian dài có bụi dẫn điện ( bám vào dây dẫn, dẫn hay lọt vào thiết bị)  Nền nhà dẫn điện (bằng kim loại, bê tông, cốt thép, gạch,…)  Nhiệt độ cao (có nhiệt độ vượt 350C thời gian dài)  Những nơi người đồng thời tiếp xúc bên với kết cấu kim loại nhà, thiết bị máy móc nối đất bên với vỏ kim loại thiết bị điện  Nơi đặc biệt nguy hiểm: nơi có yếu tố sau:  Rất ẩm (độ ẩm tương đối khơng khí xấp xỉ 100%)  Mơi trường có hoạt tính hóa học ( có chứa hơi, khí, chất lỏng thời gian dài, phá hủy chất cách điện phận mang điện)  Đồng thời có hai yếu tố trở lên nơi nguy hiểm (đã nêu nơi nguy hiểm)  Nơi nguy hiểm (bình thường): nơi không thuộc hai loại 2.2 Kỹ thuật an toàn điện a Các quy tắc chung: Để đảm bảo an toàn điện cần phải thực quy định:  Phải che chắn thiết bị phận mạng điện để tránh nguy hiểm tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện 37  Phải chọn điện áp sử dụng thực nối đất nối dây trung tính thiết bị điện thắp sáng theo quy chuẩn  Nghiêm chỉnh sử dụng thiết bị, dụng cụ an toàn bảo vệ làm việc  Tổ chức kiểm tra vận hành theo quy tắc an toàn  Phải thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện thiết bị hệ thống điện Qua kinh nghiệm cho thấy, tất trường hợp xảy tai nạn điện giật ngun nhân khơng phải thiết bị khơng hồn chỉnh, khơng phải phương tiện bảo vệ an tồn chưa đảm bảo mà vận hành sai quy định, trình độ vận hành kém, sức khỏe khơng đảm bảo Vì để vận hành an tồn để thiết bị đảm bảo an toàn, cần phải phân công trực đầy đủ, thường xuyên kiểm tra, sửa chữa thiết bị theo kế hoạch định, sửa chữa phải theo quy trình vận hành, phải tuyển chọn cán kỹ thuật mở lớp huấn luyện chuyên môn, kết kiểm tra cần phải ghi chép vào sổ trực đề xuất ý kiến lên kế hoạch sửa chữa Thứ tự khơng đóng, ngắt mạch điện nguyên nhân cố nghiêm trọng tai nạn nghiêm trọng cho người vận hành Vì cần vận hành thiết bị điện theo quy trình với sơ đồ nối dây điện đường dây bao gồm tình trạng thực tế thiết bị điện điểm có nối đất Khi tiếp xúc với mạng điện, cần trèo cao, phịng kín phải có người , người thực cơng việc cịn người theo dõi kiểm tra người lãnh đạo huy tồn cơng việc Các thao tác phải tiến hành theo mệnh lệnh, trừ trường hợp xảy tai nạn có quyền tự động thao tác báo cáo sau b Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện: Để phòng ngừa, hạn chế tác hại tai nạn điện, cần áp dụng biện pháp kỹ thuật an toàn điện sau đây:  Các biện pháp chủ động đề phịng xuất tình trạng nguy hiểm gây tai nạn:  Đảm bảo tốt cách điện thiết bị điện: trước sử dụng thiết bị điện cần kiểm tra cách điện pha với nhau, pha vỏ Trị số điện trở cách điện cho phép phụ thuộc vào điện áp mạng điện  Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn phận mang điện: nơi có điện, điện nguy hiểm để đề phịng người vơ tình vào tiếp xúc vào, cần phải có bao bọc bảo vệ, hàng rào bảo vệ lưới, có hành lang bảo vệ đường dây điện cao áp không (giới hạn hai mặt đứng song song với đường dây), có khoảng cách đến dây ngồi khơng có gió  Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly  Sử dụng tín hiệu, biển báo, khóa liên động, …  Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện:  Thực nối “không” bảo vệ, thực nối đất bảo vệ, cân Để đề phòng điện rò phận khác, để tản dòng điện vào đất giữ mức điện thấp vật ta nối “không” bảo vệ, 38 nối đất an toàn cân Nối đất bảo vệ cho người chạm phải vỏ thiết bị điện trường hợp cách điện thiết bị bị hư  Sử dụng máy cắt an toàn  Sử dụng phương tiện bảo vệ, dụng cụ phịng hộ: Khi đóng mở cầu dao bảng phân phối điện phải ủng cách điện Các cần gạt cầu dao phải làm vật liệu cách điện khô Tay ướt có nhiễu mồ cấm khơng đóng mở cầu dao bảng phân phối điện Chổ đứng công nhân thao tác cơng cụ phải có bục gỗ thống chắn, … 2.3 Phương pháp cấp cứu người bị điện giật Nguyên nhân làm chết người điện giật tượng kích thích khơng phải bị chấn thương Vì bị tai nạn điện, việc tiến hành sơ cứu nhanh chóng, kịp thời phương pháp yếu tố định để cứu sống nạn nhân Thí nghiệm thực tế cho thấy từ lúc bị điện giật đến phút sau cứu chữa 90% trường hợp cứu sống được, để phút sau cứu cứu sống 10%, để từ 10 phút cấp cứu trường hợp cứu sống Khi sơ cứu người bị nạn cần thực hai bước bản: Tách nạn nhân khỏi nguồn điện sau làm hơ hấp nhân tạo  Tách nạn nhân khỏi nguồn điện: Tùy thuộc vào cấp điện áp mạng lưới điện mà nạn nhân bị giật, cần phải có biện pháp khác để tách nạn nhân khỏi nguồn điện Nạn nhân chạn vào điện hạ áp, cần nhanh chóng cắt nguồn điện (tại vị trí cầu dao, áp tơ mát, cầu chì, …) Nếu khơng thể cắt nhanh nguồn điện dùng vật cách điện khô (sào, gậy tre, gỗ khô,…) để gạt dây điện khỏi nạn nhân Nếu nạn nhân nắm chặt vào dây điện, cần phải đứng vật cách điện (bệ gỗ, cách điện, …) để kéo nạn nhân ủng cách điện dùng găng tay cách điện để gỡ nạn nhân Trong trường hợp cần thiết dùng kìm cách điện, dao rìu có cán gỗ khơ để cắt chặt đứt dây điện Đối với nạn nhân bị chạm bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao đến cứu trực tiếp mà cần phải ủng, dùng gậy, sào cách điện để tách người bị nạn khỏi phạm vi có điện Đồng thời báo cho người quản lý đến cắt điện đường dây Nếu người bị nạn làm việc đường dây cao, dùng dây dẫn nối đất làm ngắn mạch đường dây (cần tiến hành nối đất trước sau ném dây lên làm ngắn mạch đường dây) đồng thời có biện pháp đỡ nạn nhận rơi ngã  Làm hơ hấp nhân tạo xoa bóp tim lồng ngực: Ngay sau tách người bị nạn khỏi phận mang điện, đặt nạn nhân chỗ thống mát, cởi phần quần áo bó thân (như cúc cổ, thắt lưng…), 39 lau máu, nước bọt chất bẩn sau tiến hành làm hơ hấp nhân tạo xoa bóp tim ngồi lồng ngực theo trình tự sau: * Làm hơ hấp nhân tạo: - Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp: Đặt người bị nạn nằm sấp, tay đặt đầu, tay để duỗi thẳng, đặt đầu nghiêng phía tay duỗi Người cứu chữa quỳ lưng nạn nhân, hai tay bóp theo thở mình, ấn vào hồnh cách mơ theo hướng tim Khi tim đập hơ hấp hồi phục + Nhược điểm: khối lượng khơng khí vào phổi + Ưu điểm: chất dịch vị nước miếng khơng theo đường khí quản vào bên cản trở hô hấp - Phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa: Đặt người bị nạn nằm ngửa, lưng đặt thêm áo, quần cho đầu ngửa sau lồng ngực rộng rãi thoải mái Người cứu ngồi quỳ phía đầu, hai tay cầm hai tay nạn nhân kéo lên thả xuống theo nhịp thở 40 + Nhược điểm: Dịch vị dễ chạy lên cuống họng làm cản trở hô hấp +Ưu điểm: khơng khí vào phổi nhiều - Phương pháp hà thổi ngạt: Đặt nạn nhân nằm ngửa, ngửa hẳn đầu nạn nhân phía trước cuống lưỡi khơng bịt kín đường hơ hấp Đặt miếng gạc mỏng che kín miệng nạn nhân Người cứu hít thật mạnh, tay bóp mũi nạn nhân áp kín miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh (đối với trẻ em thổi nhẹ chút) Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít thứ hai, nạn nhân tự thở sức đàn hồi lồng ngực Tiếp tục với nhịp độ khoảng 10 lần phút, liên tục nạn nhân hồi tỉnh * Xoa bóp tim ngồi lồng ngực:  Nếu có hai người cấp cứu người thổi ngạt cịn người xoa bóp tim Người xoa bóp tim đặt hai tay chồng lên đặt 1/3 phần xương ức nạn nhân, ấn khoảng ÷ lần dừng lại giây để người thứ thổi khơng khí vào phổi nạn nhân Khi ấn ép mạnh lồng ngực xuống ÷ cm, sau giữ tay lại khoảng 1/3 giây rời tay khỏi lồng ngực cho trở vị trí cũ  Nếu có người cấp cứu sau hai ba lần thổi ngạt, ấn vào lồng ngực nạn nhân từ ÷ lần Các thao tác phải làm liên tục nạn nhân xuất dấu hiệu sống trở lại, hệ hơ hấp tự động hoạt động ổn định Để kiểm tra nhịp tim, nên ngừng xoa bóp khoảng ÷ giây Sau thấy sắc mặt trở lại hồng hào, đồng tử co giãn, tim phổi bắt đầu hoạt động nhẹ, … cần tiếp tục cấp cứu khoảng ÷ 10 phút để tiếp sức thêm cho nạn nhân Sau cần kịp thời chuyển nạn nhân tới bệnh viện Trong trình vận chuyển phải tiếp tục tiến hành công việc cấp cứu liên tục Bảo vệ phòng chống sét  Những khái niệm bản: Sét tượng phóng điện đám mây tích điện trái dấu mây đất cường độ điện trường đạt đến trị số cường độ phóng điện khơng khí Khi bắt đầu phóng điện, đám mây mây đất đạt tới trị số hàng vạn đến hàng triệu vơn, cịn dịng điện sét từ hàng chục ngàn ampe đến hàng trăm ngàn ampe, trị số cực đại dòng điện sét đạt đến 200 41 KA ÷ 300 KA Năng lượng sét phóng điện lớn phá hoại cơng trình, thiết bị, nhà cửa, gây chết người súc vật, … Để bảo vệ chống sét người ta sử dụng hệ thống chống sét cột thu lôi lưới chống sét  Nội dung bảo vệ chống sét bao gồm:  Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp (đánh thẳng): để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào cơng trình thường dùng tháp cột thu lơi có chiều cao lớn độ cao cơng trình cần bảo vệ Trên đỉnh cột có gắn mũi nhọn kim loại gọi kim thu sét Kim nối với dây dẫn sét xuống đất để vào vật nối đất Không gian chung quanh cột thu lôi được bảo vệ cách thu sét vào cột gọi phạm vi bảo vệ Cột thu lơi đặt độc lập đặt trên thiết bị cần bảo vệ có tiết diện dây dẫn khơng nhỏ 50 mm Những mái nhà lợp tôn không cần có thu lơi mà cần nối đất với mái tốt Những mái nhà không dẫn điện bảo vệ lưới thép với kích thước 5m x m, mạng lưới phải nối đất tốt dây dùng làm lưới phải có ệ 8mm Điện trở tiếp đất < 4  Bảo vệ chống sét cảm ứng (cảm ứng tĩnh điện cảm ứng điện từ): thực cách nối đất kết cấu kim loại, vật kim loại vỏ thiết bị, bệ máy, … nối đường ống kim loại gần tránh tượng phóng điện  Bảo vệ chống sét lan truyền: thường chọn số giải pháp cho công tác bảo vệ chống sét lan truyền sau: đoạn đường cáp điện, đường ống dẫn vào cơng trình nên đặt đất, nối đất kết cấu kim loại, vỏ cáp, dây trung tính, đặt khe hở phóng điện đầu vào để kết hợp bảo vệ thiết bị điện * Tính tốn phạm vi bảo vệ chống sét đánh trực tiếp: Phạm vi bảo vệ khoảng không gian kim hay dây thu sét mà cơng trình bố trí có xác suất sét đánh nhỏ Nếu cơng trình có độ cao hx người ta phải làm cột thu sét có độ cao h, có lắp kim thu sét dây nối đất để dẫn dòng điện sét xuống đất Hình III.5: Phạm vi bảo vệ kim thu sét Khi bảo vệ cơng trình kim thu sét, phạm vi bảo vệ hình nón có đường sinh bị gãy khúc độ cao 2h/3 (h độ cao kim) Bán kính bảo vệ kim rx độ cao hx xác định sau (H III.5): 42 1,6 (h – hx) p hx 1+ h Trong đó: p hệ số, phụ thuộc vào độ cao h - h ≤ 30 m p = - h = 30 m ÷ 100 m p = 5,5/h Thực tế cho thấy nên dùng nhiều cột có độ cao không lớn để bảo vệ thay cho cho cột có độ cao lớn rx = 43 CHƯƠNG KỸ THUẬT AN TOÀN CHÁY NỔ Mã chương: MH11-04 Mục tiêu: - Trình bày nguyên nhân gây cháy, nổ, mục đích, ý nghĩa phương pháp phịng chống - Thực biện pháp phòng chống cháy, nổ lao động sản xuất; sử dụng thành thạo dụng cụ chữa cháy: vòi phun nước, bình xịt chữa cháy ; - Tổ chức xử lý bị cháy, nổ cấp cứu người bị cháy, bị nhiễm độc theo Thời gian quy định; - Chấp nhận quy định an toàn cháy nổ Nội dung chính: Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phòng chống cháy, nổ 1.1 Khái niệm cháy, nổ Cháy phản ứng hóa học có tỏa nhiệt phát ánh sáng Theo định nghĩa ta thấy cháy có dấu hiệu đặc trưng: - Có phản ứng hóa học - Có tỏa nhiệt - Phát ánh sang Khi ta thấy có đầy đủ dấu hiệu cháy thiếu dấu hiệu khơng phải cháy Căn vào tính chất nổ, chia thành loại nổ chính: nổ lý học nổ hóa học Nổ lý học: nổ áp suất thể tích tăng lên q cao thể tích khơng chịu áp lực lớn nên bị nổ (như nổ xăm lốp xe bị bơm căng, nổ nồi thiết bị áp ực khác…) Nổ hóa học: tượng cháy xảy với tốc độ nhanh làm hỗn hợp khí xung quanh giãn nở đột biến sinh cơng gây nổ 1.2 Sự cháy q trình cháy Q trình cháy phản ứng hóa học kèm theo tượng tỏa nhiệt lớn phát sáng Theo quan điểm trình cháy thực chất q trình ơxy hóa khử Các chất cháy đóng vai trị chất khử, cịn chất ơxy hóa tùy phản ứng khác Theo quan điểm đại q trình cháy q trình hố lý phức tạp, xảy phản ứng hố học kèm theo tượng toả nhiệt phát sáng Như trình cháy gồm hai trình q trình hóa học q trình vật lý Q trình hóa học phản ứng hóa học chất cháy chất ơxy hóa Q trình vật lý q trình khuyếch tán khí q trình truyền nhiệt từ vùng cháy ngồi Định nghĩa có ứng dụng thực tế kỹ thuật phòng chống cháy, nổ Chẳng hạn có đám cháy, muốn hạn chế tốc độ q trình cháy để tiến tới dập tắt hoàn toàn đám cháy, ta sử dụng hai nguyên tắc hạn chế tốc độ cấp khơng khí vào phản ứng cháy giải tỏa nhanh nguồn nhiệt từ vùng cháy 44 Như cháy xảy có yếu tố: chất cháy (than, gổ, tre, nứa, xăng, dầu, khí mêtan, hydrơ, ), ơxy khơng khí (> 14-15% ) nguồn nhiệt thích ứng (ngọn lửa, thuốc hút dở, chập điện, ) Những biện pháp phòng cháy, chữa cháy 2.1 Những nguyên nhân gây cháy, nổ  Tự bốc cháy: gỗ thông 2500C, giấy 1840C, vải sợi hoá học 1800C,  Nhiệt độ cao đủ sức đốt cháy số chất que diêm, dăm bào, gỗ (750-8000C) hàn hơi, hàn điện, …  Ma sát (mài, máy bay rơi)  Do tác dụng hoá chất  Do sét đánh, chập điện, đóng cầu dao điện  Sử dụng thiết bị có nhiệt độ cao lị đốt, lị nung, đường ống dẫn khí cháy, bể chứa nhiên liệu dễ cháy, gặp lửa hay tia lửa điện gây cháy, nổ, …  Độ bền thiết bị không đảm bảo  Người sản xuất thao tác không quy định * Nổ lý học: trường hợp nổ áp suất thể tích tăng cao mà vỏ bình chứa khơng chịu áp suất nén nên bị nổ * Nổ hố học: tượng nổ cháy cực nhanh gây (thuốc súng, bom, đạn, mìn, ) 2.2 Các biện pháp phịng cháy, chữa cháy Nổ thường có tính học tạo môi trường xung quanh áp lực lớn làm phá huỷ nhiều thiết bị, cơng trình, … Cháy nhà máy, cháy chợ, nhà kho, gây thiệt hại người của, tài sản Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, ảnh hưởng đến an ninh trật tự an tồn xã hội Vì cần phải có biện pháp phịng chống cháy, nổ cách hữu hiệu a.Biện pháp hành chính, pháp lý: Điều Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy 4/10/1961 quy định rõ: “Việc phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ công dân” “trong quan xí nghiệp, kho tàng, cơng trường, nơng trường, việc PCCC nghĩa vụ toàn thể cán viên chức trước hết trách nhiệm thủ trưởng đơn vị ấy” Ngày 31/5/1991 Chủ tịch HĐBT, Thủ tướng phủ thị tăng cường cơng tác PCCC Điều192, 194 luật hình nước CHXHCN Việt Nam quy định trách nhiệm hình hành vi vi phạm chế độ, quy định PCCC b.Biện pháp kỹ thuật:  Nguyên lý phòng, chống cháy, nổ:  Tách rời yếu tố chất cháy, chất ơxy hố mồi bắt lửa cháy nổ khơng thể xảy  Hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy  Biện pháp thực hiện:  Hạn chế khối lượng chất cháy (hoặc chất ôxy hoá) đến mức tối thiểu cho phép phương diện kỹ thuật 45  Ngăn cách tiếp xúc chất cháy chất ơxy hố chúng chưa tham gia vào trình sản xuất Các kho chứa phải riêng biệt cách xa nơi phát nhiệt Xung quanh bể chứa, kho chứa có tường ngăn cách vật liệu không cháy  Trang bị phương tiện PCCC (bình bọt AB, bình CO2, bột khơ cát, nước) Huấn luyện sử dụng phương tiện PCCC Lập phương án PCCC Tạo vành đai phòng chống cháy  Cơ khí tự động hóa q trình sản xuất có tính nguy hiểm cháy, nổ  Thiết bị phải đảm bảo kín để hạn chế hơi, khí cháy khu vực sản xuất  Dùng thêm chất phụ gia trơ, chất ức chế, chất chống nổ để giảm tính cháy nổ hỗn hợp cháy  Cách ly đặt thiết bị hay công đoạn dể cháy nổ xa thiết bị khác nơi thống gió hay đặt hẵn trời  Loại trừ khả phát sinh mồi lửa chỗ sản xuất có liên quan đến chất dể cháy nổ 2.3 Cách sử dụng số dụng cụ chữa cháy  Các chất chữa cháy chất đưa vào đám cháy nhằm dập tắt như:  Nước: nước có nhiệt độ hoá lớn nên giúp làm giảm nhanh nhiệt độ đám cháy nhờ bốc Nước sử dụng rộng rãi để chống cháy có giá thành rẻ Tuy nhiên dùng nước để chữa cháy kim loại hoạt động K, Na, Ca đất đèn đám cháy có nhiệt độ cao 1.7000C  Bụi nước: phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc với đám cháy Sự bay nhanh hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh pha loãng nồng độ chất cháy, hạn chế xâm nhập ôxy vào vùng cháy Bụi nước sử dụng dòng bụi nước trùm kín bề mặt đám cháy  Bọt chữa cháy: tạo phản ứng chất sunphát nhôm Al2(S04)3 bicacbonat natri (NaHCO3) Cả hoá chất tan nước bảo quản bình riêng Khi sử dụng người ta trộn dung dịch với Khi có phản ứng: Al2(S04)3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2SO4 H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 +2H2O + 2CO2↑ Hydroxyt nhôm Al(OH)3 kết tủa dạng hạt màu trắng tạo màng mỏng nhờ có CO2 loại khí mà tạo bọt Bọt có tác dụng cách ly đám cháy với khơng khí bên ngồi, ngăn cản ơxy xâm nhập vào vùng cháy Bọt hoá học sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay chất lỏng khác  Bột chữa cháy: chất chữa cháy rắn dùng để chữa cháy kim loại, chất rắn chất lỏng Ví dụ để chữa cháy kim loại kiềm người ta sử dụng bột khô gồm 96% CaCO3 + 1% graphit + 1% xà phòng  Các chất halogen: loại có hiệu lớn chữa cháy Tác dụng kìm hãm tốc độ cháy Các chất dể thấm ướt vào vật cháy nên hay dùng chữa cháy chất khó hấm ướt bơng, vải, sợi v.v 46 Đó brometyl (CH3Br) hay Tetraclorua cacbon (CCl4)  Xe chữa cháy chuyên dụng: trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp Xe trang bị dụng cụ chữa cháy, nước dung dịch chữa cháy (lượng nước đến 4.000 – 5.000 lít, lượng chất tạo bọt 200 lít.)  Phương tiện báo chữa cháy tự động: phương tiện báo cháy tự động dùng để phát cháy từ đâu báo trung tâm huy chữa cháy Phương tiện chữa cháy tự động phương tiện tự động đưa chất cháy vào đám cháy dập tắt lửa  Các trang bị chữa cháy chỗ loại bình bọt hố học, bình CO2, bơm tay, cát, xẻng, thùng, xô đựng nước, câu liêm v.v Các dụng cụ có tác dụng chữa cháy ban đầu trang bị rộng rãi quan, xí nghiệp, kho tàng 2.4 Nội quy phịng cháy, chữa cháy Để bảo vệ tài sản nhà nước, tính mạng tài sản nhân dân, bảo vệ sản xuất trật tự chung Nay qui định việc phòng cháy chữa cháy sau: Điều 1: Việc phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ công dân Điều 2: Mỗi cơng dân phải tích cực đề phịng không để nạn cháy xảy ra, đồng thời phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện để cần chữa cháy kịp thời có hiệu Điều 3: Phải thận trọng việc sử dụng lửa, nguồn nhiệt, hoá chất chất dễ cháy, nổ, độc hại, phóng xạ Triệt để tuân theo qui định phòng cháy chữa cháy Điều 4: Cấm câu mắc sử dụng điện tuỳ tiện Sau làm việc phải kiểm tra lại thiết bị tiêu thụ điện Chú ý đến đèn, quạt, bếp điện trước lúc Khơng để hàng hố, vật tư áp sát vào bong đèn, dây điện Phải tuân thủ nghiêm ngặt qui định kỹ thuật an toàn sử dụng điện Điều 5: Vật tư hàng hoá phải xếp gọn gàng, đảm bảo khoảng cách an tồn phịng cháy, chữa cháy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ, kiểm tra cứu chữa cần thiết Khơng dung khố mở nắp phuy xăng dung môi dễ cháy sắt thép Điều 6: Khi giao nhận hàng xe không nổ máy kho, nơi chứa nhiều chất dễ cháy đậu phải hướng đầu xe Điều 7: Trên lối lại lối hiểm khơng để chướng ngại vật Điều 8: Đơn vị cá nhân có thành tích phịng cháy, chữa cháy khen thưởng, người vi phạm qui định tuỳ vào trách nhiệm nặng nhẹ mà bị xử lý bị thi hành kỷ luật hành đến truy tố theo pháp luật hành Cấp cứu tai nạn cháy nổ gây 3.1 Cấp cứu bị cháy Khi có cháy nổ xảy ra, việc người mắc kẹt đám cháy bị bỏng khơng thể tránh khỏi, chí bỏng nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong Chính thế, việc sơ cứu ban đầu cách bị bỏng yếu tố quan trọng giúp cho vết thương không bị ăn sâu vào bên trong, tránh tình trạng bội nhiễm biến chứng nguy hiểm Tai nạn cháy nổ xảy người không ngờ tới 47 nạn nhân thể tất Vì vậy, trang bị cho người thân kỹ hiểm kỹ sơ cứu vết bỏng để không gặp khó khăn cố xảy * Biện pháp sơ cứu bị bỏng - Khi có người khơng may mắc kẹt đám cháy dẫn tới bị bỏng thực theo bước sau: + Đầu tiên dùng nước cát, áo khoác, chăn vải bọc kín để dập tắt lửa cháy + Đưa người bị nạn khỏi khu vực cháy + Xé bỏ quần áo cháy âm ỉ người nạn nhân + Nhanh chóng làm mát vết bỏng cách ngâm vùng bỏng vào chậu nước nguội đưa vùng bỏng vào vòi nước xả nước cho vòi chảy nhẹ nhàng 15 – 20 phút, việc giúp vết bỏng giảm bớt đau rát, giảm phù nề, viêm nhiễm, giảm độ sâu vết thương Không dùng nước lạnh, nước đá ( tủ lạnh) để làm mát da cho nạn nhân + Sử dụng gạc vô khuẩn miếng vải băng vùng bị bỏng lại, tránh bụi bẩn vào vết bỏng + Nếu vết bỏng nhẹ, diện tích da bị bỏng nhỏ, tổn thương tự liền nhờ trình biểu mơ hóa, sau sơ cứu điều trị nhà theo hướng dẫn bác sĩ Nếu nặng sau sơ cứu cần chuyển nạn nhân đến sở y tế gần kịp thời * Lưu ý sơ cứu vết bỏng - Nhiều người cho bị bỏng nhanh chóng bơi kem đánh vào vết bỏng để làm dịu trị bỏng suy nghĩ hoàn toàn sai lầm Khi bị 48 bỏng tuyệt đối khơng bơi thứ vào vết bỏng muối, mỡ trăn, kem đánh … điều khiến vết bỏng trở nên trầm trọng hơn, dễ bị viêm nhiễm nặng - Tuyệt đối không dùng đá để làm mát vết bỏng, điều khiến vết bỏng trở nên trầm trọng hơn, vùng da vừa bị bỏng bị lạnh đột ngột làm tế bào co lại khiến vết bỏng lâu khỏi dễ bị loét - Nếu vùng bỏng lớn khơng nên cởi bỏ quần áo khiến bị lột da vùng bỏng, nên nhanh chóng dùng kéo cắt áo quần tách khỏi vết bỏng tránh việc áo quần dính chặt vào vết bỏng khiến vết bỏng bị đau rát, dễ viêm nhiễm - Nhẹ nhàng tháo bỏ tư trang cá nhân, vòng lắc đồng hồ, giày dép … trước vết bỏng bị sưng nề 3.2 Cấp cứu bị nhiễm độc Các biểu sớm nhiễm độc CO cấp tính bao gồm: nhức đầu, buồn nơn, chóng mặt, xuất triệu chứng giống cúm, rối loạn ý thức Trong số trường hợp, nạn nhân có biểu đỏ da Nếu khơng cấp cứu điều trị kịp thời, tình trạng nhiễm độc cấp tính xảy với biểu rối loạn thần kinh trung ương, mạch nhanh, rối loạn hô hấp, rối loạn nhịp thở dẫn đến tử vong Ngoài ra, tiếp xúc với CO nồng độ thấp thời gian dài gây nên nhiễm độc CO mạn tính, loại nhiễm độc mạn tính thường gây suy nhược thần kinh, rối loạn ý thức trí nhớ Cấp cứu nạn nhân Trong vụ hỏa hoạn, vấn đề quan trọng sớm nhận nạn nhân có biểu nhiễm độc CO cấp tính Lính cứu hỏa thường người phát đưa nạn nhân bị nhiễm độc CO khỏi đám cháy song họ dễ bị nhiễm độc hít phải khơng khí có hàm lượng CO cao trang bị mặt nạ phịng độc Vì vậy, người dân xung quanh người lính cứu hỏa cần ý quan sát, phát kịp thời biểu nhiễm độc cấp tính để nhanh chóng sơ cứu giúp người bị nạn trước chuyển họ đến bệnh viện Cụ thể là: - Cần nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi khu vực hỏa hoạn sớm tốt Cố gắng đưa nạn nhân đến khu vực thống khí để thở khơng khí lành, điều ngăn chặn diễn biến xấu tình trạng nhiễm độc CO cấp tính - Cùng với biểu nhiễm độc CO hỏa hoạn, nạn nhân xuất thêm triệu chứng tình trạng say nóng, vết thương bị phỏng, cần đưa nạn nhân khỏi đám cháy, nới lỏng quần áo, làm mát quạt gió 49 chườm khăn mát Thực sơ cứu vết thương (nếu có) cách sử dụng nước mát, dội nhẹ lên vết thương, chườm đá vùng bị sau băng ép nơi tổn thương để chống dịch Đồng thời nhanh chóng gọi điện thoại cấp cứu y tế 115 chuyển nạn nhân tới sở y tế gần - Điều trị nhiễm độc CO cần hỗ trợ chuyên nghiệp nhằm cung cấp ôxy cho nạn nhân Trong trường hợp chờ hỗ trợ y tế, cần tiến hành bước cứu chữa gồm: lấy dị vật đường thở, lau đờm nhớt thứ làm cản trở đường hô hấp Tiến hành hồi sinh tim, phổi hơ hấp nhân tạo bóp tim lồng ngực nạn nhân ngừng tim, ngừng thở Nếu nạn nhân tỉnh, cho nằm yên nghỉ ngơi, tránh cử động chân tay bị xúc động để giảm tiêu hao ôxy lượng không cần thiết Nếu trời lạnh, ý giữ ấm cho người bị nạn - Phải loại bỏ tất nguồn gây nhiễm CO gần tắt máy động cơ, dập tắt đám cháy 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO An toàn lao động – Đại học giao thơng vận tải TPHCM Giáo trình An tồn vệ sinh cơng nghiệp – Trường ĐHSPKT Hưng n Giáo trình An tồn vệ sinh cơng nghiệp – Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Sắc lệnh số 29/SL ngày 12 tháng năm 1947 hiến pháp năm 1959, hiến pháp năm 1992, pháp lệnh bảo hộ lao động năm 1994 luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2002 Tham khảo mạng Internet 51 ... động – Đại học giao thông vận tải TPHCM Giáo trình An tồn vệ sinh cơng nghiệp – Trường ĐHSPKT Hưng n Giáo trình An tồn vệ sinh công nghiệp – Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Sắc lệnh số 29/SL ngày 12... nội quy, biên pháp an tồn, vệ sinh lao động Phối hợp với cơng đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn viên vệ sinh viên 13  Xây dựng nội quy, quy trình an toàn, vệ sinh lao động  Tổ... lập kế hoạch, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động  Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân chế độ khác an toàn, vệ sinh lao động theo quy định Nhà nước  Có kế

Ngày đăng: 29/12/2022, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN