Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
364,76 KB
Nội dung
Nhucầuviệclàmcủangườidânởmộtsố
vùng đôthịhóatạiHảiPhòng
Đào Thị Tư Duyên
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn Thạc sĩ ngành: Tâm lý học; Mã số: 60 31 80
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Thụ
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nhucầu và nhucầuviệc làm. Khái quát sơ
bộ về địa bàn nghiên cứu. Nghiên cứu thực trạng nhucầuviệclàmcủangườidânở
một sốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng biểu hiện qua nhận thức, đối tượng hướng tới
và hành động cụ thể để thỏa mãn nhucầuviệclàmcủa bản thân và gia đình. Đánh
giá mức độnhucầuviệclàmcủangườidânởmộtsốvùngđôthịhóa trên địa bàn
tỉnh. Đưa ra mộtsố kiến nghị về tâm lý – xã hội giúp chính quyền địa phương tạo ra
việc làm nhằm thỏa mãn nhucầuviệclàmcủangười dân.
Keywords. Tâm lý học công nghiệp; Tâm lý học việc làm; Đôthị hóa; HảiPhòng
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
- Việclàm gắn liền với sự tồn tại, phát triển và hạnh phúc gia đình củangườidânở
vùng đôthị hóa.
- Việc chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ khiến không ít người
dân ởvùngđôthịhóa rơi vào cảnh thiếu hoặc chưa có việclàm đồng thời làm nảy sinh nhiều
tệ nạn xã hội.
- HảiPhòng là thành phố mà quá trình đôthịhóa diễn ra rất nhanh. Để ngườidân nơi
đây được hưởng thế mạnh của quá trình này một cách tốt nhất thì nghiên cứu về nhucầuviệc
làm của họ là điều hết sức quan trọng.
Những lý do trên là động lực thôi thúc chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Nhu
cầu việclàmcủangườidânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHải Phòng” dưới góc nhìn của tâm
lý học xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về nhu cầu, các mức độcủanhucầuviệclàm cũng
như mộtsố yếu tố ảnh hưởng tới nhucầuviệclàmcủangườidânởmộtsốvùngđôthịhóatại
Hải Phòng. Từ đó đề xuất mộtsố giải pháp tâm lý - xã hội giúp nhà nước đưa ra các chính
sách phát triển việclàm góp phần thỏa mãn nhucầuviệclàm cho ngườidânởvùngđôthị
hóa.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu lý luận
- Đọc và phân tích các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về nhu cầu, nhucầu
việc làm để làm rõ mộtsố khái niệm cơ bản của đề tài như: Khái niệm nhu cầu, khái niệm
nhu cầuviệc làm, khái niệm nhucầuviệclàmcủangườidânởvùngđôthịhóa để hoàn thành
cơ sở lý luận của đề tài.
- Nghiên cứu các văn bản, tài liệu của Đảng, nhà nước về việclàm và tạo việclàm
cho ngườidânvùngđôthị hóa.
3.2. Nghiên cứu thực tiễn
- Nghiên cứu thực trạng nhucầuviệclàmcủangườidânởmộtsốvùngđôthịhóatại
Hải Phòng biểu hiện qua nhận thức, đối tượng hướng tới và hành động cụ thể để thỏa mãn
nhu cầuviệclàmcủa bản thân và gia đình.
- Đưa ra mộtsố giải pháp tâm lý - xã hội giúp chính quyền địa phương đưa ra giải
pháp tạo việclàm và cơ hội việclàm cho người dân.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Nhu cầuviệclàmcủangườidânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng được biểu
hiện qua: Nhận thức, đối tượng hướng tới và hành động cụ thể để có việclàm nhằm thỏa mãn
nhu cầuviệc làm.
5. Khách thể nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu là 162 người dân, trong đó 55 ngườidânở huyện An Lão, 53
người dânở huyện Tiên Lãng, 54 ngườidânở huyện Vĩnh Bảo và 7 cán bộ địa phương.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Phạm vi nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu nhucầuviệclàmcủangườidânởmột
số vùngđôthịhóatạiHảiPhòng biểu hiện ở nhận thức, đối tượng hướng tới và hành động cụ
thể để có việclàm nhằm thỏa mãn nhucầuviệc làm. Đồng thời nghiên cứu mộtsố yếu tố ảnh
hưởng tới nhucầuviệclàmcủangườidânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHải Phòng.
6.2. Phạm vi địa bàn: Đề tài chỉ nghiên cứu ở 3 huyện: Huyện An Lão, huyện Tiên
Lãng, huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng.
6.3. Phạm vi khách thể: Đề tài chỉ nghiên cứu những ngườidân đang ở trong độ tuổi
lao động (từ 18 đến 45 tuổi).
