1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiệp vụ hành chính văn phòng

16 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 175,65 KB

Nội dung

Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước, được thành lập để thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước. Nghiên cứu địa vị pháp lí hành chính của cơ quan hành chính nhà nước nhằm xác định vai trò của cơ quan hành chính nhà nước với tư cách là chủ thể của pháp luật hành chính và là chủ thể của quan hê pháp luật hành chính. Khi tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, tuỳ từng trường hợp cụ thể mà cơ quan hành chính nhà nước được xác định là chủ thể mang quyền lực nhà nước hay chủ thể tham gia vào quan hê pháp luật hành chính.

HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM KHOA CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU LUẬN Mơn: Nghiệp Vụ Hành Chính Văn Phịng Sinh viên : Sùng A Giàng Lớp : D1K7 Giảng viên : Th.s Nguyễn Thị Lan Anh Mục Lục Phần 1: Nội Dung .3 Chương I: Phân tích điều kiện để thực nghiệp vụ hành văn phịng quan hành nhà nước nay? 1.1 1.2 1.3 Căn chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, đặc điểm quan hành Nhà nước Các văn liên quan đến nghiệp vụ hành văn phịng quan hành Nhà nước Các lĩnh vực hành văn phịng .6 Chương II: Tóm tắt chi tiết trình bày thể thức văn hành .7 2.1 Quốc hiệu Tiêu ngữ 2.2 Tên quan, tổ chức ban hành văn 2.3 Số, ký hiệu văn .8 2.4 Địa danh thời gian ban hành văn .8 2.5 Tên loại trích yếu nội dung văn .9 2.6 Nội dung văn 2.7 Chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền .11 2.8 Dấu, chữ ký số quan, tổ chức 12 2.9 Nơi nhận 13 2.10 Phụ lục 14 Phần II: Thực Hành - Soạn thảo văn hành .14 Tài Liệu Tham Khảo .16 PHẦN I: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐỂ THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY? Các điều kiện để thực nghiệp vụ hành văn phịng quan hành Nhà nước thể nội dung sau: 1.1 Căn chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, đặc điểm quan hành Nhà nước Ở Việt Nam, quan hành nhà nước hình thành từ quan quyền lực nhà nước cấp Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan chấp hành Quốc hội Chính phủ Quốc hội thành lập Uỷ ban nhân dân quan hành nhà nước địa phương quan chấp hành Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp hợp thành hệ thống quan hành nhà nước Cơ quan hành nhà nước phận hợp thành máy nhà nước, thành lập để thực chức quản lí hành nhà nước Nghiên cứu địa vị pháp lí hành quan hành nhà nước nhằm xác định vai trị quan hành nhà nước với tư cách chủ thể pháp luật hành chủ thể quan pháp luật hành Khi tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, tuỳ trường hợp cụ thể mà quan hành nhà nước xác định chủ thể mang quyền lực nhà nước hay chủ thể tham gia vào quan pháp luật hành 1.1.1 Cơ quan hành nhà nước: Cơ quan hành nhà nước phận máy nhà nước nên có dấu hiệu chung quan nhà nước sau: Một là, Cơ quan hành nhà nước có quyền nhân danh Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật nhằm thực hiên quyền nghĩa vụ pháp lí với mục đích hướng tới lợi ích cơng; Hai là, Hệ thống quan hành nhà nước có cấu tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định; Ba là, Các quan hành nhà nước thành lập hoạt động dựa quy định pháp luật, có chức năng, vụ pháp lí hành giới hạn phạm vi hoạt động chấp hành-điều hành Bốn là, Các quan hành nhà nước trực tiếp hay gián tiếp trực thuộc quan quyền lực nhà nước cấp, chịu giám sát báo cáo công tác trước quan quyền lực nhà nước Cơ quan hành nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, trực thuộc trực tiếp gián tiếp quan quyền lực nhà nước cấp, có phương diện hoạt động chủ yếu hoạt động chấp hành, hoạt động điều hành, có cấu tổ chức phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định 1.1.2 Đặc điểm quan hành nhà nước Một la, Cơ quan hành nhà nước quan quản lý hành nhà nước Các quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành – điều hành (đó hoạt động tiến hành sở Luật để thi hành Luật) nhằm thực chức quản lý hành nhà nước Như vậy, hoạt động chấp hành – điều hành hay cịn gọi hoạt động quản lý hành nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu quan hành nhà nước Hai là, Hệ thống quan hành nhà nước thành lập từ Trung ương đến sở, đứng đầu Chính phủ, tạo thành chỉnh thể thống nhất, tổ chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc tổ chức hoạt động nhằm thực thi quyền quản lý hành nhà nước Ba là, Thẩm quyền quan hành nhà nước pháp luật quy định sở lãnh thổ, ngành lĩnh vực chuyên môn mang tính tổng hợp Đó quyền nghĩa vụ pháp lý hành giới hạn phạm vi hoạt động chấp hành – điều hành Bốn là, Các quan hành nhà nước có hệ thống đơn vị sở trực thuộc Các đơn vị sở máy hành nhà nước nơi trực tiếp tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Hầu hết quan có chức quản lý hành có đơn vị sở trực thuộc từ Trung ương đến địa phương Ví dụ: Các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, tổng công ty, công ty, nhà máy trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng…; đơn vị quân đội, công an trực thuộc Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an… 1.1.3 Phân loại quan hành nhà nước Một là, Cơ quan hành nhà nước phân thành nhiều loại khác dựa tiêu chí phạm vi lãnh thổ, thẩm quyền, nguyên tắc tổ chức giải công việc Hai là, Căn vào phạm vi lãnh thổ, quan hành nhà nước chia làm hai loại quan hành nhà nước trung ương quan hành nhà nước địa phương Ba là, Cơ quan hành nhà nước trung ương gồm Chính phủ, bộ, quan ngang Đây quan hành nhà nước có chức quản lí hành nhà nước tồn lãnh thổ, đóng vai trị quan trọng, đạo quan hành nhà nước địa phương Phần lớn văn pháp luật độ trách nhiêm chủ yếu trách nhiệm cá nhân Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang trung tâm lãnh đạo định trưởng, thủ trưởng quan ngang định quan 1.2 Các văn liên quan đến nghiệp vụ hành văn phịng quan hành Nhà nước Thứ nhất, văn pháp luật - Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2020 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2021.” -Luật cán bộ, công chức 2008, sửa đổi bổ sung 2019 - Các văn Luật quy định chức năng, nhiệm vụ quan hành nhà nước: 18 Bộ quan ngang Bộ, Thứ hai, nghị định - Nghị định 30/2020/NĐ-CP công tác văn thư, lưu trữ - Nghị định 24/2010/NĐ-CP quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức - Nghị định 93/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 24/2010/NĐ-CP quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức - Nghị định 41/2012/NĐ-CP quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập Thứ ba, thông tư liên quan - Thông tư 08/2011/TT-BNV hướng dẫn Nghị định số 06/2010/NĐ CP quy định người công chức - Thông tư 05/2012/TT-BNV sửa đổi Thông tư 13/2010/TT-BNV hướng dẫn tuyển dụng nâng ngạch công chức Nghị định 24/2010/NĐ-CP quy định tuyển, sử dụng quản lý công chức - Thông tư 11/2012/TT-BNV quy định chế độ báo cáo thống kê quản lý hồ sơ công chức Thứ tư, văn tổ chức máy, văn phòng - Quyết định số 09/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực chế cửa, cửa liên thông quan hành nhà nước địa phương - Chỉ thịsố 13/CT-TTg ngày 10/6/2015 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước cấp cơng tác cải cách thủ tục hành 1.3 Các lĩnh vực hành văn phịng Một là, Quản trị văn phịng: Quản trị văn phịng, quản lý hành chính, thư ký văn phịng, hành chính, quản lý hồ sơ, nhân viên đánh máy, biên soạn hồ sơ, nhân viên lễ tân, điện thoại viên Hai là, Thư viện, thông tin: Thống kê, lưu trữ, thư viện, hệ thống thông tin Ba là, thư ký văn phòng, đào tạo sinh viên trở thành nhân viên thư ký văn phòng chuyên nghiệp có kiến thức, kỹ xây dựng tổ chức thực chương trình cơng tác quan cho hiệu Quản lý, cung cấp thông tin cho quan lãnh đạo quan; tổ chức hội nghị; tổ chức tiếp đón đồn vào; tổ chức cho đoàn ra; thành thạo, tự tin tình giao tiếp, góp phần khẳng định vị quan đối tượng giao tiếp khác nhau; sử dụng thành thạo trang thiết bị văn phòng; thành thạo hoạt động nghiệp vụ văn phòng Bốn là, Thống kê, lưu trữ Đào tạo sinh viên có kiến thức kỹ tổ chức quản lý, thực hoạt động nghiệp vụ lưu trữ như: Phân loại tài liệu; chỉnh lý tài liệu; xác định giá trị tài liệu thu thập bổ sung tài liệu lưu trữ, thống kê công cụ tra tìm tài liệu, bảo quản tài liệu; tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ, lưu trữ tài liệu tổ chức đồn thể; cơng bố tài liệu, ứng dụng tin học vào công tác lưu trữ Sinh viên tốt nghiệp ngành Lưu trữ học thể làm việc Trung tâm lưu trữ quốc gia, Trung tâm lưu trữ tỉnh, thành phố; phòng lưu trữ huyện, quận làm cán quản lý cơng tác hành văn thư lưu trữ quan, tổ chức doanh nghiệp CHƯƠNG 2: TĨM TẮT VỀ CHI TIẾT TRÌNH BÀY THỂ THỨC VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 2.1 Quốc hiệu Tiêu ngữ a) Quốc hiệu “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”: Được trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm phía cùng, bên phải trang văn b) Tiêu ngữ “Độc lập - Tự - Hạnh phúc”: Được trình bày chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm canh Quốc hiệu; chữ đầu cụm từ viết hoa, cụm từ có gạch nối (-), có cách chữ; phía có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài độ dài dòng chữ c) Quốc hiệu Tiêu ngữ trình bày số Mục IV Phần I Phụ lục Hai dòng chữ Quốc hiệu Tiêu ngữ trình bày cách dịng đơn 2.2 Tên quan, tổ chức ban hành văn a) Tên quan, tổ chức ban hành văn tên thức, đầy đủ quan, tổ chức chức danh nhà nước người có thẩm quyền ban hành văn Tên quan, tổ chức ban hành văn bao gồm tên quan, tổ chức ban hành văn tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) Đối với tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp địa phương có thêm tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương xã, phường, thị trấn nơi quan, tổ chức ban hành văn đóng trụ sở Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp viết tắt cụm từ thông dụng b) Tên quan, tổ chức ban hành văn trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm, đặt canh tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp; phía có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ đặt cân đối so với dòng chữ Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng Tên quan, tổ chức ban hành văn tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp trình bày cách dòng đơn Trường hợp tên quan, tổ chức ban hành văn bản, tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp dài trình bày thành nhiều dòng c) Tên quan, tổ chức ban hành văn trình bày số Mục IV Phần I Phụ lục 2.3 Số, ký hiệu văn a) Số văn số thứ tự văn quan, tổ chức ban hành năm đăng ký Văn thư quan theo quy định, số văn ghi chữ số Ả Rập Trường hợp Hội đồng, Ban, Tổ quan, tổ chức (sau gọi chung tổ chức tư vấn) ghi “cơ quan ban hành văn bản” sử dụng dấu, chữ ký số quan, tổ chức để ban hành văn phải lấy hệ thống số riêng b) Ký hiệu văn Ký hiệu văn bao gồm chữ viết tắt tên loại văn chữ viết tắt tên quan, tổ chức chức danh nhà nước có thẩm quyền ban hành văn Đối với công văn, ký hiệu bao gồm chữ viết tắt tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành công văn chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo lĩnh vực giải Chữ viết tắt tên quan, tổ chức đơn vị quan, tổ chức lĩnh vực người đứng đầu quan, tổ chức quy định cụ thể, bảo đảm ngắn gọn, dễ hiểu c) Số, ký hiệu văn đặt canh tên quan, tổ chức ban hành văn Từ “Số” trình bày chữ in thường, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng; sau từ “Số” có dấu hai chấm (:); với số nhỏ 10 phải ghi thêm số phía trước Ký hiệu văn trình bày chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng Giữa số ký hiệu văn có dấu gạch chéo (/), nhóm chữ viết tắt ký hiệu văn có dấu gạch nối (-), khơng cách chữ d) Số, ký hiệu văn trình bày ô số Mục IV Phần I Phụ lục 2.4 Địa danh thời gian ban hành văn a) Địa danh ghi văn quan nhà nước trung ương ban hành tên gọi thức tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi quan ban hành văn đóng trụ sở Địa danh ghi văn quan nhà nước địa phương ban hành tên gọi thức đơn vị hành nơi quan ban hành văn đóng trụ sở Đối với đơn vị hành đặt theo tên người, chữ số kiện lịch sử phải ghi tên gọi đầy đủ đơn vị hành Địa danh ghi văn quan, tổ chức, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân thuộc phạm vi quản lý Bộ Công an, Bộ Quốc phòng thực theo quy định pháp luật quy định cụ thể Bộ Công an, Bộ Quốc phòng b) Thời gian ban hành văn thời gian ban hành văn ngày, tháng, năm văn ban hành Thời gian ban hành văn phải viết đầy đủ; số thể ngày, tháng, năm dùng chữ số Ả Rập; số thể ngày nhỏ 10 tháng 1, phải ghi thêm số phía trước c) Địa danh thời gian ban hành văn trình bày dịng với số, ký hiệu văn bản, ô số Mục IV Phần I Phụ lục này, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ nghiêng; chữ đầu địa danh phải viết hoa;sau địa danh có dấu phẩy (,); địa danh ngày, tháng, năm đặt dưới, canh so với Quốc hiệu Tiêu ngữ 2.5 Tên loại trích yếu nội dung văn a) Tên loại văn tên loại văn quan, tổ chức ban hành Trích yếu nội dung văn câu ngắn gọn cụm từ phản ánh khái quát nội dung chủ yếu văn b) Tên loại trích yếu nội dung văn trình bày ô số a Mục IV Phần I Phụ lục này, đặt canh theo chiều ngang văn Tên loại văn trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Trích yếu nội dung văn đặt tên loại văn bản, trình bày chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Bên trích yếu nội dung văn có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ đặt cân đối so với dịng chữ Đối với cơng văn, trích yếu nội dung văn trình bày số 5b Mục IV Phần I Phụ lục này, sau chữ “V/v” chữ in thường, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng; đặt canh số ký hiệu văn bản, cách dòng 6pt với số ký hiệu văn 2.6 Nội dung văn a) Căn ban hành văn Căn ban hành văn bao gồm văn quy định thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức ban hành văn văn quy định nội dung, sở để ban hành văn Căn ban hành văn ghi đầy đủ tên loại văn bản, số, ký hiệu, quan ban hành, ngày tháng năm ban hành văn trích yếu nội dung văn (riêng Luật, Pháp lệnh không ghi số, ký hiệu, quan ban hành) Căn ban hành văn trình bày chữ in thường, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ từ 13 đến 14, trình bày phần tên loại trích yếu nội dung văn bản; sau phải xuống dòng, cuối dịng có dấu chẩm phẩy (;), dịng cuối kết thúc dấu chấm (.) b) Khi viện dẫn lần đầu văn có liên quan, phải ghi đầy đủ tên loại, số, ký hiệu văn bản, thời gian ban hành văn bản, tên quan, tổ chức ban hành văn trích yếu nội dung văn (đối với Luật Pháp lệnh ghi tên loại tên Luật, Pháp lệnh); lần viện dẫn tiếp theo, ghi tên loại số, ký hiệu văn c) Bố cục nội dung văn bản: Tuỳ theo tên loại nội dung, văn có phần pháp lý để ban hành, phần mở đầu bố cục theo phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm phân chia thành phần, mục từ lớn đến nhỏ theo trình tự định d) Đối với hình thức văn bố cục theo phần, chương, mục, tiểu mục, điều phần, chương, mục, tiểu mục, điều phải có tiêu đề Tiêu đề cụm từ nội dung phần, chương, mục, tiểu mục, điều đ) Cách trình bày phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm: Từ “Phần”, “Chương” số thứ tự phần, chương trình bày dòng riêng, canh giữa, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Số thứ tự phần, chương dùng chữ số La Mã Tiêu đề phần, chương trình bày dưới, canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Từ “Mục”, “Tiểu mục” số thứ tự mục, tiểu mục trình bày dịng riêng, canh giữa, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Số thứ tự mục, tiểu mục dùng chữ số Ả Rập Tiêu đề mục, tiểu mục trình bày dưới, canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Từ “Điều”, số thứ tự tiêu đề điều trình bày chữ in thường, lùi đầu dòng cm 1,27 cm Số thứ tự điều dùng chữ số Ả Rập, sau số thứ tự có dấu chấm (.); cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn, kiểu chữ đứng, đậm Số thứ tự khoản mục dùng chữ số Ả Rập, sau số thứ tự có dấu chấm (.), cỡ chữ số cỡ chữ phần lời văn, kiểu chữ đứng Nếu khoản có tiêu đề, thường, cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn, kiểu chữ đứng, đậm Thứ tự điểm khoản dùng chữ tiếng Việt theo thứ tự bảng chữ tiếng Việt, sau có dấu đóng ngoặc đơn, chữ in thường, cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn, kiểu chữ đứng 10 e) Nội dung văn trình bày chữ in thường, canh hai lề, kiểu chữ đứng; cỡ chữ từ 13 đến 14; xuống dòng, chữ đầu dòng lùi vào cm 1,27 cm; khoảng cách đoạn văn tối thiểu 6pt; khoảng cách dòng tối thiểu dòng đơn, tối đa 1,5 lines g) Nội dung văn trình bày số Mục IV Phần I Phụ lục 2.7 Chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền a) Chữ ký người có thẩm quyền chữ ký người có thẩm quyền văn giấy chữ ký số người có thẩm quyền văn điện tử b) Việc ghi quyền hạn người ký thực sau: Trường hợp ký thay mặt tập thể phải ghi chữ viết tắt “TM.” vào trước tên tập thể lãnh đạo tên quan, tổ chức Trường hợp giao quyền cấp trưởng phải ghi chữ viết tắt “Q.” vào trước chức vụ người đứng đầu quan, tổ chức Trường hợp ký thay người đứng đầu quan, tổ chức phải ghi chữ viết tắt “KT.” vào trước chức vụ người đứng đầu Trường hợp cấp phó giao phụ trách điều hành thực ký cấp phó ký thay cấp trưởng Trường hợp ký thừa lệnh phải ghi chữ viết tắt “TL.” vào trước chức vụ người đứng đầu quan, tổ chức Trường hợp ký thừa uỷ quyền phải ghi chữ viết tắt “TUQ.” vào trước chức vụ người đứng đầu quan, tổ chức c) Chức vụ, chức danh họ tên người ký Chức vụ ghi văn chức vụ lãnh đạo thức người ký văn quan, tổ chức; không ghi chức vụ mà Nhà nước không quy định Chức danh ghi văn tổ chức tư vấn ban hành chức danh lãnh đạo người ký văn tổ chức tư vấn Đối với tổ chức tư vấn phép sử dụng dấu quan, tổ chức ghi chức danh người ký văn tổ chức tư vấn chức vụ quan, tổ chức Đối với tổ chức tư vấn không phép sử dụng dấu quan, tổ chức ghi chức danh người ký văn tổ chức tư vấn Chức vụ (chức danh) người ký văn Hội đồng Ban Chỉ đạo Nhà nước ban hành mà lãnh đạo Bộ làm Trưởng ban Phó Trưởng ban, Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng phải ghi rõ chức vụ (chức danh) tên quan, tổ chức nơi lãnh đạo Bộ cơng tác phía họ tên người ký Họ tên người ký văn bao gồm họ, tên đệm (nếu có) tên người ký văn Trước họ tên người ký, không ghi học hàm, học vị danh hiệu danh dự khác Việc ghi thêm quân hàm, 11 học hàm, học vị trước họ tên người ký văn đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức nghiệp giáo dục, y tế, khoa học người đứng đầu quan quản lý ngành, lĩnh vực quy định d) Hình ảnh, vị trí chữ ký số người có thẩm quyền hình ảnh chữ ký người có thẩm quyền văn giấy, màu xanh, định dạng Portable Network Graphics (.png) suốt; đặt canh chức vụ người ký họ tên người ký đ) Quyền hạn, chức vụ người ký trình bày số 7a Mục IV Phần I Phụ lục này; chức vụ khác người ký trình bày số 7b Mục IV Phần I Phụ lục này, phía họ tên người ký văn bản; chữ viết tắt quyền hạn như: “TM.”, “Q.”, “KT.”, “TL.”, “TUQ.” quyền hạn chức vụ người ký trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Chữ ký người có thẩm quyền trình bày số 7c Mục IV Phần I Phụ lục Họ tên người ký văn trình bày số 7b Mục IV Phần I Phụ lục này, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm, đặt canh quyền hạn, chức vụ người ký 2.8 Dấu, chữ ký số quan, tổ chức a) Hình ảnh, vị trí chữ ký số quan, tổ chức hình ảnh dấu quan, tổ chức ban hành văn văn bản, màu đỏ, kích thước kích thước thực tế dấu, định dạng (.png) suốt, trùm lên khoảng 1/3 hình ảnh chữ ký số người có thẩm quyền bên trái b) Chữ ký số quan, tổ chức văn kèm theo văn thể sau: Văn kèm theo tệp tin với nội dung văn điện tử, Văn thư quan thực ký số văn không thực ký số lên văn kèm theo; văn không tệp tin với nội dung văn điện tử, Văn thư quan thực ký số quan, tổ chức văn kèm theo Vị trí: Góc trên, bên phải, trang đầu văn kèm theo Hình ảnh chữ ký số quan, tổ chức: Không hiển thị Thông tin: số ký hiệu văn bản; thời gian ký (ngày tháng năm; phút giây; múi Việt Nam theo tiêu chuẩn ISO 8601) trình bày phơng chữ Times New Roman, chữ in thường, kiểu chữ đứng, cỡ chữ 10, màu đen c) Dấu, chữ ký số quan, tổ chức trình bày số Mục IV Phần I Phụ lục 12 2.9 Nơi nhận a) Nơi nhận văn gồm: Nơi nhận để thực hiện; nơi nhận để kiểm tra, giám sát, báo cáo, trao đổi công việc, để biết; nơi nhận để lưu văn b) Đối với Tờ trình, Báo cáo (cơ quan, tổ chức cấp gửi quan, tổ chức cấp trên) Công văn, nơi nhận bao gồm: Phần thứ bao gồm từ “Kính gửi”, sau tên quan, tổ chức đơn vị, cá nhân trực tiếp giải công việc Phần thứ hai bao gồm từ “Nơi nhận”, phía từ “Như trên”, tên quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan khác nhận văn c) Đối với văn khác, nơi nhận bao gồm từ “Nơi nhận” phần liệt kê quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn d) Nơi nhận trình bày số 9a 9b Mục IV Phần I Phụ lục bao gồm: Phần nơi nhận số 9a (áp dụng Tờ trình, Báo cáo quan, tổ chức cấp gửi quan, tổ chức cấp Công văn): Từ “Kính gửi” tên quan, tổ chức cá nhân nhận văn trình bày chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng; sau từ “Kính gửi” có dấu hai chấm (:) Nếu văn gửi cho quan, tổ chức cá nhân từ “Kính gửi” tên quan, tổ chức cá nhân trình bày dòng; trường hợp văn gửi cho hai quan, tổ chức cá nhân trở lên xuống dịng, tên quan, tổ chức, cá nhân nhóm quan, tổ chức, cá nhân trình bày dịng riêng, đầu dịng có gạch đầu dịng (-), cuối dịng có dấu chấm phẩy (;), cuối dịng cuối có dấu chấm (.); gạch đầu dịng trình bày thẳng hàng với dấu hai chấm (:) Phần nơi nhận ô số 9b (áp dụng chung loại văn bản): Từ “Nơi nhận” trình bày dịng riêng (ngang hàng với dòng chữ “quyền hạn, chức vụ người ký” sát lề trái), sau có dấu hai chấm (:), chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng, đậm; phần liệt kê quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn trình bày chữ in thường, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng; tên quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhóm quan, tổ chức, đơn vị nhận văn trình bày dịng riêng, đầu dịng có gạch đầu dịng (-) sát lề trái, cuối dịng có dấu chấm phẩy (;), dịng cuối bao gồm chữ “Lưu” sau có dấu hai chấm (:), chữ viết tắt “VT”, dấu phẩy (,), chữ viết tắt tên đơn vị (hoặc phận) soạn thảo văn số lượng lưu, cuối dấu chấm (.) 13 2.10 Phụ lục a) Trường hợp văn có Phụ lục kèm theo văn phải có dẫn Phụ lục Văn có từ hai Phụ lục trở lên Phụ lục phải đánh số thứ tự chữ số La Mã b) Từ “Phụ lục” số thứ tự Phụ lục trình bày thành dòng riêng, canh giữa, chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; tên Phụ lục (nếu có) trình bày canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm c) Thông tin dẫn kèm theo văn Phụ lục ban hành bao gồm: số, ký hiệu văn bản, thời gian ban hành văn tên quan, tổ chức ban hành văn Thông tin dẫn kèm theo văn canh phía tên Phụ lục, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ nghiêng, phông chữ với nội dung văn bản, màu đen Thông tin dẫn kèm theo văn phụ lục (Kèm theo văn số / - ngày tháng năm ) ghi đầy đủ văn giấy; văn điện tử, điền thơng tin vị trí d) Đối với Phụ lục tệp tin với nội dung văn điện tử, Văn thư quan thực ký số văn không thực ký số lên Phụ lục Đối với Phụ lục không tệp tin với nội dung văn điện tử, Văn thư quan thực ký số quan, tổ chức tệp tin kèm theo, cụ thể: Vị trí: Góc trên, bên phải, trang đầu tệp tin Hình ảnh chữ ký số quan, tổ chức: Không hiển thị Thông tin: số ký hiệu văn bản; thời gian ký (ngày tháng năm; phút giây; múi Việt Nam theo tiêu chuẩn ISO 8601) trình bày phơng chữ Times New Roman, chữ in thường, kiểu chữ đứng, cỡ chữ 10, màu đen đ) Số trang Phụ lục đánh số riêng theo Phụ lục e) Mẫu trình bày phụ lục văn thực theo quy định Phụ lục III Nghị định PHẦN II: THỰC HÀNH - Soạn thảo văn hành theo quy định thể thức văn hành Nghị định 30/2020/NĐ-CP hướng dấn công tác văn thư, hiệu lực từ 05/3/2020 14 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA Số: 55/TB-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Do – Hạnh phúc Sơn La, ngày 11 tháng năm 2020 THÔNG BÁO Về việc tạm dừng tổ chức tiếp công dân định kỳ tháng Tiếp tục thực Chỉ thị Chính phủ Thông báo số 283/TB-VPCP ngày tháng văn phịng Chính phủ thơng báo Kết luận Thủ tướng Chính phủ phịng, chống dịch COVID-19 Trước tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh viên đường hô hấp cấp Covid-19, để bảo vệ sức khỏe nhân dân, hạn chế việc tập trung đông người; Lãnh đạo Hội đồng Nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Đoàn đại biểu Quốc hội tạm dừng việc tổ chức tiếp công dân định kỳ hàng tháng (chờ an toàn; Lãnh đạo Hội đồng Nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp công dân theo quy định có thơng báo sau) Ban tiếp Cơng dân tỉnh thực việc tiếp công dân thường xuyên Trụ sở tiếp công dân theo quy định Ủy ban nhân dân tỉnh thông báo để tổ chức cá nhân biết./ Nơi nhận: - Thường trực tỉnh ủy; - Thường trực HĐND tỉnh; - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; - Ủy ban MTTQ tỉnh; - Chủ tịch, PCT UBND tỉnh; - UBKT Tỉnh ủy, Ban nội Tỉnh ủy; - Vp Tỉnh ủy; Vp HĐND tỉnh; Vp ĐĐQH tỉnh; - Công an tỉnh; Thanh tra tỉnh; - Thủ trưởng sở, ban, nghành thuộc tỉnh; - UBND huyện, Thành phố (phổ biến tuyên truyền); - Chánh, Phó CVP UBND tỉnh; - Lưu: VT, TCD Tài Liệu Tham Khảo: 15 TL CHỦ TỊCH CHÁNH VĂN PHỊNG Nguyễn Chí Trung Nghị định 30/2020/NĐ-CP hướng dấn công tác văn thư, hiệu lực từ 05/3/2020 Ủy ban Kiểm tra kết luận Khánh Hịa, Tập đồn Xăng dầu https://plo.vn, ngày 30/9/2019 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương (khóa XII) H Văn phịng Trung ương Đảng, 2017, tr 46 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương (khóa XII) H Văn phòng Trung ương Đảng, 2016, tr 31 Kết thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 phương hướng đẩy mạnh cải cách hành nhà nước thời gian tới https://tcnn.vn, ngày 16/12/2017 16 ... Đ? ?a danh thời gian ban hành văn a) Đ? ?a danh ghi văn quan nhà nước trung ương ban hành tên gọi thức tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi quan ban hành văn đóng trụ sở Đ? ?a danh ghi văn quan... trưởng quan ngang trung tâm lãnh đạo định trưởng, thủ trưởng quan ngang định quan 1.2 Các văn liên quan đến nghiệp vụ hành văn phịng quan hành Nhà nước Thứ nhất, văn pháp luật - Luật ban hành văn. .. thực nghiệp vụ hành văn phịng quan hành nhà nước nay? 1.1 1.2 1.3 Căn chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, đặc điểm quan hành Nhà nước Các văn liên quan đến nghiệp vụ hành văn phịng quan hành

Ngày đăng: 09/02/2022, 10:08

w