Luận văn tốt nghiệp cao học: Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình trồng chanh huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp

104 85 0
Luận văn tốt nghiệp cao học: Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình trồng chanh huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp cao học Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình trồng chanh huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá hiện trạng trồng chanh của nông hộ tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, phân tích hiệu quả kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng chanh tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp,... Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL TRẦN NGUYỄN TRÚC GIANG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ  MƠ HÌNH TRỒNG CHANH  HUYỆN CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL TRẦN NGUYỄN TRÚC GIANG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ  MƠ HÌNH TRỒNG CHANH  HUYỆN CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MA NGANH: 52 62 01 16 ̃ ̀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS. TS. DƯƠNG NGỌC THÀNH 2015 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này với đề  tựa là “Phân tích hiệu quả  kinh tế  mơ hình  trồng   chanh   huyện   Cao   Lãnh   tỉnh   Đồng   Tháp”,     học   viên   Trần  Nguyễn Trúc Giang thực hiện theo sự hướng dẫn của PGs.TS Dương Ngọc   Thành. Luận văn đã được báo cáo và được hội đồng chấm luận văn thông  qua ngày   tháng   năm….  Ủy viên Thư ký Phản biện 1 Phản biện 2 Cán bộ hướng dẫn Chủ tịch hội đồng PGS.TS. Dương Ngọc Thành i LỜI CẢM TẠ           Qua 02 năm học tập và nghiên cứu tại Viện nghiên cứu & Phát triển   Đồng bằng sơng Cửu Long – Trường Đại Học Cần Thơ, được q Thầy,  Cơ tận tình hướng dẫn, tơi đã tiếp thu được nhiều kiến thức thiết thực và  bổ ích phục vụ cho cuộc sống cũng như trong cơng việc của mình. Bản thân  ln trân trọng những tình cảm, sự nhiệt tình mà q Thầy, Cơ đã giành cho  bản thân tơi và cho lớp Cao học Phát triển nơng thơn khóa 20 Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm  ơn đến q Thầy Cơ ở  Viện Nghiên  cứu Phát triển đồng bằng sơng Cửu Long – Trường Đại học Cần Thơ  đã  cung cấp những kiến thức q báu cho tơi trong suốt q trình học tập và   nghiên cứu tại Trường. Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Dương   Ngọc Thành – Thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên và hỗ trợ tơi   trong st th ́ ời gian thực hiện luận văn này Tơi xin gửi lời cảm  ơn đến q cơ  quan: Chi cục Bảo vệ  thực vật   tỉnh Đồng Tháp, Phòng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Cao   Lãnh,  Ủy ban nhân dân xã Bình Thạnh và các cán bộ  khuyến nơng cùng bà  con nơng dân trồng chanh đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình điều tra thực   tế Tơi cũng xin cảm  ơn các chú, các anh chị  em lớp Cao học Phát triển   Nơng thơn khóa 20 và các bạn hữu đã thường xun giúp đỡ, hỗ trợ tơi trong   thời gian học tập tại Trường và trong q trình thực hiện luận văn Xin cảm ơn những người thân trong gia đình đã hỗ trợ, tạo mọi điều   kiện, động viên tơi vượt qua khó khăn trong học tập và trong cuộc sống để  hồn thành khóa học và hồn chỉnh luận văn này Xin chân thành cảm ơn! Trần Nguyễn Trúc Giang ii TĨM TẮT   Huyện Cao Lãnh là nơi có diện tích trồng chanh lớn nhất trong tỉnh   Đồng Tháp và đang được sự quan tâm đặc biệt từ nơng dân và chính quyền   địa phương.  Cây chanh là một trong những chương trình trọng điểm để   phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người nơng dân nơng thơn tại địa   phương   Đề   tài  “Phân   tích  hiệu    kinh   tế   của  mơ   hình  trồng  chanh   huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp” nhăm đánh giá th ̀ ực trạng trồng chanh   tại địa phương, tìm ra những mặt tồn tại và ngun nhân  ảnh hưởng đến   hiệu quả sản xuất, từ đó đề xuất các giải pháp để  góp phần phát triển mơ   hình trồng chanh tại địa phương và những vùng lận cận.  Đề  tài được thực hiện dựa trên số  liệu phỏng vấn trực tiếp 90 hợ   trồng chanh tại xã Bình Thạnh, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Sử  dụng  phương pháp phân tích chi phí  –  lợi ích và hàm hồi quy để  xác định lợi   nhuận và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trồng chanh Kết quả  nghiên cứu cho thấy, hoạt động trồng chanh của hộ  có tham   gia vào hợp tác xã đạt hiệu quả cao hơn so với các nơng hộ sản xuất riêng   lẻ. Hộ  trồng chanh vẫn có lời khi đưa cơng lao động nhà vào chi phí sản   xuất. Kết quả của mơ hình hồi qui cho thấy trình độ  học vấn, số  lần tham   gia tập huấn, tổng chi phí sản xuất, nhóm hộ sản xuất là những yếu tố ảnh   hưởng đến hiệu quả  của việc trồng chanh. Dựa vào kết quả  nghiên cứu,   một số giải pháp về cải thiện chất lượng cây giống, nâng cao kỹ thuật sản   xuất, cùng các chính sách nơng nghiệp có liên quan để  góp phần thúc đẩy   phát triển mơ hình trồng chanh tại địa phương đã được đề xuất Từ khóa: chanh, hiệu quả kinh tế, mơ hình trồng chanh iii ABSTRACT Cao   Lanh   is   the   district   with   a  largest   lemon   area   of   Dong   Thap   province and is the special interest from government. Lemon tree is one of   the key programs for economic development to increase the income of rural   farmers in the local. Research on “Effective economic analysis of lemons   grown model at Cao Lanh district Dong Thap province” to assess the current   of  lemon growing in local to find out  the existence and reasons that affect   production efficiency, then propose solutions to improve to the development of   the lemon model in the local and neighboring areas This study was conducted based on survey of  120 households at Binh   Thanh commune, Cao  Lanh district, Dong Thap province. Using Costs and   Returns Analysis (CRA) and regression to determine profitability and factors   affecting the production efficiency.  The results showed that activities of households in   agricultural   cooperative   achieved higher efficiency with  households don’t join on agricultural cooperative. Farmers  still have profit even when putting family labor in production cost. Results of   regression   model   showed   that:   education   level,   training   participation,   production costs and farmers group are factors affecting the result. Based on   the results, this topic also suggest some solutions to improve varieties  quality,  advanced   g   growing   techniques,   and   policies   related   to   agriculture   contributing to the development of the lemon model at local.      Keywords: economic efficiency, lemon, the lemon model iv TRANG CAM ĐOAN Tơi xin cam kết luận văn này được hồn thành dựa trên các kết quả  nghiên cứu của tơi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất   cứ luận văn cùng cấp nào khác Cần Thơ, ngày …/…/2015 Tác giả luận văn Trần Nguyễn Trúc Giang v MỤC LỤC Chấp thuận của hội đồng .i Lời cảm tạ .ii Tóm tắt iii Abstract iv Trang cam kết kết quả v Mục lục vi Danh sách bảng viii Danh sách hình x Danh mục từ viết tắt xi Chương 1: Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu .2 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.2 Giả thiết nghiên cứu .2 1.4 Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4.2 Giới hạn về nội dung nghiên cứu 1.4.3 Giới hạn về không gian nghiên cứu .2 1.4.4 Giới hạn về thời gian nghiên cứu 1.5 Kết quả mong đợi 1.6 Cấu trúc luận văn Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên, và kinh tế xã hội 2.1.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp năm 2014 tinh Đông Thap ̉ ̀ ́ 10 2.1.3 Tình hình phát triển trang trại, hợp tác xã, liên kết sản xuất và tiêu  thụ 12 2.2 Một số vấn đề lý luận cơ bản về cây ăn quả có múi 17 2.2.1 Khái niệm, nguồn gốc và một số đặc tính của cây ăn quả  có múi 17 2.2.2 Đặc điểm thực vật học của cây có múi .17 vi 2.2.3 Giá trị sử dụng của cây có múi 18 2.2.4  Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây có múi trên thế giới và tại Việt   Nam 18 2.3 Một số vấn đề về GAP 23 2.3.1 Định nghĩa về GAP .23 2.3.2 Nguồn gốc GAP 23 2.3.3 Những yêu cầu chính của việc sản xuất theo GAP .24 2.3.4 Lợi ích của việc sản xuất theo GAP 24 2.4 Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài 24 Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Phương pháp tiếp cận 27 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.3 Phương pháp phân tích số liệu .29 3.3.1 Phương pháp thống kê mơ tả 29 3.3.2 Phương pháp phân tích doanh thu – chi phí 30 3.3.3 Phương pháp phân tích hồi quy tương quan đa biến 31 3.3.4 Phương pháp kiểm định giả thuyết 32 3.3.5 Phương pháp tổng hợp 32 Chương 4: Kết quả và thảo luận 34 4.1 Thông tin nông hộ 34 4.1.1 Tuôi, hoc vân va gi ̉ ̣ ́ ̀ ơi tinh ́ ́ 34 4.1.2 Nhân khâu va lao đông c ̉ ̀ ̣ ủa nông hộ 36 4.1.3 Đât đai va kinh nghiêm san xuât c ́ ̀ ̣ ̉ ́ ủa nông hộ 37 4.2 Thực trạng sản xuất chanh 39 4.3 Hiệu quả kinh tế của mơ hình trồng chanh năm 2014 48 4.3.1 Chi phí sản xuất 48 4.3.2 Thu nhập của nông hộ trồng chanh 50 4.3.3 Hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất chanh 51 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất chanh của nơng hộ 52 4.5  Giải  pháp phát triển   mơ  hình trồng  chanh  tại  huyện  Cao   Lãnh tỉnh  Đồng Tháp 58 4.5.1 Căn cứ của giải pháp 58 4.5.2 Giải pháp phát trển mơ hình trồng chanh .58 Chương 5: Kết luận và đề xuất 65 5.1 Kết luận 65 vii TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉ Bao Huy, 2014.  ̉ Ưng dung phân tich thông kê trong nghiên c ́ ̣ ́ ́ ưu th ́ ực nghiêm ̣   nông­lâm nghiêp, sinh hoc. Nha xuât ban thông kê ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ́ Cây chanh  (Citrus  aurantifolia  (  Chistm &  Panzer)  Swingingle)(1997),  Tài  ngun thực vật Đơng Nam Á, Tập 2, số 2 Chi cục thống kê huyện Cao Lãnh, 2014. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế  xã hội huyện Cao Lãnh năm 2014 Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2014. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã   hội tỉnh Đồng Tháp năm 2014 Đào Thanh Vân, Ngơ Xn Bình,(2002), Giáo trình cây ăn quả, Trường Đại  Học Nơng Lâm Thái Ngun Đặng Kiều Nhân và ctv, 1992. “Hệ thống canh tác lúa – cá – tơm nước ngọt   tại Cái Bè Tiền Giang và Thốt Nốt Cần Thơ”. Viện nghiên cứu phát triển –  ĐBSCL trường Đại học Cần Thơ Đặng Thị  Kim Phượng, 2007. “Đánh giá hiệu quả  sản xuất giữa mơ hình  độc canh lúa 3 vụ  và ln canh lúa với màu tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền   Giang”. Luận văn cao học kinh tế Nơng nghiệp Đinh Phi Hổ, 2011. Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên  cứu thực tiễn trong kinh tế  phát triển ­ nơng nghiệp. Thành phố  Hồ  Chí  Minh, Nhà xuất bản Phương Đơng FAO (2014). "Food And Agriculture Organization Of The United Nations."  Retrieved 10/10/2015, from faostat.fao.org/site/569/default.aspx#ancor Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ  liệu nghiên  cứu với SPSS. Trường đại học Kinh Tế  TP Hồ  Chí Minh: Nhà xuất bản  Hồng Đức Nguyễn   Hữu   Đống,   Huỳnh   Thị   Nhung,   TS   Nguyễn   Huỳnh   Minh   Qun(2003), Cây ăn quả có Múi cam­chanh­qt­bưởi, NXB Nghệ An Nguyễn Quốc Nghi và Đinh Kim Xuyến, 2009, Tình hình xây dựng một số  thương hiệu nơng sản Việt Nam trong cạnh tranh ­ hội nhập Phạm Thị  Cần, Vũ Văn Phúc và Nguyễn Văn Kỷ, 2003. Kinh tế  hợp tác   trong nơng nghiệp nước ta hiện nay. NXB Chính trị quốc gia Quan Minh Nhật, 2005. “Phân tích lợi nhuận và hiệu quả  theo quy mơ sản  xuất của mơ hình độc canh 3 vụ lúa và ln canh 2 lúa – 1 màu tại Chợ Mới,   tỉnh An Giang năm 2005”. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ số 6 Sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Đồng Tháp, 2014. Đế án tái cơ cấu   nơng nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 74 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2014. Niên giám thống kê năm 2014, Nhà   xuất bản thống kê Võ Tòng Xn, 2008. Nơng nghiệp và nơng dân Việt Nam phải làm gì để  hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí Cộng sản, số 6 (150) năm 2008 Vũ Cơng Hậu, (1999), Trồng cây ăn quả    Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp,   Thành Phố Hồ Chí Minh 75 PHÂN PHU LUC ̀ ̣ ̣ Phụ lục A: Bang câu hoi ̉ ̉ Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh tế của mơ hình trồng chanh huyện Cao   Lãnh tỉnh Đồng Tháp BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG DÂN TRỒNG CHANH A. MỘT SỐ THÔNG TIN CƠ BẢN    Họ     tên   đáp   viên:   ………………………   Số   điện   thoại  …………………………   Địa   chỉ: ……………………………………………………………………………… 3. Giới tính:  o Nam o Nữ    4. Dân tộc:  1. Kinh 2. Khmer 3. Hoa        4. Khác 5.Tuổi: 6.Trình   độ   học  vấn:   Kinh   nghiệm   trồng   Chanh  ………………………………………………………… 8. Tổng số nhân khẩu:   .người. Trong đó: Nữ ……… người; Nam   người 9. Số người trong độ tuổi lao động:…………người 10. Số nhân khẩu tham gia trồng Chanh: người.  Trong đó: Nữ ………… người; Nam  người B. TÌNH HÌNH TRỒNG CHANH I. Thơng tin chung 1. Diện tích trồng Chanh năm 2014? .( 1000m2) 2. Tại sao Ơng (bà) lại trồng Chanh?  r Nhiều lợi nhuận hơn cây trồng khác.  r Dễ bán sản phẩm r Đất đai phù hợp.   r Có sẵn kinh nghiệm.   r Hưởng ứng phong trào.  r Nhà nước hỗ trợ về kỹ thuật  tài chính.    r Vốn đầu tư ít rKhác   (ghi  rõ): 3. Mật độ trồng Chanh? (số cây/1000m2) ……………………………… II. Cơng tác giống 1. Ơng (bà) mua cây giống ở đâu?  rCơ sở giống có uy tín trong và ngồi tỉnh rGiống     nơng   dân   ngồi  tỉnh rGiống của nơng dân khác ở địa phương rNơi   khác   (Xin   ghi   rõ):  ………… 2. Lí do chọn mua cây giống ở đó (nhiều lựa chọn) rQuen biết rGiá rẻ rTrả tiền sau r Nơi bán có uy tín r Được đảm bào chất lượng r  khác: …………………… 3. Phương thức thanh tốn 76 rTrả một lần bằng tiền mặt rTrả nhiều lần rTrả sau một thời gian r  Khác   (ghi   rõ): ………………… 4. Ông (bà) đánh giá như thế nào về chất lượng giống đang trồng Rất thấp Thấp Bình thường Khá cao Rất cao    2          3       4        5 III. Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật 1. Ơng (bà) mua phân bón và thuốc trừ sâu bệnh ở đâu?   rCơng ty rCửa hàng vật tư ở huyện, tỉnh rCác cửa hàng gần nhà  rNơi khác (Xin ghi rõ): ­­­­­­­­­­­­­ 2. Lí do mua phân bón và thuốc trừ sâu ở nơi đó: r Gần nhà r giá rẻ r được hướng dẫn cách sử dụng r được vận chuyển tới tận nơi r có đầy đủ các loại phân theo u cầu r Được mua chịu, gối đầu 3. Phương thức thanh tốn r Trả tiền liền  r Gối đầu r  Khác   (ghi  rõ): 4. Căn cứ nào để xác định thời điểm bón phân, phun thuốc và liều lượng sử dụng? r Theo kinh nghiệm       r  Theo hướng dẫn của người  bán r Theo hướng dẫn của cán bộ khuyến nơng r Làm theo xóm giềng.  r Khuyến cáo trên phương tiện thơng tin.   5. Ơng (bà) có quan tâm đến dư  lượng hóa chất, kiểm dịch thực vật, mức  độ  nhiễm bẩn, u cầu vệ sinh thực phẩm cho Chanh khơng?  r Có    r Khơng IV. Khoa học kỹ thuật 1. Trong q trình trồng Chanh, Ơng (bà) có được huấn luyện, tập huấn về  kỹ  thuật trồng trọt, bảo vệ thực vật khơng?  r Có    r Khơng   Nội   dung     lớp/khóa   tập   huấn: ……………………………………………………   Cơ   quan/đơn   vị   tổ   chức   lớp/khóa   huấn   luyện: …………………………………… 4. Đánh giá hiệu quả của lớp/khóa huấn luyện:  r Khơng hiệu quả r Hiệu quả trung bình r Rất hiệu quả 5. Nếu có, bình qn mỗi năm Ơng (bà) tham dự mấy lần tập huấn?  r Một lần trong năm.  r Hai lần trong năm.  r Ba lần trong năm r Hơn ba lần trong năm.  6. Anh (chị) đánh giá như thế nào về cơng tác khuyến nơng ở khu vực? rKhơng hề có hiệu quả rHiệu quả còn thấp rHiệu quả trung bình rRất hiệu quả V. Tính hợp tác trong sản xuất 77 1. Ơng (bà) có sinh hoạt trong hội nơng dân hay HTX trồng Chanh tại địa phương  khơng? 1) Có  => chuyển sang câu 2 2) Khơng => chuyển sang  3 2.  Lợi ích của việc tham gia: rChưa thấy lợi ích mang lại rGiá bán Chanh cao hơn rĐầu ra được đảm bảo rĐược hướng dẩn kỹ thuật rKhác: 3. Lý do khơng tham gia: (nhiều lựa chọn)       rKhơng tin tưởng       rTơi khơng thích ràng buộc bởi các quy tắc       rTơi có đủ khả năng để tự mình sản xuất       rTôi chưa thấy được hiệu quả mang lại            rKhác   (vui   lòng   ghi   rõ) …………………………………………………………… 5. Ơng (Bà) mong muốn điều gì khi tham gia (nhiều lựa chọn)       rĐược hổ trợ vốn               rĐược hộ trợ về kỹ thuật       rĐược phổ biến các thơng tin thị trường thị trường       rTiết kiệm chi phí vật tư nơng nghiệp hơn             rLiên   kết   để   đảm   bảo   đầu       cạnh   tranh     giá      r Khác…………………… C. CHI PHÍ TRỒNG CHANH  I. Chi phí đầu tư ban đầu (trồng đến khi cho trái lần đầu) (1.000 đồng/cơng)   Trước     trồng   Chanh   Ông   (bà)   trồng   loại     trồng   gi? ………………………… Khoản chi 1. Lao động + Lao động th + Lao động gia đình 2.Cây giống 3. Phân bón và thuốc BVTV 4. Khác………… II. Chi phí sản xuất 1. Chi phí sản xuất Chanh năm năm 2014 Thành tiền Năm 2014 Khoản chi Tiền chi (trđ/vụ) So với năm 2013 (+,0,­ trđ/vụ) 1. Chi phí đầu vào  (giống, phân, thuốc) 2. Chi phí LĐ thuê 3. Chi phí tăng thêm (Tính sau cùng) (Tính sau cùng) 4. Tổng chi 2. Lao động trung bình tham gia trong việc trồng Chanh năm 2014 Tiêu chí Tơng sớ ̉ Nam (1) Nữ (2) 1. Số lao động nhà người   |   ngày             |             |            | công 78 2. Số lao động thuê người   |   ngày             |             |            | công       Giá  thuê   taị   điạ   ngàn đông ̀ phương  /ngay/ng ̀ ười    Tông ̉   chi   phí  ngan đơng ̀ ̀ LĐ/vụ Cơng lao động chăm sóc:………………  ngày (tưới nước, chăm sóc hàng  ngày) Cơng lao động phun thuốc + bón phân:……………… ngày Cơng lao động thu hoạch Chanh:…………………… ngày   Chi   phí   sử   dụng   máy   móc   thiết   bị,   công   cụ   dụng   cụ   hàng   năm     (1.000  đồng/cơng/năm) Số  Thành  Số năm  Loại máy móc,  cơng cụ dụng cụ Đơn giá lượng tiền  sử dụng  Máy tưới nước Xuồng con đặt máy tưới Bình xịt thuốc Máy phun thuốc Cần xé, gio xach ̉ ́ Khác: III. VỐN VÀ TÍN DỤNG? 1. Hơ co đang vay  ̣ ́ san xt Chanh khơng ̉ ́ ?  1. Có 2. Khơng 2. Nếu có, ơng (bà) đang vay bao nhiêu ……………Triệu đồng 3. Ơng (bà) vay làm gì? 1. Mua đâu vao  ̀ ̀ 2. Mua phương tiên chuyên ch ̣ ở 3. Mua công nghê (gieo sa, thu hoach…) ̣ ̣ ̣ 5. Khác (ghi cụ thể ……………………………………)        2. Nguồn vay?        Lãi suất (%/tháng) Thời   hạn  (tháng) 1. NH nơng nghiệp 2. NH chính sách 3. NH thương mại 4. Vay tư nhân   Khác   (ghi   cụ  thể) 3. Thời hạn vay hợp lý không? 1. Hợp lý 2. Bất hợp lý + Lý do của bất hợp lý? …………… Đề nghị của Ông/Bà………………………… D. TÌNH HÌNH THU HOẠCH VÀ BÁN CHANH  1. Trong một năm, Chanh thu hoạch bao nhiêu lần? . lần Tháng nào thu hoạch nhiều nhất?  tháng 2. Xin Ơng (Bà) vui lòng cho biết thang nào trong năm bán Chanh đ ́ ược giá nhất?  79 Thang …………………………………… ́ 3. Chanh thường được bán theo cách nào? rBán theo kg  rBán mão rBán theo hình thức hợp đồng bao tiêu với cơng ty rHình thức khác (ghi rõ): 4. Diện tích và sản lượng năm 2013 và 2014 Diện tích  Năm Sản lượng(tấn ) Giá bán(đ/kg) (công) 2013 2014 5. Thu nhập từ việc bán Chanh của ông bà năm 2014?  triệu   đồng 6. Khi người mua đến mua hàng họ thường (Phương thức thanh tốn):  rTrả trước tồn bộ rĐặt cọc trước, phần còn lại trả khi nhận hàng xong rTrả tiền sau (mua chịu ­ nợ một thời gian) rKý hợp đồng mua sản phẩm (bao tiêu).   E. THUẬN LỢI ­ KHĨ KHĂN TRONG VIỆC SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ 1. Ơng (Bà) cho biết việc sản xuất Chanh có những  thuận lợi  và khó khăn gì?  (gợi   ý:  giống,  khoa  học   kỹ   thuật,   phân  bón,  thuốc  trừ  sâu,  vốn,  lao   động,  tự  nhiên, giá cả, thị trường) Thuận lợi:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … Khó   khăn:  ……………………………………………………………………………… 2. Ơng (Bà) có muốn tăng diện tích trồng Chanh vào những năm tới khơng?  r Có    r Khơng  Tại   sao?  ………………………………………………………………………………… F. ĐỀ XUẤT CỦA NƠNG HỘ  1. Để bán được Chanh, theo Ơng (Bà) cần phải làm gì?   rTăng cường sự liên lạc và liên kết giữa người trồng Chanh và người mua sản   phẩm.   rCần phải cung cấp đầy đủ các thơng tin về thị trường cho nơng dân.   rNâng cấp hệ thống giao thơng nơng thơn.   rThành lập các Hợp tác xã tiêu thụ trái cây (Hợp tác xã Nơng nghiệp).   rKhác (cụ thể):……………………………………………………………… 2. Ơng (Bà) có những đề xuất gì nhằm tăng hiệu quả sản xuất Chanh khơng?  ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 80 ………………………………………………………………………………………… ……………………………………… 3. Ơng (Bà) có biện pháp gì để nâng cao chất lượng Chanh của địa phương khơng?   Xin kể ra các biện pháp đã áp dụng?  ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………4. Ơng (Bà)  có nhận xét nào khác khơng?  ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác nhiệt tình của q Ơng (Bà)! Phu luc B: Cac bang phân tich sơ liêu t ̣ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ừ phân mêm SPSS 20 ̀ ̀ Thơng tin chung của nơng hộ trồng chanh Yếu tố Tuổi Trình  độ học vấn chủ hộ Giới tính Số nhân khẩu Số người tham gia trồng  Chanh Diện tích sản xuất (cơng) Kinh nghiệm sản xuất Nhóm hộ sản  xuất Ngồi HTX Trong HTX Ngồi HTX Trong HTX Ngồi HTX Trong HTX Ngồi HTX Trong HTX Ngoài HTX Trong HTX Ngoài HTX Trong HTX Ngoài HTX 81 N Mean 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 51.11 48.53 5.62 9.38 87 89 5.07 4.40 2.42 2.44 4.467 4.104 9.98 Std.  Std. Error  Deviation Mean 8.830 1.316 9.538 1.422 3.200 477 2.724 406 344 051 318 047 1.543 230 1.116 166 690 103 725 108 1.5499 2310 1.2504 1864 4.031 601 Trong HTX 82 45 7.22 2.305 344 Kiểm định T ­ test theo 2 nhóm nơng hộ trong và ngồi hợp tác xã Yếu tố Levene's Test for  Equality of  Variances F Sig t­test for Equality of Means t df Sig. (2­ Mean  Std. Error  95% Confidence Interval  tailed) Difference Difference of the Difference Lower Tuổi Trình  độ học vấn chủ hộ Giới tính Số nhân khẩu Số người tham gia trồng Chanh Diện tích sản xuất (cơng) Kinh nghiệm sản xuất 773 788 407 3.168 018 726 10.119 382 377 525 079 894 397 002 Upper 1.330 88 187 2.578 1.938 ­1.273 6.428 1.330 87.481 187 2.578 1.938 ­1.273 6.429 ­5.994 88 000 ­3.756 627 ­5.001 ­2.511 ­5.994 85.815 000 ­3.756 627 ­5.001 ­2.510 ­.318 88 751 ­.022 070 ­.161 116 ­.318 87.463 751 ­.022 070 ­.161 116 2.348 88 021 667 284 102 1.231 2.348 80.135 021 667 284 102 1.232 ­.149 88 882 ­.022 149 ­.319 274 ­.149 87.794 882 ­.022 149 ­.319 274 1.220 88 226 3622 2969 ­.2277 9522 1.220 84.233 226 3622 2969 ­.2281 9526 3.981 88 000 2.756 692 1.380 4.131 3.981 69.994 000 2.756 692 1.375 4.136 55 Kiểm định T­test hiệu quả sản xuất theo nhóm nơng hộ Yếu tố Nhóm hộ  sản xuất N Mean Std.  Deviation Std. Error  Mean Ngoài HTX 45 10636.75 827.967 123.426 Trong HTX 45 9387.51 627.897 93.601 San luong 2014 tren  Ngoài HTX cong (tan) Trong HTX 45 3.711 2201 0328 45 3.845 2400 0358 Gia ban 2014  (1000d/kg) Ngoài HTX 45 20.00 000a 000 Trong HTX 45 20.00 000a 000 Tong thu 2014 tren  cong(1000d) Ngoài HTX 45 66806.26 3962.086 590.633 Trong HTX 45 69210.20 4319.214 643.870 Loi nhuan 2014 tren  Ngoài HTX cong (1000d) Trong HTX 45 56222.84 3902.382 581.733 45 59822.69 4222.668 629.478 Tong chi 2014  (1000d/cong) Doanh thu tren chi  phi 2014 Ngoài HTX 45 6.312 5428 0809 Trong HTX 45 7.397 5940 0886 Loi nhuan tren chi  phi 2014 Ngoài HTX 45 5.317 5424 0809 Trong HTX 45 6.397 5940 0886 Loi nhuan tren  doanh thu 2014 Ngoài HTX 45 841 0137 0020 Trong HTX 45 864 0110 0016 56 Kiểm định T­test hiệu quả sản xuất theo nhóm nơng hộ Yếu tố Tong chi 2014  (1000d/cong) San luong 2014 tren  cong (tan) Tong thu 2014 tren  cong(1000d) Loi nhuan 2014 tren  cong (1000d) Doanh thu tren chi  phi 2014 Loi nhuan tren chi  phi 2014 Loi nhuan tren doanh  thu 2014 Levene's Test for  Equality of  Variances F Sig 2.007 160 024 878 024 878 058 809 271 604 291 591 2.004 160 t­test for Equality of Means t 8.065 8.065 ­2.751 ­2.751 ­2.751 ­2.751 ­4.200 ­4.200 ­9.048 ­9.048 ­9.013 ­9.013 ­8.715 ­8.715 df Sig. (2­ tailed) 88 82.031 88 87.353 88 87.353 88 87.458 88 87.295 88 87.282 88 84.165 000 000 007 007 007 007 000 000 000 000 000 000 000 000 57 Mean  Std. Error  Difference Difference 1249.241 1249.241 ­.1336 ­.1336 ­2403.939 ­2403.939 ­3599.847 ­3599.847 ­1.0854 ­1.0854 ­1.0808 ­1.0808 ­.0228 ­.0228 154.904 154.904 0485 0485 873.737 873.737 857.121 857.121 1200 1200 1199 1199 0026 0026 95% Confidence  Interval of the  Difference Lower Upper 941.402 1557.080 941.090 1557.392 ­.2300 ­.0371 ­.2300 ­.0371 ­4140.308 ­667.571 ­4140.488 ­667.391 ­5303.194 ­1896.500 ­5303.341 ­1896.353 ­1.3238 ­.8470 ­1.3238 ­.8469 ­1.3191 ­.8425 ­1.3191 ­.8424 ­.0280 ­.0176 ­.0280 ­.0176 4. Mơ hình hồi quy ảnh hưởng đến Lợi nhuận Model Summaryb Model R R Square 948a 898 Adjusted R  Square 889 Std. Error of the  Durbin­Watson Estimate 1486.501 1.666 a. Predictors: (Constant), So lan duoc tap huan, Số người tham gia trồng Chanh, Kinh  nghiệm sản xuất, Nhom TDHV, Tuổi, Nhóm hộ sản xuất, Diện tích sản xuất (cơng) b. Dependent Variable: Loi nhuan tren cong (1000d) ANOVAa Model Sum of Squares Regression Mean Square F 1593515956.228 227645136.604 181194102.546 82 2209684.177 1774710058.773 89 Residual Total df Sig 103.022 000b a. Dependent Variable: Loi nhuan tren cong (1000d) b. Predictors: (Constant), So lan duoc tap huan, Số người tham gia trồng Chanh, Kinh nghiệm sản xuất, Nhom  TDHV, Tuổi, Nhóm hộ sản xuất, Diện tích sản xuất (cơng) Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Constant) t Sig Std. Error Collinearity Statistics Tolerance VIF 48715.557 1592.745 30.586 000 Tuổi ­62.150 25.257 ­2.461 016 498 2.008 Nhom TDHV 508.854 233.957 2.175 033 615 1.626 Số người tham gia trồng  Chanh 873.643 225.511 3.874 000 781 1.280 Kinh nghiệm sản xuất 361.366 105.262 3.433 001 252 3.970 Nhóm hộ sản xuất 1038.879 466.743 2.226 029 451 2.218 Diện tích sản xuất (cơng) 1050.454 178.284 5.892 000 239 4.178 So lan duoc tap huan 1180.903 284.422 4.152 000 385 2.599 a. Dependent Variable: Loi nhuan tren cong (1000d) ...  đánh giá rõ hơn về hiệu quả  của mơ hình trồng   chanh theo quy trình sản xuất GAP. Xuất phát từ  thực tế  đó đề  tài:  Phân tích hiệu quả kinh tế  của mơ hình trồng Chanh huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp  được thực hiện... VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL TRẦN NGUYỄN TRÚC GIANG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ  MƠ HÌNH TRỒNG CHANH HUYỆN CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MA NGANH: 52 62 01 16...  tại huyện Cao Lãnh,   tỉnh Đồng Tháp 2) Phân tich hi ́ ệu quả   kinh tế  va cac nhân tô anh h ̀ ́ ́ ̉ ưởng đên hiêu qua ́ ̣ ̉  kinh tế của nơng hộ trồng chanh tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Ngày đăng: 18/01/2020, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan