Số tiết: 1Ngày soạn : 1012021Tiết theo phân phối chương trình: 41,42Tuần dạy: 21,22Chủ đềDABài: 41,42CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DAVỆ SINH DA o0oI MỤC TIÊU1. Kiến thức : Mô tả được cấu tạo của da phù hợp với các chức năng của da. Vận dụng vệ sinh da Trình bày được tác nhân gây hại cho da và cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da. Nêu được các phương pháp rèn luyện da để chống lại các bệnh ngoài da. Vận dụng các phương pháp rèn luyện da vào thực tế cuộc sống.2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, thu nhận kiến thức từ thông tin. Kỹ năng sống được giáo dục Kỹ năng tự nhận thức, thu thập và xử lí thông tin, hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày.3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc bảo vệ cơ thể.4. Định hướng năng lực hình thànhNăng lực chung: Năng lực tự học: Hs nghiên cứu thông tin SGK biết được cấu tạo của da Năng lực giao tiếp: Thông qua thảo luận học sinh Năng lực hợp tác: Biết được vai trò, trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao.Năng lực chuyên biệt: Quan sát, so sánh, giải thíchII CHUẨN BỊ1 Gv: Tranh cấu tạo của da, bảng phụ.2 Hs: Xem trước bài, quan sát hình, chuẩn bị các lệnh SGKIII – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẬP1. Ổn định lớp: 2. Ktbc: Trình bày các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó? Cần xây dựng thói quen sống khoa học như thế nào để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?3. Thiết kế tiến trình dạy học3.1. Hoạt động khởi động:Mục tiêu : Nhằm tạo hứng thú, kích thích tinh thần học tập của học sinh Phương thức : Thực hànhHoạt động cá nhân Giáo viên yêu cầu 1 học sinh chạy tại chỗ thật nhanh trong vòng 3 phút. Yêu cầu các em hs khác quan sát cho biết có gì khác lúc chưa chạy?Học sinh: trả lởiDự kiến sản phẩmThấy bạn thở gấp, mồ hôi vã ra và mặt đỏ lênGv: Nhận xétGiáo viên hãy giải thích tại sao khi mình chạy hoặc làm việc gì đó nặng thì mặt đỏ lên để tìm hiểu vấn đề này chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay3.2. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: I CẤU TẠO DAMục tiêu+ Kiến thức: Hs nêu được cấu tạo của da+ Kĩ năng: Quan sát, giải thíchPhương thức:Quan sát, đàm thoại, giải thíchHoạt động nhómHoạt động của gv Hoạt động của hsNội dung Gv treo tranh 41.1 yc hs quan sát, thực hiện lệnh.Dự kiến sản phẩmDa có cấu tạo 3 lớpGv: Nhận xét Hs quan sát tranh, Hs đọc thông tin Đại diện nhóm trình bày nhóm khác trình bàyDa có cấu tạo gồm 3 lớp: Lớp biểu bì Lớp bì Lớp mỡ dưới da.Hoạt động 2 II – CHỨC NĂNG CỦA DA Mục tiêu+ Kiến thức: HS nêu được chức năng của da+ Kĩ năng: Quan sát, giải thíchPhương thức:Quan sát, đàm thoại, giải thích, thông báoHoạt động nhóm Gv: Từ các thông tin về cấu tạo của da hãy nêu các chức năng của da Da có những chức năng gì? Đđ cấu tạo nào của da giúp da thực hiện chức năng bảo vệ? Bộ phận nào của da giúp da tiếp nhận kích thích ? Bộ phận nào thực hiện chức năng bài tiết? Da điều hoà thân nhiệt bằng cách nào?Dự kiến sản phẩm Bảo vệ cơ thể, cảm giác, bài tiết và điều hoà thân nhiệt. Da được cấu tạo từ mô liên kết, lớp mở dưới da, tuyến nhờn, tiết chất nhờn có tác dụng diệt khuẩn, sắc tố dưới da góp phần chống lại tác hại của tia tử ngoại. Các thụ quan dưới da và các dây thần kinh tiếp nhận kích thích. Tuyến mồ hôi dưới