Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
46,02 KB
Nội dung
MỤC LỤ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 NỘI DUNG .4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội 1.2 Phân loại bảo hiểm xã hội 1.3 Vai trò báo hiểm xã hội Chương TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở NHẬT BẢN HIỆN NAY 2.1 Các chế độ bảo hiểm xã hội Nhật Bản 2.2 Những điểm bất cập việc thực bảo hiểm xã hội Nhật Bản .8 2.3 Nhận xét chung bảo hiểm xã hội Nhật Bản Chương THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI CHO VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM NHẬT BẢN 11 3.1 Thực trạng bảo hiểm xã hội Việt Nam 11 3.2 So sánh bảo hiểm xã hội Nhật Bản Việt Nam 13 3.3 Một số kinh nghiệm rút từ Nhật Bản việc xây dựng thực bảo hiểm xã hội .15 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội xuất phát từ trách nhiệm Nhà nước trước nhóm dân cư, cộng đồng người bị rủi ro, thu nhập lí Đảm bảo an sinh quyền người, mức độ đảm bảo an sinh tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển quốc gia, dân tộc Trong đó, bảo hiểm xã hội trụ cột hệ thống an sinh xã hội nước Việt Nam bước vào trình hội nhập phát triển, có nhiều vấn đề, mục tiêu cần phải phấn đấu giải quyết, thiếu mục tiêu thực tốt vấn đề an sinh xã hội cho toàn dân Dó để đảm bảo ổn định phát triển kih tế - xã hội đất nước, cần đẩy mạnh nghiên cứu hệ thống bảo hiểm xã hội có hiệu quả, cần trọng phân tích học tập mơ hình bảo hiểm từ nước giới Nhật Bản đánh giá cường quốc từ sau chiến thứ hai, quốc gia dẫn đầu giới khoa học cơng nghệ, có ki h tế đứng thứ Thế giới tính theo tổng sản phẩm nội địa Vì vậy, Nhật Bnả có đủ điều kiện để phát triển hệ thống an sinh xã hội toàn diện với độ bao phủ rộng khắp đến thành viên xã hội Hiện nay, hệ thống an sinh xã hội Nhật Bản bao gồm hệ thống cứu trợ xã hội nhằm đảm bảo mức sống cho tất người gặp khó khăn sống hỗ trợ chăm sóc ý tế, chi phí giáo dục, nhà ở, đào tạo nghề, ký túc xá cho người nghèo ; hệ thống phúc lợi xã hội cho người tàn tật, người trẻ em ;bảo hiểm xã hội với hệ thống lương hưu công cộng đảm bảo an ninh thu nhập cho người già thành công Nhật Bản xây dựng trì mơ hình cơng tư an sinh xã hội Trong đó, phấn an sinh xã hội lấy từ ngân sách Nhà nước, lại nguồn cung cấp đến từ cơng ty tập đồn kinh tế Nhờ đó, nguồn lực thực an sinh xã hội to lớn, mở rộng mức độ bao phủ rộng khắp thành viên xã hội Những thành tựu lĩnh vực an sinh xã hội nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng cung cấp sở thực tiễn học quý báu nước phát triển, có Việt Nam Vậy bảo hiểm xã hội Nhật Bản thực nào? Bảo hiểm xã hội Việt Nam có khác với bảo hiểm xã hội Nhật Bản? Nước ta học tập rút kinh nghiệm từ mơ hình bảo hiểm xã hội Nhật Bản để xây dựng bảo hiểm xã hội hiệu quả? Đó vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu để phát triển hệ thống xã hội Việt Nam Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo hiểm xã hội Nhật Bản số gợi ý sách cho Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước tới nay, nước ta có số viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu như: Dương Phú Hiệp, Nguyễn Duy Dũng(1998), “Một số vấn đề phúc lợi xã hội Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản Cuốn sách biên tập dựa sở tập hợp 17 báo cáo nghiên cứu sâu sắc tác giả trung tâm vấn đề phúc lợi Nhật Bản Việt Nam Đỗ Thiên Kính(2005), “Kinh nghiệm Nhật Bản việc xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội “, đề tài cấp Viện – Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đề tài hân tích hệ thống phúc lợi Nhật Bản rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc xây dựng chinh sách phúc lợi Nhật Bản có nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống an sinh xã hội đất nước, ví dụ như: Shuzo nishimura(2011) “An sinh xã hội Nhật Bản”, Viện dân số an sinh xã hội Nhật Bản; Toshiaki Tachibanaki(2006) “ Cải cách an sinh xã hội Nhật Bản kỷ 21”, đại học Tokyo Tuy vậy, việc nghiên cứu chuyên biệt vê hệ thống bảo hiểm xã hội Nhật Bản làm sở định hướng để hát triển hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam chưa có, cần đặt nhiều câu hỏi nghiên cứu với đề tài này, là: Nhật Bản xây dựng phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội nào? Việc thực chế độ BHXH Nhật Bản có ưu, nhược điểm gì? Việt Nam học tập kinh nghiệm từ Nhật Bản việc xây dựng hệ thống BHXH nói chung hoạch định sách BHXH nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá hệ thống BHXH Nhật Bản, rõ ưu điểm, hạn chế việc thực sách BHXH cua Nhật Bản Trến sở đó, rút kinh nghiệm cho Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, đánh giá BHXH Nhật Bản Phân tích tương đồng, khác biệt hệ thỗng BHXH Nhật Bản Việt Nam, điều kiện khả vận dụng kinh nghiệm học tập từ việc xây dựng hệ thống BHXH Nhật Bản vào Việt Nam Đưa số gợi ý sách Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hệ thống bảo hiểm xã hội Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu: tình hình chế độ báo hiểm xã hội Nhật Bản từ năm 2000 đến Hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam khả vận dụng kinh nghiệm Nhật Bản việc thực sách bảo hiểm Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích đặc điểm hệ thống bảo hiểm xã hội Nhật Bản, tổng hợp phân tích để đưa số gợi ý sách cho BHXH Việt Nam Phương pháp phân tích số liệu thống kê: phân tích số liệu có việc thực sách bảo hiểm xã hội Nhật Bản NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội BHXH phận cấu thành an sinh xã hội Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), an sinh xã hội (social security) bảo vệ xã hội thành viên thơng qua loạt biện pháp cơng cộng nhằm chống lại khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng bị giảm thu nhập, gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, bệnh tật, tuổi già chết, đồng thời bảo đảm y tế trợ cấp cho gia đình đơng Ngày nay, an sinh xã hội hiểu theo nghĩa rộng hơn, bảo vệ mà xã hội cung cấp cho thành viên không may bị lâm vào cảnh yếu xã hội, thông qua biện pháp phân phối lại tiền bạc, tiền bạc cải xã hội Theo cách hiểu an sinh xã hội chia làm hai phận bảo hiểm xã hội cứu trợ xã hội Trong đó, bảo hiểm xã hội ( social insurance ) phận quan trọng chủ yếu hệ thống an sinh xã hội Có nhiều khái niệm BHXH, khái quát lại, ta hiểu BHXH sau: BHXH phương pháp san sẻ rủi ro thực thông qua việc tạo lập quỹ tài BHXH, nhằm đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết 1.2 Phân loại bảo hiểm xã hội Thứ nhất, phân theo loại hình BHXH người tham gia BHXH : BHXH chia làm loại: BHXH tự nguyện BHXH bắt buộc Trong đó, BHXH bắt buộc loại hình bảo hiểm mà người lso động, người sử dụng lao động bắt buộc phải tham gia tho quy định pháp luật Về mức phí BHXH bắt buộc, người tham gia có trách nhiệm hàng tháng phải đóng khoản tiền định, pháp luật quy định, tương ứng vơi tỷ lệ tiền lương người lao động cho quỹ BHXH BHXH tự nguyện loại bảo hiểm mà người lao động định có tham giá hay khơng, lựa chọn mức đóng, phương thức đóng, hưởng phù hợp theo quy định pháp luật Thứ hai, phân loại theo thời gian cân đối hạch toán quỹ BHXH Theo cách này, BHXH chia thành BHXH ngắn hạn BHXH dài hạn Trong BHXH ngắn hạn thường dùng để nhóm chế độ BHXH có thời hạn ngắn, khoảng năm, chủ yếu sở tương trợ cộng đồng người tham gia bảo hiểm BHXH dài hạn thường dùng để nhóm chế độ BHXH dài hạn, từ người lao động bắt đầu tham gia quan hệ BHXH kết thúc, theo hình thức lập quỹ tiết kiệm bắt buộc, có kết hợp với tương trợ cộng đồng Ngồi hai cách trên, cịn phân loại BHXH theo tiêu thức khác như: cư vào trường hợp nhận bảo hiểm phân BHXH thành chế độ cụ thể chế độ BHXH ốm đau, tử tuất, hưu trí, tai nạn nghề nghiệp, thai sản ; vào tần suất chi trả BHXH phân thành bảo hiểm lần, bảo hiểm thời kỳ bảo hiểm thường xuyên; vào đối tượng hưởng BHXH phân thành BHXH cho người lao động BHXH cho thân nhân người lao động 1.3 Vai trò báo hiểm xã hội 1.3.1 Đối với người lao động Trong sống hàng ngày, rủi xảy với người lao động nào, thời điểm gây cho họ khó khăn vật chất lẫn tinh thần, gây giảm thu nhập Là sách kinh tế - xã hội Nhà Nước, BHXH góp phần trợ giúp cho người lao động gặp phải khó khăn thơng qua khoản trợ cấp BHXH Đó khơng nguồn hỗ trợ vật chất mà nguồn động viên tinh thần to lớn cá nhân gặp khó khăn, làm cho họ ổn định tâm lý, giảm bớt lo lắng ốm đau, tai nạn, tuổi già, nhờ có BHXH mà sống thành viên gia đình người lao động người già, trẻ em, người tàn tật đảm bảo an toàn 1.3.2 Đối với tổ chức sử dụng người lao động Nêu khơng có BHXH, người lao động gặp rủi ro, khơng có nguồn thu nhập, khơng có tài để trang trải sống dẫn đến đời sống họ bị ảnh hưởng, chất lượng lao động bị ảnh hưởng tất yếu kéo theo suất lao động giảm BHXH góp phần làm cho lực lượng lao động tổ chức ổn định, sản xuất kinh doanh liên tục, hiệu quả, mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động gắn kết bền chặt 1.3.3 Đối với kinh tế xã hội Với tư cách sách kinh tế - xã hội, BHXH giải trục trặc, rủi ro xảy với người lao động, đảm bảo cho việc phục hồi lực làm việc, khả sáng tạo sức lao động Sự đảm bảo tác động trực tiếp đến việc nâng cao suất lao động cá nhân, từ nâng cao suất lao động xã hội Mặt khác, với vị trí quỹ tiền tệ tập trung, BHXH tác động tới hệ thống tài thơng qua hoạt động đầu tư, bảo tồn phát triển quỹ Hoạt động tác động không nhỏ tới việc phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tạo sở sản xuất kinh doanh mới, việc làm mới, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động Ngồi ra, BHXH cịn góp phần thực công xã hội, công cụ phân phối lại nguồn thu nhập người tham gia đóng BHXH Chương TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở NHẬT BẢN HIỆN NAY 2.1 Các chế độ bảo hiểm xã hội Nhật Bản 2.1.1 Chế độ hưu trí Hiện nay, bảo hiểm hưu trí chế độ quan trọng sách bảo hiểm xã hội Nhật Bản Đây chế độ đa tầng, với hai dạng hưu trí Nhà nước hưu trí tư nhân, phân chia xác định theo ba dạng khác nhau: Hưu trí bản(cung cấp mức tiền hưu đối tượng mà không vào thu nhập, đóng góp hay quốc tịch): tất cá nhân độ tuổi từ 20 đến 60 tuổi, quốc tịch, cư trú Nhật Bản có nghĩa vụ phải tham gia Hưu trí cho người làm cơng ăn lương ( áp dụng với tất người làm công ăn lương mức toán vào thu nhập đóng góp người đó) Hưu trí tự nguyện (do cơng ty tư nhân đóng góp cho cơng nhân quỹ hưu trí tập thể đóng cho người làm ăn cá thể) 2.1.2 Chế độ bảo hiểm việc làm Chức chế độ hỗ trợ tiền (lợi ích thất nghiệp) cho người làm công ăn lương trường hợp bị việc làm giúp trì việc làm ổn định xã hội Quỹ bảo hiểm việc làm Nhật Bản hình thành sở đóng góp người lao động , chủ sử dụng lao động ngân sách Nhà nước 2.1.3 Chế độ bảo hiểm y tế Chính phủ Nhật Bản thực sách thơng qua hai hình thức chủ yếu: chế độ bảo hiểm y tế phổ cập chế độ bảo hiểm chăm sóc lâu dài Nhà nước Nhật Bản quy định người dân phải tham gia vào hai loại hình bảo hiểm Phí bảo hiểm tính dựa vào mưc lương việc chi trả chế độ phải vào loại hình bảo hiểm Mức chi trả sức khỏe bình dân vào khoảng 22% lương trung bình tháng, cộng thêm 1% chi phí mức quy định người bệnh Chính phủ Nhật Bản quy địnhmức đóng bảo hiểm thấp gia đình có thu nhập thấp cao gia đình có thu nhập cao 2.1.4 Bảo hiểm điều dưỡng Đây chế độ bảo hiểm dành cho người cao tuổi, người cần chăm sóc Người 40 tuổi có nghĩa vụ đóng bảo hiểm Với bảo hiểm này, người đóng bảo hiểm hưởng dịch vụ điều dưỡng điều dưỡng gia hay sử dụng thiết bị phúc lợi, viện dưỡng lão Đối với người 65 tuổi, tiền bảo hiểm tách riêng với bảo hiểm y tế, tự động trừ vào tiền lương hưu hàng năm 2.1.5 Chế độ bảo hiểm chăm sóc lâu dài Là chế độ bảo hiểm dành cho người lao động trường hợp tai nạn, thiên tai bị thương, bệnh tật hay tử vong Người đóng bảo hiểm nhận khoản trợ cấp ngắn hạn trợ cấp hàng năm, gia đình họ hỗ trợ người lao động bị thương hỗ trợ để hòa nhập với cộng đồng 2.2 Những điểm bất cập việc thực bảo hiểm xã hội Nhật Bản Nhật Bản đánh giá quốc gia có hệ thống an sinh xã hội nói chung hệ thống bảo hiểm xã hội nói riêng tương đối tốt khu vực Mức sống người dân nhìn chung ổn định tương đối cao Thế bên hệ thống tưởng chừng vững cịn số lỗ hổng khó khắc phục Đầu tiên phải kể đến vấn đề q trình vận hành chế độ hưu trí Để tăng số tiền lưu trữ, phủ đầu tư vào công trái công phiếu, nhiên điều lại dẫn đến thua lỗ Cứ tưởng tượng chế độ hưu trí giống khoản tiền đặt cọc trình lúc làm cịn trẻ để già nhận lại, chuyện xảy khoản tiền bị hao hụt? Chính khơng có chắn nên người trẻ tuổi Nhật khơng muốn đóng bảo hiểm hưu trí Thực tế nay, gần 40% dân Nhật Bản không đóng tiền hưu trí Trong đó, học sinh, sinh viên người có thu nhập thấp miễn trừ Cứ số tiền hưu trí khơng đủ tỷ lệ người cao tuổi Nhật ngày cao Đối với chế độ bảo hiểm việc làm, quỹ bảo hiểm việc làm người Nhật hình thành sở đóng góp người lao động, chủ sử dụng lao động ngân sách nhà nước Trong năm gần đây, suy thoái, quỹ bảo hiểm việc làm Nhật Bản gặp nhiều khó khăn, phải đối mặt với tình trạng tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, tình trạng cân đối người đóng góp người hưởng lợi, người già thất nghiệp người trẻ Đối với chế độ chăm sóc y tế, nay, thay đổi cấu dân số, đặc biệt số lượng người cao tuổi tăng khiến chi phí năm dành cho bảo hiểm chăm sóc sức khỏe Nhật Bản tăng mạnh, ảnh hưởng đến bền vững chế độ an sinh xã hội Nhà Nước nõi chung quỹ bảo hiểm y tế Nhật Bản nói riêng 2.3 Nhận xét chung bảo hiểm xã hội Nhật Bản Những thành tựu đạt sách an sinh xã hội nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng Nhật Bản giúp cho nước hình mẫu cho nhiều quốc gia giới Thành công bật việc thực bảo hiểm xã hội Nhật Bản góp phần quan trọng vào việc trì ổn định, thúc đẩy tiến xã hội qua tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế Để giải tốt vấn đề an sinh xã hội nói chung BHXH nói riêng thúc đẩy kinh tế dài hạn, phủ Nhật Bản cần tiến hành cải cách hệ thống an sinh xã hội, phát riển sách thị trường lao động nhằm khuyến khích thu hút tạo việc làm cho người lao động; đổi hệ thống hưu 10 trí, sử dụng hệ thống tài khoản cá nhân để giảm bớt gánh nặng ngân sách, quỹ an sinh, đồng thời bảo đảm thu nhập lâu dài cho người nghỉ hưu Tuy nhiên, bên cạnh thành công, hệ thống an sinh xã hội bao gồm hệ thống bảo hiểm xã hội gặp khơng khó khăn, thách thức Chi phí để vận hành sách an sinh xã hội mức cao (năm 2012: tổng chi phí an sinh xã hội Nhật Bản ước tính khoảng 105,9 nghìn tỷ n, chiếm 22,8 % GDP; năm 2014 112,1 nghìn tỷ yên; năm 2017 32,4 nghìn tỷ yên) Đây vừa gánh nặng ngân sách Nhà nước, vừa tạo sức ì xã hội, khơng khuyến khích nâng cao suất lao động Xây dựng hệ thống BHXH bền vững tương lai thách thức trị phủ đảng phái Nhật Bản Dân số già hóa nhanh chóng Nhật Bản ảnh hưởng lớn đến hệ thống BHXH quốc gia Mặc dù chi phí chăm sóc y tế điều dưỡng tăng lên, dân số độ tuổi lao động – nhóm người đóng góp vào hệ thống an sinh xã hội qua thuế laoij bảo hiểm giảm, gây nghi ngờ tính bền vững hệ thống Trong thập kỷ qua, Nhật Bản phải “vật lộn” để tìm cách đối phó với kịch Điều thúc đẩy phủ phải cung cấp khoản trợ cấp với hiệu cao hơn, đồng thời điều chỉnh cách thức đóng thuế phí bảo hiểm xã hội người dân Bên cạnh đó, hệ thống bảo hiểm xã hội tập trung vào người già cung cấp lợi ích nhiều cho hệ trẻ 11 Chương THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI CHO VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM NHẬT BẢN 3.1 Thực trạng bảo hiểm xã hội Việt Nam 3.1.1 Những thành tựu đạt Nhận thức, chủ trương, quan điểm, định hướng Đảng Nhà Nước BHXH ngày rõ thống nhất, coi BHXH trụ cột quan trọng hệ thống ASXH đa tầng, linh hoạt hỗ trợ BHXH bước đổi hồn thiện hơn, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân, nhóm dân cư hệ hệ Chính sách BHXH xây dựng theo hướng đa dạng, đồng toàn diện bao gồm BHXH bắt buộc với chế độ, BHXH tự nguyện với chế độ, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp với phạm vi đối tượng dần mở rộng Chính sách BHXH trình hội nhập dần tiếp cận chuẩn mực quốc tế, bước nội luật hóa cơng ước quốc tế Chính sách BHXH phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội khả huy động, cân đối nguồn lực theo nguyên tắc đóng hưởng, có hỗ trợ Nhà nước, có chia sẻ, đồng thời thường xuyên bổ sung hồn thiện Chính sách BHXH phát huy tác dụng tích cực đời sống xã hộ Đối tượng tham gia BHXH tăng Theo báo cáo BHXH Việt Nam, tính đến ngày 31 – 12 – 2017, tổng số đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đạt 13,59 triệu người, tăng gấp khoảng lần so với năm 1995 1,95 lần so với năm 2007 Quỹ BHXH không ngừng gia tăng, năm 2016 số thu tăng gấp lần so với năm 2007 Giai đoạn 2010 – 2017 tổng kết dư quỹ hưu trí, tử tuất 400 nghìn tỷ đồng, tốc độ gia tăng kết dư quỹ bình quân 20% năm Nguồn chi ngân sách Nhà nước cho chế độ hưu trí, tử tuất 12 tổng chi hưu trí, tử tuất giảm dần, năm 2007 chiếm 56,2% đến năm 2017 giảm chi chiếm 24,5% Trách nhiệm Nhà nước tạo khung pháp lý đảm bảo vận hành hệ thống BHXH hiêu thể rõ Nhà nước bước thể chế hóa hệ thống sách, pháp luật BHXH phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế - xã hội phù hợp giai đoạn 3.1.2 Hạn chế hệ thống BHXH Việt Nam Hệ thống BHXH chưa hoàn chỉnh, chưa thật gắn kết chặt chẽ hữu với hệ thống tầng ASXH (việc làm, thu nhập giảm nghèo bền vững, trợ giúp xã hội dujch vụ xã hội tối thiểu) mối quan hệ người đóng góp người hưởng lợi từ ngân sách Nhà nước Tổ chức máy quản lý nhà nước lĩnh vực BHXH chưa đảm bảo thống vào đầu mối, chun mơn hóa chun nghiệp, đại sở áp dụng công nghệ cao Năng lực cán bất cập, chuyên gia đầu ngành Đối tượng tham gia BHXH có xu hướng tăng chưa đạt yêu cầu, mục đích đề Đến tháng 12 – 2017 có 36,5% số doanh nghiệp hoạt động 80% số lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc tham gia BHXH bắt buộc Nơng dân khu vực phi thức, khơng có quan hệ lao động có khoảng 40 triệu lao động, sau 10 năm triển khai sách BHXH tự nguyện, số người tham gia khoảng 300 nghìn người Tổng thế, độ bao phủ BHXH cịn thấp Tính đến năm 2017 độ bao phủ BHXH chiếm khoảng 30,35% tổng 48,2 triệu lao động, so với tổng lực lượng lao động 54,8 triệu người tỷ lệ chiếm 24,85% Diện bao phủ BHXH theo quy định pháp luật quy mô tham gia BHXH thực tế cịn thấp, chưa hướng đến bao phủ tồn dân Hệ thống BHXH vể thiết kế đơn tầng, kết nối BHXH với 13 sách xã hội khác chưa đồng bộ, chặt chẽ BHXH bắt buộc cịn bỏ sót số nhóm đối tượng có nhu cầu có khả tham gia Tình trạng vi phạm pháp luật, trốn đóng, nợ đóng BHXH, khu vực doanh nghiệp phổ biến, chậm khắc phục Nhận thức số phận người lao động người sử dụng lao động BHXH cịn chưa đầy đủ Cơng tác thơng tin, tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật hiệu chưa cao 3.2 So sánh bảo hiểm xã hội Nhật Bản Việt Nam Về bản, BHXH Việt Nam có chế dộ bảo hiểm giống với Nhật Bản ( bảo hiểm y tế, bảo hiểm hưu trí, chế độ bảo hiểm việc làm ) Đối với chế độ hưu trí, Việt Nam khơng hồn tồn bắt đóng bảo hiểm hưu trí, bắt buộc với cá nhân kí hợp đồng lao động với doanh nghiệp làm từ tháng trở lên (theo sách áp dụng từ 1/1/2018) BHXH tự nguyện với cá nhân từ độ tuổi 15 đến 60 (hoặc 55 nữ) độ tuổi lao động Còn Nhật Bản chế độ hưu trí có quỹ lương hưu chế độ hưu trí mà bắt buộc tất người độ tuổi từ 20 đên 60 phải đóng kể cá nhân cư trú Nhật Bản Nếu người lao động đangblàm cơng ty hay doanh nghiệp mà phải đóng bảo hiểm hưu trí bắt buộc người lao động họ phải đóng thêm quỹ bảo hiểm Tức họ đồng thời phải đóng hai loại bảo hiểm lúc Đối với chế độ BHYT, người dân Nhật Bản phải đóng góp vào hệ thống bảo hiểm bắt buộc lớn bảo hiểm y tế quốc dân bảo hiểm y tế phúc lợi Tất người dân người nước sinh sống làm việc Nhật Bản phải đóng loại bảo hiểm Bảo hiểm thực trả chi phí điều trị y tế trường hợp bị thương tính theo nhân Cịn Việt Nam khơng bắt buộc tất người dân phai mua bảo hiểm y tế (chỉ đối tượng quy định pháp luật cần đóng BHYT bắt 14 buộc, khơng nằm diện đối tượng việc đóng BHYT hồn toàn tự nguyện) Nhật Bản, cá nhân doanh nghiệp tư nhân bị bệnh hay bị thương làm việc Người lao động phải chịu 30% chi phí điều trị Phí bảo hiểm doanh nghiệp tiếp nhận người lao động trả Còn Việt Nam, người lao động dóng 1,5% doanh nghiệp, người sử dụng lao động đóng 3% bên Nhật,BHYT tùy vào độ tuổi mà mức độ hỗ trợ khác Việt Nam, mức 80% mức hỗ trợ thấp cho nhóm tham gia hộ gia đình Vì thế, BHYT bắt buộc với người lao động, chưa kể người nước ngoài, du học sinh chưa bị bắt đóng; người cao tuổi, người dân tộc, người thiểu số, người nghèo hỗ trợ đóng 100% hưởng 100% Đặc biệt, Nhật Bản có chế độ bảo hiểm điều dưỡng mà Việt Nam chưa có, chế độ bảo hiểm bắt buộc phải đóng với người có độ tuổi từ 40 tuổi trở lên, ban đầu số tiền phải đóng tính vào BHYT người đóng 65 tuổi trở lên khoản tách riêng ra, số tiền bị trừ vào lương hưu hàng năm người lao động Còn chế độ bảo hiểm việc làm cho người lao động Việt Nam Nhật Bản không áp dụng bắt buộc với tất người dân mà bắt buộc với người lao động doanh nghiệp Cịn nhân khơng thuộc diện đối tượng đóng bảo hiểm việc làm đóng khơng dựa tự nguyện Nhìn chung, BHXH Nhật Bản bắt buộc nhiều so với Việt Nam, hệ thống BHXH Nhật Bản đa tầng với phạm vi độ bao phủ rộng hơn, tất người dân Nhật Bản phần lớn người lao động có nghĩa vụ phải đóng số BHXH bắt buộc nhận quyền lợi từ việc đóng chế độ bảo hiểm Cịn Việt Nam bảo hiểm xã hội phần lớn chưa bắt buộc với tất người dân người lao động, mức đọ bao phủ chưa rộng lắm, BHXH chủ yếu bắt buộc công viên chức nhà nước người làm doanh nghiệp Nhà nước, cịn nhiều người dân có hội tiếp cận với BHXH 15 3.3 Một số kinh nghiệm rút từ Nhật Bản việc xây dựng thực bảo hiểm xã hội Ở Nhật Bản cách biệt bảo hiểm y tế vùng/miền, nông thôn thnahf thị tỷ lệ dân số nông thôn chiếm tỷ lệ thấp Đặc biệt nơng thơn, già hóa nhanh thị người già opwr nơng thơn có thói quen chăm sóc nhà người thị Do vậy, gánh nặng chăm sóc người già trở thành vấn đề đặt nơng thơn Nhật Bản Ngồi ra, hệ thống trợ giúp lẫn hoạt động tốt khu vực nông thôn Hệ thống giúp đỡ người nghèo nông thôn ngăn chặn di dân có qy mơ rộng lớn từ nơng thơn thành thị Nguồn tài cho hoạt động BHXH gồm nguồn chủ yếu: nhà nước, địa phương tổ chức tư nhân Nguồn Nhà nước đóng vai trị chủ đạo hoạt động phúc lợi Trong nguồn ngân sách cấp trung ương, khoản chi tiêu dành cho phúc lợi chiếm khoảng từ 17% đến 20% Trong phần chi dành cho bảo hiểm xã hội chiếm tỷ lệ lớn vào khoảng 60% Ngồi cịn có ngân sách địa phương có khoản chi cho hoạt động này, chiếm khoảng 10% ngân sách hàng năm Riêng nguồn tài tư nhân bị hạn chế số liệu thống kê, lại nét độc đáo việc huy động nguồn lực xã hội đóng góp vào hoạt động phúc lợi nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng Nhật Bản thực tốt việc phủ rộng đối tượng nhận đóng BHXH, phạm vi rộng, nhiều người tham gia Kinh nghiệm Nhật Bản ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế mà không đầu tư cho phúc lợi xã hội nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng thời kỳ năm 1960 – 1973 Bởi thời kỳ quan trọng để đẩy mạnh tăng trưởng GDP Nhật Bản Nếu chia sẻ ngân sách đầu tư vào bảo hiểm xã hội làm giảm tốc độ tăng trưởng GDP Quan niệm thống trị Nhật Bản thời kỳ khơng có tăng trưởng kinh tế khơng có tăng trưởng phúc lợi bảo hiểm xã hội, tư tưởng chủ 16 đạo thời kỳ làm cho “chiếc bành GDP” to chia cho người Như vậy, Nhật Bản tập trung vào phát triển kinh tế hi sinh việc phát triển xã hội Kết dẫn đến cân nghiêm trọng phát triển kinh tế phát triển xã hội Sự cân đối dẫn đến giảm tăng trưởng kinh tế Điều có nghĩa khơng có sách bảo hiểm xã hội đảm bảo đời sống người khơng có tăng trưởng phát triển kinh tế Từ học này, Việt Nam nên trọng phát triển kinh tế hài hòa với phát triển xã hội ( tức ý đến an sinh xã hội nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng) để tránh tình trạng xảy Nhật Bản giai đoạn 1960 – 1973 Do vậy, Việt Nam nên cụ thể đường lối phát triển kinh tế cách phát triển hài hịa với an sinh xã hội nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng để đảm bảo cơng xã hội Về mơ hình “nhà nước phúc lợi kiểu Nhật Bản” phù hợp với văn hóa phương Đơng Nhật Bản Việt Nam nước phương Đơng nên áp dụng rút nhiều học mơ hình “nhà nước phúc lợi kiểu Nhật Bản”trong việc xây dựng hệ thống BHXH cho quốc gia Chẳng hạn, xây dựng hệ thống BHXH Việt Nam trước hết nên đề cao trách nhiệm cá nhân, trợ giúp gia đình, sau tổ chức tư nhân sau đến Nhà nước Nhà nước có sách tổng thể hệ thống bảo hiểm xã hội Một số gợi ý sách để hồn thiện hệ thống BHXH Việt Nam Xây dựng phát triển hệ thống BHXH đa tầng hướng tới mục tiêu BHXH toàn dân Xây dựng phát triển hệ thống BHXH đa tầng, gắn kết bền vững với hệ thống ASXH, theo nguyên tắc đóng – hưởng, có chia sẻ, theo hai hướng: mở rộng độ bao phủ nhằm bảo đảmt quyền công dân, người lao động tham gia BHXH (bao phủ đại phận lực lượng lao động) Toàn người lao động tham gia độ tuổi lao động theo luật định đăng ký tham gia 17 BHXH Hai nâng cao chất lượng sách, chế độ BHXH đáp ứng yêu cầu tham gia ngày tăng người hưởng lợi Điều chỉnh tham số đóng(DC) – hướng (DB) bảo hiểm hưu trí tử tuất Có thể giữ mức đóng bảo hiểm hưu trí tử tuất cho người lao động loại 22% Tuy nhiên, cần xem xét bảo đảm cơng tỷ lệ đóng người sử dụng lao động người lao động mức lương thu nhập người lao động đóng BHXH tăng lên, quan hệ là: người sử dụng lao động đóng 12%(nay đóng 14%) người lao động đóng 10%(nay đóng 8%) Đối với lao động loại cần tính tốn đến khả đóng nghỉ hưu có lương hưu bảo đảm mức sống thấp mức sống tối thiểu Cơng thức tính lương hưu điều chỉnh theo hướng vừa đảm bảo nguyên tắc đóng – hưởng, vừa bảo đảm nguyên tắc chia sẻ người tham gia BHXH Điều chỉnh tăng lương hưu dựa số tăng giá sinh hoạt phần tăng trưởng kinh tế thể khả quỹ BHXH ngân sách nhà nước Phát triển quỹ BHXH bảo dảm cân đối dài hạn, quỹ hưu trí tử tuất Điều chỉnh thơng số đóng (DC) hưởng (DC), tăng độ tuổi hưởng lương hưu đẻ đảm bảo cân đối quỹ thiết kế sách BHXH Mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc sở thức hóa việc làm khu vực phi thức, kinh tế chia sẻ; quy định chặt chẽ điều kện hưởng BHXH lần để hạn chế tối đa số đối tượng tham gia vào BHXH sớm khỏi hệ thống 18 Quy định sách ưu đãi đặc biệt đầu tư quỹ BHXH nhàn rỗi vào lĩnh vực, dự án có hiệu quả, sinh lời cao rủi ro để tăng trưởng quỹ Hoàn thiện tổ chức quản lý quản trị BHXH tinh gọn, chuyên mơn hóa, chun nghiệp, đại, hiệu lực, hiệu hội nhập quốc tế Tổ chức, xếp lại máy quản lý Nhà nước tập trung vào đầu mối, phát triển nguồn nhân lực quản lý BHXH trình độ lực cao, đại hóa công nghệ quản lý BHXH yển sở xây dựng phủ điện tử Phát triển hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam tinh gọn, theo vùng, chuyên nghiệp, đạ hội nhập quốc tế.Chuyển BHXH sang mô hình cung cấp dịch vụ cơng, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, lấy khách hàng làm trung tâm phục vụ, khơng hành hóa, cơng chức hóa bao cấp Hoàn thiện nâng cấp hệ thống sở liệu BHXH thống nối mạng quốc gia liên thông phạm vi nước; phát triển hệ thống quản lý đối tượng tham gia BHXH, quản lý quỹ BHXH sở áp dụng công nghệ cao Hệ thống bảo hiểm đa tầng gồm: tầng 1, lương hưu xã hội cho người cao tuổi khơng có lương hưu; tầng bảo hiểm hưu trí bản, người lao động phải đóng theo tỷ lệ Nhà nước quy định hạch toán vào quỹ bảo hiểm chung để chia sẻ Tầng tầng bảo hiểm hưu trí bổ sung tự nguyện người lao động người sử dụng lao động tự nguyện đóng góp sở thỏa thuận Cần linh hoạt thời gian, điều kiện hưởng BHXH lần để người lao độngchủ động tham gia Cần tạo văn hóa đóng BHXH, sách bảo hiểm hưu trí nên tách thành ngắn dài hạn Đồng thời thiết kế sách hưu trí phải thích ứng với sách già hóa dân số Việt Nam Cần phải điều chỉnh nâng dần tuổi nghỉ hưu, xu hướng tất yếu phù hợp với xu hướng tất yếu phù hợp với khả năng, điều kiện lao 19 động, sức khỏe người lao động nói chung; nhằm tận dụng phát huy khả đóng góp lực lượng lao động bối cảnh già hóa dân số So với cấu dân số tuổi thọ người dân tuổi nghỉ hưu thức 55 nữ 60 nam thấp Trên giới, nhiều nước nâng dần tuổi nghỉ hưu nhiều trường hợp quy định tuổi nghỉ hưu giống cho nam nữ 20 KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội Nhật Bản thực tốt, đem lại nhiều lợi ích cho người dân Nhật Bản Tuy nhiên, BHXH Nhật Bản có mặt hạn chế Cùng nước Á Đông với điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí đặc điểm văn hóa có nét tương đồng định Việt Nam rút kinh nghiệm từ mặt hạn chế học tập điều làm nước Nhật Cải cách BHXH ba đề án quan trọng Hội nghị TW khóa XII tập trung, thảo luận, xem xét Trong suốt thời đổi mới, đặc biệt giai đoạn từ năm 1995 đến nay, thực Nghị quyết, thị, kết luận Ban chấp hành TW,Bộ trị, sách BHXH thể chế hoastheo hướng ngày hoàn thiện chế dộ, sách, chế quản lý, chế tài chính, ngày phufnhowpj với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; góp phần quan trọng vào thúc đẩy ASXH, thúc đẩy tiến công xã hội Bên cạnh hệ thống BHXH Việt Nam nhiều điểm hạn chế bất cập chưa khắc phục Chính vậy, Việt Nam cần xem xét, phân tíchvà học hỏi từ nước có hệ thống BHXH cho tốt giới, để từ phát triển hệ thống BHXH Việt Nam theo hướng toàn diện, đại gắn liền với tăng trưởng kinh tế, đảm bảo công xã hội 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Thục Anh, “Giáo trình Chính sách xã hội”, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Mai Ngọc Cường(2009) “Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phăn Văn Cừ (2008) “Một số quan điểm, phương hướng xây dựng phát triển hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí knh tế phát triển số 10, tr.12 Nghị Đại hội trung ương khóa XII bàn định hướng phát triển hoàn thiện hệ thống bảo hiểm Việt Nam Dương Phú Hiệp, Nguyễn Huy Dũng (1998), “Một số vấn đề phúc lợi xã hội Nhật Bản Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội Đỗ Thiên Kính (2005), “Kinh nghiệm Nhật Bản việc xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội”, Đề tài cấ viện – Vie4ẹn khoa học xã hội Việt Nam Trần Thị Nhung (2008), “Đảm bảo xã hội kinh tế Nhật Bản nay”, Nxb Từ điển bách khoa Lê Thị Hoài Thu (2007), “Nghiên cứu pháp luật an sinh xã hội số nước giới”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, số 9, tr.15 justino Patricia (2006), “Khuôn khổ xây dựng tổng thể quốc gia an sinh xã hội Việt Nam”, Tài liệu UNDP Việt Nam 10 Hoàng Mạnh Cừ, Đoàn Thị Thu Hương (2011), “Giáo trình bảo hiểm xã hội”, Nxb Trường đại học kinh tế 11 http://www.luatbaohiemxahoi.com 12 http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn 13 http://thuvienphapluat.vn 14 www.baohiemxahoi.gov.vn 22 ... triển, có Việt Nam Vậy bảo hiểm xã hội Nhật Bản thực nào? Bảo hiểm xã hội Việt Nam có khác với bảo hiểm xã hội Nhật Bản? Nước ta học tập rút kinh nghiệm từ mơ hình bảo hiểm xã hội Nhật Bản để xây... dựng bảo hiểm xã hội hiệu quả? Đó vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu để phát triển hệ thống xã hội Việt Nam Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Bảo hiểm xã hội Nhật Bản số gợi ý sách cho Việt Nam? ??... thống bảo hiểm xã hội Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu: tình hình chế độ báo hiểm xã hội Nhật Bản từ năm 2000 đến Hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam khả vận dụng kinh nghiệm Nhật Bản việc thực sách bảo