Chiết lọc những thứ quan trọng nhất, nội dung cốt lõi nhất và hổ trợ các sinh viên đi thi cuối kì cũng như giữa kì.cặn kẻ từng phần :+ viết tên địa danh, thế nào là nghiệp vụ hành chính nhà nước, hành chính doanh nghiệp, cho ví dụ ở cuối bài.+ văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, cái này quan trọng nên được đưa lên trên.....,....
Trang 1CÔNG VĂN LÀ LOẠI VĂN BẢN KHÔNG CÓ NĂM BAN HÀNH,
KHÔNG CÓ TÊN GỌI
XIN CẤP TRÊN PHÊ DUYỆT
( Ví dụ :, đề nghị xin lắp đặt TRONG CÔNG TY, QUY MÔ NHỎ…… )
+BIÊN BẢN : GHI CHÉP LẠI NHỮNG SỰ VIỆC ĐÃ XẢY RA.
+CÔNG VĂN : giao dịch hành chính trong các hoạt động giữa các
cơ quan tổ chưc hoặc với công dân.
+ VÍ DỤ : xin ý kiến chỉ đạo, trình 1 kế hoạch, đề nghị lên cấp trên, thăm hỏi, cảm ơn, XÂY dựng them cơ sở vật chất …
===========================================
NGHỊ ĐỊNH : SỐ: 09/2010/NĐ-CP
Văn bản hành chính SỐ : 12/TCHQ
Văn bản hành chính có vai trò chủ yếu là cụ thể hóa văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn cụ thể các chủ trương, chính sách của nhà nước, hỗ trợ cho quá trình quản lý hành chính nhà nước và thông tin pháp luật.
QUYẾT ĐỊNH; SỐ : 132/QĐ-UB (của hiệu trưởng) được ban hành có tính chất điều chỉnh cho 1 chủ thể hoặc 1 phạm vị nhất định, do thủ trưởng đơn vị ban hành; dưới hình
thức là Quyết định.
CHỈ THỊ SỐ : 12/CT-TTG
NGHỊ QUYẾT
Thông báo , báo cáo, biên bản, tờ trình ,
Trang 2GỒM 2 LOẠI :
Văn bản hành chính cá biệt là phương tiện thể hiện các quyết định quản lý của cơ quan quản lý
hành chính nhà nước có thẩm quyền trên cơ sở những quy định chung
QUYẾT ĐỊNH; SỐ : 132/QĐ-UB
CHỈ THỊ SỐ : 12/CT-TTG
NGHỊ QUYẾT
Văn bản hành chính thông thường là những văn bản mang tính thông tin điều hành nhằm thực
hiện các văn bản quy phạm pháp luật khác hoặc dùng để giải quyết các công việc cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc trong cơ quan, tổ chức
Văn bản không có tên loại: Công văn
Văn bản có tên gọi: Thông báo, báo cáo, biên bản, tờ trình, đề án, chương trình, kế hoạch, hợp đồng, các loại giấy
- Văn bản hành chính cá biệt: được ban hành có tính chất điều chỉnh cho 1 chủ thể hoặc 1 phạm vị nhất định, do thủ trưởng đơn vị ban hành; dưới hình thức là Quyết định
- Văn bản hành chính thông thường (không phải là "thông dụng"): là văn bản được phát hành có tính chất
là phương tiện giao dịch sự vụ cho 1 chủ thể hoặc 1 phạm vi; do cá nhân được phân công gắn với thể hiện pháp nhân; dưới hình thức là công văn.
Văn bản quy phạm pháp luật SỐ : 09/2010/NĐ-CP
HIẾN PHÁP
NGHỊ QUYẾT
NGHỊ ĐỊNH SỐ : 178/2004/NĐ-CP
QUYẾT ĐỊNH
CHỈ THỊ SỐ : 03/1998/CT-UB-NC
Trang 3THÔNG TƯ SỐ: 01/2011/TT-BNV
là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành
được áp dụng nhiều lần ddôi vs mọi đối tượng hoặc nhóm dói tượng
trong phạm vy toàn quốc hoac từng địa phương
hoặc phối hợp ban hành
theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân,
trong đó cóquy tắc xử sự chung,
có hiệu lực bắt buộc chung,
được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
HIẾN PHÁP
NGHỊ QUYẾT
NGHỊ ĐỊNH SỐ : 178/2004/NĐ-CP
QUYẾT ĐỊNH
CHỈ THỊ SỐ : 03/1998/CT-UB-NC
THÔNG TƯ SỐ: 01/2011/TT-BNV
NƠI NHẬN :
Trang 4- NHƯ TRÊN;
- LƯU : VT
UỶ BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG NGÃI
UỶ BAN NHÂN DÂN
HUYỆN TƯ NGHĨA
Ví dụ 2: Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản (trường hợp có cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp):
UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
SỞ TÀI CHÍNH
UBND HUYỆN BÌNH SƠN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Quyết định của Thường trực Hội đồng nhân dân ban hành được ghi như sau: Số: …./QĐ-HĐND
Quyết định (cá biệt) của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân ban hành được ghi như sau: Số: …./QĐ-UBND
Chỉ thị (cá biệt) của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân ban hành được ghi như sau: Số: …./CT-UBND
Báo cáo của Sở Công Thương ban hành được ghi như sau: Số: …./BC-SCT Công văn của Hội đồng nhân dân tỉnh do Ban Kinh tế Ngân sách soạn thảo: Số: …./HĐND-KTNS
Công văn của Uỷ ban nhân dân tỉnh do chuyên viên (hoặc thư ký) theo dõi lĩnh vực nội chính soạn thảo: Số: …./UBND-NC
CẤP TỈNH
( là tên của tỉnh.Không cần ghi đầy đủ, chữ tĩnh trước đó )
Trang 5« CẤP TỈNH THÌ GHI TỈNH ĐÓ, NẾU KO CÓ CHỮ CẤP TỈNH THÌ GHI
ĐỊA DANH CỦA TỈNH ĐÓ »
Địa danh ghi trên văn bản của cơ quan, tổ chức cấp tỉnh là tên của
tỉnh Không cần ghi đầy đủ, chữ tĩnh trước đó.
Ví dụ 1: Văn bản của Uỷ ban nhân dân tỉnh và các sở, ban, ngành thuộc
tỉnh (có trụ sở tại thành phố Quảng Ngãi): Quảng Ngãi.
Ví dụ 2: Văn bản của cơ quan, tổ chức thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh hoặc thuộc các sở, ban, ngành của tỉnh (trong trường hợp có trụ sở tại các huyện
trên địa bàn tỉnh): Quảng Ngãi.
CẤP HUYỆN
là tên của huyện đó ( nơi cơ quan đặt trụ sở ), riêng địa danh ghi trên
văn bản của cơ quan thuộc thành phốQuảng Ngãi thì ghi thêm
cụm từ TP
Địa danh ghi trên văn bản của cơ quan, tổ chức cấp huyện là tên của huyện đó ( nơi cơ quan đặt trụ sở ), riêng địa danh ghi trên văn bản của cơ quan thuộc thành phố Quảng Ngãi thì ghi thêm cụm từ TP (viết tắt của chữ
thành phố)
Ví dụ 1: Văn bản của Uỷ ban nhân dân huyện Ba Tơ và các phòng, ban
thuộc huyện Ba Tơ: Ba Tơ.
Ví dụ 2: Văn bản của Ủy ban nhân dân thành phố Quảng Ngãi (tỉnh Quảng Ngãi) và của các phòng, ban thuộc thành phố Quảng Ngãi: TP.Quảng Ngãi.
CẤP XÃ
Cấp Xã ( trường THCS, TIỂU HỌC, MẦM NON) ( thuộc huyện ) là tên của xã
đó.
Trang 6a3) Địa danh ghi trên văn bản của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân và các tổ chức cấp xã ( trường THCS, TIỂU HỌC, MẦM NON) ( thuộc huyện ) là
tên của xã đó.
Ví dụ 1: Văn bản của Uỷ ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo (thành phố Quảng Ngãi): Phường Trần Hưng Đạo
Ví dụ 2: Văn bản của Uỷ ban nhân dân xã Nghĩa Kỳ (huyện Tư
Nghĩa): Nghĩa Kỳ.
-Ví dụ 1 Kính gửi: Uỷ ban nhân dân huyện Mộ Đức
Ví dụ 2 Kính gửi:
- Uỷ ban nhân dân huyện Ba Tơ;
- Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng;
- Sở Công Thương
Tên người, chữ số, sự kiện lịch sử - ghi đầy đủ
Ví dụ : TP.HCM, PHƯỜNG NGUYỄN TRÃI, PHƯỜNG TRẦN
HƯNG ĐẠO , QUẬN 9,
VÍ DỤ : Mộ Đức, …( ko cần ghi huyện, phường tĩnh,,, trc đó)
- KÝ TRỰC TIẾP :
= CƠ QUAN THỦ TRƯỞNG 1 NGƯỜI : HIỆU TRƯỞNG, CỤC TRƯỞNG, GIÁM ĐỐC
-KÝ THAY : PHÓ KÝ
=UBND, QUỐC HỘI, CHÍNH PHỦ, HĐND