da thực hiện chức năng bài tiết. Nhờ sự co dãn mạch máu dưới da, cơ co chân lông, tuyến mồ hôi, lớp mở dưới da góp phần chống mất nhiệt.Gv: Nhận xétGv thông báo: ngoài ra tóc, móng là các sản phẩm của da cũng góp phần tạo nên vẽ đẹp của con người.Gv: Các em làm gì để bảo vệ da?Dự kiện sản phẩmGiữ cho da luôn sạch sẽ, không mặt quần áo ướt…Gv: Nhận xétHs thảo luận nhóm tìm đáp ánĐại diện nhóm tìm đáp án nhóm khác bổ sungĐại diện hs trả lời hs khác bổ sungDa có chức năng: Bảo vệ cơ thể. Chức năng cảm giác (tiếp nhận kích thích). Chức năng bài tiết. Điều hoà thân nhiệt. Ngoài ra da và các sản phẩm của da như: lông, tóc, móng… cũng góp phần tạo nên vẽ đẹp của con người.Hoạt động 3: III – BẢO VỆ DAMục tiêu+ Kiến thức: Trình bày được tác nhân gây hại cho da và cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da.+ Kĩ năng: Quan sát, giải thíchPhương thức:Quan sát, đàm thoại, giải thíchHoạt động cá nhânHoạt động của gvHoạt động của hsNội dung Gv yc hs thực hiện lệnh, trả lời câu hỏi. Da bẩn có hại như thế nào? Da bị xây xát có hại như thế nào?Dự kiến sản phẩm Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vk phát triển gây ra các bệnh ngoài da, da bẩn hạn chế đến hoạt động tiết mồ hôi làm ảnh hưởng đến sức khoẻ. Dễ bị nhiễm trùng gây nguy hiểm (nhiễm trùng máu, nhiễm trùng vi khuẩn uốn ván).Gv: Nhận xétVì vậy, chúng ta cần giữ gìn vs cho da sạch sẽ không bị xây xát.Gv:Yc hs tìm hiểu thông tin sgk.Gv thông báo: da sạch có khả năng diệt khuẩn đến 85%, nhưng da bẩn chỉ diệt được khoảng 5% vi bám trên da nên gây ngứa. Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm. Để giữ gìn da sạch sẽ chúng ta cần phải làm gì? Dự kiến sản phẩm Cần tắm rửa thường xuyên, rửa nhiều lần nơi bụi bám (mặt, tay, chân…).Gv: Nhận xétĐại diện hs trả lời hs khác bổ sungHs chú ý theo dõi thu nhận kiến thức.Đại diện hs trả lời hs khác bổ sung Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch để tránh các bệnh ngoài da.
Số tiết: Ngày soạn : 10/1/2021 Tiết theo phân phối chương trình: 41,42 Tuần dạy: 21,22 Chủ đề Bài: 41,42 DA CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA VỆ SINH DA o0o I - MỤC TIÊU Kiến thức : - Mô tả cấu tạo da phù hợp với chức da - Vận dụng vệ sinh da - Trình bày tác nhân gây hại cho da sở khoa học biện pháp bảo vệ da - Nêu phương pháp rèn luyện da để chống lại bệnh da - Vận dụng phương pháp rèn luyện da vào thực tế sống Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, so sánh, thu nhận kiến thức từ thông tin * Kỹ sống giáo dục - Kỹ tự nhận thức, thu thập xử lí thơng tin, hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin trình bày Thái độ: Có ý thức chăm sóc bảo vệ thể Định hướng lực hình thành *Năng lực chung: - Năng lực tự học: Hs nghiên cứu thông tin SGK biết cấu tạo da - Năng lực giao tiếp: Thông qua thảo luận học sinh - Năng lực hợp tác: Biết vai trò, trách nhiệm thành viên nhóm, hồn thành nhiệm vụ giao *Năng lực chuyên biệt: - Quan sát, so sánh, giải thích II - CHUẨN BỊ 1- Gv: Tranh cấu tạo da, bảng phụ 2- Hs: Xem trước bài, quan sát hình, chuẩn bị lệnh SGK III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẬP Ổn định lớp: Ktbc: - Trình bày tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu hậu nó? - Cần xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu? Thiết kế tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động