1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sổ tay đảm bảo chất lượng - Trường ĐH Đại Nam

188 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cuốn Sổ tay đảm bảo chất lượng của Trường Đại học Đại Nam lần đầu tiên được biên soạn nhằm góp phần thông tin cho các cá nhân, đơn vị trong toàn trường và các bên liên quan ngoài trường những hướng dẫn, diễn giải cụ thể trong việc thực hiện công tác đảm bảo chất lượng giáo dục của Trường Đại học Đại Nam trong việc xây dựng và duy trì Hệ thống đảm bảo chất lượng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM SỔ TAY ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Hà nội – 10/2018 (Lưu hành nội bộ) Chịu trách nhiệm: TS. Lương Cao Đông Biên Soạn: ThS. Nguyễn Việt Anh ThS. Ngơ Ngọc Giang ThS. Chu Hà Chung Hà nội – 2018 (Lưu hành nội bộ) LỜI GIỚI THIỆU Trong q trình phát triển của đời sống xã hội và khoa học cơng nghệ  của  các  quốc  gia,  vai  trị  và  vị  trí  của  giáo  dục  đại  học  nói  chung và  các trường đại học nói  riêng ngày càng trở nên quan trọng. Các trường đại học khơng chỉ có vai trị chủ chốt  trong lĩnh vực đào tạo nhân lực khoa học & cơng nghệ trình độ cao mà thực sự đã và  đang  trở thành các trung  tâm  nghiên cứu  lớn  về  sản  xuất  tri  thức  mới  và  phát  triển,  chuyển giao cơng nghệ hiện đại, góp phần phát triển bền vững. Ở nhiều nước phát  triển như Mỹ, Anh, Úc, Nhật Bản  hệ thống giáo dục đại học trở thành một ngành  dịch vụ tri thức cao cấp góp phần đáng kể vào thu nhập quốc dân GDP của quốc gia  thơng qua các hoạt động dịch vụ đào tạo và khoa học & cơng nghệ. Nhiều nước trong  khu vực ASEAN như Thái Lan, Malaisia, Philippin  đã và đang thực hiện đổi mới, cải  cách giáo dục đại  học theo hướng phát triển đa dạng hố, chuẩn hố, hình thành hệ  thống  bảo  đảm chất  lượng  đại  học  với  nhiều  tiêu chí  và chuẩn  mực đánh  giá chất  lượng  đào  tạo, nghiên  cứu  khoa  học  và chuyển  giao  công  nghệ,  dịch  vụ  phát  triển  cộng  đồng.  Tuyên  bố  của  Hội  nghị   quốc  tế  về  giáo  dục  đại  học  năm   1998  do  UNESCO tổ chức đã chỉ rõ: "Sứ mệnh của giáo dục đại học là góp phần vào u cầu  phát triển bền vững và phát triển xã hội nói chung”. Nghị Quyết 14/2005/NQ­CP ngày  2/11/2005 của Chính phủ Việt Nam về đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục đại học  Việt Nam giai đoạn 2006­2020 cũng đã đặt ra u cầu: “ Hiện đại hóa hệ  thống giáo  dục đại học trên cơ sở kế thừa những thành quả giáo dục và đào tạo của đất nước,  phát huy bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, nhanh chóng tiếp cận xu thế phát  triển giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới “ Triển khai hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục là một trong những nhiệm  vụ mang tính pháp lý của các trường đại học đã được ghi nhận trong Luật Giáo dục  Đại học năm 2012. Duy trì, cải tiến và từng bước hình thành văn hố chất lượng giáo  dục là chủ trương nhất qn, mang tính chiến lược của Trường Đại học Đại nam,  một cơ sở giáo dục đại học có bề dày 10 năm xây dựng và phát triển, là một trong  những trường đại học dân lập hàng đầu trong hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam,  là  thành  viên  của  Hiệp  hội  các  trường đại  học,  cao  đẳng  Việt  Nam  và   Mạng  lưới các trường đại học Đơng Nam Á (ASEAN University Network). Sổ tay Đảm bảo  chất lượng giáo dục (sau đây gọi là Sổ tay đảm bảo chất lượng) là một trong số các  tài liệu khơng thể thiếu của một hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục hiệu quả Cuốn Sổ tay đảm bảo chất lượng của Trường Đại học Đại Nam lần đầu tiên  được biên soạn nhằm góp phần thơng tin cho các cá nhân, đơn vị trong tồn trường và  các bên liên quan ngồi trường những hướng dẫn, diễn giải cụ thể trong việc thực  hiện  cơng  tác  đảm  bảo  chất  lượng  giáo dục  của  Trường  Đại  học  Đại Nam  trong  việc xây dựng và duy trì Hệ thống đảm bảo chất lượng Ban soạn thảo hy vọng cuốn Sổ tay này trở thành cẩm nang hữu dụng và được  đón nhận. Cuốn Sổ tay này khơng những giúp độc giả có thêm thơng tin về các hoạt  động có liên quan đến Hệ thống đảm bảo chất lượng của Trường Đại học Đại Nam  mà cịn là cơng cụ hữu hiệu cho từng cá nhân và đơn vị trong cơng tác đảm bảo chất  lượng giáo dục Ban  soạn  thảo  rất  mong nhận  được các  ý  kiến đóng  góp  xây  dựng  từ  các cá  nhân và đơn vị trong và ngồi trường để ngày càng hồn thiện hơn cuốn Sổ tay này.  Mọi ý kiến góp ý, xin vui lịng gửi về địa chỉ ktdbcl@dainam.edu.vn.  Trân trọng! Hà nội, ngày     tháng     năm 2017 Ban soạn thảo MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ SỔ TAY ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIỚI THIỆU CHUNG SỔ TAY ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 1.1 Tổng quan Sổ  tay đảm bảo chất lượng là tập hợp  các  tài liệu   quyết định, quy trình,  chính sách chất lượng về  hệ  thống đảm bảo chất lượng của Trường Đại học Đại   Nam được thể hiện dưới dạng văn bản, hướng dẫn áp dụng cho cơng tác quản lý và  hoạt động đào tạo của Nhà trường.  Chu  trình   vịng   trịn   chất   lượng  Plan­Do­Check­Act  (PDCA)   cho  phép  Nhà  trường và các đơn vị trực thuộc (sau đây gọi chung là tổ chức) đảm bảo rằng các q  trình của tổ  chức có đủ nguồn lực, được quản lý đầy đủ, đồng thời xác định và thực  hiện các cơ hội để cải tiến chất lượng Sổ  tay đảm bảo chất lượng là cẩm nang, định hướng mọi hoạt động của  Nhà  trường trong cơng tác quản lý, giảng dạy nhằm thực hiện và duy trì hệ thống quản lý  chất lượng của Trường Sổ tay đảm bảo chất lượng là thể hiện ý thức, trách nhiệm và sự cam kết lâu dài  của Ban Giám hiệu nhà trường, với phương pháp quản lý khoa học, chặt chẽ, thực   tiễn nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả các hoạt động của Trường Sổ tay Hệ thống đảm bảo chất lượng gồm: Việc xác định phạm vi áp dụng của hệ thống ĐBCL Các thủ tục dạng văn bản được thiết lập hoặc viện dẫn Mơ tả sự tương tác giữa các q trình trong hệ thống ĐBCL 1.2 Cấu trúc sổ tay đảm bảo chất lượng  Sổ tay đảm bảo chất lượng gồm 2 chương, 10 điều khoản và phần phụ lục: CHƯƠNG I: Giới thiệu về sổ tay đảm bảo chất lượng 1.  Giới  thiệu  chung  về sổ tay đảm bảo chất  lượng 2.  Thơng tin về Trường Đại học Đại Nam 3. Trách nhiệm của lãnh đạo 4. Hệ thống đảm bảo chất lượng 5. Đo lường­ Phân tích­ Cải tiến CHƯƠNG II: Các cơng cụ, quy trình đảm bảo chất lượng 8. Các cơng cụ giám sát 9. Các cơng cụ đánh giá 10. Các quy trình đảm bảo chất lượng PHỤ LỤC 1.3 Phạm vi áp dụng của sổ tay đảm bảo chất lượng Hệ thống ĐBCL nêu trong Sổ tay đảm bảo chất lượng này áp dụng cho các lĩnh  vực hoạt động của Trường Đại học Đại Nam 1.4 Tài liệu viện dẫn 1.4.1 Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 1.4.2 Quy định của các cơ quan quản lý nhà nước: 1.4.2.1 Luật  số  38/2005/QH11  của  Quốc  hội  :  Luật  Giáo  dục  ban  hành  ngày  27/06/2005  và  Luật  số  44/2009/QH12  sửa  đổi,  bổ  sung  một  số  điều của Luật giáo dục số 08/2005/QH11 1.4.2.2 Luật  số:  08/2012/QH13  của  Quốc  hội  :  Luật  giáo  dục đại  học  ban  hành ngày 18/06/2012 1.4.2.3 Thơng tư số 62/2012/TT­BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ Giáo dục và  Đào  tạo :  Ban  hành Quy định về  quy trình và  chu  kỳ  kiểm định  chất  lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp 1.4.2.4 Thông  tư  số  38/2013/TT­BGDĐT  ngày 29/11/2013  của  Bộ  Giáo dục  và  Đào  tạo  :  Ban  hành Quy  định  về  quy  trình  và  chu  kỳ  kiểm  định  chất lượng  chương  trình  đào  tạo  của  các  trường  đại  học,  cao  đẳng  và trung cấp chuyên nghiệp 1.4.2.5 Thông  tư  số  12/2017/TT­BGDĐT  ngày 19/05/2017  của  Bộ  Giáo dục  và Đào tạo : Ban hành Quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo  dục đào tạo 1.4.2.6 Công  văn  462/KTKĐCLGD­KĐĐH  ngày  09/05/2013,  Hướng  dẫn  tự  đánh giá trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp 1.4.2.7 Công  văn  768/QLCL­KĐCLGD  ngày  20/04/2018,  Hướng  dẫn  đánh  giá theo bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục đại học 1.4.2.8 Công  văn 767/QLCL­KĐCLGD  ngày  20/04/2018,  Hướng dẫn  đánh  giá ngồi cơ sở giáo dục đại học 1.4.2.9 Cơng văn 766/QLCL­KĐCLGD ngày 20/04/2018, Hướng dẫn tự  đánh  giá cơ sở đại học 1.4.2.10 Quyết định 07/2014/QĐ­TTg : Ban hành điều lệ trường đại học 1.4.2.11 Quyết  định  06/VBHN­BGDĐT  ngày 04/03/2014,  ban  hành  Quy định  về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học 1.4.3 Quy định của Trường Đại học Đại Nam 1.4.3.1 Quyết định 54/QĐ­ĐN ngày 25/12/2008 của Chủ tịch Hội đồng quản  trị về việc ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Trường Đại  học Đại Nam 1.4.3.2 Quyết  định   1674/QĐ­ĐN  ngày  31/12/2016,    Chủ   tịch   Hội   đồng  quản trị về Chiến lược đảm bảo chất lượng giáo dục của trường Đại  học Đại Nam (Giai đoạn 2017­2020, tầm nhìn 2030) 1.4.3.3 Quyết  định  317a/QĐ­ĐN  ngày  14/03/2018  của  Hiệu  trưởng  ban hành   việc thành lập Hội đồng Đảm bảo chất lượng giáo dục trường  Đại học Đại Nam 1.4.3.4 1.5 1.5.1 Các Quy định, quy trình, hướng dẫn của Trường Quản lý sổ tay đảm bảo chất lượng Trách nhiệm Đại diện lãnh đạo về đảm bảo chất lượng là người chịu trách nhiệm phân công  biên soạn  và  kiểm  tra  sổ  tay đảm bảo chất  lượng.  Đại  diện lãnh đạo  về  đảm bảo  chất lượng có trách nhiệm chỉ đạo quản lý, sửa đổi, cập nhật kịp thời cho phù hợp  với điều kiện thực tế của Trường trong từng thời kỳ 1.5.2 Đối tượng sử dụng Đối  tượng  sử  dụng Sổ  tay  đảm bảo  chất  lượng  là  Ban  Giám  Hiệu;  Đại  diện  lãnh  đạo  về  đảm bảo  chất  lượng;  Trưởng   khoa,  bộ  mơn,  trung  tâm,  viện,  các  phịng ban có liên quan và tồn thể cán bộ giảng viên thuộc Nhà trường. Sổ tay ĐBCL  10 + Trường hợp SV/HV vi phạm quy chế thi thì CBCT phải lập biên bản xử lý kỷ luật   theo quy định [BM.KTĐBCL.01.04] và thu tang vật kèm theo (nếu có). Nếu có tình  huống bất thường phải báo cho cán bộ thư ký thi hoặc Phịng KT&ĐBCL giải quyết + 15 phút trước khi hết giờ làm bài, CBCT thơng báo thời gian cịn lại cho SV/HV dự  thi biết. Khi hết giờ  làm bài, CBCT u cầu SV/HV ngừng làm bài, CBCT 1 thu bài  của SV/HV, kể  cả  bài của SV/HV đã bị  xử  lý kỷ  luật, CBCT 2 duy trì trật tự  và kỷ  luật phịng thi. Khi nhận bài, CBCT phải kiểm tra số tờ giấy thi của SV/HV đã nộp,  u cầu SV/HV tự  ghi số tờ và ký tên vào danh sách SV/HV dự  thi (tuyệt đối khơng  được cho SV/HV ký tên trước vào danh sách SV/HV dự thi trong khi làm bài) + Sau khi thu bài, CBCT kiểm tra sắp xếp bài thi theo 1 tập đề chẵn và 1 tập đề lẻ và   thứ tự trong danh sách SV/HV dự thi từ nhỏ đến lớn. Cho bài thi, danh sách SV/HV dự  thi, biên bản xử  lý SV/HV vi phạm quy chế  thi (nếu có) vào túi đựng bài thi, sau đó   bàn giao lại cùng với túi đựng đề thi thừa cho thư ký buổi thi 2.2.8. Dự thi ­ SV/HV phải có mặt tại phịng thi trước giờ  thi ít nhất là 15 phút để  làm thủ  tục dự  thi. SV/HV đến chậm q 15 phút sau khi tính thời gian làm bài thi thì sẽ khơng được   dự thi ­ Khi vào phịng thi, SV/HV phải nghiêm túc tn thủ các quy định sau: + Xuất trình thẻ  SV/HV để  CBCT kiểm tra (khơng được dùng các loại thẻ  khác thay   thế). Trong trường hợp khơng có thẻ  SV/HV phải viết giấy cam kết có xác nhận của   giáo viên chủ nhiệm hoặc Phịng QLSV + Chỉ được mang vào phịng thi bút viết, bút chì, compa, tẩy, thước kẻ, máy tính điện  tử khơng có thẻ nhớ, khơng có chức năng soạn thảo văn bản và các giáo trình, tài liệu  (nếu đề thi cho phép) + Khơng được mang vào phịng thi các tài liệu (nếu đề thi khơng cho phép), máy vi tính   xách tay, giấy than, bút xóa, phương tiện kỹ  thuật thu, phát, truyền tin, ghi âm, ghi  hình, thiết bị  chứa thơng tin có thể  lợi dụng để  làm bài thi và các vật dụng khác   Trường hợp đặc biệt, theo u cầu của đề thi, SV/HV có thể được đưa vào phịng thi  một số biểu bảng, tài liệu và máy tính để phục vụ cho việc làm bài thi + Trước khi làm bài thi SV/HV phải ghi đầy đủ họ tên, số báo danh (Mã SV/HV) vào   giấy thi, giấy nháp và nhất thiết phải u cầu CBCT ký và ghi rõ họ  tên vào giấy thi,  giấy nháp + Bài làm phải viết rõ ràng, sạch sẽ, khơng nhàu nát, khơng đánh dấu hoặc làm ký  hiệu riêng. Nghiêm cấm làm bài thi bằng hai màu mực khác nhau hoặc bằng bút màu   đỏ. Nghiêm cấm bài thi có hai nét chữ viết khác nhau. Phải bảo vệ bài làm của mình   và nghiêm cấm mọi hành vi gian lận, khơng được xem bài của SV/HV khác, khơng   được trao đổi ý kiến, trao đổi tài liệu khi làm bài. Phải giữ gìn trật tự trong phịng thi.  Nếu cần hỏi CBCT điều gì phải hỏi cơng khai. Trường hợp SV/HV bị  đau ơm bất   thường hoặc có nhu cầu chính đáng phải tạm thời ra khỏi phịng thi thì SV/HV báo cho  CBCT xử lý + Khi hết giờ  thi SV/HV phải lập tức dừng làm bài và nộp bài thi theo u cầu của   CBCT. Khơng làm được bài, SV/HV cũng phải nộp bài thi. Khi nộp bài, SV/HV phải   tự ghi rõ số tờ giấy thi đã nộp và ký tên vào danh sách dự thi 2.2.9 Giao nhận bài thi ­ Kết thúc từng buổi thi, cả hai CBCT phải trực tiếp mang ngay túi bài thi, túi đựng đề  thi thừa và biên bản xử  lý kỷ  luật, giấy cam đoan (nếu có) về  phịng hội đồng thi   (Phịng KT&ĐBCL) để  thực hiện cơng việc xác nhận CBCT [BM.KTĐBCL.01.05] và  bàn giao túi bài thi + Các biên bản xử lý kỷ luật (bản gốc) được lưu lại Phịng KT&ĐBCL 2.2.10. Thanh tốn hội đồng thi Sau khi kết thúc đợt thi chậm nhất là 7 ngày thi, thư ký buổi thi cần hồn thiện  đầy đủ các giấy tờ, thủ tục thanh tốn cho hội đồng thi và gửi về Phịng TCKT. Phịng  TCKT sau khi nhận giấy tờ thanh tốn từ thư ký thi chậm nhất 7 ngày phải thanh tốn   cho các thành viên trong hội đồng thi Người soạn thảo Trưởng đơn vị Hiệu trưởng (Kí và ghi rõ học tên) (Kí và ghi rõ học tên) (Kí và ghi rõ học tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM  PHỊNG KHẢO THÍ & ĐBCL CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT  NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2017 HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI  TỪ CÁC ĐỐI TƯỢNG LIÊN QUAN  (Khảo sát phiếu giấy) 1. Mục đích Để  có cơ  sở  nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập và để  tiếp cận được các  yêu cầu của thị trường lao động.  2. Đối tượng và phạm vi  Hướng dẫn này được áp dụng trong việc tổ chức khảo sát lấy ý kiến phản hồi  của các bên liên quan được thu thập từ  sinh viên, sinh viên tốt nghiệp, cựa sinh viên,   cán bộ, giảng viên, nhân viên của Nhà trường và của thị  trường lao động để  cải tiến  chương trình đào tạo và đáp ứng nhu cầu các bên liên quan 3. Nội dung đánh giá Các ý kiến phản hồi của các bên liên quan tập chung qua các nội dung của từng  mẫu phiếu sau: TT Tên