1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn toán lớp 3 - tuần 10

10 5,1K 34
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 85 KB

Nội dung

Giáo án môn toán lớp 3 - tuần 10.

Trang 1

NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1

Ngày 6 tháng 11 năm 2006

Tuần : 10

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

Tiết : 46

I Mục tiêu

Giúp HS :

- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Biết cách đo 1 độ dài, biết đọc kết quả đó

- Biết dùng mắt ước lượng độ dài mộtcách tương đối chính xác

II Đồ dùng dạy học

- Thước mét

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng làm bài

- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS

2 Bài mới

* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’)

Mục tiêu :

- Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ

dài

- Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số

đo của chúng

Cách tiến hành :

Bài 1

- Gọi 1 HS đọc đề bài - Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài

đựơc nêu ở bảng sau : đoạn thẳng AB dài 7cm; đoạn thẳng CD dài 12cm; đoạn thẳng EG dài 1dm 2cm

- Y/c HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài

cho trước - Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng đặtđiểm O của thước trùng với điểm vừa

chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ

- Y/c HS cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng - Vẽ hình, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau

đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

Bài 2

- Bài tập 2 y/c chúng ta làm gì ? - Đo độ dài của 1 số vật

- Đưa ra chiếc bút chì và y/c HS nêu cách đo

chiếc bút chì này - Đặt 1 đầu của bút chì trùng với điểm Ocủa thước Cạnh bút chì thẳng với cạnh

của thước Tìm đỉêm cuối của bút chì xem ứng với điểm nào trên thước Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì

- Y/c HS tự làm còn phần còn lại - Thực hành đo và báo cáo kết quả

trước lớp

Bài 3

- Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu

tượng vững chắc về độ dài 1m

Trang 2

Trang 3

NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1

Ngày 7 tháng 11 năm 2006

Tuần : 10

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp)

Tiết : 47

I Mục tiêu

Giúp HS :

- Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài

- Củng cố cách so sánh các độ dài

- Củng cố cách đo chiều dài

II Đồ dùng dạy học

- Thước mét

- Êke cỡ to

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng làm bài

- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS

2 Bài mới

* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’)

Mục tiêu :

- Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài

- Củng cố cách so sánh các độ dài

- Củng cố cách đo chiều dài

Cách tiến hành :

Bài 1

- GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho 2 HS tự

- Y/c HS đọc cho bạn bên cạnh nghe - 2 HS cạnh nhau đọc cho nhau nghe

- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam - Bạn Minh cao 1m 25cm

- Bạn Nam cao 1m 15cm

- Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm như

thế nào ? - Ta phải so sánh số đo chiều cao củacác bạn với nhau

- Có thể so sánh như thế nào ? - Đổi tất cả các số đo ra đơn vị cm và

so sánh

- Hoặc so sánh số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1mét và 1 số cm vậy chỉ cần so sánh các số đo cm với nhau

- Y/c HS thực hiện so sánh theo 1 trong 2 cách

trên - So sánh và trả lời : + Bạn Hương cao nhất

+ Bạn Nam thấp nhất

Bài 2

- 1 HS nêu y/c của bài

- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng

6HS

- Hướng dẫn các bước làm bài :

+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong

nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp

+ Đo để kiểm tra lại sau đó viết vào bảng tổng kết

- Trước khi HS thực hành theo nhóm, GV gọi 1 - Thực hành theo nhóm

Trang 4

Trang 5

NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1

Ngày 8 tháng 11 năm 2006

Tuần : 10

LUYỆN TẬP CHUNG

Tiết : 48

I Mụctiêu

Giúp HS củng cố về :

- Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học

- Quan hệ của 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng

- Giải toán dạng “gấp 1 số lên nhiều lần” và “tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số”

II Đồ dùng dạy học

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng làm bài

- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS

2 Bài mới

* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’)

Mục tiêu :

- Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học

- Quan hệ của 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng

- Giải toán dạng “gấp 1 số lên nhiều lần” và “tìm

1 trong các phần bằng nhau của 1 số”

Cách tiến hành :

Bài 1

- Y/c HS tự làm bài - HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau

đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

Bài 2

- 1 HS nêu y/c của bài

- Y/c HS tự làm bài - HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài

- Y/c HS nhắc lại cách tính của 1 phép tính

nhân, 1 phép tính chia

- Chữa bài và cho điểm HS

Bài 3

- 1 HS nêu y/c của bài

- GV ghi lên bảng 4m 4dm = … dm

40dm + 4dm = 44dm Vậy 4m 4dm = 44dm

- Y/c HS làm tiếp các phần còn lại - HS làm vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh

nhau để kiểm tra bài của nhau

Bài 4

- Gọi 1 HS đọc đề bài - Tổ 1 trồng được 25 cây, tổ2 trồng được

Trang 6

- Chữa bài và cho điểm HS

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)

- Cô vừa dạy bài gì ?

- Về nhà làm bài

- Nhận xét tiết học

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 7

NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1

Ngày 9 tháng 11 năm 2006

Tuần : 10

KIỂM TRA Tiết : 49 I Mục tiêu - Kiểm tra kĩ năng nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6, 7;bảng chia 6, 7 Kĩ năng thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, hia số có hai chữ số với số có một chữ số (chia hết ở từng lượt chia) - Nhận biết mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng - Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Kĩ năng giải toán II Đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị trước đề kiểm tra III Hoạt động dạy học 1 GV viết đề lên bảng lớp 2 HS đọc kĩ đề rồi tiến hành làm bài IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 9

NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1

Ngày 10 tháng 11 năm 2006

Tuần : 10

BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH

Tiết : 50

I Mục tiêu

Giúp HS :

- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính

- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải

II Đồ dùng dạy học

Các tranh vẽ tương tự như trong SGK Toán 3

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng làm bài

- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS

2 Bài mới

HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán giải bằng 2

phép tính (13’)

Mục tiêu :

- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính

Cách tiến hành :

Bài toán 1 :

- Gọi HS đọc đề bài

- Hàng trên có mấy cái kèn ? - 3 cái kèn

- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên có mấy cái

- GV vẽ sơ đồ minh họa lên bảng

- Hàng dưới có mấy cái kèn - Hàng dưới có 3 + 2 = 5 (cái kèn)

- Vì sao để tìm số kèn hàng dưới còn lại thực

hiện phép cộng 3 + 2 = 5 - Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dướicó nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số

kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn

- Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn ? - Có 5 + 3 = 8 (cái kèn)

- Hướng dẫn HS trình bày bài giải như SGK

Bài toán 2

- Gọi 1 HS đọc đề bài

- Bể cá thứ nhất có mấy con cá ? - 3 con cá

- GV vẽ sơ đồ thể hiện số bể cá 1

- Số cá bể 2 như thế nào so với bể 1 ? - Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá

- Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số cá của bể 2 - HS nêu cách vẽ

- Để tính được số cá của 2 bể ta phải biết được

- Số cá của bể 1 đã biết chưa ? - Đã biết rồi

- Số cá của bể 2 đã biết chưa ? - Chưa biết

- Vậy để tính được tổng số cá của cả hai bể

trước tiên ta phải đi tìm số cá của bể hai

- Cho HS tìm số cá của bể 2 và cả 2 bể và

hướng dẫn HS trình bày bài giải

Trang 10

chúng ta phải biết được điều gì ?

- Chúng ta đã biết số bưu ảnh của ai, chưa biết

số bưu ảnh của ai ? - Đã biết anh có 15 bưu ảnh, chưa biếtsố bưu ảnh của em

- Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em

trước, sau đó mới tính xem cả hai anh em có tất

cả bao nhiêu bưu ảnh ?

- Y/c HS vẽ sơ đồ rồi giải bài toán vào vở

- Chữa bài và cho điểm HS

Bài 2

- Gọi 1 HS đọc đề bài

- Cho HS suy nghĩ, tự tóm tắt và giải vào vở - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải

Giải : Số l thùng thứ hai đựng là :

18 + 6 = 24 (l) Số l cả hai thùng đựng là :

18 + 24 = 42 (l) Đáp số : 42 l

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)

- Cô vừa dạy bài gì ?

- Về nhà làm bài 3/50

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày đăng: 21/11/2012, 10:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cho HS suy nghĩ, tự tóm tắt và giải vào vở - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải                 Giải : - Giáo án môn toán lớp 3 - tuần 10
ho HS suy nghĩ, tự tóm tắt và giải vào vở - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải Giải : (Trang 10)
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - Giáo án môn toán lớp 3 - tuần 10
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w