khởi động: Mục tiêu : Nhằm tạo hứng thú, kích thích tinh thần học tập học sinh Phương thức : - Thực hành - Hoạt động cá nhân Giáo viên yêu cầu học sinh chạy chỗ thật nhanh vòng phút Yêu cầu em hs khác quan sát cho biết có khác lúc chưa chạy? Học sinh: trả lởi Dự kiến sản phẩm Thấy bạn thở gấp, mồ hôi vã mặt đỏ lên Gv: Nhận xét Giáo viên giải thích chạy làm việc nặng mặt đỏ lên để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu học hôm 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: I - CẤU TẠO DA Mục tiêu + Kiến thức: Hs nêu cấu tạo da + Kĩ năng: Quan sát, giải thích Phương thức: - Quan sát, đàm thoại, giải thích - Hoạt động nhóm Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung Gv treo tranh 41.1 yc hs quan sát, thực Hs quan sát tranh, Da có cấu tạo gồm lớp: lệnh Hs đọc thơng tin - Lớp biểu bì Dự kiến sản phẩm - Lớp bì Da có cấu tạo lớp - Lớp mỡ da Gv: Nhận xét Đại diện nhóm trình bày nhóm khác trình bày Hoạt động II – CHỨC NĂNG CỦA DA Mục tiêu + Kiến thức: HS nêu chức da + Kĩ năng: Quan sát, giải thích Phương thức: - Quan sát, đàm thoại, giải thích, thơng báo - Hoạt động nhóm Gv: Từ thông tin cấu tạo da nêu chức da - Da có chức gì? - Đđ cấu tạo da giúp da thực chức bảo vệ? - Bộ phận da giúp da tiếp nhận kích thích ? - Bộ phận thực chức tiết? - Da điều hoà thân nhiệt cách nào? Dự kiến sản phẩm - Bảo vệ thể, cảm giác, tiết điều hoà thân nhiệt - Da cấu tạo từ mô liên kết, lớp mở da, tuyến nhờn, tiết chất nhờn có tác dụng diệt khuẩn, sắc tố da góp phần chống lại tác Hs thảo luận Da có chức năng: nhóm tìm đáp án - Bảo vệ thể - Chức cảm giác (tiếp nhận kích thích) - Chức tiết - Điều hoà thân nhiệt * Ngoài da sản phẩm da như: lơng, tóc, móng… góp phần tạo nên vẽ đẹp người Đại diện nhóm tìm đáp án nhóm khác hại tia tử ngoại bổ sung - Các thụ quan da dây thần kinh tiếp nhận kích thích - Tuyến mồ hôi da thực chức tiết - Nhờ co dãn mạch máu da, co chân lông, tuyến mồ hôi, lớp mở da góp phần chống nhiệt Gv: Nhận xét Gv thơng báo: ngồi tóc, móng sản phẩm da góp phần tạo nên vẽ đẹp người Đại diện hs trả lời Gv: Các em làm để bảo vệ da? hs khác bổ sung Dự kiện sản phẩm Giữ cho da sẽ, không mặt quần áo ướt… Gv: Nhận xét Hoạt động 3: III – BẢO VỆ DA Mục tiêu + Kiến thức: Trình bày tác nhân gây hại cho da sở khoa học biện pháp bảo vệ da + Kĩ năng: Quan sát, giải thích Phương thức: - Quan sát, đàm thoại, giải thích - Hoạt động cá nhân Hoạt động gv Gv yc hs thực lệnh, trả lời câu hỏi - Da bẩn có hại nào? - Da bị xây xát có hại nào? Dự kiến sản phẩm - Da bẩn môi trường thuận lợi cho vk phát triển gây bệnh da, da bẩn hạn chế đến hoạt động tiết mồ hôi làm ảnh hưởng đến sức khoẻ - Dễ bị nhiễm trùng gây nguy hiểm (nhiễm trùng máu, nhiễm trùng vi khuẩn uốn ván) Gv: Nhận xét Vì vậy, cần giữ gìn vs cho da không bị xây xát Gv:Yc hs tìm hiểu thơng tin sgk Gv thơng báo: da có khả diệt khuẩn đến 85%, da bẩn diệt khoảng 5% vi bám da nên gây ngứa - Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm - Để giữ gìn da cần phải làm gì? Dự kiến sản phẩm - Cần tắm rửa thường xuyên, rửa nhiều lần Hoạt động hs Đại diện hs trả lời hs khác bổ sung Nội dung Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo giữ gìn da để tránh bệnh ngồi da Hs ý theo dõi thu nhận kiến thức nơi bụi bám (mặt, tay, chân…) Gv: Nhận xét Đại diện hs trả lời hs khác bổ sung Hoạt động IV – RÈN LUYỆN DA Mục tiêu + Kiến thức: Nêu phương pháp rèn luyện da để chống lại bệnh da + Kĩ năng:Quan sát Phương thức: Học sinh tự thực Hoạt động V – PHỊNG CHỐNG BỆNH NGỒI DA Mục tiêu + Kiến thức: Hs biết cách phịng chống bệnh ngồi da + Kĩ năng: Quan sát, thu thập thông tin Phương thức: - Quan sát, đàm thoại - Hoạt động nhóm Gv: yêu cầu hs nghiên cứu thơng tin tìm cụm từ thích hợp để hồn thành lệnh SGK Dự kiến sản phẩm - Các bệnh thường gặp như: ghẻ, lang beng, hắc lào,… - Cần vệ sinh thể thường xuyên tránh bị xây xát - Giữ vệ sinh môi trường, nguồn nước, nơi công đồng Khi bị xây xát cần dùng thuốc sát trùng để rửa vết thương, bị bỏng phải bôi thuốc chống bỏng Gv: Nhận xét Hs nghiên cứu thơng tin, thảo luận nhóm tìm cụm từ thích hợp để hồn thành lệnh SGK 3.3 Hoạt động luyện tập Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố lại kiến thức cấu tạo da + Kĩ : làm tập Phương thức: - Bài tập trắc nghiệm - Hoạt động cá nhân Hãy chọn câu trả lời nhất? - Cần vệ sinh thể thường xuyên, tránh bị xây xát, giữ vệ sinh nguồn nước, môi trường nơi công công - Khi bị xây xát cần dùng thuốc sát trùng để rửa vết thương băng bó cẩn thận, bị bỏng phải bôi thuốc chống bỏng Câu Trong cấu tạo da người, sắc tố mêlanin phân bố đâu ? A Tầng tế bào sống B Tầng sừng C Tuyến nhờn D Tuyến mồ hôi Câu Lớp mỡ da có vai trị chủ yếu ? A Dự trữ đường B Cách nhiệt C Thu nhận kích thích từ mơi trường ngồi D Vận chuyển chất dinh dưỡng Câu Thành phần không nằm lớp bì ? A Tuyến nhờn B Mạch máu C Sắc tố da D Thụ quan Câu Trong cấu tạo da người, thành phần bao gồm tế bào chết xếp sít ? A Cơ co chân lông B Lớp mỡ C Thụ quan D Tầng sừng Dự kiến sản phẩm A B C D Gv: Nhận xét 3.4 Hoạt động vận dụng Mục tiêu: + Kiến thức: HS dựa vào kiến thức giải thích tượng thực tế + Kĩ giải thích Phương thức: - Câu hỏi - Hoạt động cá nhân Theo em có nên trang điểm cách nhổ bỏ lơng mày, dùng bút chì kẻ lơng mày tạo dáng khơng sao? Dự kiến sản phẩm Lơng mày có vai trị khơng cho mồ nước chảy xuống mắt Vì vậy, khơng nên lạm dụng nhổ lơng mày, dùng bút chì kẻ lơng mày Gv: Nhận xét 3.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng Mục tiêu: Kiến thức: Hs sưu tầm thông tin để biết thêm cách học người mù( khiếm thị) Kĩ năng: Thu thập thông tin Phương thức: - Câu hỏi - Hoạt động cá nhân Em có biết người mù đọc, viết chữ ( chữ nổi) nhờ đâu không? Dự kiến sản phẩm Người mù, đọc, viết chữ nỗi nhờ thụ quan, dây thần kinh da đặc biệt đầu ngón tay nhạy cảm Gv: Nhận xét Duyệt tổ trưởng Ngày Số tiết: Ngày dạy: 6/5 2020 tháng năm 2021 Ngày soạn : 10/1/2020 Tiết theo phân phối chương trình: 45 Tuần dạy: 23 Chương IX Bài: 43 THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH DÂY THẦN KINH TỦY I- MỤC TIÊU Kiến thức : - Phân biệt thành phần cấu tạo hệ thần kinh (bộ phận trung ương phận ngoại biên) - Phân biệt chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng - Vận dụng bảo vệ hệ thần kinh Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, so sánh, thu nhận kiến thức từ thông tin Thái độ: Có ý thức chăm sóc bảo vệ thể Định hướng lực hình thành *Năng lực chung: - Năng lực tự học: Hs nghiên cứu thông tin SGK biết cấu tạo chức hệ thần kinh - Năng lực giao tiếp: Thông qua thảo luận học sinh - Năng lực hợp tác: Biết vai trò, trách nhiệm thành viên nhóm, hồn thành nhiệm vụ giao *Năng lực chun biệt: - Quan sát hình ảnh - So sánh phân hệ II- CHUẨN BỊ 1- Gv: Tranh cấu tạo nơron hệ thần kinh 2- Hs: Như phần dặn dò tiết trước III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Ktbc: - Nêu biện pháp vệ sinh da giải thích sở khoa học biện pháp đó? - Cho biết hình thức rèn luyện da? Thiết kế tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động khởi động: Mục tiêu : Nhằm tạo hứng thú, kích thích tinh thần học tập học sinh Phương thức : - Đàm thoại - Hoạt động cá nhân Hoạt động I – CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THẦN KINH Mục tiêu: + Kiến thức: - Phân biệt thành phần cấu tạo hệ thần kinh (bộ phận trung ương phận ngoại biên) - Phân biệt chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng + Kĩ năng: So sánh Phương thức: - Quan sát, đàm thoại, so sánh - Hoạt động nhóm Gv gợi ý: hệ thần kinh gồm phận trung ương (não, tuỷ sống), phận ngoại biên (các dây tk) Dự kiến sản phẩm Hệ thần kinh gồm phận trung ương phận ngoại biên - Bộ phận trung ương có não tủy sống bảo vệ khoang xương màng não tủy: hộp sọ chứa não, tủy sống nằm ống xương sống - Nằm trung ương thần kinh phận ngoại biên, có dây thần kinh bó sợi cảm giác bó sợi vận động tạo nên Gv: Nhận xét Gv: Dựa vào chức phân biệt hệ thần kinh thành phận nào? Cho biết chức phân hệ? Dự kiến sản phẩm - Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động hệ xương (hoạt động có ý thức) - Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hoạt hoạt động quan nội tạng (nội quan quan sinh sản) Gv: Nhận xét - Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm, tìm từ thích hợp để hồn thành chổ trống (bài tập) - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung rút kết luận cấu tạo hệ thần kinh Hs nghiên cứu thơng tin, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Cấu tạo Hệ thần kinh gồm: - Bộ phận trung ương (não bộ, tuỷ sống) - Bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh hạch thần kinh) Đại diện hs trả lời hs khác bổ sung II – CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TỦY Mục tiêu: + Kiến thức: -Biết dây thần kinh tủy cấu tạo nào? -Tại nói dây thần kinh tủy dây pha + Kĩ năng: So sánh Phương thức: - Quan sát, đàm thoại, so sánh - Hoạt động nhóm Nội dung Hoạt động hs - Gv treo tranh 45.1, yc hs quan sát tranh, - Hs quan sát tranh đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi hướng dẫn ? Có dây thần kinh tuỷ gv Đọc thơng ? Tại nói dây thần kinh tủy dây tin sgk, trả lời câu pha hỏi ? Dây thần kinh tủy cấu tạo - Có 31 đơi dây thần kinh tuỷ - Vì dây thần kinh tủy bao gồm bó sợi cảm giác bó sợi vận động liên hệ với tủy sống qua rễ trước rễ sau Rễ trước rễ cảm giác, rễ sau rễ vận động - Mỗi dây tkinh tuỷ bao gồm bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) bó sợi thần kinh li tâm (vận động) nối với tuỷ Hs nghiên cứu thông tin, thảo luận sống qua rễ sau rễ trước - Các dây thần kinh tuỷ sợi hướng tâm nhóm trả lời câu hỏi sợi li tâm nhập lại tạo thành - Các dây thần kinh tuỷ liên hệ với tuỷ sống qua rễ trước (các bó sợi li tâm) rễ sau (các bó sợi hướng tâm) Gv: Nhận xét III – CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TỦY Mục tiêu: + Kiến thức:hiểu chức dây thần kinh tuỷ + Kĩ năng: So sánh Phương thức: - Quan sát, đàm thoại, so sánh Hoạt động gv - Dây thần kinh tuỷ gồm 31 đôi dây pha - Mỗi dây thần kinh tuỷ bao gồm bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) bó sợi thần kinh li tâm (vận động) nối với tuỷ sống qua rễ sau rễ trước - Hoạt động nhóm - Gv yc hs đọc thí nghiệm nhóm Nga Thuỷ - Gv treo bảng phụ nội dung bảng ghi kết thí nghiệm cho hs quan sát, yc hs nghiên cứu thông tin sgk để rút kết luận chức dây thần kinh tuỷ - Gv gợi ý: rễ trước liên quan tới dây thần kinh tuỷ đến chi sau bên phải - Rễ sau liên quan đến dây thần kinh tuỷ chi sau bên trái Gv: Nhận xét - Hs tìm hiểu thơng tin sgk - Thảo luận nhóm tìm chức rễ tuỷ, từ tìm chức dây thần kinh tuỷ - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương quan đáp ứng - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ thụ quan trung ương 3.3 Hoạt động luyện tập Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố lại kiến thức cấu tạo chức hệ thần kinh + Kĩ : làm tập Phương thức: - Bài tập trắc nghiệm - Hoạt động cá nhân Hãy chọn câu trả lời nhất? Câu 1: Chức hệ thần kinh gì? A Điều khiển, điều hịa, phối hợp hoạt động quan thể B Giám sát hoạt động, thông báo cho não hoạt động quan thể C Điều hòa nhiệt độ, tuần hồn, tiêu hóa D Sản xuất tế bào thần kinh Câu 2: Đơn vị cấu tạo hệ thần kinh gì? A Dây thần kinh B Mạch máu C Nơron D Mô thần kinh Câu 3: Não thuộc phận hệ thần kinh? A Bộ phận ngoại biên B Bộ phận trung ương C Một phận độc lập D Một phận tủy sống Câu 4: Bộ phận không xuất cấu tạo nơron thần kinh điển hình? A Eo Răngviê B Sắc tố C Cúc xináp D Bao miêlin Câu 5: Tủy sống nằm vị trí thể? A Ống xương sống B Ống loại xương dài C Hộp sọ D Cột sống (phần cụt) Dự kiến sản phẩm 1A, 2C, 3B, 4B, 5A Gv: Nhận xét 3.4 Hoạt động vận dụng Mục tiêu: + Kiến thức: HS dựa vào kiến thức phân biệt chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng + Kĩ so sánh Phương thức: - Câu hỏi - Hoạt động cá nhân Em phân biệt chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng? Dự kiến sản phẩm Phân biệt chức hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng: Hệ thần kinh vận động Hệ thần kinh sinh dưỡng Chức Điều khiển hoạt động hệ xương liên quan đến hoạt động vân Điều hòa hoạt động quan sinh dưỡng quan sinh sản Hình thức hoạt động Hoạt động có ý thức Hoạt động khơng có ý thức Gv: Nhận xét 3.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng Mục tiêu: Kiến thức: Hs sưu tầm thông tin để biết thêm khả tái sinh tua noron Kĩ năng: Thu thập thông tin Phương thức: - Câu hỏi - Hoạt động cá nhân Tua noron bị đứt có mọc lại khơng? Các em làm bảo vệ hệ thần kinh? Dự kiến sản phẩm Tua noron bị đứt, phần tua cịn dính vào thân noron sống mọc dài để phục hồi lại đoạn bị đứt Vì vậy, có trường hợp bị đứt dây thần kinh gây liệt phận thể sau phục hồi - Đi xe phải đội mũ bảo hiểm…… Gv: Nhận xét ... vậy, cần giữ gìn vs cho da khơng bị xây xát Gv:Yc hs tìm hiểu thơng tin sgk Gv thơng báo: da có khả diệt khuẩn đến 85 %, da bẩn diệt khoảng 5% vi bám da nên gây ngứa - Da bị xây xát tạo điều kiện... da nêu chức da - Da có chức gì? - Đđ cấu tạo da giúp da thực chức bảo vệ? - Bộ phận da giúp da tiếp nhận kích thích ? - Bộ phận thực chức tiết? - Da điều hoà thân nhiệt cách nào? Dự kiến sản... CỦA DA Mục tiêu + Kiến thức: HS nêu chức da + Kĩ năng: Quan sát, giải thích Phương thức: - Quan sát, đàm thoại, giải thích, thơng báo - Hoạt động nhóm Gv: Từ thơng tin cấu tạo da nêu chức da - Da