Phiếu Đối tượng  khảo sát Nội dung khảo sát ­ Phiếu khảo sát ý kiến người học Sứ mạng, tầm nhìn, chiến lược phát triển  của Nhà trường Sinh viên ­ Triết lý giáo dục, giá trị  cốt lõi của Nhà  trường ­ Phiếu khảo sát ý kiến cựu sinh viên Cựu sinh  viên Sứ mạng, tầm nhìn, chiến lược phát triển  của Nhà trường ­ Triết lý giáo dục, giá trị  cốt lõi của Nhà  trường TT Tên Phiếu Đối tượng  khảo sát Nội dung khảo sát Phiếu   khảo   sát   ý   kiến   sinh   viên,  Sinh viên,  cựu  sinh  viên   hoạt  động  phục  Cựu sinh  vụ, hỗ trợ & giám sát người học viên ­ Hoạt động phục vụ và hỗ trợ người học ­ Công tác cố vấn học tập ­ Hệ thống giám sát người học Phiếu khảo sát ý kiến cựu sinh viên  (về  mức   độ  thích  ứng của  CTĐT  với nhu cầu thị trường LĐ ­ Cựu sinh  viên Thông tin việc làm của người học ­ Chất   lượng   CTĐT   mà   người   học   nhận  Phiếu khảo sát ý kiến sinh viên về  chuẩn đầu ra và chương trình đào  tạo Sinh viên  năm cuối Cán bộ,  Phiếu khảo sát ý kiến của cán bộ,  Giảng viên,  nhân viên, giảng viên Nhân viên ­ Chuẩn đầu ra ­ Chương trình đào tạo ­ Triết lý giáo dục ­ Chuẩn đầu ra của CTĐT ­ Chương trình đào tạo ­ Cấu trúc & nội dung CTĐT ­ Phương pháp giảng dạy ­ Công tác tổ chức lớp học ­ Những yếu tố tác động Đánh giá kỹ năng và phẩm chất cá nhân và  ­ nghề nghiệp Phiếu khảo sát chuẩn đầu ra Chuyên gia ­ Đánh giá kỹ  năng và phẩm chất giữa các   cá nhân ­ Đánh giá năng lực thực hành nghề nghiệp Đánh giá khối kiến thức đại cương ­ Đánh giá khối kiến thức cơ bản ­ Đánh giá khối kiến thức cơ sở ngành ­ Đánh giá khối kiến thức chuyên ngành ­ Đánh giá khối kiến thức thực tập và tốt  ­ Phiếu   khảo   sát     khung   chương  Chuyên gia trình đào tạo nghiệp TT Tên Phiếu Phiếu khảo sát nhà tuyển dụng Đối tượng  khảo sát Nhà tuyển  dụng Nội dung khảo sát ­ Kiến thức của người học ­ Kỹ   năng,   khả       người   học   tốt  nghiệp ­ Phẩm   chất/tố   chất     sinh   viên   tốt  nghiệp ­ Đánh giá của Nhà tuyển dụng 4. Thang điểm đánh giá: Phiếu khảo sát các hoạt động của Nhà trường được đánh giá theo thang điểm   Likert gồm 5 mức độ: Hồn tồn  khơng hài lịng Khơng hài lịng Trung lập Hài lịng Hồn tồn  hài lịng 5. Cơng cụ đánh giá Sử dụng các mẫu phiếu giấy được nhân bản và triển khai trực tiếp tới từng đối   tượng liên quan 6. u cầu chung 6.1 Nội dung, cơng cụ  đánh giá phản ánh khách quan về  các hoạt động khảo sát  đánh giá của Nhà trường 6.2 Các đối tượng được khảo sát cần khách quan, cơng bằng, trung thực và có thái   độ đúng mực trong việc cung cấp thơng tin phản hồi về các nội dung được hỏi   trong bản đánh giá 6.3 Cán bộ  quản lí, giảng viên, nhân viên có tinh thần cầu thị  với kết quả xử lý   phân tích thơng tin phản hồi từ các đối tượng được khảo sát 7. Nhiệm vụ của Phịng KT&ĐBCL Phịng KT&ĐBCL là đầu mối tổ  chức, triển khai các hoạt động điều tra, khảo   sát, đánh giá theo kế hoạch hàng năm được HĐQT/Hiệu trưởng phê duyệt 8. Tổ chức thực hiện Thời điểm khảo sát:  8.1 Căn cứ  theo kế  hoạch của nhà trường. Phòng KT&ĐBCL phối hợp cùng các   đơn vị  liên quan trong Nhà trường triển khai khảo sát lấy ý kiến các bên liên   quan ứng với từng đối tượng được khảo sát Quy trình thực hiện: 8.2 i Lập kế hoạch khảo sát: Phịng KT&ĐBCL lập kế  hoạch triển khai khảo sát cho từng hoạt động,  thơng báo bằng văn bản về  kế  hoạch thực hiện đến các đối tượng liên  quan ii Triển khai khảo sát: Bước 1: Thơng báo, phổ  biến đến từng đối tượng được khảo sát về  mục  đích, nội dung lấy ý kiến phản hồi; Bước 2: Gửi phiếu khảo sát lấy ý kiến phản hồi đến từng đối tượng được   khảo sát; Bước 3: Nghiệm thu dữ liệu; iii Rà sốt, phân tích số liệu, báo cáo và phản hồi kết quả khảo sát: Bước 1: Kiểm tra tính hợp lệ  của từng phiếu khảo sát lấy ý kiến sau khi   thu thập; Bước 2: Chuyển dữ liệu cho cán bộ chun trách nhập liệu, phân tích; Bước 3: Cán bộ chun trách làm sạch, phân tích số liệu khảo sát thơng qua  phần mềm SPSS; Bước 4: Viết báo cáo kết quả phân tích dữ liệu khảo sát; Bước 5: Phản hồi kết quả khảo sát đến các bên liên quan; Bước 6: Lưu trữ và bảo mật kết quả khảo sát; iv Đánh giá kết quả sau khảo sát Bước 1: Tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ các đơn vị/cá nhân liên quan để  có phương án điều chỉnh hợp lý Bước 2: Lập kế hoạch khắc phục, cải tiến trong giai đoan tiếp theo với các   hoạt động khảo sát 9. Quy định về lưu trữ và bảo mật  Dữ liệu khảo sát được lưu trữ trên ổ cứng vật lý do Phịng KT&ĐBCL chịu trách   nhiệm lưu trữ và bảo mật theo quy định lưu trữ hồ sơ của Trường Đại học Đại Nam Cán bộ  chun trách của Phịng KT&ĐBCL, và các bên liên quan bảo mật kết  quả khảo sát theo quy định lưu trữ và kiểm sốt tài liệu của ĐHĐN 10. Sử dụng kết quả khảo sát Lộ trình thực hiện: Việc sử dụng kết quả khảo sát được chia thành 2 giai đoạn:  Giai đoạn 1:   Kết quả  khảo sát được tổng hợp và báo cáo trực tiếp tới Ban  Giám Hiệu nhà trường  Giai đoạn 2:  Kết quả khảo sát được sử dụng để phân tích và đánh giá kết quả  hoạt động của Nhà trường trong từng lĩnh vực khảo sát nhằm mục đích cải  tiến và nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập cũng như  đáp  ứng được nhu  cầu của thị trường lao động 11. Đánh giá và điều chỉnh việc tổ chức lấy ý kiến sinh viên Hàng năm Phịng KT&ĐBCL sẽ  lấy ngẫu nhiên kết quả  phân tích các ý kiến  phản hồi từ các đơn vị/cá nhân liên quan, file dữ  liệu để  tính độ  tin cậy và độ  giá trị  của các bản đánh giá làm cơ  sở điều chỉnh và chuẩn hóa các bản lấy ý kiến khảo sát  phản hồi các hoạt động tương ứng với từng đối tượng liên quan được khảo sát Văn bản “Hướng dẫn tổ chức lấy ý phản hồi từ các đối tượng liên quan” sẽ  được xem xét điều chỉnh hàng năm dựa trên các ý kiến góp ý (nếu có) của các đơn vị  trong q trình triển khai thực hiện và những u cầu mới của cơng tác KT&ĐBCL PHỊNG KHẢO THÍ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Nơi nhận: ­HĐQT (Để báo cáo) TRƯỞNG PHỊNG ­BGH (Để báo cáo) ­Các đơn vị, phịng ban  ­Lưu: VT ThS. Nguyễn Việt Anh TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM  PHỊNG KHẢO THÍ & ĐBCL CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT  NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2017 HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI  TỪ CÁC ĐỐI TƯỢNG LIÊN QUAN  (Khảo sát phiếu online) 1. Mục đích Để  có cơ  sở  nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập và để  tiếp cận được các  yêu cầu của thị trường lao động.  2. Đối tượng và phạm vi  Hướng dẫn này được áp dụng trong việc tổ chức khảo sát lấy ý kiến phản hồi  của các bên liên quan được thu thập từ  sinh viên, sinh viên tốt nghiệp, cựa sinh viên,   cán bộ, giảng viên, nhân viên của Nhà trường và của thị  trường lao động để  cải tiến  chương trình đào tạo và đáp ứng nhu cầu các bên liên quan 3. Nội dung đánh giá Các ý kiến phản hồi của các bên liên quan tập chung qua các nội dung của từng  mẫu phiếu sau: TT Tên Phiếu Đối tượng  khảo sát Nội dung khảo sát ­ Phiếu khảo sát ý kiến người học Phiếu khảo sát ý kiến cựu sinh viên của Nhà trường Sinh viên Cựu sinh  viên Sứ mạng, tầm nhìn, chiến lược phát triển  ­ Triết lý giáo dục, giá trị  cốt lõi của Nhà  ­ trường Sứ mạng, tầm nhìn, chiến lược phát triển  của Nhà trường ­ Triết lý giáo dục, giá trị  cốt lõi của Nhà  trường TT Tên Phiếu Đối tượng  khảo sát Nội dung khảo sát Phiếu   khảo   sát   ý   kiến   sinh   viên,  Sinh viên,  cựu  sinh  viên   hoạt  động  phục  Cựu sinh  vụ, hỗ trợ & giám sát người học viên ­ Hoạt động phục vụ và hỗ trợ người học ­ Công tác cố vấn học tập ­ Hệ thống giám sát người học Phiếu khảo sát ý kiến cựu sinh viên  (về  mức   độ  thích  ứng của  CTĐT  với nhu cầu thị trường LĐ ­ Cựu sinh  viên Thông tin việc làm của người học ­ Chất   lượng   CTĐT   mà   người   học   nhận  Phiếu khảo sát ý kiến sinh viên về  chuẩn đầu ra và chương trình đào  tạo Sinh viên  năm cuối Cán bộ,  Phiếu khảo sát ý kiến của cán bộ,  Giảng viên,  nhân viên, giảng viên Nhân viên ­ Chuẩn đầu ra ­ Chương trình đào tạo ­ Triết lý giáo dục ­ Chuẩn đầu ra của CTĐT ­ Chương trình đào tạo ­ Cấu trúc & nội dung CTĐT ­ Phương pháp giảng dạy ­ Công tác tổ chức lớp học ­ Những yếu tố tác động Đánh giá kỹ năng và phẩm chất cá nhân và  ­ nghề nghiệp Phiếu khảo sát chuẩn đầu ra Chuyên gia ­ Đánh giá kỹ  năng và phẩm chất giữa các   cá nhân ­ Đánh giá năng lực thực hành nghề nghiệp Đánh giá khối kiến thức đại cương ­ Đánh giá khối kiến thức cơ bản ­ Đánh giá khối kiến thức cơ sở ngành ­ Đánh giá khối kiến thức chuyên ngành ­ Đánh giá khối kiến thức thực tập và tốt  ­ Phiếu   khảo   sát     khung   chương  Chuyên gia trình đào tạo nghiệp TT Tên Phiếu Phiếu khảo sát nhà tuyển dụng Đối tượng  khảo sát Nhà tuyển  dụng Nội dung khảo sát ­ Kiến thức của người học ­ Kỹ   năng,   khả       người   học   tốt  nghiệp ­ Phẩm   chất/tố   chất     sinh   viên   tốt  nghiệp ­ Đánh giá của Nhà tuyển dụng 4. Thang điểm đánh giá: Phiếu khảo sát các hoạt động của Nhà trường được đánh giá theo thang điểm   Likert gồm 5 mức độ: Hồn tồn  khơng hài lịng Khơng hài lịng Trung lập Hài lịng Hồn tồn  hài lịng 5. Cơng cụ đánh giá Sử  dụng cơng cụ  khảo sát Google form và triển khai trực tiếp đường link đánh   giá tới từng đối tượng liên quan thơng qua các kênh tương tác như: Email; Facebook;   Zalo 6. u cầu chung 6.4 Nội dung, cơng cụ  đánh giá phản ánh khách quan về  các hoạt động khảo sát  đánh giá của Nhà trường 6.5 Các đối tượng được khảo sát cần khách quan, cơng bằng, trung thực và có thái   độ đúng mực trong việc cung cấp thơng tin phản hồi về các nội dung được hỏi   trong bản đánh giá 6.6 Cán bộ  quản lí, giảng viên, nhân viên có tinh thần cầu thị  với kết quả xử lý   phân tích thơng tin phản hồi từ phía đối tượng được khảo sát 7. Nhiệm vụ của Phòng KT&ĐBCL Phòng KT&ĐBCL là đầu mối tổ  chức, triển khai các hoạt động điều tra, khảo   sát, đánh giá theo kế hoạch hàng năm được HĐQT/Hiệu trưởng phê duyệt 8. Tổ chức thực hiện Thời điểm khảo sát:  8.3 Căn cứ  theo kế  hoạch của nhà trường. Phịng KT&ĐBCL phối hợp cùng các   đơn vị  liên quan trong Nhà trường triển khai khảo sát lấy ý kiến các bên liên   quan ứng với từng đối tượng được khảo sát Quy trình thực hiện: 8.4 v Lập kế hoạch khảo sát: Phịng KT&ĐBCL lập kế  hoạch triển khai khảo sát cho từng hoạt động,  thơng báo bằng văn bản về  kế  hoạch thực hiện đến các đối tượng liên  quan vi Triển khai khảo sát: Bước 1: Thơng báo, phổ  biến đến từng đối tượng được khảo sát về  mục  đích, nội dung lấy ý kiến phản hồi; Bước 2: Gửi đường dẫn liên kết về các hoạt động cần khảo sát qua Email   hoặc gửi lời mời qua ứng dụng Zalo bằng cách qt mã QR; Bước 3: Nghiệm thu dữ liệu; vii Rà sốt, phân tích số liệu, báo cáo và phản hồi kết quả khảo sát: Bước 1:  Thơng qua tài khoản quản trị  các mẫu phiếu khảo sát online của   phịng KT&ĐBCL. Cán bộ  chun trách thu thập, kiểm tra tính hợp lệ  của  dữ liệu phản hồi sau khảo sát; Bước 2: Phân tích số liệu khảo sát thơng qua phần mềm SPSS; Bước 3: Viết báo cáo kết quả phân tích dữ liệu khảo sát; Bước 4: Phản hồi kết quả khảo sát đến các bên liên quan; Bước 5: Lưu trữ và bảo mật kết quả khảo sát; viii Đánh giá kết quả sau khảo sát Bước 1: Tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ các đơn vị/cá nhân liên Bước 2: Lập kế hoạch khắc phục, cải tiến trong giai đoan tiếp theo với các   hoạt động khảo sát 9. Quy định về lưu trữ và bảo mật  Dữ liệu khảo sát được lưu trữ trực tuyến trên mạng thơng qua tài khoản google  của phịng KT&ĐBCL. Ngồi ra dữ liệu khảo sát cịn được lưu trữ trên ổ cứng vật lý  do Phịng KT&ĐBCL chịu trách nhiệm quản lý và bảo mật theo quy định lưu trữ hồ sơ  của Trường Đại học Đại Nam Cán bộ  chun trách của Phịng KT&ĐBCL, và các bên liên quan bảo mật kết   khảo sát theo quy định lưu trữ  và kiểm sốt tài liệu của Trường Đại học Đại   Nam 10. Sử dụng kết quả khảo sát Lộ trình thực hiện: Việc sử dụng kết quả khảo sát được chia thành 2 giai đoạn:  Giai đoạn 1:   Kết quả  khảo sát được tổng hợp và báo cáo trực tiếp tới Ban  Giám Hiệu nhà trường  Giai đoạn 2:  Kết quả khảo sát được sử dụng để phân tích và đánh giá kết quả  hoạt động của Nhà trường trong từng lĩnh vực khảo sát nhằm mục đích cải  tiến và nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập cũng như  đáp  ứng được nhu  cầu của thị trường lao động 11. Đánh giá và điều chỉnh việc tổ chức lấy ý kiến sinh viên Hàng năm Phịng KT&ĐBCL sẽ  lấy ngẫu nhiên kết quả  phân tích các ý kiến  phản hồi từ các đơn vị/cá nhân liên quan, file dữ  liệu để  tính độ  tin cậy và độ  giá trị  của các bản đánh giá làm cơ  sở điều chỉnh và chuẩn hóa các bản lấy ý kiến khảo sát  phản hồi các hoạt động tương ứng với từng đối tượng liên quan được khảo sát Văn bản “Hướng dẫn tổ chức lấy ý phản hồi từ các đối tượng liên quan” sẽ  được xem xét điều chỉnh hàng năm dựa trên các ý kiến góp ý (nếu có) của các đơn vị  trong q trình triển khai thực hiện và những u cầu mới của cơng tác KT&ĐBCL PHỊNG KHẢO THÍ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Nơi nhận: ­ HĐQT (Để báo cáo) TRƯỞNG PHỊNG ­ BGH (Để báo cáo) ­ Các đơn vị, phịng ban  ­ Lưu: VT ThS. Nguyễn Việt Anh ... Cấu trúc? ?sổ? ?tay? ?đảm? ?bảo? ?chất? ?lượng? ? Sổ? ?tay? ?đảm? ?bảo? ?chất? ?lượng? ?gồm 2 chương, 10 điều khoản và phần phụ lục: CHƯƠNG I: Giới thiệu về? ?sổ? ?tay? ?đảm? ?bảo? ?chất? ?lượng 1.  Giới  thiệu  chung  về? ?sổ? ?tay? ?đảm? ?bảo? ?chất? ?... 10. Các quy trình? ?đảm? ?bảo? ?chất? ?lượng PHỤ LỤC 1.3 Phạm vi áp dụng của? ?sổ? ?tay? ?đảm? ?bảo? ?chất? ?lượng Hệ thống ĐBCL nêu trong? ?Sổ? ?tay? ?đảm? ?bảo? ?chất? ?lượng? ?này áp dụng cho các lĩnh  vực hoạt động của? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Đại? ?Nam. ..  việc thành lập Hội đồng? ?Đảm? ?bảo? ?chất? ?lượng? ?giáo dục? ?trường? ? Đại? ?học? ?Đại? ?Nam 1.4.3.4 1.5 1.5.1 Các Quy định, quy trình, hướng dẫn của? ?Trường Quản lý? ?sổ? ?tay? ?đảm? ?bảo? ?chất? ?lượng Trách nhiệm Đại? ?diện lãnh đạo về? ?đảm? ?bảo? ?chất? ?lượng? ?là người chịu trách nhiệm phân cơng 

Ngày đăng: 11/02/2022, 10:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    GIỚI THIỆU VỀ SỔ TAY ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

    1. GIỚI THIỆU CHUNG SỔ TAY ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

    1.2 Cấu trúc sổ tay đảm bảo chất lượng

    1.3 Phạm vi áp dụng của sổ tay đảm bảo chất lượng

    1.4 Tài liệu viện dẫn

    1.4.2 Quy định của các cơ quan quản lý nhà nước:

    1.4.3 Quy định của Trường Đại học Đại Nam

    1.5 Quản lý sổ tay đảm bảo chất lượng

    1.5.2 Đối tượng sử dụng

    1.5.3 Quản lý sổ tay đảm bảo chất lượng

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN