1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo KHXH hành vi Nghiên cứu sự thích ứng trong môi trường học tập mới của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện.

32 152 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sự thay đổi của cuộc sống là điều không thể tránh khỏi. Việc của chúng ta đơn giản là lựa chọn cách để thích ứng và vượt qua mà thôi. Trong quá trình cải cách giáo dục hay sự thay đổi phương pháp giảng dạy giữa các cấp học đòi hỏi học sinh luôn phải thích ứng, linh hoạt trong môi trường học tập mới. Thực tế cho thấy, học sinh khi mới bước vào giai đoạn chuyển cấp, thay đổi môi trường học tập sẽ gặp nhiều khó khăn. Khối lượng kiến thức phải tiếp thu nhiều hơn các cấp học dưới, phương pháp giảng dạy giữa các cấp học có sự thay đổi, có nhiều thay đổi về các yếu tố như bạn bè, thầy cô và trường lớp, là rào cản để học sinh đạt được kết quả học tập tốt nhất, khó phát huy tối đa năng lực của bản thân trong học tập… Từ đó, khiến cho một bộ phận học sinh chưa thích ứng kịp nên chất lượng học tập suy giảm, áp lực từ việc học ngày càng tăng cao, khó tiếp thu kiến thức mới, chưa nắm rõ về phương pháp học tập. Nguy hiểm hơn, học sinh không thích ứng được với môi trường học tập mới còn có thể gây ra các bệnh về tâm lý, thậm chí là bỏ học, từ đó phát sinh nhiều vấn đề nan giải cho ngành giáo dục.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG – –oOo– – CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM HỌC 2021-2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH ỨNG TRONG MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI CỦA HỌC SINH KHỐI 10 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG NÔ Lĩnh vực dự thi: Khoa học xã hội hành vi Krông Nô, tháng 12 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, chúng tơi xin chân thành cảm ơn: Ban tổ chức Cuộc thi KHKT cấp tỉnh tạo sân chơi vô lành mạnh, nơi phát huy khả tư sáng tạo người trẻ, đồng thời hội quý giá để nhóm tác giả tham gia nghiên cứu khoa học giáo dục Sở giáo dục đào tạo tỉnh Đăk Nơng tạo điều kiện cho nhóm tác giả có hội tham gia thi Ban Giám Hiệu thầy cô Trường THPT Krông Nô tạo điều kiện giúp đỡ nhóm tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Cô Hà Thị Hồng – Giáo viên môn Địa lí dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình bảo định hướng cho nhóm tác giả suốt trình thực đề tài Ban Giám Hiệu trường: THPT Krông Nô, THPT Trần Phú, THPT Hùng Vương, trường Dân tộc nội trú THCS & THPT Krông Nô, tạo điều kiện cho đề tài thực khảo sát quý quan Cảm ơn bạn học sinh khối 10 trường nói nhiệt tình ủng hộ đề tài, tạo nguồn thơng tin quý báu để thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Lý chọn đề tài: Sự thay đổi sống điều tránh khỏi Việc đơn giản lựa chọn cách để thích ứng vượt qua mà thơi Trong q trình cải cách giáo dục hay thay đổi phương pháp giảng dạy cấp học đòi hỏi học sinh ln phải thích ứng, linh hoạt mơi trường học tập Thực tế cho thấy, học sinh bước vào giai đoạn chuyển cấp, thay đổi môi trường học tập gặp nhiều khó khăn Khối lượng kiến thức phải tiếp thu nhiều cấp học dưới, phương pháp giảng dạy cấp học có thay đổi, có nhiều thay đổi yếu tố bạn bè, thầy cô trường lớp, rào cản để học sinh đạt kết học tập tốt nhất, khó phát huy tối đa lực thân học tập… Từ đó, khiến cho phận học sinh chưa thích ứng kịp nên chất lượng học tập suy giảm, áp lực từ việc học ngày tăng cao, khó tiếp thu kiến thức mới, chưa nắm rõ phương pháp học tập Nguy hiểm hơn, học sinh khơng thích ứng với mơi trường học tập cịn gây bệnh tâm lý, chí bỏ học, từ phát sinh nhiều vấn đề nan giải cho ngành giáo dục Xuất phát từ thực tế lý trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu thích ứng mơi trường học tập học sinh khối 10 địa bàn huyện Krông Nô” để nghiên cứu Qua trình thực nhiều phương pháp nghiên cứu, nhóm tác giả hướng đến mục tiêu xây dựng số giải pháp nhằm giúp bạn học sinh khối 10 địa bàn huyện Krông Nô thích ứng tốt mơi trường học tập Giả thuyết khoa học, mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Giả thuyết khoa học Mỗi năm, bước vào năm học mới, đoàn trường THPT Krông Nô trường địa bàn huyện tổ chức hoạt động tập thể nhằm dìu dắt tạo điều kiện cho tân học sinh có hội để giao lưu, hịa nhập bước thích ứng với mơi trường học tập mới.Tuy nhiển đa số hoạt động chủ yếu tập trung vào số đông mà chưa tập trung nhiều vào cá tính nhóm học sinh cá nhân học sinh nên bên cạnh thành công hoạt động nêu cịn số lượng khơng bạn học sinh tính cách có phần khép kín, hướng nội bạn có khó khăn đặc biệt (nhà xa, khuyết tật, bị kì thị giọng nói, vùng miền, hình dáng thể…) hoạt động đồn trường chưa thể giup bạn thích ứng tơt với mơi trường học tập Về mối quan hệ xã hội, bạn học sinh có xu hướng bị lập, nói xấu, bị bodyshamming (chế nhạo ngoại hình, miệt thị), bạo lực học đường… học tập, bạn chưa thích ứng với mơi trường học tập mới, hổng khiến thức, không hiểu bài…hệ cuối chuỗi khó kh bạn thu mình, ngại tiếp xúc với người khác, kết học tập xuống, bị lôi kéo vào tệ nạn chí trầm cảm Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng nêu nguyên nhân hoạt động mà đoàn trường tổ chức thường nhằm vào tập thể lớn, bạn học sinh trội, tài năng, hoạt ngôn cá thể kích thích nhiều nhất, cịn bạn có hướng khép kín khó để thu hút người, bên cạnh hoạt động ngoại khóa để định hướng phương pháp học tập thời lượng có hạn nên bạn tư chậm khơng dễ dàng để thích nghi Vậy nên, áp dụng giải pháp đưa giúp tân học sinh khối 10 địa bàn huyện Krơng Nơ thích ứng với môi trường học tập tốt 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhóm tác giả chúng tơi thực đề tài với mục tiêu: - Tìm hiểu thực trạng thích ứng học sinh khối 10 số yếu tố môi trường học tập (thông qua kết khảo sát) - Nghiên cứu tìm mối liên hệ thích ứng số yếu tố khác stress, lo âu, trầm cảm, giới tính, dân tộc, tình trạng gia đình,… - Tìm hiểu thực trạng tâm lí- xã hội học sinh khối 10 địa bàn Krông Nô trải nghiệm hoạt động nhà trường đoàn trường tổ chức - Từ đưa định hướng tổ chức số hoạt động hiệu nhằm giúp em có khả ứng tốt hơn, hiệu môi trường THPT địa bàn huyện Krông Nô 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực tốt mục tiêu đề ra, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: -Tổng quan nghiên cứu thích ứng thang đo yếu tố thích ứng - Khảo sát, phân tích, đánh giá, tổng hợp kết yếu tố thích ứng -Thử nghiệm giải pháp nhằm hỗ trợ học sinh thích ứng với mơi trường học tập mới, để rút giải pháp cải thiện mức độ thích ứng học sinh khối 10 2.4 Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất, Thích ứng gì? Thế thích ứng mơi trường học tập mới? Thứ hai, Thực trạng thích ứng mơi trường học tập học sinh khối 10 địa bàn huyện Krông Nô nào? Thứ ba, Nguyên nhân dẫn đến thực thực trạng trên? Thứ tư, Sau thực giải pháp chúng tơi đưa ra, khả thích ứng học sinh khối 10 trường THPT Krơng Nơ có thay đổi nào? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 10 địa bàn huyện Krông Nô với việc tự cải thiện thân để thích ứng với mơi trường học tập 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: đề tài tập trung vào hoạt động nhằm giúp học sinh khối 10 địa bàn huyện Krơng Nơ có hành trang vững chắc, tâm lí ổn định, phương pháp học tập hiệu môi trường THPT Không gian: học sinh khối 10 địa bàn huyện Krông Nô Thời gian: từ tháng năm 2021 đến tháng 12 năm 2021 3.3 Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực khảo sát đối tượng học sinh khối 10 địa bàn huyện Krông Nô, tổng cộng có 900 phiếu hỏi, thu gần 875 phiếu hỏi đạt chất lượng Cụ thể trường sau: - Học sinh khối 10 trường THPT địa bàn huyện Krông Nô + Trường THPT Krông Nô + Trường THPT Trần Phú + Trường PTDTNT THCS & THPT Krơng Nơ + Trường THPT Hùng Vương Ngồi ra, đề tài thực khảo sát ý kiến số thầy cô giảng dạy trường THPT Krơng Nơ yếu tố thích ứng học sinh khối 10 môi trường học tập giải pháp mà đề tài thực - Đối tượng thực nghiệm: học sinh khối 10 Trường THPT Krông Nô 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Mục đích: Xây dựng sở lý luận đề tài Đối tượng: Tài liệu thích ứng thơng qua sách, báo, web, báo cáo, luận văn, 3.4.2 Phương pháp điều tra xã hội học: Trong đề tài nhóm tác giả sử dụng: Phương pháp điều tra phiếu hỏi Likert Mục đích: Thực nội dung đề tài tìm hiểu mức độ thích ứng học sinh khối 10 số yếu tố môi trường học tập Đối tượng: học sinh lớp 10 địa bàn huyện Krông Nô Nội dung: khảo sát thông qua câu hỏi trắc nghiệm yếu tố liên quan đến thích ứng Mục đích: nghiên cứu hiệu giải pháp mà nhóm tác giả đề xuất thích ứng với mơi trường học tập học sinh Đối tượng: Học sinh khối 10 trường THPT Krông Nô 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu: Trong đề tài nhóm tác giả sử dụng: phương pháp thống kê mơ tả Mục đích: Điều tra thực trạng thích ứng học sinh khối 10 mơi trường học tập Kế hoạch nghiên cứu Đề tài thực theo kế hoạch sau: Tham khảo tài liệu Lập đề cương nghiên cứu Xây dựng sở lý luận cho đề tài Lập phiếu khảo sát Khảo sát thử lượng nhỏ học sinh Từ kết để chỉnh sửa phiếu khảo sát Tiến hành khảo sát diện rộng Xử lý số liệu, phân tích, tổng hợp kết Tiến hành thử nghiệm giải pháp Viết báo cáo kết Tính ý nghĩa thực tiễn đề tài: Nhóm tác giả chúng tơi thực đề tài với tính sau: Khác đề tài mức độ thích ứng trước đó, nhóm tác giả chọn đối tượng nghiên cứu thích ứng học sinh khối 10 địa bàn huyện Krông Nô môi trường học tập Không dừng lại việc nghiên cứu khả thích ứng học sinh lứa tuổi mà nhóm tác giả thực tìm hiểu số mối liên hệ thích ứng số yếu tố khác stress, lo âu, trầm cảm, giới tính, dân tộc, tình trạng gia đình,… Đặc biệt, tính cịn thể vơ rõ nét qua giải pháp mà nhóm tác giả đề xuất đề tài Qua trình thực đề tài thử nghiệm giải pháp, nhóm tác giả nhận thấy đề tài mang lại ý nghĩa thực tiễn sau: Đề tài nghiên cứu sâu vấn đề thích ứng học sinh khối 10 mơi trường học tập mới, từ góp phần giải vấn đề nan giải phản thích ứng gây nên Góp phần xây dựng cơng cụ theo dõi mức độ thích ứng học sinh khối 10 số yếu tố môi trường học tập Đề xuất giải pháp vấn đề thực giải pháp Trường THPT Krông Nô Lịch sử nghiên cứu sở lý luận 6.1 Lịch sử nghiên cứu Sự thích ứng học sinh số yếu tố môi trường học tập vấn đề thu hút nhiều quan tâm Xoay quanh vấn đề có khơng cơng trình nghiên cứu ngồi nước, cụ thể sau: Năm 1971, V.I Alaudie A.L Meseracov, sở nghiên cứu trình hình thành hoạt động học tập sinh viên thuộc khoa Tâm lý học- trường Đại học Tổng hợp Maxcơva đến kết luận: Việc thích ứng sinh viên đại học với hoạt động học tập thực chất khả tổ chức trình phát triển người học, tiếp cận với hệ thống tri thức kinh nghiệm lịch sử xã hội Như vậy, thích ứng hiểu khả tự tổ chức học tập người học Năm 1986, A.v.Petrovxki đồng nghiệp nghiên cứu vấn đề thích ứng học tập sinh viên Ơng cho thích ứng học tập sinh viên trình phức tạp, diễn nhiểu mặt như: Thích nghi với hệ thống học tập mới, thích nghi với chế độ làm việc nghỉ ngơi, thích nghi với mối quan hệ Các yếu tố tảng để nhóm tác giả xây dựng thang đo nghiên cứu mức độ thích ứng số yếu tố hoạt động học tập Năm 1993, công trình nghiên cứu Leclercq đạo số nghiên cứu khác Mỹ đưa biện pháp cải thiện vấn để thích ứng sinh viên như: Xuất phân phát tài liệu thông tin cách cụ thể phong phú đời sống trí tuệ xã hội nhà trường, tổ chức ban giúp đỡ, dẫn, định hướng cho sinh viên, nhà trường sinh viên học tổ chức chương trình định hướng đón tiếp sinh viên Những giải pháp nhiều đề tài thích ứng học sinh môi trường học tập tham khảo áp dụng Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt – cấp Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu thích ứng sinh viên năm thứ – Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học PGS.TS Trần Thị Minh Đức (giảng viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội) Đối tượng nghiên cứu thích ứng (khơng thích ứng) sinh viên năm thứ với hoạt động học tập, giao tiếp- ứng xử sinh hoạt đại học Khách thể nghiên cứu 1240 sinh viên thuộc trường khoa trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp trắc nghiệm, thảo luận nhóm, phương pháp thống kê tốn học Qua đề tài thu kết nghiên cứu số kết luận kiến nghị sau: - Kết nghiên cứu cho thấy cịn nhiều sinh viên có biểu thích ứng tâm lý với mơi trường học tập mới, chưa thích ứng với nội dung chương trình, tổ chức đào tạo, phương pháp đào tạo cách thức đánh giá học tập nhà trường Nhiều sinh viên đạt mức thích ứng mối quan hệ với bạn bè lại thích ứng mối quan hệ với giảng viên cán phòng ban chức Đa phần sinh viên năm thứ có tham gia vào hoạt động phong trào, đạt mức độ thích nghi lực giao tiếp, thích ứng với mơi trường sinh hoạt thường nhật đại học việc làm thêm chưa thực thích ứng với việc tự quản lý đồ đạc chi tiêu - Đề tài đưa số khuyến nghị sau: Về lâu dài, nên tổ chức phòng tư vấn tâm lý để giải khó khăn mà tân sinh viên gặp phải thời gian đầu Nhà trường cần đổi phương pháp giảng dạy, hướng đến môi trường học tập thân thiện, gần gũi cho sinh viên Đảm bảo an ninh nhu cầu thiết yếu sống thường nhật để sinh viên ổn định tâm lý, tập trung cho việc học Bản thân sinh viên phải linh hoạt, tích cực, chủ động tham gia hoạt động xã hội, hoạt động trường lớp để thích ứng nhanh tốt với mơi trường học tập đại học Thứ hai đề tài Nghiên cứu mức độ thích ứng học sinh với môi trường học nghề trường cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore giảng viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore Đề tài nghiên cứu mức độ thích ứng học sinh học trung cấp nghề hệ 36 tháng với môi trường học nghề đề xuất biện pháp giúp học sinh nâng cao khả thích ứng để học tập tốt giảm tình trạng nghỉ học Thực 220 học sinh hệ trung cấp nghề 36 tháng năm trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore Các phương pháp nghiên cứu sử dụng như: Phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp vấn, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phương pháp xử lý số liệu Kết luận kiến nghị mà đề tài đưa sau: + Theo kết nghiên cứu cho thấy, nhìn chung mức độ thích ứng sinh viên đa số mức độ trung bình, mức độ thích ứng cao khơng nhiều cịn số sinh viên chưa thích ứng Trong yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả thích ứng sinh viên phương pháp giảng dạy phương tiện học tập + Qua trình nghiên cứu xuất phát từ thực trạng thích ứng sinh viên môi trường học tập, tác giả đề tài đưa số kiến nghị sau: Cần làm tốt công tác tư vấn chọn nghề từ lúc nhận hồ sơ học nghề Tổ chức hoạt động đa dạng vào thời gian đầu cho sinh viên nhập học có điều kiện tham gia, làm quen với sống tự lập, xa gia đình giúp em hiểu biết nhà trường Giáo viên sinh viên xây dựng môi trường học tập thân thiện, khơng khí vui tươi, thúc đẩy niềm tin, ước mơ học sinh vào nhà trường tương lai Từ đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học mang lại cho nhóm tác giả chúng tơi nguồn kiến thức tảng khoa học xoay quanh vấn đề mà nghiên cứu Từ xây dựng nên hệ thống sở lý luận vững cho đề tài 6.2 Cơ sở lý luận 6.2.1 Khái niệm thích ứng Theo từ điển Tiếng Việt (NXB Đà Nẵng, Trung Tâm Từ Điển Học, 2003), Hồng Phê chủ biên, thích ứng hiểu theo nghĩa: Có thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới, yêu cầu mới; Được hiểu thích nghi Theo từ điển tâm lý (NXB Ngoại Văn, Trung Tâm Nghiên Cứu Tâm Lý Trẻ Em, Hà Nội, 1991) Nguyễn Khắc Viện chủ biên, thích nghi thích ứng dùng chung nghĩa (tiếng Anh adaptation), sinh vật sống mơi trường có nhiều biến động, cách thay đổi phản ứng thân, tìm cách thay đổi môi trường Bước đầu điều chỉnh phản ứng sinh lý (như thích nghi với nhiệt độ cao hay thấp, môi trường khô hay ẩm,…); sau thay đổi cách ứng xử; thích nghi tâm lý Cũng theo từ điển tâm lý (NXB Ngoại Văn, Trung Tâm Nghiên Cứu Tâm Lý Trẻ Em, Hà Nội, 1991), Nguyễn Khắc Việc chủ biên, thích nghi xã hội cá nhân tiếp nhận giá trị xã hội, hòa nhập vào xã hội Cịn phần đối nghĩa, khơng thích nghi biểu qua hành vi “gàn dở”, trái với tập tục, sống ngồi “rìa”, dẫn đến hành động phạm pháp Theo từ điển thuật ngữ tâm lý học (NXB Từ Điển Bách Khoa, 2012) GS.TS Vũ Dũng chủ biên, thích nghi xã hội là: Q trình thích nghi tích cực cá nhân với điều kiện môi trường xã hội mới; Kết trình Như vậy, khái niệm “thích nghi xã hội” “thích nghi tâm lý” hiểu nghĩa tương tự “thích ứng” Theo PGS.TS Trần Thị Minh Đức, thích ứng q trình hịa nhập tích cực với hồn cảnh có vấn đề, qua cá nhân đạt trưởng thành mặt tâm lý xã hội Cũng theo PSG.TS Trần Thị Minh Đức, hịa nhập tích cực chủ động thay đổi thân cải tạo hoàn cảnh hài hòa định Cá nhân phát triển vấn đề, phân tích vấn đề liên hệ kinh nghiệm thân tìm cách thay đổi thân, cải tạo hồn cảnh cho phù hợp với thân Như vậy, theo chúng tơi, việc hịa nhập tích cực vào hồn cảnh có vấn đề tích cực tiếp nhận mới, thay đổi nhận thức, thái độ, kĩ cho phù hợp với điều kiện mới, yêu cầu Theo Th.S Trần Minh Hương , báo cáo “Khảo sát mức độ thích ứng học sinh với mơi trường học nghề trường cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore”, khái niệm thích ứng xây dựng sau: Thích ứng q trình cá nhân lĩnh hội cách tích cực chủ động điều kiện hay hồn cảnh mới, qua đạt mục đích , yêu cầu đề ra, trưởng thành mặt tâm lý, nhân cách, nhận thức hành động Tóm lại, thích ứng q trình tiếp nhận giá trị mới; chủ động, tích cực thay đổi nhận thức, thái độ, kĩ cho phù hợp với điều kiện mới, yêu cầu mới; qua cá nhân đạt trưởng thành mặt tâm lý xã hội 6.2.2 Khái niệm học sinh trung học phổ thông Khái niệm học sinh: Theo từ điển Tiếng Việt (Nhà Xuất Bản Văn Hóa – Thơng Tin, 2007), Thái Xuân Đệ Lê Dân chủ biên từ điển tiếng Việt (Nhà Xuất Bản Đà Nẵng, 2003), Hoàng Phê chủ biên, học sinh người theo học nhà trường Khái niệm học sinh trung học phổ thông: Học sinh trung học phổ thông người theo học trường Trung Học Phổ Thông Theo Bách Khoa Tồn Thư Mở, trường Trung Học Phổ Thơng loại hình đào tạo quy Việt Nam, dành cho lứa tuổi từ 15 đến 18 không kể số trường hợp đặc biệt, bao gồm khối học: lớp 10, lớp 11, lớp 12 Như vậy, học sinh khối 10 người theo học năm đầu trường Trung Học Phổ Thông, độ tuổi rơi vào khoảng 15-16 (không kể trường hợp đặc biệt) 6.2.3 Môi trường học tập Trong chuyên đề: Xây dựng mơi trường học tập thân thiện an tồn, Đỗ Thị Lựu đưa khái niệm môi trường học tập: Môi trường học tập nơi diễn trình học tập trẻ em (học sinh) Các yếu tố môi trường học tập Theo nghiên cứu PGS.TS Trần Thị Minh Đức, môi trường học tập bao gồm yếu tố sau: Hoạt động học tập, Quan hệ giao tiếp ứng xử, Cuộc sống thường nhật Như vậy, theo đề tài nghiên cứu chúng tôi, học sinh thích ứng với mơi trường học tập thích ứng với yếu tố sau: Hoạt động học tập, Quan hệ giao tiếp ứng xử, Cuộc sống thường nhật Hoạt động học tập: Là hoạt động diễn q trình người học chiếm lĩnh khái niệm khoa học, kiến thức điều khiển sư phạm giáo viên, nhằm hình thành phát triển tri thức, thái độ, kĩ nghề nghiệp thân Đối với yếu tố hoạt động học tập, ngồi nước, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Th.S Trần Minh Hương xác định, hoạt động học tập bao gồm yếu tố sau: Thích ứng với bạn học, mơn học Thích ứng với nội dung, thời lượng học tập Thích ứng với phương pháp dạy học, phương tiện học tập Năm 1990, Mỹ, B P Allen nghiên cứu hoạt động học tập học sinh, sinh viên Theo tác giả, điều kiện thích ứng với hoạt động học tập học sinh, sinh viên hình thành họ nhóm kĩ năng: Sử dụng quĩ thời gian cá nhân; Kĩ hình thành hành động học tập phẩm chất khác (như tâm thế, lựa chọn hình thức, nội dung học tập); Kĩ làm chủ cảm xúc tiêu cực; Kĩ chủ động luyện tập hình thành thói quen hành vi mang tính nghề nghiệp + Tổ chức hoạt động tư vấn học đường + Bố mẹ không nên lơ + Các thành viên gia đình cần chia sẻ quan tâm tới nhiều hơn, dành nhiều thời gian cho + Bố mẹ không nên gây áp lực, áp đặt + Đừng nên tự đặt nhiều áp lực, kì vọng lên thân + Tham gia tích cực hoạt động, cơng tác xã hội, để có nhìn tích cực sống (nâng cao số EQ) + Đối với bạn bè, khơng nên nói xấu, xa lánh, đổ lỗi cho bạn, không nên tẩy chay 7.1.2.2 Giải pháp thực nghiệm: (áp dụng học sinh khối 10 trường THPT Krông Nô) Do thời gian dịch bệnh nên chọn học sinh khối 10 Trường THPT Krông Nô làm đối tượng thực nghiệm giải pháp 7.1.2.2.1 Ra đời cẩm nang dành cho tân học sinh khối 10 trường THPT Krông Nô Giới thiệu cẩm nang Cẩm nang dành cho tân học sinh giải pháp quan trọng dự án lần chúng tôi: Cẩm nang cung cấp cho em học sinh khối 10 nhìn tổng quan, tồn diện ngơi trường THPT Krơng Nơ (lịch sử hình thành, đội ngũ giáo viên, đặc điểm chất lượng học sinh, văn hoá hoạt động truyền thống trường, thông tin số câu lạc bộ…) Trước đề quan trọng, chúng tơi giải thích kĩ chất vấn đề thông qua định nghĩa số cụm từ (thích ứng, phản thích ứng, quan hệ giao tiếp ứng xử…), bước yếu tố ảnh hưởng, gây nên hành động tiêu cực thẳng thắn hâu khó lường Về vấn đề học tập: cẩm nang cung cấp cho bạn tân học sinh về: + Nội dung phương pháp học tập + Kĩ học tập, kĩ khống chế cảm xúc tiêu cực + Kinh nghiệm ôn thi đội tuyển liệt kê hầu hết thi quan trọng mà bạn tham gia Về quan hệ xã hội: + Kinh nghiệm giao tiếp ứng xử với bạn bè + Kinh nghiệm giao tiếp ứng xử với giáo viên, nhà trường Đối với bạn học sinh trọ: + Cẩm nang cung cấp kinh nghiệm chọn trọ an toàn, sẽ, thuận lợi + Kinh ngiệm sơ cứu bị thương, ốm, sốt + Kinh nghiệm vệ sinh nhân sẽ, nhanh gọn + Kinh nghiệm phản ứng gặp kẻ xấu 15 Hình 4: Cẩm nang dành cho tân học sinh khối 10 trường THPT Krông Nô 7.1.2.2.2 Đặt thùng thư góp ý với thơng điệp “Điều em muốn nói” Nhằm kịp thời hỗ trợ em tân học sinh tháo gỡ khó khăn gặp phải môi trường học tập mới, cho đời thùng thư góp ý với thơng điệp “Điều em muốn nói” Tất thư em gửi trực tiêp đến lãnh đạo nhà trường (mọi thơng tin em giữ bí mật) Qua thùng thư góp ý, lãnh đạo nhà trường kịp thời tư vấn, giúp đỡ bạn học sinh nói chung tân học sinh nói riêng tháo gỡ khó khăn, trăn trở mà em gặp phải, kịp thời giúp đỡ em có hồn cảnh khó khăn đứng trước nguy bỏ học Đồng thời qua nhà trường kịp thời phát can thiệp kịp thời vụ việc mâu thuẫn em học sinh qua “mật báo” số học sinh… Hình 5: Hình ảnh thùng thư góp ý đặt cầu thang dãy phòng học 16 7.1.2.2.3 Xây dựng app Bili Giới thiệu app Bili: Với mục đích muốn rút ngắn khoảng bạn học sinh trường, tạo khối đoàn kết thống với tất bạn trường THPT Krông Nô, đặc biệt muốn hổ trợ em học sinh bước vào trường nên app Bili đời: Chức app: + Bili hỗ trợ tất hoạt động trao đổi, thắc mắc bạn học sinh, cần đăng nhập vào app bạn dễ dàng đăng trăn trở, khó khăn thân gặp phải, chắn câu trả lời khơng làm bạn thất vọng, kiểm duyệt nghiêm ngặt nội dung, hình thức người trả lời câu hỏi thầy cô, anh chị học sinh khối dày dặn kinh ngiệm + Bili có tích hợp phần trị chơi giải trí, vừa giúp bạn học sinh giải tỏa căng thẳng sau học, vừa cung cấp cho bạn số thơng tin, kinh nghiệm hữu ích để thích ứng với mơi trường THPT, đồng thời cịn có lời khuyên, cổ vũ tinh thần, giúp bạn tư tin hơn, mạnh mẽ hơn, lĩnh sau lần trị chơi kết thúc Hình 6: Hình ảnh app Bili 7.1.2.2.4 Thành lập tổ tư vấn học đường trường THPT Krông Nô Đối với tân học sinh phổ thông, mà nhân cách em q trình hình thành, phát triển phải đối mặt với nhiều thách thức không dễ vượt qua Các vấn đề tâm lý, khó khăn sống phổ biến căng thẳng học tập, xung đột quan hệ với thầy cô, bạn bè, gia đình, lúng túng định hướng nghề nghiệp, rung động đầu đời với bạn khác giới, tác động từ mạng Internet không tư vấn, chia sẻ, giải tỏa kịp thời dễ dẫn đến hậu đáng tiếc Nhẹ chán học, bỏ học, nặng bị dụ dỗ, bị xâm hại tình 17 dục…Một số học sinh dễ bị xa ngã vào tệ nạn xã hội lô đề, cờ bạc, nghiện game, rượu bia, chí ma túy, mại dâm, sống buông thả, nhãng việc học hành, dẫn đến kết học tập yếu kém, bị buộc thơi học, chí vi phạm pháp luật bị xử lý hình Để nắm bắt tâm tư, tình cảm kịp thời tháo gỡ rào cản tâm lý tuổi lớn mà em gặp phải, ban Giám hiệu nhà trường định thành lập tổ tư vấn học đường Bằng tận tình, tâm lý tảng kiến thức qua q trình tìm tịi, tích lũy, thầy thuộc tổ tư vấn đã, người bạn, điểm tựa tinh thần để bạn học sinh giải bày vấn đề tế nhị bạn muốn biết ngại hỏi Nhiều học sinh vượt qua khủng hoảng tâm lý, từ bỏ ý định tiêu cực, tiếp tục nuôi ước mơ, theo đuổi đam mê tự tin bước vào môi trường học tập Hình 7: Hoạt động tổ tư vấn học đường, tư vấn cho cho học sinh 7.1.2.2.5 Tổ chức diễn đàn “Học sinh THPT Krơng Nơ nói khơng với bạo lực học đường” “Xây dựng tình bạn đẹp” Nhằm giúp cho bạn học sinh nói chung tân học sinh lớp 10 nói riêng nhanh chóng hà nhập vào mơi trường học tập đoàn kết giúp đỡ tránh xa tệ nạn xã hội Chúng phối hợp đồn trường THPT Krơng Nơ tổ chức diễn đàn với chủ đề “Học sinh THPT Krơng Nơ nói khơng với bạo lực học đường” “Xây dựng tình bạn đẹp” Hình 8: Diễn đàn : “Học sinh THPT Krơng Nơ nói khơng với bạo lực học đường” “Xây dựng tình bạn đẹp” Các buổi diễn đàn thu hút tham gia đông đảo bạn học sinh, bạn thoải mái nói lên tiếng nói thân, mạnh dạn đề xuất giải pháp hay 18 nhằm giúp bạn nhanh chóng thích ứng với điều kiện mơi trường học tập 7.1.2.2.6 Thành lập Câu lạc trải nghiệm Nhằm tạo không gian sinh hoạt tập thể, giúp bạn học sinh tân học sinh phát huy sở trường mình, chúng tơi tập hợp bạn có sở trường thành ban khác Câu lạc bộ: + Ban Nghệ thuật: Thành viên ban phụ trách mảng nghệ thuật vẽ tranh, làm sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sưu tầm nét văn hóa đặc sắc để hình thành ấn phẩm nghệ thuật + Ban Khoa học - kỹ thuật: Thành viên ban phụ trách hoạt động có liên quan đến cơng nghệ, máy móc, phụ trách nghiên cứu hàn lâm, chuyên sâu khía cạnh, nội dung đề tài mà Câu lạc chọn lọc + Ban Truyền thông: Là “Cơ quan ngôn luận” thức Câu lạc Thành viên ban phụ trách việc xây dựng, trì phát triển hình ảnh Câu lạc bộ, xây dựng website, fanpage, thành kênh tìm kiếm thơng tin hữu ích, tương tác hữu ích, thu hút bạn học sinh tham gia Câu lạc + Ban Nội dung: Thành viên ban phụ trách lên nội dung ý tưởng, tổ chức hoạt động, xếp nguồn lực cho hoạt động Câu lạc Thành viên ban tuyên truyền viên Câu lạc bộ, dẫn chương trình buổi giao lưu, sinh hoạt hay buổi giới thiệu Hình 9: Thành viên Câu lạc tham gia trải nghiệm vườn cam Quảng Phú *Kết thực nghiệm: Sau triển khai giải pháp áp dụng cho học sinh khối 10 Trường THPT Krông Nô (đối tượng thực nghiệm), qua kết khảo sát lần nhận thấy mức độ thích ứng đối tượng thực nghiệm mặt cao đối tượng đối chứng, cụ thể: Khả thích ứng với hoạt động học tập đối tượng thực nghiệm đạt 97% so với đối tượng đối chứng (78%) Mức độ chưa thích ứng giảm từ 22% xuống cịn 3% Mức độ thích ứng với quan hệ giao tiếp tăng từ 83% tăng lên 96%, cịn mức độ thích ứng với sống thường nhật tăng từ 89% lên 95% Như giải pháp áp dụng đối tượng thực nghiệm mang lại kết khả quan 19 Hình 10: Biểu đồ thể mức độ thích ứng với hoạt động học tập học sinh khối 10 Trường THPT Krơng Nơ (hậu tác động) Hình 11: Biểu đồ thể mức độ thích ứng với quan hệ giao tiếp ứng xử học sinh khối 10 Trường THPT Krơng Nơ (hậu tác động) Hình 12: Biểu đồ thể mức độ thích ứng với sống thường nhật học sinh khối 10 Trường THPT Krông Nô (hậu tác động) 20 Nhằm đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp thực nghiệm, tiến hành khảo sát dành cho thầy cô bạn học sinh khối 10 thu kết sau đây: TT Một số giải pháp áp dụng đề tài Mức độ cần “Nghiên cứu thích ứng mơi trường học tập thiết của học sinh khối 10 địa bàn huyện Krông Nô” giải pháp (đơn vị:%) Rất Cần cần thiết thiết Thành lập Câu lạc trải nghiệm 85,8 14,5 Đặt thùng thư góp ý với thông điệp “Điều em muốn 90,2 9,8 nói” Ra đời app BILI 84 16 Thành lập phòng tư vấn học đường 82,7 17,3 Ra đời cẩm nang hổ trợ tân học sinh thích ứng với môi 91,4 8,6 trường học tập Phối hợp với Đoàn niên tổ chức buổi sinh hoạt 87,5 12,5 tập thể Hình 13: Biểu đồ thể tỷ lệ mức độ cần thiết giải pháp 21 TT Một số giải pháp áp dụng đề tài “Nghiên cứu thích ứng mơi trường học tập học sinh khối 10 địa bàn huyện Krông Nô” Thành lập Câu lạc trải nghiệm Mức độ khả thi giải pháp (đơn vị:%) Rất Khả khả thi thi 93,8 6,2 Đặt thùng thư góp ý vơi thơng điệp “Điều em muốn nói” Ra đời app BILI 90,2 9,8 68,9 30,1 Thành lập phòng tư vấn học đường Ra đời cẩm nang hổ trợ tân học sinh thích ứng với mơi trường học tập Phối hợp với Đoàn niên tổ chức buổi sinh hoạt tập thể 82,7 91,4 17,3 8,6 90,5 9,5 Hình 14: Biểu đồ thể tỷ lệ mức độ khả thi giải pháp Kết luận khuyến nghi 8.1 Kết luận Từ trình nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn kết hợp với phân tích, đánh giá thơng tin thu thập sau thời gian thực khảo sát, nhóm nghiên cứu thực trạng thích ứng học sinh khối 10 địa bàn huyện Krông Nô môi trường học tập mới, nguyên nhân hạn chế công tổ chức hoạt động đoàn trường chưa thực mang lại hiệu Từ đề xuất số giải pháp nhằm giúp bạn tân học sinh khối 10 thích ứng tốt với môi trường học tập 22 8.2 Khuyến nghị Đối với quan chức có thẩm quyền, trường học, cần có quan tâm thỏa đáng kế hoạch rõ ràng, cụ thể, thường xuyên để giúp đỡ, giải việc thích ứng học sinh với môi trường học tập Nhà trường nên thành lập câu lạc bộ, phòng tham vấn học đường, biên soạn cẩm nang…nhằm giúp bạn tân học sinh hiểu nhà trường, thầy cô, bạn bè giải đáp vướng mắc mà thân gặp phải, từ giúp bạn thích ứng tốt với mơi trường học tập Với khoảng thời gian có hạn, nhóm nghiên cứu dù cố gắng nhiều, làm việc với tất niềm đam mê, với tối đa lực, tranh thủ lúc, nơi để tìm hiểu, nghiên cứu nhằm hoàn thiện sản phẩm nghiên cứu song đề tài hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, ban giám khảo để đề tài tiếp tục hồn thiện thời gian tới, góp phần giúp bạn tân học sinh khối 10 ngày thích ứng tốt mơi trường học tập mơi Chúng xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đặng Danh Ngọc, 2014, Phương pháp học nhóm góc nhìn sinh viên, Bản tin đại học quốc gia Hà Nội Chử Thị Lân & Quyền Đình Hà, 2014, Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng việc làm người lao động sở sản xuất kinh doanh phi thức Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển (tập 12) Lê Thị Minh Hà 2009, Tâm lý học Phát triển – TLHT, Trường Đại học sư phạm TPHCM Lê Văn Hồng, 1999, Tâm lý học Lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết, 2007, Tâm lý học Trẻ em Lứa tuổi Mầm non, Nhà xuất ĐH Sư phạm Nguyễn Thị Bích Hồng, 2008, Sự Phát triển Con người từ Sơ Sinh đến Thiếu niên, Tài liệu tập huấn 23 PHỤ LỤC TRƯỜNG THPT KRƠNG NƠ Nhóm nghiên cứu KHKT PHIẾU KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN HỌC SINH (Trước tác động) Dự án: “Nghiên cứu khả thích ứng học sinh khối 10 địa bàn Huyện Krông Nô bước vào môi trường học tập mới” A PHẦN THƠNG TIN HỌC SINH Họ tên:…………………………………………… Lớp…….Trường…………………………… Giới tính: ☐Nam ☐Nữ Ở trọ/tạm trú: ☐Có ☐Khơng Số điện thoại:……………………… B PHẦN KHẢO SÁT (các bạn chọn nhiều ý) Các bạn cảm thấy môi trường học tập (THPT)? ☐ Mới lạ, thú vị ☐ Thích cấp (THCS) ☐ Khơng có thú vị, đặc biệt ☐ Khác: (vui lịng ghi rõ) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khả hoà nhập, thích ứng vào mơi trường bạn nào? ☐ Nhanh ☐ Chậm ☐ Trung bình Các bạn cảm thấy thầy cô mới? ☐ Thầy/Cô giảng dạy dễ hiểu, dễ tiếp thu ☐ Thầy.Cơ giảng dạy khó hiểu, dễ tập trung ☐ Thầy.Cơ vui tính, dễ gần, cảm giác thoải mái ☐ Thầy.Cơ khó tính, khó gần, khơng thoải mái học ☐ Khác (vui lòng ghi rõ) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các bạn cảm thấy bạn bè mới? ☐ Bạn bè dễ gần, hoà đồng, vui vẻ ☐ Bạn bè khó tính, khó làm quen kết bạn ☐ Chia bè phái, phân biệt lẫn (giàu/nghèo, địa bàn khác nhau) ☐ Một số dễ tính đa phần khó tính ☐ Một số khó tính đa phần dễ tính ☐ Khác (vui lịng ghi rõ) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các bạn cảm thấy bắt đầu năm học mới, cấp học phương thức online (Do dịch bệnh COVID-19) ? ☐ Bình thường, khơng khác nhiều ☐ Thích hơn, khơng cần phải giao tiếp, ngại tiếp xúc với nhiều người ☐ Một tổn thất lớn, khơng có hội gặp gỡ bạn bè mới, thầy cô ☐ Lượng kiến thức không đảm bảo, thiếu sót so với học trực tiếp ☐ Khơng quan tâm lượng kiến thức ☐ Khác (vui lòng ghi rõ) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khi học trực tiếp, bạn gặp phải khó khăn gì? ☐ Chưa hồ nhập với bạn bè, thầy ☐ Bị đả kích, nói xấu lớp ☐ Mơi trường học tập nhiều thứ lạ lẫm, chưa kịp thích nghi ☐ Lượng kiến thức q khó ☐ Nhà xa nên phải trọ, gặp nhiều trắc trở, khó khăn ☐ Phương tiện lại cịn khó khăn ☐ Điều kiện gia đình cịn khó khăn, khơng đủ khả nạp khoản tiền đóng học ☐ Khác (vui lịng ghi rõ) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngồi khó khăn nêu Những bạn trọ gặp khó khăn: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Điều bạn mong muốn bước vào môi trường học tập mới: ● Để khắc phục giải vấn đề trên, bạn học sinh muốn hỗ trợ bạn nào? ● Đưa lời khuyên ● Cùng trò chuyện với bạn ● Thực hoạt động giải trí, tập thể ● Tổ chức buổi ngoại khố, thực tế, ● Khác:(vui lịng ghi rõ) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… (Chúng mong ý kiến dòng chia sẻ chân thành bạn, bạn yên tâm vấn đề, khó khăn bạn bên chúng tơi có đội ngũ phần khắc phục vấn đề, khó khăn nêu bạn) TRƯỜNG THPT KRƠNG NƠ Nhóm nghiên cứu KHKT PHIẾU KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN HỌC SINH (Trước tác động) Dự án: “Nghiên cứu khả thích ứng học sinh khối 10 địa bàn Huyện Krông Nô bước vào môi trường học tập mới” A PHẦN THƠNG TIN HỌC SINH Họ tên:…………………………………………… Lớp…….Trường…………………………… Giới tính: ☐Nam ☐Nữ Ở trọ/tạm trú: ☐Có ☐Khơng Số điện thoại:……………………… B PHẦN KHẢO SÁT (các bạn chọn nhiều ý) Các bạn cảm thấy môi trường học tập (THPT)? ☐ Mới lạ, thú vị ☐ Thích cấp (THCS) ☐ Khơng có thú vị, đặc biệt ☐ Khác: (vui lịng ghi rõ) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khả hồ nhập, thích ứng vào môi trường bạn nào? ☐ Nhanh ☐ Chậm ☐ Trung bình Các bạn cảm thấy thầy cô mới? ☐ Thầy/Cô giảng dạy dễ hiểu, dễ tiếp thu ☐ Thầy.Cơ giảng dạy khó hiểu, dễ tập trung ☐ Thầy.Cơ vui tính, dễ gần, cảm giác thoải mái ☐ Thầy.Cơ khó tính, khó gần, khơng thoải mái học ☐ Khác (vui lòng ghi rõ) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các bạn cảm thấy bạn bè mới? ☐ Bạn bè dễ gần, hoà đồng, vui vẻ ☐ Bạn bè khó tính, khó làm quen kết bạn ☐ Chia bè phái, phân biệt lẫn (giàu/nghèo, địa bàn khác nhau) ☐ Một số dễ tính đa phần khó tính ☐ Một số khó tính đa phần dễ tính ☐ Khác (vui lịng ghi rõ) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các bạn cảm thấy bắt đầu năm học mới, cấp học phương thức online (Do dịch bệnh COVID-19) ? ☐ Bình thường, khơng khác nhiều ☐ Thích hơn, khơng cần phải giao tiếp, ngại tiếp xúc với nhiều người ☐ Một tổn thất lớn, hội gặp gỡ bạn bè mới, thầy ☐ Lượng kiến thức không đảm bảo, thiếu sót so với học trực tiếp ☐ Khơng quan tâm lượng kiến thức ☐ Khác (vui lòng ghi rõ) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khi học trực tiếp, bạn gặp phải khó khăn gì? ☐ Chưa hồ nhập với bạn bè, thầy ☐ Bị đả kích, nói xấu lớp ☐ Mơi trường học tập cịn nhiều thứ lạ lẫm, chưa kịp thích nghi ☐ Lượng kiến thức khó ☐ Nhà xa nên phải trọ, gặp nhiều trắc trở, khó khăn ☐ Phương tiện lại cịn khó khăn ☐ Điều kiện gia đình cịn khó khăn, khơng đủ khả nạp khoản tiền đóng học ☐ Khác (vui lịng ghi rõ) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngồi khó khăn nêu Những bạn trọ cịn gặp khó khăn: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Điều bạn mong muốn bước vào môi trường học tập mới: ● Để khắc phục giải vấn đề trên, bạn học sinh muốn hỗ trợ bạn nào? ● Đưa lời khuyên ● Cùng trò chuyện với bạn ● Thực hoạt động giải trí, tập thể ● Tổ chức buổi ngoại khố, thực tế, ● Khác:(vui lịng ghi rõ) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… (Chúng mong ý kiến dòng chia sẻ chân thành bạn, bạn yên tâm vấn đề, khó khăn bạn bên chúng tơi có đội ngũ phần khắc phục vấn đề, khó khăn nêu bạn) TRƯỜNG THPT KRƠNG NƠ Nhóm nghiên cứu KHKT PHIẾU KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN HỌC SINH (Sau tác động) Dự án: “Nghiên cứu khả thích ứng học sinh khối 10 địa bàn Huyện Krông Nô bước vào mơi trường học tập mới” A PHẦN THƠNG TIN HỌC SINH (Học sinh khối 10 trường THPT Krông Nơ) Họ tên:…………………………………………… Lớp…… Giới tính: ☐Nam ☐Nữ Ở trọ/tạm trú: ☐Có ☐Khơng Số điện thoại:……………………… Các bạn đánh giá mức độ cần thiết giải pháp mà đưa TT Một số giải pháp áp dụng đề tài “Nghiên cứu thích ứng mơi trường học tập học sinh khối 10 địa bàn huyện Krông Nô” Thành lập Câu lạc Đặt thùng thư góp ý Ra đời app BILI Thành lập phòng tư vấn học đường Ra đời cẩm nang hổ trợ tân học sinh thích ứng với mơi trường học tập Phối hợp với Đoàn niên tổ chức buổi sinh hoạt tập thể Mức độ cần thiết giải pháp (đơn vị:%) Rất cần thiết Cần thiết TRƯỜNG THPT KRƠNG NƠ Nhóm nghiên cứu KHKT PHIẾU KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN HỌC SINH (Sau tác động) Dự án: “Nghiên cứu khả thích ứng học sinh khối 10 địa bàn Huyện Krông Nô bước vào mơi trường học tập mới” A PHẦN THƠNG TIN HỌC SINH (Học sinh khối 10 trường THPT Krông Nơ) Họ tên:…………………………………………… Lớp…… Giới tính: ☐Nam ☐Nữ Ở trọ/tạm trú: ☐Có ☐Khơng Số điện thoại:……………………… Các bạn đánh giá mức độ khả thi giải pháp mà đưa TT Một số giải pháp áp dụng đề tài “Nghiên cứu thích ứng mơi trường học tập học sinh khối 10 địa bàn huyện Krông Nô” Thành lập Câu lạc Đặt thùng thư góp ý Ra đời app BILI Thành lập phòng tư vấn học đường Ra đời cẩm nang hổ trợ tân học sinh thích ứng với mơi trường học tập Phối hợp với Đoàn niên tổ chức buổi sinh hoạt tập thể Mức độ khả thi giải pháp (đơn vị:%) Rất khả thi Khả thi ... LẤY Ý KIẾN HỌC SINH (Sau tác động) Dự án: ? ?Nghiên cứu khả thích ứng học sinh khối 10 địa bàn Huyện Krông Nô bước vào môi trường học tập mới? ?? A PHẦN THÔNG TIN HỌC SINH (Học sinh khối 10 trường THPT... mức độ thích ứng trước đó, nhóm tác giả chọn đối tượng nghiên cứu thích ứng học sinh khối 10 địa bàn huyện Krông Nô môi trường học tập Không dừng lại vi? ??c nghiên cứu khả thích ứng học sinh lứa... học sinh thích ứng với môi trường học tập mới, để rút giải pháp cải thiện mức độ thích ứng học sinh khối 10 2.4 Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất, Thích ứng gì? Thế thích ứng mơi trường học tập mới? Thứ

Ngày đăng: 10/02/2022, 08:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Biểu đồ thể hiện mức độ thích ứng với hoạt động học tập của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện Krông Nô - Báo cáo KHXH hành vi  Nghiên cứu sự thích ứng trong môi trường học tập mới của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện.
Hình 1 Biểu đồ thể hiện mức độ thích ứng với hoạt động học tập của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện Krông Nô (Trang 14)
Hình 2: Biểu đồ mức độ thích ứng với quan hệ giao tiếp ứng xử của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện Krông Nô - Báo cáo KHXH hành vi  Nghiên cứu sự thích ứng trong môi trường học tập mới của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện.
Hình 2 Biểu đồ mức độ thích ứng với quan hệ giao tiếp ứng xử của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện Krông Nô (Trang 15)
Hình 3: Biểu đồ thể hiện mức độ thích ứng với cuộc sống thường nhật của của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện Krông Nô - Báo cáo KHXH hành vi  Nghiên cứu sự thích ứng trong môi trường học tập mới của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện.
Hình 3 Biểu đồ thể hiện mức độ thích ứng với cuộc sống thường nhật của của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện Krông Nô (Trang 15)
Hình 5: Hình ảnh thùng thư góp ý được đặt tại cầu thang của các dãy phòng học - Báo cáo KHXH hành vi  Nghiên cứu sự thích ứng trong môi trường học tập mới của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện.
Hình 5 Hình ảnh thùng thư góp ý được đặt tại cầu thang của các dãy phòng học (Trang 19)
Hình 4: Cẩm nang dành cho tân học sinh khối10 trường THPT Krông Nô - Báo cáo KHXH hành vi  Nghiên cứu sự thích ứng trong môi trường học tập mới của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện.
Hình 4 Cẩm nang dành cho tân học sinh khối10 trường THPT Krông Nô (Trang 19)
Hình 6: Hình ảnh app Bili - Báo cáo KHXH hành vi  Nghiên cứu sự thích ứng trong môi trường học tập mới của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện.
Hình 6 Hình ảnh app Bili (Trang 20)
Hình 8: Diễn đà n: “Học sinh THPT Krông Nô nói không với bạo lực học đường” và “Xây dựng tình bạn đẹp” - Báo cáo KHXH hành vi  Nghiên cứu sự thích ứng trong môi trường học tập mới của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện.
Hình 8 Diễn đà n: “Học sinh THPT Krông Nô nói không với bạo lực học đường” và “Xây dựng tình bạn đẹp” (Trang 21)
Hình 7: Hoạt động của tổ tư vấn học đường, đang tư vấn cho cho học sinh - Báo cáo KHXH hành vi  Nghiên cứu sự thích ứng trong môi trường học tập mới của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện.
Hình 7 Hoạt động của tổ tư vấn học đường, đang tư vấn cho cho học sinh (Trang 21)
Hình 9: Thành viên Câu lạc bộ tham gia trải nghiệm tại vườn cam Quảng Phú - Báo cáo KHXH hành vi  Nghiên cứu sự thích ứng trong môi trường học tập mới của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện.
Hình 9 Thành viên Câu lạc bộ tham gia trải nghiệm tại vườn cam Quảng Phú (Trang 22)
Hình 10: Biểu đồ thể hiện mức độ thích ứng với hoạt động học tập của học sinh khối 10 Trường THPT Krông Nô (hậu tác động) - Báo cáo KHXH hành vi  Nghiên cứu sự thích ứng trong môi trường học tập mới của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện.
Hình 10 Biểu đồ thể hiện mức độ thích ứng với hoạt động học tập của học sinh khối 10 Trường THPT Krông Nô (hậu tác động) (Trang 23)
Hình 13: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ mức độ cần thiết của các giải pháp - Báo cáo KHXH hành vi  Nghiên cứu sự thích ứng trong môi trường học tập mới của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện.
Hình 13 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ mức độ cần thiết của các giải pháp (Trang 24)
Hình 14: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ mức độ khả thi của các giải pháp 8. Kết luận và khuyến nghi  - Báo cáo KHXH hành vi  Nghiên cứu sự thích ứng trong môi trường học tập mới của học sinh khối 10 trên địa bàn huyện.
Hình 14 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ mức độ khả thi của các giải pháp 8. Kết luận và khuyến nghi (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w