7. Giả thuyết nghiên cứu
Phần lớn ngườidânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng có nhucầuviệclàmở
mức độ trung bình, mộtsốngườinhucầuviệclàm đạt mức độ cao nhưng hầu hết trong số họ
nhu cầuviệclàm chưa được thỏa mãn thực sự. Nhucầu này phụ thuộc rất nhiều yếu tố, bao
gồm cả chủ quan (nhận thức, động cơ, hứng thú, tâm thế sẵn sàng…) và khách quan (điều
kiện thỏa mãn, mức độ quan tâm của chính quyền địa phương, chế độ đãi ngộ…), trong đó
yếu tố chủ quan giữ vai trò chủ đạo.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu.
8.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến đề tài để tìm hiểu sâu hơn những khái
niệm công cụ nhằm hoàn thiện cơ sở lý luận của đề tài.
8.2. Phương pháp chuyên gia
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để nâng cao sự hiểu biết về lĩnh vực mà mình
nghiên cứu cũng như cách thức tiến hành nghiên cứu.
8.3. Phương pháp quan sát
Phương pháp này được chúng tôi sử dụng để thu thập những thông tin mà phiếu bảng
hỏi chưa làm được.
8.4. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Chúng tôi sử dụng các câu hỏi đóng, câu hỏi mở nhằm thu thập thông tin chính, liên
quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu trên cơ sở thực tiễn.
8.5. Phương pháp phỏng vấn sâu
Để có thêm thông tin chân thực, rõ ràng và chính xác phục vụ việc nghiên cứu, chúng
tôi đưa ra mộtsốcâu hỏi phỏng vấn sâu ngườidân và chính quyền địa phương.
8.6. Phương pháp nghiên cứu chân dung tâm lý.
Phương pháp này được thực hiện nhằm phản ánh rõ nét hơn về mức độnhucầuviệc
làm củangườidânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng và nguyên nhân của mức độ đó.
8.7. Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học
Chúng tôi sử dụng công thức tính trung bình, tính phần trăm và sử dụng phần mềm
SPSS để phân tích, xử lí kết quả thu được từ phiếu điều tra bằng bảng hỏi.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHUCẦU VÀ NHUCẦUVIỆCLÀM
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Nghiên cứu về nhucầu và nhucầuviệclàmcủa các nhà tâm lý học ngoài
nƣớc.
Chủ nghĩa hành vi do nhà tâm lý hoc Mỹ J.Watson (1878 - 1895) sáng lập và được
Skinner phát triển triệt để. Tâm lý học hành vi cho rằng: Tâm lý học không mô tả, giảng giải
các trạng thái ý thức mà chỉ nghiên cứu hành vi cơ thể. Hành vi được hiểu là tổng số các cử
động bên ngoài, nảy sinh ở cơ thể nhằm đáp ứng lại một kích thích nào đó, nó được thể hiện
bằng công thức hành vi nổi tiếng S - R.
Sau này, các đại biểu tâm lý hoc hành vi mới đưa vào công thức S - R một biến sốO -
biến số trung gian đó là: Nhu cầu, trạng thái chờ đón, kinh nghiệm sống… các tác giả này
giải thích rằng: O là biến số trung gian có tác dụng điều chỉnh đáp ứng phù hợp với các kích
thích vào cơ thể.
Freud (1856 - 1939) đã đề cập đến vấn đề nhucầucủa cơ thể trong “Lý thuyết bản
năng của con người”. Ông khẳng định, Phân tâm học coi trọng nhucầu tự do cá nhân như các
nhu cầu tự nhiên, đặc biệt là nhucầu tình dục. Việc thoả mãn nhucầu tình dục sẽ giải phóng
năng lượng tự nhiên và như thế tự do cá nhân thực sự được tôn trọng, kìm hãm nhucầu này
sẽ dẫn đến hành vi mất định hướng của con người. “Khát dục” trong Phân tâm học không có
ý nói đến việc thỏa mãn những khát khao thông thường mà là sự đòi hỏi thỏa mãn những khát
khao mãnh liệt. Những mong muốn này được thỏa mãn sẽ đem lại cho con người những
khoái cảm đặc biệt và sẽ tạo ra một trạng thái tâm lý sung sướng, khoan khoái, dễ chịu. Khi
một khát vọng nào đó chưa được thỏa mãn thì sự căng thẳng về mặt tâm lý lên đến tột đỉnh”.
Erich Fromm nhà Phân tâm học mới quan niệm: “Nhu cầu tạo ra cái tự nhiên của con
người, đó là những nhu cầu:
1. Nhucầu quan hệ người - người.
2. Nhucầu tồn tại “cái tâm” con người
3. Nhucầu đồng nhất bản thân và xã hội với dân tộc, giai cấp, tôn giáo.
4. Nhucầu về sự bền vững và hài hòa.
5. Nhucầu nhận thức, nghiên cứu.
A. Maslow (1908 - 1970) được xem là người sáng lập và dẫn đầu trào lưu chủ nghĩa
nhân văn trong tâm lý học Mỹ. Theo Maslow, con người có 5 nhucầu gốc (những nhucầu
khác đều phát sinh từ những nhucầu này) được sắp xếp thành bậc thang theo thứ bậc từ thấp
lên cao, chúng hoạt hóa và điều khiển hành vi con người. Bậc thang đó bao gồm:
1. Physiological: Nhucầu sinh học như: Ăn, uống, nghỉ ngơi…
2. Safety/security: Nhucầu an toàn
3. Belonginess and Love: Nhucầu được chấp nhận và yêu thương
4. Esteem: nhucầu được tôn trọng
5. Actualization: Nhucầu tự thể hiện
Theo ông muốn phát triển nhucầuở bậc cao hơn thì ít nhất nhucầuở bậc thấp hơn
(liền kề) phải được thỏa mãn đến mức độ nhất định.Việc thỏa mãn nhucầuở bậc thang thấp
hơn sẽ kích thích người ta nghĩ tới việc phải thỏa mãn nhucầuở bậc cao hơn. Vì vậy, về
nguyên tắc ở cùng một thời điểm chỉ có mộtnhucầu chiếm vị trí nổi trội trong nhân cách của
mỗi người.
Herry Murray khẳng định: “Nhu cầu là một tổ chức cơ động, hướng dẫn và thúc đẩy
hành vi. Nhucầuở mỗi người khác nhau về cường độ, mức độ, đồng thời các loại nhucầu
chiếm ưu thế cũng khác nhau ở mỗi người”. Do ảnh hưởng của phân tâm học nên ông cho
rằng nhucầu quy định xu hướng nhân cách đều xuất phát từ nguồn năng lượng libido vô
thức.
Carl Rogers (1902 - 1987) là nhà trị liệu tâm lý nổi tiếng với liệu pháp “thân chủ
trọng tâm”. Trong nghiên cứu của mình ông đã đề cập đến vai trò củanhucầu về sự quan tâm
tích cực tới việc phát triển “cái tôi” của đứa trẻ. Nhucầu về sự quan tâm tích cực được hiểu là
nhu cầu được thừa nhận, được yêu thương, được ủng hộ từ những người khác, đặc biệt là từ
mẹ và những người thay thế mẹ khi trẻ ở tuổi sơ sinh. Hành vi của trẻ được điều khiển tùy
thuộc vào tính chất, nội dung và mức độcủa sự thừa nhận, yêu thương và ủng hộ mà trẻ nhận
được từ những người khác. Ông cũng nhấn mạnh, nhucầu về sự quan tâm tích cực có tính
chất tương hỗ. Khi mộtngười tự đòi hỏi mình phải làmviệc để đáp ứng nhucầucủa ai đó về
sự quan tâm tích cực cũng được ngườiđó thoả mãn.
Philip Kotler khi nghiên cứu về nhucầu trong hoạt động quản trị kinh doanh đã đưa
ra quan điểm để phân biệt nhu cầu, mong muốn và yêu cầu. Theo ông, nhucầu là trạng thái
cảm giác thiếu hụt một sự thỏa mãn cơ bản nào đócủa cơ thể, tồn tạinhưmột bộ phận cấu
thành cơ thể và nhân thân của con người.
Ông cũng chia nhucầu thành 5 kiểu khác nhau:
1. Nhucầu được nói ra
2. Nhucầu thực tế
3. Nhucầu không được nói ra
4. Nhucầu được thích thú
5. Nhucầu thầm kín
D. N. Uznatze là người đầu tiên trong tâm lý học Xô Viết nghiên cứu về nhu cầu. Ông
cho rằng: “Không có gì đặc trưng cho một cơ thể sống hơn sự có mặt của nó ởnhu cầu. Nhu
cầu, đó là cội nguồn của tính tích cực”.
X.L Rubinstein khẳng định: Khi nói đến nhucầu sẽ xuất hiện hai hệ thống là: thế giới
đối tượng và trạng thái tâm lý của chủ thể, tức là phải có mối quan hệ thống nhất giữa hai yếu
tố khách quan (của đối tượng) và yếu tố chủ quan (của chủ thể) trong hoạt động thỏa mãn nhu
cầu.
P.X. Ximonov thì cho rằng: Trong trường hợp nhucầu cấp bách xuất hiện mà thiếu hụt
thông tin về khả năng thoả mãn sẽ nảy sinh những rung cảm âm tính làm tăng năng lượng
nhu cầu. Tuy nhiên, kết quả hành vi lại không thuận lợi, kết quả dương tính sẽ làm giảm tổng
thể các hành động thoả mãn nhu cầu. Theo ông, đặc điểm nhucầu phụ thuộc vào việc được
trang bị thông tin, công cụ và cách thức nhằm thoả mãn nhu cầu.
A.N.Leonchiep cho rằng: Nhucầu với tính chất là sức mạnh nội tạithì chỉ có thể được
thực thi trong hoạt động. Ông phê phán việc tách nhucầu ra khỏi hoạt động vì như vậy sẽ coi
nhu cầu là điểm xuất phát của hoạt động theo sơ đồ: Nhucầu - hoạt động - nhu cầu. Mối liên
hệ giữa hoạt động với nhucầu được ông mô tả bằng sơ đồ: Hoạt động - Nhucầu - Hoạt động.
Khi xem xét mối quan hệ giữa nhucầu với động cơ, ông cho rằng: “Khi đối tượng của
nhu cầu xuất hiện, được nhận biết (được cảm nhận, được hình dung hoặc được tư duy) thì có
được chức năng thúc đẩy, hướng dẫn hoạt động tức là trở thành động cơ. Hay nội dung đối
tượng củanhucầu chính là động cơ của hoạt động. Một hoạt động diễn ra bao giờ cũng
hướng vào việc đạt mục đích, đạt kết quả ởmột mức độ nhất định. Động cơ của hoạt động
chính là cái nhucầu đã được đối tượng hóa và được hình dung trước dưới dạng các biểu
tượng của kết quả hoạt động”.
Như vậy, có rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu về nhucầu và họ đều đưa ra
những quan điểm và dẫn chứng chứng minh cho tính đúng đắncủa nó dựa trên cách tiếp cận
của riêng mình. Tuy nhiên, quan điểm về nhucầucủa các nhà Tâm lý học Xô Viết dường
như được nhiều nhà khoa học đồng thuận hơn cả. Ở Việt Nam hiện nay, khi nghiên cứu về
nhu cầu cũng lấy quan điểm của các nhà Tâm lý học Xô Viết làm nền tảng.
Trong nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ về nhucầuviệclàm công nghệ
thông tin chỉ ra rằng: Nhucầu về các nhà chuyên nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) đang
dâng lên nhanh hơn mong đợi. Bùng nổ của công nghệ thông tin trong kinh doanh toàn cầu
nơi "dây chuyền giá trị" được kết nối từ khách hàng tới nhà chế tạo và nhà cung cấp và gần
đây với thị trường ứng dụng di động đã làm tăng thêm nhiều nhucầu đối với việc thiếu hụt
công nhân.
1.2. Nghiên cứu về nhucầu và nhucầuviệclàmcủa các nhà tâm lý học trong
nƣớc.
Đề cập đến quan niệm của các nhà Tâm lý học Việt Nam về nhu cầu, chúng ta có thể
tìm thấy qua mộtsố tập sách như: Tâm lý học Liên Xô - Tuyển những bài báo, Nxb Tiến Bộ
năm 1978, Tâm lý học Vưgôtxki, Nxb Giáo Dục năm 1997 của tác giả Phạm Minh Hạc, Tâm
lý học, Nxb ĐHQGHN năm 2000 của tác giả Bùi Văn Huệ, Tâm lý học đại cương, Nxb
ĐHSPHN năm 2003 của tác giả Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, Tâm
lý học đại cương, Nxb Giáo Dục năm 1989 của tác giả Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần
Trọng Thủy.
Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn: “Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy
cần được thoả mãn để tồn tại và phát triển”.
Nhu cầu cũng có thể được định nghĩa là: “Trạng thái của cá nhân, xuất phát từ chỗ
nhận thấy các đối tượng cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của mình và đó là nguồn gốc
tính tích cực của cá nhân”.
Trong Tâm lý học quản trị kinh doanh, tác giả Nguyễn Hữu Thụ đưa ra quan niệm về
nhu cầunhư sau: “Nhu cầu là trạng thái tâm lý, mong muốn của cá nhân đòi hỏi phải thỏa
mãn để tồn tại và phát triển”.
Các tác giả Phạm Minh Hạc, Lê Khanh và Trần Trọng Thủy lại viết rằng: “ Để tồn tại
và phát triển cá nhân phải đòi hỏi ở môi trường xung quanh những cái cần thiết (không thể
thiếu) cho mình. Sự đòi hỏi ấy là nhucầucủa cá nhân. Nói đến nhucầu là nói đến sự đòi hỏi
của cá nhân về một cái gì đóở ngoài nó, cái đó có thể là một sự vật, một hiện tượng hoặc
những cái khác. Khi nhucầu không được thoả mãn, ở chủ thể sẽ xuất hiện trạng thái căng
thẳng, cảm xúc âm tính”.
Như vậy, các nhà Tâm lý học trong nước đã khẳng định nhucầu là hình thức tồn tại
giữa cơ thể sống và thế giới xung quanh, là nguồn gốc của tính tích cực. Mọi hoạt động của
con người đều là quá trình tác động vào đối tượng nhằm thoả mãn nhu cầu. Với ý nghĩa đó,
nhu cầu được hiểu là trạng thái cảm nhận được sự cần thiết của đối tượng đối với sự tồn tại
và phát triển của mình và xuất hiện như là nguồn gốc tạo ra tính tích cực hoạt động. Nhucầu
được thoả mãn sẽ tạo ra nhucầu mới ở mức độ cao hơn, con người sau khi hoạt động để thoả
mãn nhucầu này sẽ làm phát triển nó và nảy sinh ra nhucầu khác cao hơn nữa.
Bên cạnh các tập sách viết về nhucầu còn có nhiều công trình nghiên cứu về nhucầu
trên khách thể là học sinh, sinh viên của các tác giả như Nguyễn Thạc, Hoàng Thị Thu Hà,
Hà ThịHòa Bình… Ngoài ra, cũng có khóa luận, luận văn, luận án của các bạn sinh viên, học
viên, nghiên cứu sinh nghiên cứu về nhu cầu. Chúng ta có thể kể đến:
Luận án tiến sĩ của tác giả Lã Thị Thu Thủy, cán bộ Viện Tâm lý học được thực hiện
năm 2006 với đề tài: “Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp của tri thức trẻ”. Tác giả Hà ThịHòa
Bình, năm 2001 đã làm đề tài luận văn tiến sĩ tâm lý học mang tên “Nhu cầu thông tin của
khách thể tuyên truyền”.
Năm 2003, Hoàng Thị Thu Hòa với luận án tiến sĩ mang tên “Nhu cầu học tập của
sinh viên sư phạm”.
Nhu cầuviệclàm là nhucầu được làm việc, được hoạt động, nó là nhucầu cấp cao,
được con người sáng tạo ra và có sự tham gia mạnh mẽ của ý thức, nó khác với nhucầu sinh
học. Hoạt động là yếu tố hiện thực hóanhu cầu, là bằng chứng thể hiện và khẳng định giá trị
tồn tạicủa con người, không ai sống mà không hoạt động, không làm việc. Bởi thế nhucầu
việc làm có ở bất kỳ cá nhân nào trong xã hội và mức độ thiết thân, thường trực của nó ở mỗi
cá nhân khác nhau là khác nhau.
1.3. Mộtsố khái niệm công cụ của đề tài
1.3.1. Khái niệm nhucầu
1.3.2. Khái niệm việclàm
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa ra khái niệm: “Việc làm là những hoạt động lao
động được trả công bằng tiền và bằng hiện vật”.
1.3.3. Khái niệm nhucầuviệclàm
1.3.3.1. Khái niệm
Nhu cầuviệclàm là những mong muốn, đòi hỏi của con người về việclàm cần phải
được thỏa mãn để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của bản thân và gia đình. Nhucầuviệc
làm mang tính xã hội cao, được con người ý thức rõ ràng và thể hiện giá trị xã hội của cá
nhân.
1.2.3.2. Bản chất củanhucầuviệclàm
1.3.4. Khái niệm nhucầuviệclàmcủa ngƣời dânởvùngđôthịhóa
1.3.4.1. Khái niệm đôthịhóa
1.3.4.2. Khái niệm ngườidânởvùngđôthịhóa
1.3.4.3. Khái niệm nhucầuviệclàmcủangườidânởvùngđôthịhóa
Nhu cầuviệclàmcủangườidânởvùngđôthịhóa là những mong muốn, đòi hỏi có
việc làm ổn định để tồn tại và phát triển củangườidân vốn ở những vùng nông thôn nay
được chuyển thành vùngđôthị hóa.
1.4. Mộtsố yếu tố ảnh hƣởng tới nhucầuviệclàm
1.4.1. Yếu tố khách quan
- Gia tăng dânsốvùngđôthịhóa
- Chính sách tạo việclàm cho ngườidântại các vùngđôthị hóa.
- Văn hóa làng - xã
1.4.2. Yếu tố chủ quan
- Nhận thức của cá nhân
- Trình độ tay nghề
- Tâm thế sẵn sàng của cá nhân
- Tính tích cực, chủ động, sáng tạo của cá nhân
TIỂU KẾT
Như vậy, ở chương 1 chúng tôi đã làm rõ về mặt lý luận của đề tài nghiên cứu bao
gồm các nội dung: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu với những nghiên cứu về nhucầu và nhu
cầu việclàmcủa các nhà tâm lý học ngoài nước, nghiên cứu về nhucầu và nhucầuviệclàm
của các nhà tâm lý học trong nước. Đồng thời làm rõ mộtsố khái niệm công cụ của đề tài
gồm có: Khái niệm nhu cầu, khái niệm việc làm, khái niệm nhucầuviệc làm, khái niệm nhu
cầu việclàmcủangườidânởvùngđôthịhóa và mộtsố yếu tố ảnh hưởng tới nhucầuviệc
làm với yếu tố chủ quan và khách quan.
CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Một vài nét về địa bàn nghiên cứu
2.2. Tổ chức nghiên cứu
2.2.1 Về mặt lý luận:
Đọc và phân tích quan điểm của các nhà tâm lý học trong và ngoài nước để xây dựng
cơ sở lý luận cho đề tài, đồng thời làm rõ các khái niệm công cụ của đề tài. Đọc các quyết
định, chính sách của Đảng và nhà nước về việcđôthịhóa để hiểu biết sâu sắc về vấn đề
nghiên cứu.
2.2.2. Về mặt thực tiễn
- Tiến hành nghiên cứu thực tiễn để thu thập thông tin một cách chính xác, khách
quan và khoa học nhằm chỉ ra thực trạng nhucầuviệc làm, các yếu tố ảnh hưởng và mộtsố
biện pháp tâm lý nhằm thỏa mãn nhucầuviệclàmcủangườidânởmộtsốvùngđôthịhóatại
Hải Phòng.
- Kế hoạch thực hiện:
Từ tháng 1/2011 đến tháng 4/2011 đọc tài liệu, hoàn thành cơ sở lý luận của đề tài.
Từ tháng 5/2011 đến tháng 7/2011 xây dựng bộ công cụ điều tra thực tế.
Từ tháng 8/2011 đi cơ sở điều tra thực tế
Tháng 9/2011 xử lý kết quả điều tra
Tháng 10/2011 đến 2/2012 viết kết quả nghiên cứu
Từ tháng 3 đến tháng 11/2012 bảo vệ đề tài nghiên cứu
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Mục đích: Thu thập dữ liệu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài
- Cách thức tiến hành: Chọn lọc những tài liệu liên quan đến đề tài (công trình nghiên
cứu khoa học của các nhà Tâm lý học trong và ngoài nước), luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ,
các bài báo, tạp chí, các trang web liên quan đến đề tài nghiên cứu. Đọc, phân tích, khái
quát, tổng hợp các tài liệu đã chọn lọc và đưa ra kết luận.
2.3.2. Phương pháp chuyên gia
- Mục đích: Tham khảo ý kiến củangười có chuyên môn, kiến thức về lĩnh vực mà
mình nghiên cứu để đưa ra hướng nghiên cứu đúng đắn.
- Cách tiến hành: Lựa chọn chuyên gia chuyên sâu về lĩnh vực mà mình nghiên cứu,
đề nghị được trợ giúp, được tham khảo ý kiến của họ về những kiến thức và kỹ năng cần thiết
để thực hiện đề tàimột cách có hiệu quả.
2.3.3. Phương pháp quan sát
- Mục đích: Nhằm thu thập thêm thông tin mà phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và
phương pháp phỏng vấn sâu chưa làm được.
- Cách thức tiến hành: Quan sát không tham dự, quan sát ở nhà văn hóa xã, nhà văn
hóa thôn trong buổi họp tổ dân phố, họp thôn. Chủ yếu quan sát thái độcủangườidân trong
buổi họp, nội dung trao đổi của buổi họp.
2.3.4. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
* Mục đích: Chỉ ra định lượng thực trạng nhucầuviệclàmcủangườidânởmộtsố
vùng đôthịhóatạiHải Phòng.
* Nội dung nghiên cứu của bảng hỏi: Để khảo sát thực trạng nhucầuviệclàmcủa
người dânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHải Phòng, đề tài thiết kế bảng hỏi gồm 11 câu, trong
đó:
Câu hỏi về nhận thức bao gồm: Câu 1, câu 2, câu 4, câu 5.
Câu hỏi về đối tượng hướng tới là câu 7.
Câu hỏi về hành động cụ thể là câu 8.
Câu hỏi về mức độ ảnh hưởng là câu 9.
Câu hỏi về thông tin cá nhân là câu 11.
Câu hỏi mở được đan xen vào các câu hỏi đóng để thu được thông tin phong phú hơn.
Các câu hỏi mở bao gồm: Câu 3, câu 6, câu 10 và câu 11.
* Cách thức cho điểm như sau:
Các câu hỏi mức độ đều được cho điểm từ 3 xuống 1, cụ thể là:
Mức độ đồng tình: Rất đồng tình: 3 điểm
: Đồng tình: 2 điểm
: Không đồng tình: 1 điểm
Mức độ thuận lợi : Rất thuận lợi: 3 điểm
: Thuận lợi: 2 điểm
: Không thuận lợi: 1 điểm
Mức độ khó khăn: Rất khó khăn: 3 điểm
: Khó khăn: 2 điểm
: Không khó khăn: 1 điểm
Mức độ mong muốn: Rất mong muốn: 3 điểm
: Mong muốn: 2 điểm
: Không mong muốn: 1 điểm
Mức độ thường xuyên: Rất thường xuyên: 3 điểm
: Thường xuyên: 2 điểm
: Không thường xuyên: 1 điểm
Mức độ ảnh hưởng: Rất ảnh hưởng: 3 điểm
: Ảnh hưởng: 2 điểm
: Không ảnh hưởng: 1 điểm
Với cách cho điểm như trên thì điểm thấp nhất là 1 và cao nhất là 2, ĐTB của ba mức
độ là 0.7. Do đó, chúng tôi có thang đánh giá nhucầuviệclàmnhư sau:
Từ 1.0 đến dưới 1.7 điểm ứng với mức độ thấp
Từ 1.7 đến dưới 2.4 ứng với mức độ trung bình
Từ 2.4 đên 3.0 ứng vơi mức độ cao.
2.3.5. Phương pháp phỏng vấn sâu
* Mục đích:
+ Lý giải những nguyên nhân bản chất củanhucầuviệclàmcủangườidânởvùngđô
thị hóatạiHải Phòng.
+ Khẳng định các kết quả nghiên cứu của phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
+ Khai thác sâu hơn nội dung cần nghiên cứu ở khách thể.
* Nội dung phỏng vấn sâu:
- Phiếu phỏng vấn sâu gồm 3 phiếu
+ Phiếu phỏng vấn sâu 1: Dành cho chính quyền địa phương
+ Phiếu phỏng vấn sâu 2: Dành cho ngườidân chưa có việclàm
+ Phiếu phỏng vấn sâu số 3: Dành cho ngườidân đã có việclàm (Xem phụ lục 2, 3,
4).
* Cách thực hiện
Phỏng vấn sâu 43 người, trong đó:
+ 12 ngườidânở huyện An Lão, HảiPhòng
+ 12 ngườidânở huyện Vĩnh Bảo, HảiPhòng
+ 12 ngườidânở huyện Tiên Lãng, HảiPhòng
+ 3 cán bộ huyện An Lão, HảiPhòng
+ 2 cán bộ huyện Vĩnh Bảo, HảiPhòng
+ 2 cán bộ huyện Tiên Lãng, HảiPhòng
* Nguyên tắc phỏng vấn:
- Tạo không khí thân mật giữa người nghiên cứu và khách thể phỏng vấn
+ Đề cập đến vấn đề cần phỏng vấn một cách khéo léo, dễ hiểu.
+ Chủ động khai thác, thảo luận về những vấn đề mà câu hỏi đặt ra
+ Phỏng vấn theo câu hỏi đã chuẩn bị sẵn
2.3.6. Phương pháp nghiên cứu chân dung tâm lý
* Mục đích:
Nhằm làm rõ sự khác biệt về các mức độnhucầuviệclàmcủangườidânởmộtsố
vùng đôthịhóatạiHảiPhòng và nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó.
* Cách thức thực hiện:
Chọn 2 khách thể nổi bật nhất thể hiện sự khác biệt về mức độnhucầuviệclàmcủa
người dânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng bao gồm: Có nhucầuviệclàmở mức độ
cao, có nhucầuviệclàmở mức độ thấp.
2.3.7. Phương pháp xử lý kết quả bằng thống kê toán học.
- Mục đích: Tìm ra kết quả định lượng cho vấn đề mình nghiên cứu
- Cách tiến hành: Mã hóa thông tin, nhập dữ liệu, thực hiện các thao tác tính toán
phần trăm, điểm trung bình, mối tương quan trên phần mềm SPSS 16.0 để khẳng định và tăng
cường độ tin cậy của kết quả thu được.
TIỂU KẾT
Với những kiến thức được trình bày ở trên, chúng tôi đã giới thiệu vài nét về địa bàn
nghiên cứu, thực hiện tổ chức nghiên cứu bao gồm nghiên cứu về mặt lý luận và nghiên cứu
về mặt thực tiễn, phương pháp nghiên cứu bao gồm: Phương pháp chuyên gia, phương pháp
quan sát, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu, phương pháp
nghiên cứu chân dung tâm lý, phương pháp chuyên gia, phương pháp xử lý kết quả nghiên
cứu bằng thống kê toán học sử dụng phần mềm SPSS 16.0.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
3.1. Thực trạng nhucầuviệclàmcủa ngƣời dânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHải
Phòng
3.1.1. NhucầuviệclàmcủangườidânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng biểu
hiện qua nhận thức
3.1.1.1. NhucầuviệclàmcủangườidânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng biểu
hiện qua nhận thức về ý nghĩa củaviệclàm đối với ngườidân trong vùng.
Vị trí thứ nhất là “giúp cá nhân nuôi sống bản thân và gia đình”, đạt ĐTB là 2.87 với
87.6% khách thể “rất đồng tình”.
Đứng ở vị trí thứ hai là ý nghĩa “làm cho cuộc sống gia đình ổn định, hạnh phúc” với
ĐTB là 2.77, đây cũng là điểm số thể hiện sự đồng tình ở mức độ cao.
“Làm cho con người vui vẻ, năng động và sáng tạo” là ý nghĩa thứ ba củaviệclàm
với 76.6% “rất đồng tình”, 22.2% “đồng tình” và 1.2% khách thể “không đồng tình”. Ý nghĩa
này đạt ĐTB là 2.76 - tương ứng với sự nhận thức ở mức độ cao.
Như vậy, những khách thể mà chúng tôi nghiên cứu nhận thức về ý nghĩa củaviệc
làm ở mức độ cao. Khi so sánh mối tương quan giữa các nội dung phản ánh ý nghĩa củaviệc
làm với những người có việclàm và chưa có việclàm chúng tôi không thấy có sự khác biệt
đáng kể. Tuy nhiên, những ý nghĩa liên quan đến sự sống của từng cá nhân và gia đình nhận
được nhiều ý kiến “rất đồng tình” và “đồng tình” hơn những ý nghĩa khác.
3.1.1.2. Nhận thức củangườidânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng về giá trị
của việclàm đối với bản thân và gia đình
[...]... vùngđôthịhóatạiHảiPhòng Phần lớn ngườidânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng có nhucầuviệclàmở mức độ trung bình, mộtsốngườinhucầuviệclàm đạt mức độ cao nhưng hầu hết trong số họ nhucầuviệclàm chưa được thỏa mãn thực sự 3.3 Mộtsố yếu tố ảnh hƣởng đến nhucầuviệclàmcủa ngƣời dânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng Yếu tố gây ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình tìm kiếm việc làm. .. ngườidânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng “Xuất khẩu lao động” giữ vị trí thứ năm trong số những việclàm mà ngườidânởmộtsốvùngđôthịhóa mong muốn khi đạt ĐTB là 2.07, số điểm này cũng tương ứng với mức độ “trung bình” 3.1.3 NhucầuviệclàmcủangườidânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng thể hiện qua mộtsố hành động cụ thể để thỏa mãn nhucầuviệclàm Hành động được nhiều người dân. .. để có được việclàm để thỏa mãn nhucầuviệclàmcủangườidânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng cũng đạt mức độ trung bình Tuy nhiên, những người có việclàm đã thực hiện những hành động cụ thể để có được việclàm và cơ hội việclàm thường xuyên hơn những người chưa có việclàm - Tổng hợp cả ba nội dung trên chúng ta thấy nhucầuviệclàmcủangườidânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng đạt... đạt ĐTB là 1.86 - số điểm tương ứng với mức độ “trung bình” 3.4 Mộtsố kết quả nghiên cứu chân dung tâm lý về nhucầuviệclàmcủa ngƣời dânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng 3.5 Mộtsố giải pháp tâm lý - xã hội giúp ngƣời dânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng có thể tìm đƣợc việclàm thỏa mãn nhu cầuviệclàmcủa bản thân và gia đình - Sử dụng sức mạnh của truyền thông - Mở làng nghề - Tạo... 3.1.1.3 Nhu cầuviệclàmcủa người dânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng biểu hiện qua nhận thức về thuận lợi và khó khăn khi tìm kiếm việclàm để thỏa mãn nhucầuviệclàm * Nhận thức củangườidânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng về những thuận lợi để có việclàm nhằm thỏa mãn nhu cầuviệclàmcủa bản thân và gia đình Vị trí thứ nhất thuộc về yếu tố “thông tin về việclàm với ĐTB là 2.03 -... 139 người (chiếm 85.8%) đã có việclàm nhưng vẫn còn tới 23 người (chiếm 14.2%) chưa tìm được việclàm Điều đáng lưu ý là phần lớn việclàm hiện tạicủangườidânvùngđôthịhóa không trùng hợp với việclàm mong muốn của họ Việclàm được nhiều ngườidân mong muốn nhất là làmviệcở doanh nghiệp” với ĐTB là 2.66, số điểm tương ứng với mức độ “cao” Việclàm thứ hai mà ngườidânởmộtsốvùngđôthị hóa. .. thực hóanhucầucủa mình nhưng nhucầuđó chưa được thỏa mãn thực sự Những người chưa có việclàm hiện còn gặp khá nhiều khó khăn và mức độ thực hiện các hành động cụ thể để thỏa mãn nhu cầuviệclàmcủa bản thân và gia đình Dođó nhu cầuviệclàmcủa họ chưa được hiện thực hóa và chưa được thỏa mãn + Quá trình tìm kiếm việclàm để thỏa mãn nhucầuviệclàmcủangườidânởmộtsốvùngđôthịhóatại Hải. .. Nhận thức củangườidânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng về giá trị, ý nghĩa củaviệclàm cũng như những thuận lợi và khó khăn mà họ gặp phải trong quá trình tìm kiếm việclàm và cơ hội việclàm đạt mức độ trung bình Kết quả này sẽ tác động đến nhucầuviệclàmcủa họ - Làmviệcở doanh nghiệp” và “kinh doanh” là haiviệclàm được đại đa số khách thể lựa chọn, đó chính là những việclàm mà họ... nhất mà ngườidânvùngđôthịhóa gặp phải khi tìm kiếm việclàm và cơ hội việclàm là “lương thấp” với ĐTB là 2.42 số điểm thể hiện khó khăn ở mức độ cao Khó khăn thứ hai mà ngườidânvùngđôthịhóa gặp phải là “phải làmviệc xa nhà” với ĐTB là 2.12 - số điểm tương ứng với khó khăn ở mức độ trung bình “Không có đầu ra cho sản phẩm” là khó khăn thứ ba mà ngườidânvùngđôthịhóa đã và đang gặp phải với... phải với ĐTB là 2.0, số điểm ứng với mức độ trung bình Để làm nên số điểm như trên thì mức độ “rất đồng tình” và “đồng tình” được 59.2% khách thể lựa chọn Kết quả so sánh tương quan giữa những người có việclàm và những người chưa có việclàm với những nội dung phản ánh khó khăn mà ngườidânởmộtsốvùngđôthịhóatạiHảiPhòng gặp phải khi tìm kiếm việclàm để thỏa mãn nhucầuviệclàm có sự chênh lệch