Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
45,99 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vấn đề nêu là: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội khẳng định: “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” Có thể khẳng định: Định hướng xã hội chủ nghĩa chủ đề lý luận thực tiễn bản, trọng yếu, giữ vai trò dẫn chi phối hoạt động tư tưởng, lý luận thực tiễn, toàn Đảng toàn dân quan tâm Trong tình hình nay, công đổi Việt Nam diễn bối cảnh quốc tế nước phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố khác quy luật kinh tế thị trường chi phối tới toàn ngành, lĩnh vực khác nhau, có văn hóa Để tìm hiểu rõ vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “Phân tích quy luật kinh tế thị trường tác động tới quản lý hoạt động văn hóa cơng tác quản lý Nhà nước văn hóa nay” làm tiểu luận kết thúc mơn học NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1 Kinh tế thị trường quy luật kinh tế thị trường 1.1.1.Kinh tế thị trường Lịch sử xã hội loài người trước hết lịch sử phát triển không ngừng lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội, đồng thời trình thay lẫn phương thức sản xuất Trong kinh tế thị trường đời tồn dựa yêu cầu tất yếu lịch sử Bất kỳ xã hội muốn tồn phát triển cần phải có tổ chức kinh tế - xã hội, kinh tế tự nhiên kinh tế hàng hóa Kinh tế tự nhiên hình thức kinh tế xã hội lồi người, sản phẩm sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân người sản xuất đơn vị kinh tế định, người sản xuất định số lượng, chủng loại sản phẩm theo yêu cầu mình, gắn với điều kiện tự nhiên phong tục tập quán cổ truyền, trình độ phân cơng lao động, cơng cụ lao động, phương thức tổ chức sản xuất thấp giản đơn, sản xuất mang tính tự cấp, tự túc, khép kín vùng, địa phương, lãnh thổ Nền kinh tế tự nhiên chủ yếu tồn xã hội công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến Kinh tế hàng hóa đời từ kinh tế tự nhiên, kinh tế tự nhiên sở phát triển phân công lao động xã hội tách biệt kinh tế người sản xuất Kinh tế hàng hóa hình thức kinh tế người sản xuất sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp mình, mà nhằm trao đổi bn bán thị trường Vì số lượng chủng loại sản phẩm người mua định, việc phân phối sản phẩm thực thông qua quan hệ trao đổi (mua bán) thị trường Kinh tế hàng hóa đời sớm vào thời kì tan rã chế độ công xã nguyên thủy, tồn nhiều phương thức sản xuất mà hình thức kinh tế hàng hóa giản đơn Đó kiểu sản xuất người nông dân, thợ thủ công tiến hành sở tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất sức lao động thân người sản xuất, họ trực tiếp trao đổi sản phẩm với thị trường Khi quan hệ hàng hóa - tiền tệ phát triển mạnh, đặc biệt thời kỳ tan rã phương thức sản xuất phong kiến độ sang chủ nghĩa tư kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển thành kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa Kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa hình thức sản xuất hàng hóa cao nhất, phổ biến lịch sử dựa tách rời tư liệu sản xuất với sức lao động Đặc điểm kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa dựa sở chế độ sử hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất bóc lột lao động làm thuê Nền kinh tế tư chủ nghĩa trải qua hai giai đoạn: kinh tế thị trường tự (cổ điển) kinh tế thị trường hỗn hợp (hiện đại) Như vậy, đời phát triển chủ nghĩa tư làm cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển thành kinh tế hàng hóa phát triển hay cịn gọi kinh tế thị trường cách triệt để Tuy nhiên điều khơng có nghĩa đồng kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư Kinh tế thị trường phát triển cao chế độ tư chủ nghĩa chế độ xã hội chủ nghĩa Nhưng kinh tế thị trường xã hội xã hội chủ nghĩa khác hẳn với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, tiêu chí nói lên khác biệt kinh tế thị trường tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa chủ yếu mục tiêu công tiến xã hội Kinh tế thị trường tư chủ nghĩa kinh tế thị trường lớn có quan hệ người lao động làm thuê người thuê lao động, dẫn đến tình trạng bất cơng, cịn kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa kinh tế phải thực đảm bảo công xã hội Thực tế giới chưa có kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa cách hoàn chỉnh chưa thực mục tiêu công xã hội Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định: sản xuất hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội mà thành tựu phát triển văn nhân loại, tồn khách quan cần thiết cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội xây dựng Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường đặc trưng riêng có chủ nghĩa tư bản, mà ngược lại có nhiều chế độ xã hội khác lịch sử Sự đời kinh tế tư chủ nghĩa đẩy kinh tế thị trường lên giai đoạn phát triển cao chất, quy mơ, tính chất, mức độ bao qt Tiếp tục xu hướng tất yếu đó, kinh tế chủ nghĩa xã hội nói chung thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nói riêng phát triển mang tính phủ định biện chứng kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, từ đời kinh tế thị trường chất Nếu chế độ tư bản, kinh tế thị trường đặt quản lý Nhà nước tư sản độc quyền lợi ích giai cấp tư sản, chủ nghĩa xã hội kinh tế thị trường nằm quản lý nhà nước vơ sản nhằm phục vụ lợi ích nhân dân, góp phần thực mục tiêu giải phóng người, người Như vậy, kinh tế thị trường hình thức phát triển cao kinh tế hàng hóa, tồn yếu tố “đầu vào” “đầu ra” sản xuất thông qua thị trường Kinh tế thị trường xác lập phát triển sở đảm bảo điều kiện sau: Thứ nhất, phải tồn kinh tế hàng hóa Việc đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội đa dạng hóa hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất sản phẩm coi điều kiện tiên để phát triển kinh tế thị trường.Thứ hai, phải dựa sở tự kinh tế, tự sản xuất, tự kinh doanh Đây điều kiện cần thiết cho q trình giải phóng sức lao động điều hịa lợi ích người mua người bán, đồng thời giúp cho thị trường tuân theo quy luật kinh tế sản xuất lưu thông hàng hóa.Thứ ba, kinh tế phải đạt đến tình độ phát triển định thể phát triển ngành kinh tế thuộc hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật với hệ thống tiền tệ, phương tiện để lưu thơng hàng hóa Trong lịch sử giới, kinh tế thị trường xuất tất yếu gắn với tồn quốc gia, đường dẫn đến giàu có, văn minh Thực tế, kinh tế thị trường giới cho thấy, nước khác có trình độ kinh tế, kết cấu xã hội, phong tục tập quán truyền thống khơng giống nên mơ hình kinh tế thị trường thể chế kinh tế khác Chẳng hạn: Mỹ kinh tế thị trường tự do, Cơng hịa Liên bang Đức kinh tế thị trường xã hội, kinh tế thị trường kiểu Thụy Điển, Nhật kinh tế thị trường cộng đồng, kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, kinh tế thị trường kinh tế thị trường khác, nước cần phải tìm cho thể chế kinh tế thị trường thích hợp, cách thức riêng để can thiệp vào thị trường, định hướng kinh tế đến mục tiêu mong muốn, sở tôn trọng quy luật khách quan kinh tế thị trường Tóm lại: kinh tế thị trường coi kiểu tổ chức kinh tế xã hội, sản xuất tồn q trình tái sản xuất gắn chặt với thị trường, quan hệ kinh tế người sản xuất người tiêu thụ sản phẩm biểu qua thị trường, qua việc mua bán sản phẩm với Ở nước ta năm qua nhờ chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế có thay đổi có bước khởi sắc rõ rệt Điều khẳng định mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà xây dựng vừa phù hợp với xu phát triển giới vừa phù hợp với mục tiêu xã hội chủ nghĩa lựa chọn 1.1.2.Quy luật kinh tế thị trường Quy luật giá trị Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất hàng hố đâu có sản xuất trao đổi hàng hố có hoạt động quy luật giá trị Quy luật giá trị quy luật chi phối chế thị trường chi phối quy luật kinh tế khác, quy luật kinh tế khác biểu yêu cầu quy luật giá trị mà Quy luật giá trị quy.ết định giá hàng hoá, dịch vụ, mà giá tín hiệu nhạy bén chế thị trường Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải tiến hành sở việc hao phí lao động xã hội cần thiết: Trong sản xuất địi hỏi người sản xuất ln ln có ý thức tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hao phí lao động xã hội cần thiết Trong lĩnh vực sản xuất :Đối với việc sản xuất thứ hàng hóa riêng biệt u cầu quy luật giá trị biểu chỗ: hàng hoá người sản xuất muốn bán thị trường, muốn xã hội thừa nhận lượng giá trị hàng hoá cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết Đối với loại hàng hố u cầu quy luật giá trị thể tổng giá trị hàng hóa phải phù hợp với nhu cầu có khả toán xã hội Trong lĩnh vực trao đổi : Việc trao đổi phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá Quy luật giá trị biểu hoạt động thơng qua vận động giá xung quanh giá trị Giá phụ thuộc vào giá trị, giá trị sở giá cả, hàng hố có hao phí lao động lớn giá trị lớn dẫn đến giá cao ngược lại Đối với hàng hố giá hàng hố nhỏ lớn giá trị toàn hàng hóa xã hội ln ln có tổng giá hàng hóa tổng giá trị Tác dụng quy luật giá trị: quy luật giá trị tự phát điều tiết việc sản xuất lưu thơng hàng hóa thơng qua biến động cung - cầu thể qua giá thị trường Quy luật cung cầu Cung phản ánh khối lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất đưa thị trường để thực (để bán) cung sản xuất định, khơng đồng với sản xuất Cầu phản ánh nhu cầu tiêu dùng có khả tốn xã hội Do đó, cầu khơng đồng với tiêu dùng, khơng phải nhu cầu tự nhiên, nhu cầu theo nguyện vọng tiêu dùng chủ quan người, mà phụ thuộc vào khả tốn Cung - Cầu có mối quan hệ hữu với nhau, thường xuyên tác động lẫn thị trường, đâu có thị trường có quy luật cung - cầu tồn hoạt động cách khách quan Cung - cầu tác động lẫn nhau: Cầu xác định cung ngược lại cung xác định cầu Cầu xác định khối lượng, chất lượng chủng loại cung hàng hố hàng hố tiêu thụ tái sản xuất Ngược lại, cung tạo cầu, kích thích tăng cầu thơng qua phát triển số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hố, hình thức, quy cách giá Cung - cầu tác động lẫn ảnh hưởng trực tiếp đến giá Đây tác động phức tạp theo nhiều hướng nhiều mức độ khác Quy luật cung - cầu tác động khách quan quan trọng Nếu nhận thức chúng vận dụng để tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh theo chiều hướng có lợi cho q trình tái sản xuất xã hội Nhà nước vận dụng quy luật cung - cầu thơng qua sách, biện pháp kinh tế như: giá cả, lợi nhuận, tín dụng, hợp đồng kinh tế, thuế, thay đổi cấu tiêu dùng Để tác động vào hoạt động kinh tế theo quy luật cung - cầu, trì tỷ lệ cân đối cung - cầu cách lành mạnh hợp lý Quy luật canh tranh Cạnh tranh tác động lẫn nhóm người, người mua người bán hay người sản xuất người tiêu dùng Hai nhóm tác động lẫn với tư cách thể thống nhất, hợp lực cá nhân tác động với tư cách phận, lực lượng xã hội, nguyên tử khối Chính hình thái mà cạnh tranh vạch rõ tính chất xã hội sản xuất tiêu dùng Bên canh tranh yếu đồng thời bên mà cá nhân hoạt động cách độc lập với đông đảo người cạnh tranh với thường thường trực tiếp chống lại người Chính phụ thuộc lẫn người cạnh tranh cá biệt với người khác lại thêm rõ ràng Trái lại bên mạnh đương đầu với đối phương với tư cách chỉnh thể nhiều thống Người mua làm cho giá thị trường thấp, tốt Mỗi người quan tâm đến đồng nghiệp chừng mực thấy với họ có lợi việc chống lại họ Khi bên yếu bên hành động chung chấm dứt, người tự lực xoay sở lấy Nếu bên chiếm ưu người bên lợi, tất diễn họ thực độc quyền chung Cạnh tranh tất yếu kinh tế hàng hoá Cạnh tranh có tác dụng san giá mấp mơ để có giá trung bình, giá trị thị trường giá sản xuất hình thành từ cạnh tranh nội ngành ngành Tóm lại: Trong chế thị trường, quy luật cạnh tranh công cụ, phương tiện gây áp lực cực mạnh thực yêu cầu quy luật giá trị, cạnh tranh chế vận động khơng phải cạnh tranh nói chung Quy luật lưu thông tiền tệ : Quy luật lưu thông tiền tệ quy luật xác định lượng tiền cần cho lưu thơng Lượng tiền cần cho lưu thơng tỷ số tổng giá hàng hoá với tốc độ lưu thông tư Trong thực tế: lượng tiền cần cho lưu thông tỷ số tổng giá hàng hóa trừ tổng tiền khấu trừ, trừ tổng giá bán chịu cộng với tổng tiền tốn với tốc độ lưu thơng tư Quy luật lưu thông tiền tệ tuân theo nguyên lý sau: Lưu thông tiền tệ chế lưu thơng tiền tệ chế lưu thơng hàng hố định Tiền đại diện cho người mua, hàng đại diện cho người bán Lưu thơng tiền tệ có quan hệ chặt chẽ với tiền - hàng, mua - bán, giá - tiền tệ Kinh tế hàng hoá ý nghĩa định gọi kinh tế tiền tệ, định chế lưu thông tiền tệ Mặt khác chế lưu thơng tiền tệ cịn phụ thuộc vào chế xuất nhập khẩu, chế quản lý kim loại quý, chế kinh doanh tiền ngân hàng Nếu quy luật canh tranh, quy luật cung - cầu làm giá hàng hoá vận động, san quy luật lưu thơng tiền tệ mối liên hệ cân hàng tiền 10 mạnh, tạo chủ đạo cho khuynh hướng theo đường lối Đảng Nhà nước ta Để làm điều đó, nhà nước cần xây dựng chế quản lý văn hóa chặt chẽ nguyên tắc lại khơng gị bó, đảm bảo quyền tự do, dân chủ cho Nhân dân Quản lý nhà nước văn hóa hoạt động máy nhà nước lĩnh vực hành pháp nhằm giữ gìn, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Hay nói cách khác, quản lý nhà nước văn hóa quản lý hoạt động văn hóa sách pháp luật Như vậy, Quản lý nhà nước văn hóa dạng quản lý xã hội Với việc máy Nhà nước từ Trung ương đến địa phương dựa sở hiến pháp, pháp luật chế sách thực quản lý tồn nghiệp văn hóa đất nước, nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Quản lý nhà nước văn hóa quản lý hoạt động sách pháp luật Gắn chặt quản lý nhà nước với công tác giáo dục tư tưởng vận động, tuyên truyền, kết hợp quản lý nhà nước kinh tế Trong trình quản lý nhà nước về, trách nhiệm nhà nước vô quan trọng Nhà nước phải minh bạch, công bằng, chức quản lý gắn với phục vụ, trách nhiệm nhà nước gắn với trách nhiệm cộng đồng; quản lý phải phát huy dân chủ, đảm bảo quyền, lợi ích, trách nhiệm tham gia người dân; đảm bảo tính đa dạng thống đa dân tộc; kết hợp hài hịa hiệu kinh tế, trị, quản lý Mục đích quản lý nhà nước văn hóa giữ gìn phát huy giá trị truyền thống Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước văn hóa Hiến pháp, Luật văn quy phạm pháp luật khác Như vậy, quản lý nhà nước văn hóa có cơng cụ hệ thống luật văn có tính pháp quy Quản lý pháp luật ý chí nhà quản lý Trong q trình quản lý nhà nước văn hóa, trách 14 nhiệm nhà nước vô quan trọng Nhà nước phải minh bạch, công bằng, chức quản lý gắn với phục vụ, trách nhiệm nhà nước gắn với trách nhiệm cộng động; quản lý phải phát huy dân chủ, đảm bảo quyền, lợi ích, trách nhiệm tham gia người dân; đảm bảo tính đa dạng thống văn hóa đa dân tộc; kết hợp hài hịa hiệu kinh tế, trị, văn hóa quản lý 15 Chương THỰC TRẠNG QUY LUẬT KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA 2.1.Tác động tích cực Ngày nay, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày có nhiều sản phẩm dịch vụ văn hóa đưa vào lưu thông thị trường Cơ cấu ngành lĩnh vực văn hóa ngày phức tạp Văn hóa ngày khơng cịn “thứ trang sức” tốn kém, mà trở thành ngành kinh tế cơng nghiệp đặc biệt, có khả tự trang trải tạo lợi nhuận Việc lĩnh vực văn hóa trở thành ngành sản xuất - kinh doanh mang tính cơng nghiệp, chủ yếu tăng nhanh nhu cầu tinh thần người, tác động văn hóa tới chất lượng nguồn vốn người; từ đó, văn hóa tác động đến tăng trưởng kinh tế, chất lượng sống môi trường sống Hiện nay, giới, người ta đo lường đóng góp lĩnh vực văn hóa vào GDP Chẳng hạn, Mỹ, vào năm 1997 mức đóng góp vào GDP ngành văn hóa 4,3% giải 5,3% tổng số việc làm xã hội Tại Canada, năm 1994 - 1995, mức đóng góp vào GDP văn hóa 3,0% giải khoảng 5,0% tổng số việc làm xã hội Tại Anh, người làm việc trực tiếp, gián tiếp ngành văn hóa gần 1,4 triệu; mức tăng trưởng trung bình hàng năm cao gấp lần mức tăng trưởng trung bình kinh tế nói chung (5% so với 2,5%)(1) Tại Việt Nam, văn hóa trở thành ngành cơng nghiệp với nhóm ngành sau: - Nhóm “cơng nghiệp thơng tin - truyền thơng” gồm tồn sở thơng tin đại chúng điện tử ấn lốt (tác phẩm nghệ thuật, sách báo ), điện 16 ảnh, ngành kinh doanh nghe - nhìn, dịch vụ thu thập, xử lý, truyền tải sử dụng thông tin, - Nhóm “cơng nghiệp giải trí thư giãn” gồm công nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục thể thao, liên hiệp tổ chức thể dục thể thao, máy ảnh nhạc cụ, chụp ảnh, mốt thời trang, quảng cáo, ngành thủ công mỹ nghệ, ngành kiến trúc, quan văn hóa - nghệ thuật (nhà hát kịch, cải lương, tuồng, chèo, dàn nhạc giao hưởng), nhóm nhạc nhẹ, viện bảo tàng, thư viện, cơng viên văn hóa, trung tâm vui chơi giải trí, hoạt động du lịch, Có thể thấy cấu phức tạp ngành văn hóa khơng khác ngành kinh tế túy, trải rộng thành phần kinh tế, kết nối không phạm vi quốc gia, mà với khu vực quốc tế tác động trình hội nhập quốc tế theo chế thị trường Cơ cấu thành phần kinh tế gồm: sở hữu nhà nước, tư nhân, cổ phần tổ chức phi lợi nhuận, kể có tham gia số công ty xuyên quốc gia Khu vực tư nhân kinh doanh tất ngành thuộc hai nhóm ngành Khu vực nhà nước kinh doanh ngành có tính độc quyền thu thập, xử lý, truyền tải thông tin, loại hình văn hóa - nghệ thuật có tính truyền thống, hàn lâm có giá trị văn hóa thẩm mỹ cao, bảo tàng, thư viện, dàn nhạc giao hưởng, nhà hát kịch, ; coi trọng việc bảo tồn, tơn tạo di sản văn hóa vật thể, phi vật thể Để đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng xã hội tác động tiến công nghệ mới, nhiều thiết chế văn hóa tổ chức lại theo hướng hình thành phức hợp văn hóa đa chức năng, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Sức phát triển văn hóa ngày nằm tính kinh tế Văn hóa đó, tự định vận mệnh mình, khơng phải tùy 17 thuộc vào “mạnh thường quân” bên ngồi văn hóa Q trình xã hội hóa văn hóa, từ thực tế Việt Nam năm qua cho thấy, thúc đẩy ngày nhiều người quan tâm đến văn hóa, chi tiêu nhiều cho văn hóa, cịn tự tổ chức hoạt động văn hóa Q trình xã hội hóa văn hóa làm giảm mức đầu tư Nhà nước cho văn hóa, song lại nâng cao vai trị “cầm cân nảy mực” Nhà nước trình phát triển văn hóa Nhà nước tập trung vào việc xây dựng luật sách thuế để khuyến khích (hoặc hạn chế) lĩnh vực văn hóa Nhà nước quan tâm đến việc đầu tư phát triển lĩnh vực nhằm đáp ứng giữ vững mức độ chuẩn trình phát triển cách đa dạng nhu cầu văn hóa tầng lớp nhân dân, trước tiên lĩnh vực thông tin đại chúng, bảo vệ di sản văn hóa quan trọng quốc gia Nhà nước phối hợp với chủ thể kinh tế ngồi nước hỗ trợ cho loại hình văn hóa - nghệ thuật phi thương mại; Nhờ thế, mối quan hệ thiết chế nhà nước với tổ chức văn hóa thuộc thành phần kinh tế trở nên khăng khít, có “sức nặng” thực tế việc quản lý, điều tiết trình xã hội hóa văn hóa Xã hội hóa văn hóa Việt Nam nhiều nước giới, thúc đẩy phát triển hình thức sáng tạo, thưởng thức văn hóa theo hướng đại đồng thời phục hồi nhiều loại hình văn hóa truyền thống Ở Việt Nam nay, nhiều họa sĩ nhà điêu khắc sử dụng vật liệu phương tiện điện tử để xử lý chúng Các nhạc sĩ sử dụng máy tính công nghệ điện tử để tạo âm thanh, giai điệu Một số nghệ sĩ dàn dựng hình thức nghệ thuật đặt - trình diễn mang đậm dấu ấn cá nhân đại mang tính tồn cầu, tức lệ thuộc vào gốc rễ văn hóa truyền thống Nhiều chương trình nghệ thuật biểu diễn sử dụng nghệ thuật đặc thù phim ảnh truyền hình Những viện bảo tàng lớn nối mạng có website Các buổi biểu diễn ca nhạc, tạp kỹ lớn phát truyền hình, đáp ứng nhu cầu người xem theo thời gian nơi đất nước 18 Các dòng người du lịch làm cho Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào giới Nhu cầu du lịch phong phú, từ nhu cầu tham quan danh lam thắng cảnh thiên nhiên lịch sử văn hóa, viện bảo tàng đến hình thức vận động thể thao, giải trí, học tập chữa bệnh, kể du lịch kết hợp với công việc (hội thảo khoa học, tư vấn, tiếp cận thị trường, ) Việt Nam có bờ biển dài, có đa dạng văn hóa vùng (miền), để phát triển du lịch văn hóa Trong q trình hội nhập quốc tế, việc trao đổi sản phẩm văn hóa nghệ thuật với nước ngồi đẩy mạnh, chẳng hạn thơng qua Festival quốc tế; theo lời mời đối tác, nhà tài trợ; tham gia thi âm nhạc quốc tế; ngày văn hóa Việt Nam nước hay ngày văn hóa nước ngồi Việt Nam Việt Nam phối hợp với số nước để tạo số sản phẩm văn hóa nghệ thuật chung, thí dụ kịch chung nghệ sĩ Việt Nam với nghệ sĩ Mỹ, Pháp;… tác phẩm điện ảnh chung Việt Nam với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật,… Đặc biệt, việc khai thác số loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc, rối nước, mang lại giá trị giao lưu văn hóa kinh tế trình hội nhập quốc tế Giao lưu, tiếp biến văn hóa nói vấn đề có tính quy luật q trình tồn tại, phát triển văn hóa dân tộc, đặc biệt hội nhập quốc tế với tác động q trình tồn cầu hóa Trong trình hội nhập quốc tế kinh tế văn hóa, với việc xuất loại hình văn hóa mang tính tồn cầu, việc bảo tồn, phát triển phát huy nhiều loại hình văn hóa dân tộc phương châm quan trọng, có tầm ảnh hưởng sống đến tương lai phát triển văn hóa Việt Nam 19 2.2 Tác động tiêu cực Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, kinh tế văn hóa gắn liền với chặt chẽ, kinh tế khơng tự phát triển thiếu tảng văn hóa văn hóa khơng phải sản phẩm thụ động kinh tế Phát triển văn hóa đó, phải sở kết hợp hài hịa với phát triển kinh tế Kinh tế quy định định văn hóa, xét đến cùng, kinh tế tảng vật chất văn hóa Ở phương diện này, quy luật kinh tế thị trường tác động đến văn hóa đồng thời riêng rẽ qua hướng sau: a/ tác động chiều với phát triển văn hóa; b/ tác động ngược chiều với phát triển văn hóa; c/ tác động chiều khía cạnh này, lĩnh vực song lại tác động ngược chiều khía cạnh khác, lĩnh vực khác Văn hóa tác động đến kinh tế, đại thể, theo hướng Sự tác động văn hóa đến kinh tế, dù theo hướng nhìn chung cho kết tích cực, cho trước mắt, đặc biệt cho lâu dài Vì văn hóa, xét hàm nghĩa nó, kết tinh hoạt động kinh tế hoạt động xã hội nói chung; nói cách khác, giá trị hoạt động Mà giá trị có ý nghĩa tốt đẹp có ích cho xã hội, có kinh tế Tuy vậy, văn hóa tác động đến kinh tế quy kinh tế văn hóa hình thái giá trị; tức quy lợi nhuận tinh thần Mà lợi nhuận tinh thần thường khơng trùng khít với lợi nhuận vật chất Nhiều lĩnh vực văn hóa (nếu khơng nói tất cả) tương tự ngành kinh tế khác, trước tiên phải chịu quy định quy luật kinh tế thị trường, quy luật lợi nhuận Và thách thức hội văn hóa Vì thế, xác định mục tiêu, giải pháp phát triển văn hóa phải hướng tới mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, để phát triển văn hóa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã 20 hội phải đồng thời xác định mục tiêu văn hóa, hướng tới xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Muốn vậy, phải có sách kinh tế văn hóa để gắn văn hóa với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm kinh tế, tài hỗ trợ cho hoạt động văn hóa Đồng thời, xây dựng sách văn hóa kinh tế để chủ động đưa yếu tố văn hóa thâm nhập vào hoạt động kinh tế - xã hội Trong văn hóa, kể Việt Nam thường có dạng thức văn hóa tồn tại, phát triển bên cạnh nhau, chồng lấn là: văn hóa truyền thống, văn hóa hàn lâm, văn hóa “chạy” theo thị trường Trong văn hóa “chạy” theo thị trường kết biểu cụ thể quy luật lợi nhuận Trong bối cảnh tồn cầu hóa, nước phát triển, đặc biệt nước phương Tây, coi việc xuất sản phẩm giải trí nguồn thu lợi nhuận quan trọng Thậm chí hình thức xuất lấn lướt hình thức xuất truyền thống Bản chất văn hóa “chạy” theo thị trường lợi nhuận, thể “tính đại” gắn liền với tiêu dùng thơng tin, văn hóa phẩm theo kiểu “đám đơng”, đặc biệt nước ngồi Văn hóa “chạy” theo thị trường tập trung vào hình thức giải trí nhằm tạo ảo giác tiêu dùng, vào “lối sống sành điệu” “mẫu người tiêu dùng” thụ động Nó làm tha hóa cảm thụ văn hóa người dân, mà biểu cụ thể vô cảm văn hóa Thơng qua đó, tước nhạy cảm, cảm xúc văn hóa chân cơng chúng, chí làm cho phận người dân coi hành động bạo lực hoạt động bình thường chấp nhận Hậu lớn văn hóa “chạy” theo thị trường làm suy giảm tình thương đồng loại người, khơng dừng lại vơ cảm văn hóa 21 Như vậy, văn hóa “chạy” theo thị trường ln ln thách thức lớn q trình phát triển văn hóa khơng nước ta Việc điều tiết, chế ngự văn hóa “chạy” theo thị trường, đương nhiên, dựa vào biện pháp kinh tế, luật pháp, mà phải dựa vào lĩnh văn hóa dân tộc đường hướng phát triển văn hóa Việt Nam theo phương châm “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đối với Việt Nam, điều kiện địa lý, hoàn cảnh lịch sử tạo nên truyền thống khoan dung văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, Pháp, Liên Xơ cũ, Từ tiền đề lịch sử đó, phải tìm cách thức xử lý mối quan hệ hội nhập văn hóa với xung đột văn minh q trình phát triển văn hóa Việt Nam với tác động trình tồn cầu hóa ngày Vì vậy, vừa phải bảo vệ sắc dân tộc, vừa phải mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Bởi lẽ, việc phát triển văn hóa Việt Nam khơng thể tách rời với văn hóa giới, phải kết hợp việc mở cửa đón nhận truyền thống văn hóa bốn phương, tiếp nhận tốt, thích hợp, loại bỏ xấu, khơng thích hợp Bảo vệ sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc văn hóa dân tộc khác để bắt kịp phát triển thời đại Tồn cầu hóa tạo điều kiện để dân tộc hiểu biết lẫn nhau, bổ sung làm giàu cho văn hóa dân tộc nước Điều phù hợp với quy luật vận động phát triển văn hóa Tồn cầu hóa kinh tế quốc tế xu thế, đòi hỏi phải chủ động tích cực hội nhập Đây hội để phát triển nhanh có hiệu quả, thách thức lớn với nước ta nhiều mặt, có văn hóa Sự thâm nhập văn hóa độc hại, lai căng văn hóa, lối sống thực dụng tiêu cực khác kinh tế thị trường, ảnh hưởng, làm băng hoại giá trị văn hóa truyền 22 thống, ảnh hưởng tới phát triển bền vững đất nước Chủ động tham gia hội nhập giao lưu văn hóa với quốc gia để xây dựng giá trị văn hóa Việt Nam, đồng thời góp phần bảo vệ sắc văn hóa dân tộc trách nhiệm nghĩa vụ công dân Việt Nam 23 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VĂN HÓA TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY 3.1 Kiên trì tư tưởng xây dựng "văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" xu đa dạng hóa hình thái văn hóa Đây tư tưởng chủ đạo để phát triển văn hóa Việt Nam thời đại ngày Thực tiễn công đổi cho thấy phát triển kinh tế thị trường tất xuất xu đa dạng hóa hình thái văn hóa Điều trước hết xuất phát từ chỗ văn hóa có nhiệm vụ thỏa mãn nhu cầu văn hóa ngày đa dạng, phong phú nhân dân Sự nghiệp đổi đem đến tranh văn hóa giàu màu sắc, sản phẩm văn hóa ngày nhiều chủng loại, thị trường văn hóa ngày sơi động, khơng gian chọn lựa người ngày rộng lớn Tiến khoa học – kỹ thuật đại góp phần thay đổi thể chuyển tải tin tức (mà biểu rõ quảng cáo internet video giới thiệu sản phẩm), hình thức văn hóa liên tiếp đổi mới, bổ sung, thay nhằm thu hút người tiêu dùng Sự tiến xã hội mức thu nhập, trình độ học vấn ngày cao nhu cầu văn hóa tinh thần thành viên xã hội ngày đa dạng hóa cá tính hóa Mặt khác, chênh lệch thu nhập thành viên xã hội ngày rộng làm cho quan niệm tiêu dùng, phương thức sinh hoạt người có khác biệt ghê gớm Kinh tế thị trường tất nhiên dẫn tới đa ngun hóa chủ thể lợi ích Chủ thể lợi ích khác tất có khác quan niệm, tư tưởng, định hướng giá trị, ý tưởng văn hóa, mục tiêu,… từ dẫn tới đa dạng hóa hình thái văn hóa Hơn nữa, mơi trường mở cửa, loại tư tưởng văn hóa, hình thức văn hóa, sản phẩm tiêu dùng văn hóa có khả xóa bỏ biên giới quốc gia Chẳng hạn, nước ngồi có mốt gì, thời thượng nhanh chóng dẫn tới "cơn sốt" thời thượng nước 24 Kinh tế thị trường kinh tế lấy người làm gốc, tự chủ chọn lựa tự cá nhân đặc trưng bật Văn hóa tiên tiến nước ta văn hóa hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần nhiều tầng bậc, đa dạng nhân dân Đó loại văn hóa bao dung nhiều lợi ích, nhiều nhu cầu văn hóa tinh thần nhân dân, bao dung hình thái văn hóa có lợi cho phát triển sản xuất xã hội Vì vậy, xu đa dạng hóa hình thái văn hóa khơng mâu thuẫn với phương hướng phát triển lành mạnh văn hóa Nhưng đa dạng hóa hình thái văn hóa khơng phải đa dạng theo kiểu tự vơ phủ Nền văn hóa Việt Nam phải văn hóa gắn liền với tư tưởng tiên tiến thời đại Đây cốt lõi tư tưởng để từ phát triển văn hố tính đa dạng động nó, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu văn hóa nhân dân 3.2 Tăng cường tầm kiểm sốt vĩ mơ Nhà nước lĩnh vực văn hóa chuyển biến phương thức quản lý văn hóa Trước hết, chuyển đổi phương thức quản lý văn hóa không làm suy yếu chức quản lý lĩnh vực văn hóa Nhà nước Phương thức quản lý phải thích ứng với yêu cầu thể chế kinh tế thị trường: khơng lấy quyền thay thị trường mà biến ý chí Đảng Nhà nước thành pháp luật, pháp quy, hành vi quy phạm yêu cầu doanh nghiệp văn hóa tuân thủ, trì trật tự thị trường văn hóa, tạo mơi trường cạnh tranh công bằng, xúc tiến thúc đẩy trưởng thành phát triển thị trường văn hóa, định tiêu chuẩn sản phẩm văn hóa dịch vụ văn hóa, thực thi giám sát chất lượng, trừng trị hoạt động kinh doanh văn hóa độc hại sở luật pháp ban hành Bằng cách kiểm sốt tầm vĩ mơ, Nhà nước có sách, điều chỉnh hợp lý để kinh doanh văn hóa hoạt động quỹ đạo có lợi cho phát triển văn hóa tiên tiến Thứ hai, trọng giúp đỡ nghiệp văn hóa cơng ích Sản xuất văn hóa chia thành hai loại: sản xuất văn hóa kinh doanh sản xuất văn hóa cơng ích Các loại hình nghệ thuật bậc cao văn học, nhạc giao hưởng, vũ ba-lê, ca 25 kịch…, hay thiết chế văn hóa mang tính cơng ích thư viện công cộng, nhà bảo tàng quốc gia, nhà kỷ niệm, hội khoa học – kỹ thuật, hội mỹ thuật, hội văn hóa… phản ánh trình độ văn hóa quốc gia dân tộc, phận hợp thành văn hóa tiên tiến Loại văn hóa mang tính cơng ích khác với văn hóa mang tính kinh doanh Vì vậy, khơng thích hợp với việc lấy thị trường để điều tiết, địi hỏi Nhà nước áp dụng sách đặc thù để bảo vệ nâng đỡ, bao gồm việc quy hoạch xây dựng hạ tầng văn hóa cơng cộng, cung cấp tài đầy đủ, hướng dẫn việc đầu tư vốn xã hội Thứ ba, tích cực đào tạo chủ thể văn hóa vi mơ có ưu cạnh tranh Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường tồn cầu hóa kinh tế, để giữ tính tiên tiến văn hóa xã hội chủ nghĩa, yếu tố định nằm việc định hướng hành vi người sản xuất văn hóa, chủ thể thị trường phát triển văn hóa tiên tiến có khả sức mạnh cạnh tranh Vì vậy, phải ý đến sở vi mô phát triển văn hóa sở có khả thực hóa sức mạnh cạnh tranh thực Cụ thể, lĩnh vực quan trọng liên quan đến hệ tư tưởng chủ quyền văn hóa quốc gia, an tồn văn hóa quốc gia báo chí, xuất bản, đài phát thanh, đài truyền hình… phải Nhà nước điều hành Đối với lĩnh vực sản xuất dịch vụ văn hóa thơng thường khác, áp dụng hình thức doanh nghiệp văn hóa đa dạng, hình thành chủ thể đầu tư đa nguyên, xây dựng cơng ty đa quốc gia có sức cạnh tranh ngày lớn Vì vậy, tích cực thúc đẩy q trình tập đồn hóa thực thể văn hóa để hình thành loạt tập đồn doanh nghiệp văn hóa có thực lực hùng hậu nhiệm vụ cấp bách 26 KẾT LUẬN Quản lý văn hóa tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích nhà nước chủ thể khác hệ thống pháp luật máy mình, nhằm phát triển văn hóa, điều chỉnh hoạt động quan, tổ chức, cá nhân lĩnh vực văn hóa liên quan, với mục đích giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thẩn nhân dân Việc chuyển đổi từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta làm cho sản phẩm văn hóa ngày phong phú, thị trường văn hóa ngày sơi động thực tế nhìn thấy Bên cạnh mặt tích cực, nhiều sản phẩm phản văn hóa, phản khoa học, coi trọng lợi ích tiền bạc làm cho thị trường văn hóa bị ảnh hưởng tiêu cực (như xuất tràn lan loại sản phẩm kích dục, bạo lực, mê tín dị đoan…) Tuy nhiên, vào tượng tiêu cực để đổ lỗi cho kinh tế thị trường mà khơng nhìn thấy mặt tích cực rơi vào phiến diện, thế, vơ hình trung đối lập văn hóa tiên tiến với kinh tế thị trường Bởi vậy, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa văn hóa kinh tế hịa quyện vào để bảo đảm cho xã hội phát triển tính lành mạnh độc đáo 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2008), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Văn hố Thơng tin (1998), Văn hố phát triển, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Báo cáo tổng kết 15 năm 2000-2015 thực Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa địa bàn huyện Krơng Năng (năm 2015), Trần Văn Bính (chủ biên), Hồng Trinh, Trần Ngọc Hiên (1998), Văn hóa q trình thị hóa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính, Nguyễn Việt Chức (đồng chủ biên), Phạm Duy Đức (1998), Một số vấn đề cơng tác văn hóa - thơng tin sở Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trường Chinh (1985), Về văn hóa nghệ thuật, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Khang Thức Chiêu (1996), Cải cách thể chế văn hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 31-NĐ/CP ngày 26/6 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa - thơng tin 10 Hồng Sơn Cường (2004), Văn hố góc nhìn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 ... khác, quản lý nhà nước văn hóa quản lý hoạt động văn hóa bao gồm mảng sau: quản lý nhà nước văn hóa nghệ thuật; quản lý nhà nước văn hóa, quản lý nhà nước di sản văn hóa Đó công việc Nhà nước thực... có văn hóa Để tìm hiểu rõ vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Phân tích quy luật kinh tế thị trường tác động tới quản lý hoạt động văn hóa cơng tác quản lý Nhà nước văn hóa nay? ?? làm tiểu luận. .. phát triển văn hóa Việt Nam Hay nói cách khác, quản lý nhà nước văn hóa quản lý hoạt động văn hóa sách pháp luật Như vậy, Quản lý nhà nước văn hóa dạng quản lý xã hội Với việc máy Nhà nước từ Trung