1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuôc sống (bài 6, chuẩn, chất lượng)

85 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 903 KB

Nội dung

1 BÀI CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG (13 tiết) Và phải kể cho nghe truyền thuyết mà mẹ kể cho - giống bà kể cho mẹ bà cố kể cho bà… Bét-ti Xmít (Betty Smith) A PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN: Đọc: * Đọc hiểu văn bản: - VB1: Thánh Gióng - VB2: Sơn Tinh, Thủy Tinh - VB3: Ai mồng tháng (Anh Thư) -VB thực hành đọc: Bánh chưng, bánh giầy * Thực hành tiếng Việt - Dấu chấm phẩy Viết: Viết văn thuyết minh thuật lại kiện (một sinh hoạt văn hóa) Nói nghe Kể lại truyền thuyết (hình thức nói) II THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 13 tiết – KHGD: Đọc thực hành tiếng Việt: tiết Viết: tiết Nói nghe: tiết B MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC I Năng lực - Nhận biết số yếu tố truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo, nhận biết chủ đề văn bản) - Nhận biết văn thông tin thuật lại kiện cách triển khai văn theo trật tự thời gian - Hiểu công dụng dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới phận chuỗi liệt kê phức tạp) - Bước đầu biết viết văn thông tin thuật lại kiện - Kể truyền thuyết II Phẩm chất - Nhân ái, yêu nước, tự hào lịch sử truyền thống văn hoá dân tộc, có khát vọng cống hiến giá trị cộng đồng - Ln có ý thức rèn luyện thân để có lối sống tích cực, thấy mối quan hệ cá nhân với tập thể cộng đồng Bảng mô tả lực phẩm chất cần hình thành cho học sinh STT MỤC TIÊU NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : ĐỌC - VIẾT - NÓI VÀ NGHE MÃ HÓA Nhận biết văn kể chuyện gì, có nhân vật nào, người ý nhất, chi tiết đáng nhớ Đ1 Nêu trình tự diễn việc mối quan hệ việc ấy; mở đầu kết thúc truyện có đặc biệt Nhận biết chủ đề truyện; liên quan chủ đề với sống thân em Nhận biết đặc điểm riêng thể loại truyện truyền thuyết: nhận biết kiện lịch sử liên quan đến câu chuyện kể; tác dụng chi tiết hoang đường, kì ảo Đ2 Đ3 Đ4 Biết cảm nhận, trình bày ý kiến nhân vật N1 truyền thuyết; biết thể thái độ quan điểm cá nhân số chi tiết tiêu biểu truyện, nhân vật văn Có khả tạo lập văn thuyết minh: viết văn V1 thông tin thuật lại kiện lời văn em Biết nói, nghe bạn kể truyền thuyết N2 Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về, N3 biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Biết cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ GT-HT nhóm GV phân cơng 10 - Hợp tác trao đổi, thảo luận vấn đề giáo viên đưa - Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; GQVĐ biết đề xuất số giải pháp giải vấn đề (ở cấp độ phù hợp với nhận thức lực HS cấp THCS) 11 - Nhận biết phân biệt cụm từ; biết sử dụng từ ngữ ngữ NN cảnh, đặt câu, sử dụng phép tu từ, dấu chấm phẩy tạo lập đoạn văn, văn PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, NHÂN ÁI 12 - Tự hào truyền thống lịch sử dân tộc, bồi dưỡng tinh thần yêu YN nước, trách nhiệm bảo vệ đất nước, có khát vọng cống hiến cho TN TT cộng đồng NA - Ln có ý thức rèn luyện thân để có lối sống tích cực, thấy mối quan hệ cá nhân với tập thể cộng đồng Giải thích kí tự viết tắt cột MÃ HĨA: - Đ: Đọc (1,2,3,4,5: Mức độ) - N: Nghe – nói (1,2: mức độ) - V: Viết (1,2: mức độ) - GT-HT: Giao tiếp – hợp tác - GQVĐ: Giải vấn đề - TN: trách nhiệm - TT: Trung thực - NA: Nhân C THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU I Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kể giảng điện tử - Chuẩn bị phiếu học tập dự kiến nhóm học tập +Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa +Học liệu:Video clips , tranh ảnh, thơ, câu nói tiếng liên quan đến chủ đề * Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP 01: Sự đời Thánh Gióng - Tìm chi tiết kể đời Gióng (bình thường/ khác thường)? - Nhận xét chi tiết ấy? Suy nghĩ nguồn gốc Gióng? PHIẾU HỌC TẬP 02: Sự lớn lên, trình đánh giặc bay trời Thánh Gióng Nhóm Nhóm trưởng: Chi tiết Ý nghĩa a.Tiếng nói xin đánh giặc b.Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt c Bà góp gạo ni Gióng PHIẾU HỌC TẬP 03: (Thực hành tiếng Việt) (Nghĩa từ) STT Yếu tố Hán Việt A Sứ Từ Hán Việt Nghĩa từ Hán Việt (A+ giả) Sứ giả Người vua phái giao thiệp với nước thực nhiệm vụ quan trọng II Học sinh - Đọc văn theo hướng dẫn Chuẩn bị đọc sách giáo khoa - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK, sưu tầm, đọc, tìm hiểu số truyện truyền thuyết Tìm hiểu số lễ hội văn hóa địa phương D CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG BÀI HỌC Câu hỏi: Hiểu biết truyền thuyết: nhân vật; chi tiết hoang đường, kì ảo Bài tập : Sơ đồ tư học; văn kể lại truyền thuyết tranh vẽ minh hoạ nội dung tác phẩm truyện (kết hợp sau tiết học) Rubric Mức độ Mức Mức Mức Tiêu chí Thiết kế sơ đồ tư Sơ đồ tư chưa Sơ đồ tư đủ Sơ đồ tư đầy đủ truyền thuyết đầy đủ nội dung nội dung nội dung đẹp, khoa SGK (1 điểm) chưa hấp dẫn học, hấp dẫn (3 điểm) (2 điểm) (3 điểm) Vẽ tranh nhân Các nét vẽ không Các nét vẽ đẹp Bức tranh với nhiều vật truyền đẹp tranh tranh đường nét đẹp, phong thuyết đơn điệu hình chưa thật phong phú, hấp dẫn (3 điểm) ảnh, màu sắc phú (3 điểm) (1 điểm) (2 điểm) Thiết kế kịch Kịch Kịch đủ nội Kịch đầy đủ nội (sân khấu hóa) hướng chưa dung chưa dung hấp dẫn, đoạn văn đầy đủ nội dung , hấp dẫn, diễn hút người đọc, diễn truyện diễn viên chưa nhập viên diễn có ý viên diễn xuất tốt, truyền thuyết/truyện vai tốt thức diễn xuất mang lại cảm xúc cho cổ tích vừa hoc (1-2 điểm) chưa tạo người xem (4 điểm) ấn tượng (4 điểm) sâu (3 điểm) E TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH chủ Phương án đánh học (Thời gian) HÐ 1: Khởi động HÐ 2: Khám phá kiến thức HÐ 3: Luyện tập Kết nối – tạo tâm tích cực Ð1,Ð2,Ð3,Ð, N1,N2,N3,N4, GTHT,GQVÐ trọng tâm ðạo Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến truyện truyền thuyết - Nêu giải vấn đề - Ðàm thoại, gợi mở giá - Ðánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; - Do GV đánh giá A ĐỌC Ðàm thoại gợi Ðánh giá qua sản mở; Dạy học hợp phẩm qua hỏi I Ðọc hiểu văn tác (Thảo luận ðáp; qua phiếu Thánh Gióng nhóm, thảo luận học tập, qua trình thực hành Tiếng cặp ðơi); Thuyết bày GV HS Việt trình; Trực quan; ðánh giá II Ðọc hiểu văn Sơn Tinh, -Ðánh giá qua Thủy Tinh thực quan sát thái độ hành Tiếng Việt HS thảo III Đọc hiểu văn luận GV đánh bản: Ai mồng giá tháng B VIẾT văn thuyết minh thuật lại kiện C NÓI VÀ NGHE Kể lại truyền thuyết Thực hành đọc Bánh chưng, bánh giầy Ð3,Ð4,GQVÐ Thực hành tập Vấn đáp, dạy luyện kiến thức, kĩ học nêu vấn đề, thực hành Kỹ thuật: động não - Ðánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá - Ðánh giá qua quan sát thái ðộ HS thảo HÐ 4: Vận dụng Hướng dẫn tự học N2, V1,GQVÐ Tự học Liên hệ thực tế đời Ðàm thoại gợi sống để hiểu, làm mở; thuyết trình; rõ thêm thông điệp trực quan văn Giao nhiệm vụ, hướng dẫn để học sinh tự tìm tịi, mở rộng để có vốn hiểu biết sâu Tự học luận GV đánh giá Ðánh giá qua sản phẩm HS, qua trình bày GV HS đánh giá - Ðánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá - Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu giao - GV HS đánh giá G TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (cho 6) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Khắc sâu tri thức chung cho học nhằm giới thiệu chủ đề “Chuyện kể người anh hùng” thể loại văn truyền thuyết b Nội dung hoạt động: HS chia sẻ cách hiểu c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Trò chơi Ai nhanh hơn? + Chia lớp thành đội (tương đương dãy) + Học sinh đội viết tên truyện truyền thuyết mà nghe, đọc lên bảng Trong thời gian phút, dãy viết nhiều đáp án lên bảng thắng Vấn đáp: Trong truyện truyền thuyết em ấn tượng với câu chuyện nào? Nêu cảm nhận nhân vật truyện truyền thuyết mà em yêu thích Bước 2: Thực nhiệm vụ: suy nghĩ thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức GV dẫn dắt vào học mới: Mở đầu chương V Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng), nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày Các em biết khơng, cội nguồn đất nước gần gũi, bình dị với người, bắt nguồn từ câu chuyện truyền thuyết, truyện dân gian từ xa xưa mà ta nghe mẹ, nghe bà kể tối Để qua câu chuyện đó, ta thấy yêu đất nước thấy có niềm tin vào sống Đến với học hơm nay, em có hội tìm hiểu truyền thuyết, chuyện kể người anh hùng, để thêm yêu mến, trân trọng sáng tác dân gian vô giá! Tiết Văn 1: THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU Năng lực: - Xác định chủ đề truyện - Nhận biết đặc điểm làm nên đặc trưng thể loại truyền thuyết: tình huống, cốt truyện, chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí, sức mạnh tập thể; biết kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung, nghệ thuật VB Thánh Gióng số VB truyền thuyết khác - Nhận biết nghệ thuật sử dụng yếu tố hoang đường, mối quan hệ yếu tố hoang đường với thật lịch sử - Nhận biết từ ghép, từ láy, nghĩa từ, phép tu từ, cụm từ VB Thánh Gióng Phẩm chất - Tơn trọng, tự hào lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng - Máy chiếu, máy tính - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức truyện truyền thuyết Thánh Gióng b Nội dung hoạt động: HS xem video, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Chiếu video Hội Gióng (Sóc Sơn) ? Hãy cho biết lễ hội tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc? ? Em biết người anh hùng ấy, giới thiệu ngắn gọn cho bạn biết? - GV quan sát HS hoạt động, mời HS trả lời, chia sẻ - HS: Hoạt động cá nhân (1’), trả lời, chia sẻ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV Bước 4: Kết luận, nhận định Dự kiến câu trả lời: - Lễ hội tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc: Thánh Gióng 10 - Thánh Gióng vị anh hùng có cơng giết giặc Ân, bảo vệ bờ cõi đất nước Thánh Gióng có nhiều phẩm chất cao quý (HS bày tỏ) Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức Các em ạ, yêu nước, tâm bảo vệ non sông, đất nước truyền thống quý báu dân tộc ta Truyền thống không minh chứng trang lịch sử vẻ vang dân tộc, mà trở thành đề tài nhiều tác phẩm văn học Trong kho tàng truyện dân gian, Thánh Gióng truyền thuyết tiếng nhất, tiêu biểu cho vẻ đẹp lịng u nước khí phách dân tộc Hơm tìm hiểu truyền thuyết Thánh Gióng để hiểu người anh hùng Thánh Gióng thời kì lịch sử dân tộc Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN THÁNH GIĨNG I Tìm hiểu tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Đ1, GQVĐ Nắm kiến thức truyền thuyết b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu truyền thuyết : khái niệm, chi tiết thần kì, đề tài, chủ đề… ) - HS trả lời, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày số nét truyền thuyết d Tổ chức thực hoạt động: HĐ GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc phần Kiến thức ngữ văn SGK để nêu hiểu biết thể loại ?GV chiếu hình ảnh tên số truyền thuyết, HS quan sát, chia sẻ: Em thích truyền thuyết nào, em kể tóm tắt truyền thuyết * Chia nhóm nhỏ giao nhiệm vụ (Cặp đơi chia sẻ): Dự kiến sản phẩm I Tri thức đọc hiểu truyện truyền thuyết Khái niệm - Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, kể kiện nhân vật nhiều có liên quan đến lịch sử, thông qua tưởng tượng, hư cấu Một số yếu tố truyện truyền thuyết: - Cốt truyện: Kể đời chiến ?Về thể loại truyện truyền thuyết: xác công nhân vật lịch sử, giải thích định yếu tố truyền phong tục, tập quán, sản vật địa thuyết cốt truyện, nhân vật, lời phương theo quan điểm tác giả dân gian Kể theo trình tự thời gian Khơng gian cụ thể, kể? 71 luyện để xem lại, tự điều chỉnh gửi video cho bạn nhóm để góp ý cho + Thân bài: Giới thiệu nhân vật, hồn cảnh xảy câu chuyện Trình bày việc xảy câu chuyện theo trình tự thời gian + Kết bài: Nêu cảm nghĩ truyện vừa kể Hoạt động 3: Trình bày nói a Mục tiêu: N1- GQVĐ Biết cách, tự tin trình bày sản phẩm trước tập thể lớp b Nội dung: HS trình bày sản phẩm sau viết xong c Sản phẩm: Phần trình bày ngơn ngữ nói, giọng điệu HS d Tổ chức thực HĐ GV HS Bước 1: GV giao nhiệm vụ:Gọi số HS trình bày nói trước lớp Còn HS khác lắng nghe, quan sát, theo dõi điến vào phiếu đánh giá nói cho bạn - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ phân công Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Bước 4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ Trao đổi nói Dự kiến sản phẩm (YC) Trình bày nói Bước 3: Luyện tập trình bày - Dựa vào dàn ý thực việc kể lại truyện trước tổ lớp (có thể luyện tập kể trước gương nhà) - Chú ý bảo đảm nội dung cách kể để câu chuyện trở nên hấp dẫn - Có thể sử dụng thêm tranh ảnh, đạo cụ…kết hợp với ngơn ngữ hình thể để nói thêm sinh động hấp dẫn 72 a Mục tiêu: N1- GQVĐ , HS rèn kĩ đánh giá nói, kĩ nghe, từ rút kinh nghiệm cho thân khi thực nói trước tập thể b Nội dung: HS chắt lọc kiến SGK trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Phiếu đánh giá nói d Tổ chức thực HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm (YC) 73 Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ phân cơng -Gọi số HS trình bày phần nhận xét đánh giá nói trước lớp bạn Còn HS khác lắng nghe, quan sát, theo dõi vào phiếu đánh giá nói cho bạn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS nghe, phản hồi ý kiến, bày tỏ quan điểm Bước 4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ Chú ý: GV cần định hướng HS số mặt như: tính đầy đủ, tính hấp dẫn, tính xác truyện thuyết chọn kể Chú ý đến ngữ điệu, cử chỉ, lời nói; thời gian trình bày Đánh giá nói Bước 4:Trao đổi, đánh giá * Bảng tự kiểm tra kĩ nói: Nội dung kiểm tra Đạt/ chưa đạt - Em tâm đắc với điều phần nói mình? - Em muốn trao đổi, bảo lưu hay tiếp thu ý kiến góp ý bạn thầy cơ? - Em muốn cung cấp thêm thông tin câu chuyện khơng? - Em có muốn nêu thêm nhận xét hay cảm nhận câu chuyện? * Bảng tự kiểm tra kĩ nghe: Nội dung kiểm tra - Câu chuyện bạn kể có đầy đủ khơng - Câu chuyện bạn kể có hấp dẫn khơng? - Em biết câu chuyện bạn kể chưa? - Nếu biết em có bổ sung khơng? - Em có góp ý để kể bạn hấp dẫn hơn? Đạt/ chưa đạt 74 Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c Sản phẩm: Đáp án tập d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Bài tập 1: Kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS liệt kê việc câu chuyện kể lại câu chuyện - GV hướng dẫn HS: Liệt kê việc, chọn việc ấn tượng: giao đấu, chi tiết hoang đường kì ảo, thêm miêu tả, đánh giá, bình luận viết Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ NHĨM TIÊU CHÍ Chưa đạt 1.Nội dung truyện kể Kể chưa đầy đủ việc chính, người nghe chưa hiểu câu chuyện (1 điểm) Nói to, rõ ràng, truyền cảm Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, ) phù hợp Đạt Kể đầy đủ, xác câu chuyện truyền thuyết lựa chọn, người nghe hiểu câu chuyện (2 điểm) Nói nhỏ, khó nghe, Nói to, đơi nói lặp lại ngập chỗ lặp lại ngừng nhiều lần ngập ngừng (0 điểm) vài câu (1 điểm) Điệu thiếu tự Điệu tự tin, tin, mắt chưa nhìn mắt chưa nhìn vào vào người nghe, người nghe, biểu nét mặt chưa biểu cảm phù hợp với cảm biểu nội dung vấn đề (1 cảm không phù điểm) Tốt Kể thu hút người nghe, có sáng tạo, làm cho câu chuyện hấp dẫn (3- điểm) Nói to, truyền cảm khơng lặp lại hay ngập ngừng (2 điểm) Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe, nét mặt sinh động.(2 điểm) 75 Mở đầu kết thúc hợp lí hợp.(0 điểm) Khơng chào hỏi và/ khơng có lời kết thúc nói.(0 điểm) Chào hỏi và/ có lời kết thúc nói.(1 điểm) Tổng: Chào hỏi và/ có lời kết thúc nói ấn tượng (2 điểm) /10 điểm CỦNG CỐ, MỞ RỘNG a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học văn truyền thuyết 1,2 - HS biết mở rộng phạm vi đọc tìm hiểu VB ngồi sách có chủ đề, thể loại b Nội dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập c Sản phẩm: Phiếu học tập hoàn thiện học sinh d Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ - GV chiếu lên hình phiếu học tập phát phiếu học tập cho HS Em điền thông tin ngắn gọn theo mẫu - HS điền nội dung vào cột phiếu học tập Tìm đọc diễn cảm số tác phẩm kí thơ viết vùng miền đất nước có nét tương đồng khác biệt với tác phẩm học * HS thực nhiệm vụ * Báo cáo sản phẩm * Nhận xét chuẩn kiến thức * Phiếu học tập: Bài tập 1: Thảo luận đặc điểm truyền thuyết hoàn thiện bảng theo mẫu sau: STT Các yếu tố Chủ đề Nhân vật Cốt truyện Lời kể Yếu tố kì ảo Đặc điểm 76 STT Các yếu tố Chủ đề Nhân vật Cốt truyện Lời kể Yếu tố kì ảo Đặc điểm Thường kể lại đời chiến công nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm tác giả dân gian Nhân vật truyền thuyết người anh hùng Họ thường phải đối mặt với thử thách to lớn, thử thách cộng đồng Họ lập nên chiến công phi thường nhờ có tài xuất chúng hỗ trợ cộng đồng Truyền thuyết kể theo mạch tuyến tính (có tính chất nối tiếp, theo trình tự thời gian) Nội dung thường gồm ba phần gắn với đời nhân vật chính: hồn cảnh xuất thân thể; chiến công phi thường; kết cục Lời kể truyền thuyết cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng tính xác thực câu chuyện Yếu tố kì ảo (lạ khơng có thật) xuất đậm nét tất phần nhằm tơn vinh, lí tưởng hóa nhân vật chiến công họ Bài tập 2: Sưu tầm số kể khác truyền thuyết học So sánh nêu nhận xét giống khác (sự kiện, chi tiết, ) kể - Ví dụ số dị truyền thuyết “Thánh Gióng”: + Bản kể sách “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” tác giả Nguyễn Đổng Chi + Bản kể sách “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập – văn học dân gian” Phong Châu kể THỰC HÀNH ĐỌC: Bánh chưng, bánh giầy I MỤC TIÊU Năng lực: - Xác định chủ đề truyện - Nhận biết số yếu tố truyện truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật; 77 - Nhận biết chủ đề văn bản: hoàn cảnh kiện kể, đặc điểm nhân vật Lang Liêu, truyền thống tốt đẹp người Việt ngợi ca qua câu chuyện Về phẩm chất - Tôn trọng, tự hào nét đẹp văn hóa người Việt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy - Máy chiếu, máy tính - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức truyện truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy b Nội dung hoạt động: HS dùng trải nghiệm thực tế để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV Bước 4: Kết luận, nhận định Dự kiến câu trả lời: - GV đặt câu hỏi: Vào ngày tết cổ truyền, dân tộc ta thường gói loại bánh để cúng lễ tổ tiên? Em có suy nghĩ phong tục này? - GV gọi số HS trả lời GV dẫn dắt kết nối: Hàng năm tết đến xuân về, nhân dân ta, cháu 78 vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở dong, xay đỗ, giã gạo để gói bánh chưng Quang cảnh làm sống lại truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy Vậy truyền thuyết có nội dung nào, ý nghĩa sao,… tìm hiểu học ngày hơm để giải đáp câu hỏi Hoạt động 2: Khám phá văn HĐ GV HS GV yêu cầu HS đọc văn nhà, đến lớp tiến hành thực hành đọc mở rộng theo thể loại Dự kiến sản phẩm I Đọc, tìm hiểu chung *Bước Chuyển giao nhiệm vụ: PP giải vấn đề, kĩ thuật động não - Thể loại: truyền thuyết Cốt truyện - Nhân vật chính: Lang Liêu Nhân vật truyện ai? Liệt - Sự việc tiêu biểu: kê việc tiêu biểu truyện Bánh chưng, bánh giầy? Thứ Diễn biến cốt truyện tự Phiều học tập: Hùng Vương già muốn truyền cho người Thứ tự Diễn biến cốt truyện tài giỏi Sự việc Mọi người đua làm cỗ Sự việc thật hậu, riêng Lang Liêu thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh dâng vua - Theo em truyện chia làm phần? Nêu nội dung phần? Bước HS thực hiện: Bước Nhận xét, bổ sung Bước 4.GV chuẩn kiến thức - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích SGK (tự tìm hiểu) - Hướng dẫn đọc hiểu văn Vua cha chọn bánh Lang Liêu để tế trời đất Tiên Vương nhường ngơi cho chàng Từ nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giày vào ngày Tết Bố cục - phần : + P1: Từ đầu đến… chứng giám: Vua Hùng chọn người nối + P2: Tiếp đến ….hình trịn: Lang Liêu 79 thần giúp đỡ + P3: Còn lại: Lang Liêu chọn nối II Đọc hiểu văn HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm Nhân vật Lang Liêu Bước Chuyển giao nhiệm vụ: a Hoàn cảnh (1) Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh nào? Ý định vua ? Vua Hùng chọn người nối ngơi hình thức gì? - Hồn cảnh: Giặc ngồi n, vua chăm lo cho dân no ấm; vua già, muốn truyền - Ý định: người nối phải nối chí vua, khơng thiết trưởng - Hình thức: Nhân lễ Tiên vương, vừa ý vua truyền ngơi (2)Vì hồng tử có Lang Liêu thần giúp đỡ? Vì vua Hùng lại chọn bánh Lang Liêu? Bước HS thực b Lang Liêu thần giúp đỡ Bước Nhận xét Bước 4.GV chuẩn kiến thức - Từ lớn lên chàng riêng, chăm việc đồng áng, trồng lúa trồng khoai, gần gũi với dân thường Chàng người hiểu ý thần (“Trong trời đất khơng q hạt gạo… Các thứ khác ngon hiếm, mà người không làm được”) Còn lang khác biết mang tiến vua sơn hào hải vị - ăn ngon vật liệu để chế biến thành ăn người khơng làm Nhân dân q trọng ni sống mình, làm - Hai thứ bánh Lang Liêu giản dị đạm bạc, vừa có ý nghĩa Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Việc Lang Liêu chọn nối ngơi có ý nghĩa gì? (ước mơ nhân dân?) 80 Bước HS thực Bước Nhận xét Bước 4.GV chuẩn kiến thức Tập trung vào phần THẢO LUẬN NHÓM * Bước Chuyển giao nhiệm vụ: - Nhóm 1, hồn thành phiếu học tập a - Nhóm 3, hồn thành phiếu học tập b thực tế: quý hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề gốc đất nước làm cho ND no ấm); vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao phong tục thờ kính Trời, Đất, tổ tiên nhân dân ta c Lang Liêu chọn nối - Hai thứ bánh Lang Liêu đạm bạc có ý nghĩa sâu xa => Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân: mong muốn vị vua anh minh, yêu dân, lấy dân làm gốc Đặc trưng truyền thuyết văn Phiếu học tập a: Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy Đặc điểm a Thường xoay quanh cơng trạng, kì tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ b Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật c Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại đến "ngày nay" Chi tiết biểu Phiếu học tập b: Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy Đặc điểm a Thường có đặc điểm khác lạ Chi tiết biểu 81 tài năng, lai lịch, phẩm chất b Thường gắn với kiện lịch sử có cơng lớn với cộng đồng c Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ Sản phẩm: - Phiếu HT a Đặc điểm a Thường xoay quanh công trạng, kì tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tơn thờ b Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật c Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại đến "ngày nay" Chi tiết biểu Đặc điểm khác lạ so với hoàng tử khác: Lang Liêu mẹ từ sớm, chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, hiếu thảo Gắn với kiện: vua Hùng thứ sáu già, muốn tìm người thật xứng đáng để truyền Lang Liêu làm hai thứ bánh giản dị mà ý nghĩa sâu sắc nên truyền ngơi Từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời đất tổ tiên Phiếu học tập b: Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy Đặc điểm a Thường có đặc điểm khác lạ tài năng, lai lịch, phẩm chất b Thường gắn với kiện lịch sử có cơng lớn với cộng đồng c Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ Chi tiết biểu Lang Liêu mẹ từ sớm, chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, hiếu thảo Gắn với kiện: vua Hùng thứ sáu già, muốn tìm người thật xứng đáng để truyền Lang Liêu làm hai thứ bánh giản dị mà ý nghĩa sâu sắc nên truyền ngơi Từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời đất tổ tiên 82 a Đặc điểm cốt truyện * Thường xoay quanh cơng trạng, kì tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ * Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật * Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa lưu lại đến "ngày nay" b Đặc điểm nhân vật * Thường có đặc điểm khác lạ tài năng, lai lịch, phẩm chất * Thường gắn với kiện lịch sử có cơng lớn với cộng đồng * Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Tổng kết a Nghệ thuật : HĐ cá nhân - KT trình bày phút: Em khái quát nghệ thuật nội dung - Các chi tiết tưởng tượng kì ảo nhiều ý nghĩa văn bản? - Kết cấu chặt chẽ, chi tiết nghệ thuật thực - ảo đan xen hợp lí khiến Bước HS thực cho câu chuyện trở nên hấp dẫn Bước Nhận xét b Nội dung Bước 4.GV chuẩn kiến thức - Ngợi ca, tơn vinh người anh hùng văn hóa người Việt - Tơn văn minh nơng nghiệp - Lí giải nguồn gốc làm bánh chưng, bánh giày ngày tết 83 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học tiết học mở rộng thể loại (văn Bánh chưng, bánh giầy) để tham gia trò chơi mang vẻ đẹp truyền thống b Nội dung: HS tham gia trò chơi c Sản phẩm: Cách lựa chọn, xếp HS d Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ: Nhanh chớp: Em kể phong tục người Việt Nam ta ngày Tết cổ truyền dân tộc? HS suy nghĩ thực nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ Nhận xét sản phẩm : Những phong tục người Việt ngày Tết cổ truyền như: cúng ông Công, ông Táo ngày 23 tháng chạp; mừng tuổi; chúc tết; lễ chùa đầu năm; xơng đất; gói bánh chưng, bánh giầy; hái lộc; HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG CHO CẢ BÀI HỌC a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào thực tế b Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa suy nghĩ, cảm nhận thân vấn đề GV đặt c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu 1: Đọc đoạn văn sau cho biết, em có biết đoạn văn cung cấp thơng tin ? Từ đó, em hiểu người anh hùng đời sống thực tế người nào? “ Chiều ngày 28/2/2021, anh Nguyễn Ngọc Mạnh, thường trú huyện Đông Anh, Hà Nội có hành động kịp thời giúp cứu tính mạng bé gái tuổi cháu bị rơi xuống từ tầng 12A tòa nhà chung cư Hành động anh nhận nhiều lời khen ngợi ghi nhận từ quan, bộ, ngành, người dân khắp miền dư luận quốc tế Trang tin Anh Independent đăng tải viết vụ việc anh Mạnh cứu người với dòng tiêu đề: "Bé gái sống sót sau rơi từ ban cơng tầng 12 nhờ tài xế 'người hùng'" 84 (Nguồn Intonet) Câu 2: Vẽ sơ đồ tư truyền thuyết học Câu 3: Hãy hồn thành dự án phịng tranh: vẽ hình ảnh người anh hùng mà em ấn tượng văn truyền thuyết Câu 4: Thể đoạn kịch ngắn tổ em thực lấy từ ngữ liệu văn Thánh Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh Bước 2:Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, thực nhiệm vụ Bước 3: Hoàn thành nhiệm vụ Bước 4: Nhận xét sản phẩm Câu 1: HS chia sẻ quan niệm người anh hùng thực tế sống ngày nay: + Thực tế có nhiều gương xả thân cứu người vô đáng ngưỡng mộ gương anh Nguyễn Ngọc Mạnh Hà Nội, gương chiến sĩ áo trắng xung phong nơi tuyến đầu chống dịch covid Người anh hùng sống có, họ ln có hành động dũng cảm, sẵn sàng đối diện với khó khăn để làm việc tốt, cứu người, không màng danh lợi Họ người bình dị, mang phẩm chất cao đẹp người anh hùng, họ xứng đáng vinh danh Câu 2,3,4: GV HS nhận xét sản phẩm HS Cho nhóm đánh giá GV động viên tinh thần cho nhóm có sản phẩm tốt Nhiệm vụ nhà: - Học bài, tiếp tục sưu tầm tìm hiểu truyện tryền thuyết, ghi chép cốt truyện - Làm tập - Chuẩn bị mới: 1,2,3,4 trang 21; Chuẩn bị “Thế giới cổ tích” TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Sách giáo khoa Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống - Nội dung công văn 5512/BGD-ĐT 85 - Nội dung modul 1, 2, vừa tập huấn - Một số tài liệu, hình ảnh mạng internet IV RÚT KINH GHIỆM GIỜ ... người anh hùng Thánh Gióng thời kì lịch sử dân tộc Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN THÁNH GIĨNG I Tìm hiểu tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Đ1, GQVĐ Nắm kiến thức truyền thuyết... tỏ quan điểm câu 1,2 * Hình thức đoạn văn - HS nêu ý tưởng đoạn văn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần) Đoạn văn tham khảo (viết kết nối SGK tr 13) Trong mưa giông... dõi đoạn văn, ghi giấy câu trả lời * Bước Báo cáo kết quả: Đại diện HS trả lời miệng, trình bày kết * Bước Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá,

Ngày đăng: 10/02/2022, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w