1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng lực suy luận thống kê y học của sinh viên khi giải quyết vấn đề thực tế

204 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.1.1. Vai trò của Suy luận thống kê y học

    • 1.1.2. Đánh giá – yếu tố quan trọng của quá trình dạy học

    • 1.1.3. Nhu cầu và xu hướng đổi mới trong dạy học Thống kê y học

  • 1.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

    • 1.2.1. Liên quan đến Hiểu biết thống kê, Suy luận thống kê và Tư duy thống kê

    • 1.2.2. Liên quan đến các loại Suy luận thống kê và năng lực Suy luận thống kê

    • 1.2.3. Liên quan đến đánh giá Suy luận thống kê

    • 1.2.4. Liên quan đến dạy học Thống kê y học và Suy luận thống kê y học

  • 1.3. Mục đích nghiên cứu

  • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.5. Giả thuyết khoa học

    • 1.6. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 1.7. Nội dung nghiên cứu

  • 1.8. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.8.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận

    • 1.8.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • 1.9. Những luận điểm cần bảo vệ

  • 1.10. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • CHƯƠNG 2

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 2.1. Suy luận thống kê và mô hình phát triển Suy luận thống kê

    • 2.1.1. Khái niệm Suy luận thống kê và các loại Suy luận thống kê

    • 2.1.1.1. Khái niệm Suy luận thống kê

    • 2.1.1.2. Các loại Suy luận thống kê

    • 2.1.2. Phân biệt giữa Hiểu biết thống kê, Suy luận thống kê và Tư duy thống kê

    • 2.1.3. Mô hình phát triển của Suy luận thống kê

  • 2.2. Suy luận thống kê y học và Năng lực suy luận thống kê y học

    • 2.2.1. Suy luận thống kê y học và các loại Suy luận thống kê y học

    • 2.2.2. Năng lực Suy luận thống kê y học

  • 2.3. Cơ sở lý thuyết về đánh giá trong giáo dục

    • 2.3.1. Đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

    • 2.3.2. Các tiêu chí của đánh giá

    • 2.3.3. Các loại hình đánh giá

  • 2.4. Lý thuyết về đánh giá trong giáo dục Toán – Cơ sở tham chiếu cho việc xây dựng đánh giá năng lực Suy luận thống kê y học

    • 2.4.1. Chất lượng cao về việc học

    • 2.4.2. Đo lường chất lượng học toán theo phân loại tư duy Bloom

    • 2.4.2.1. Phân loại tư duy Bloom

    • 2.4.2.2. Phân loại tư duy Bloom sửa đổi trong đánh giá Toán

    • 2.4.3. Phân loại tư duy MATH (thứ bậc nhiệm vụ đánh giá toán)

    • 2.4.4. Phân loại Hiểu biết toán trong PISA

  • 2.5. Vận dụng lý thuyết đánh giá toán xây dựng thang đánh giá năng lực Suy luận thống kê y học

    • 2.5.1. Phân loại tư duy Bloom, MATH và phân loại Hiểu biết toán của PISA đối với Suy luận thống kê y học

    • 2.5.2. Xây dựng thang đánh giá tổng quát năng lực Suy luận thống kê y học

  • Tiểu kết chương 2

  • CHƯƠNG 3

  • THỐNG KÊ Y HỌC TỪ LÝ THUYẾT

  • ĐẾN THỰC TIỄN DẠY HỌC

  • 3.1. Cơ sở lý thuyết Didactic Toán trong phân tích thể chế

    • 3.1.1. Chuyển hóa sư phạm

    • 3.1.2. Quan hệ thể chế và quan hệ cá nhân đối với một đối tượng tri thức

    • 3.1.3. Một công cụ phân tích quan hệ thể chế: tổ chức tri thức

  • 3.2. Thống kê y học trong các loại thiết kế nghiên cứu y học

  • 3.3. Phân tích thể chế dạy học Thống kê y học ở trường ĐH Y Dược Huế

    • 3.3.1. Thống kê y học trong chương trình đào tạo ngành y khoa ở trường ĐH Y Dược Huế

    • 3.3.2. Phân tích giáo trình sử dụng ở trường ĐH Y Dược Huế

      • 3.3.2.1. Chủ đề “Lý thuyết mẫu” trong giáo trình GTV

      • 3.3.2.2. Chủ đề “Ước lượng tham số” trong giáo trình GTV

      • 3.3.2.3. Chủ đề “Kiểm định giả thuyết thống kê liên quan đến tham số” trong giáo trình GTV

      • 3.3.2.4. Chủ đề “Phân tích hồi qui và tương quan” trong giáo trình GTV

    • 3.3.3. Hình thức kiểm tra, đánh giá đã và đang áp dụng trong dạy học Thống kê y học

  • 3.4. Kỹ năng Toán cơ bản – chất lượng đầu vào của sinh viên ngành y khoa

  • 3.5. Đề xuất một số giải pháp đổi mới trong thực tiễn dạy học Thống kê y học

    • 3.5.1. Giải pháp 1: Xây dựng Mục tiêu học tập đáp ứng chuẩn đầu ra và hướng đến Suy luận thống kê y học

    • 3.5.2. Giải pháp 2: Cập nhật nội dung kiến thức trong giáo trình GTV

    • 3.5.3. Giải pháp 3: Khai thác ứng dụng của công cụ công nghệ thúc đẩy khả năng tự học của sinh viên

    • 3.5.4. Giải pháp 4: Xây dựng bài giảng thực hành chú trọng mục tiêu tập dượt cho sinh viên các kỹ năng nghiên cứu khoa học

  • Tiểu kết chương 3

  • CHƯƠNG 4

  • XÂY DỰNG THANG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

  • SUY LUẬN THỐNG KÊ Y HỌC CỦA SINH VIÊN KHI

  • GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TẾ

  • 4.1. Giải quyết vấn đề thực tế

    • 4.1.1. Giải quyết vấn đề

    • 4.1.2. Mô hình hóa toán học

  • 4.2. Mô hình đánh giá năng lực Suy luận thống kê y học của sinh viên khi giải quyết vấn đề thực tế

    • 4.3. Thang đánh giá năng lực Suy luận thống kê y học của SV khi giải quyết vấn đề thực tế

  • 4.3.1. Thang đánh giá năng lực SLTKYH Mô tả

  • 4.3.2. Thang đánh giá năng lực SLTKYH Giải thích

  • 4.3.3. Thang đánh giá năng lực SLTKYH Dự đoán

    • 4.4. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực Suy luận thống kê y học của SV khi giải quyết vấn đề thực tế

  • 4.4.1. Căn cứ để xây dựng câu hỏi đánh giá năng lực Suy luận thống kê y học

  • Để xây dựng bộ câu hỏi đánh giá năng lực SLTKYH của SV, chúng tôi căn cứ trên các thang đánh giá, bản đồ mục tiêu môn học và nghiên cứu cơ sở lý thuyết liên quan đến việc biên soạn các loại câu hỏi đánh giá trong giáo dục.

    • 4.4.1.2. Các loại câu hỏi và một số nguyên tắc khi biên soạn câu hỏi

    • a) Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

    • b) Câu hỏi có trả lời đóng, trả lời mở

      • b1) Đặc trưng của câu hỏi trả lời mở

      • b2) Ưu điểm và hạn chế của câu hỏi trả lời mở

      • * Một số qui tắc khi xây dựng câu hỏi TL mở

    • 4.4.2. Xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá năng lực Suy luận thống kê y học

    • 4.4.3. Biên soạn bộ câu hỏi theo ma trận đề kiểm tra

    • 4.4.4. Chấm điểm

    • 4.4.5. Qui trình phân tích và hiệu chỉnh bộ công cụ đánh giá năng lực Suy luận thống kê y học

    • 4.4.6. Thiết kế đề kiểm tra đánh giá năng lực Suy luận thống kê y học của SV khi giải quyết vấn đề thực tế với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê SPSS

  • Tiểu kết chương 4

  • CHƯƠNG 5

  • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 5.1. Mục đích thực nghiệm

  • 5.2. Chọn đối tượng thực nghiệm

  • Chúng tôi tiến hành thực nghiệm đối với SV ngành y khoa năm thứ nhất, năm thứ hai, năm học 2018-2019 và đối với SV ngành y khoa năm thứ nhất, năm học 2019-2020 của trường ĐH Y Dược Huế.

  • 5.3. Kế hoạch và tiến trình thực nghiệm

  • 5.4. Phân tích kết quả thực nghiệm

    • 5.4.1. Phân tích kết quả thực nghiệm Đợt 1

  • Phân tích.

  • VẤN ĐỀ: Hàm lượng Glucose

  • Câu hỏi 1. (M2) Hàm lượng Glucose

  • Phân tích.

  • VẤN ĐỀ: Nồng độ men ALT

  • Câu hỏi 1. (M4) Nồng độ men ALT

  • Câu hỏi 2. (M5) Nồng độ men ALT

  • Phân tích.

  • 5.4.1.3. Phân tích kết quả thực nghiệm đối với bài kiểm tra Thực hành:

  • Dữ liệu thu thập được là bài làm N1 = 103 SV ngành y khoa năm thứ nhất, học kỳ 1, năm học 2019-2020, trường ĐH Y Dược Huế đối với bài Test_thuchanh. Những SV này đã học xong phần thực hành TKYH. SV được chia làm 3 nhóm (nhóm 1 gồm 34 SV, nhóm 2 gồm 35 SV, nhóm 3 gồm 34 SV).

  • VẤN ĐỀ: Bệnh ung thư tuyến tiền liệt

    • 5.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm Đợt 2

  • Ví dụ 5.5. Xem xét trả lời của SV đối với câu hỏi 4 trong bài kiểm tra Test 3. Mô tả theo vấn đề có bối cảnh lâm sàng y học thì đây là câu hỏi 1 của vấn đề Nồng độ Hemoglobin.

  • Câu 4. VẤN ĐỀ: Nồng độ Hemoglobin

  • Câu hỏi 1. (M2) Nồng độ Hemoglobin

  • Ví dụ 5.6. Xem xét trả lời của SV đối với câu hỏi 5 trong bài kiểm tra Test 3. Mô tả theo vấn đề có bối cảnh lâm sàng y học thì đây là câu hỏi 1 của vấn đề Nồng độ men ALT, cũng là câu hỏi 14 của bài kiểm tra Test 1, giống với câu hỏi 8 của bài kiểm tra Test 2.

  • Câu 5. VẤN ĐỀ: Nồng độ men ALT

  • Câu hỏi 2. (M5) Liên quan giữa Glucose và Hormone

  • Tiểu kết chương 5

  • KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SUY LUẬN THỐNG KÊ Y HỌC CỦA SINH VIÊN KHI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SUY LUẬN THỐNG KÊ Y HỌC CỦA SINH VIÊN KHI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TẾ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VUI TS NGUYỄN THỊ NGA Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hoàn thành hướng dẫn giúp đỡ tận tình nhiều nhà khoa học Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận án, tơi nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình, quan tâm, tạo điều kiện cấp lãnh đạo, quý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn: Quý thầy giáo Khoa Tốn Tin, Phịng Đào tạo Sau đại học, Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; quý thầy giáo, cô giáo giảng dạy, lãnh đạo Nhà trường giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu; PGS.TS Trần Vui, TS Nguyễn Thị Nga, trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành luận án; Lãnh đạo Trường Đại học Y – Dược, Đại học Huế; lãnh đạo Phòng Đào tạo Đại học, Phòng Đào tạo Sau đại học; Khoa Cơ bản, Trường Đại học Y – Dược, Đại học Huế hỗ trợ, tư vấn, cung cấp số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận án; Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn, động viên tạo điều kiện cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 Người thực MỤC LỤC Trang CH ƯƠ NG GIỚ I THI ỆU V ẤN ĐỀ 1.1 Lý ch ọn đ ề tài 1.1.1 Vai trò c ủ a Suy lu ận th ố ng kê y h ọc 1.1.2 Đánh giá – y ếu t ố quan tr ọng c trình d ạy h ọc 1.1.3 Nhu c ầ u xu h ướ ng đ ổ i m i d ạy h ọc Th ống kê y h ọc .4 1.2 T quan v ề v ấn đ ề nghiên c ứu 1.2.1 Liên quan đến Hiểu biết thống kê, Suy luận thống kê T th ống kê 1.2.2 Liên quan đến loại Suy luận thống kê l ực Suy lu ận th ống kê 1.2.3 Liên quan đến đánh giá Suy lu ận th ống kê .10 1.2.4 Liên quan đến dạy học Th ống kê y h ọc Suy lu ận th ống kê y h ọc 11 1.3 M ụ c đích nghiên c ứu 13 1.4 Đ ối tượng ph ạm vi nghiên c ứu 14 1.4.1 Đ ố i t ượ ng nghiên c ứ u 14 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 14 1.5 Gi ả thuy ết khoa h ọc 14 1.6 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u 14 1.7 N ội dung nghiên c ứu 14 1.8 Ph ương pháp nghiên c ứu 15 1.8.1 Các ph ươ ng pháp nghiên c ứu lý lu ận 15 1.8.2 Các ph ươ ng pháp nghiên c ứu th ực ti ễn .15 1.9 Nhữ ng lu ận ểm c ần b ảo v ệ 15 1.10 Ý nghĩa khoa h ọc th ực ti ễn 15 CH ƯƠ NG C Ơ S Ở LÝ LU Ậ N 16 2.1 Suy luận th ống kê mơ hình phát tri ển Suy lu ận th ống kê 16 2.1.1 Khái ni ệ m Suy lu ậ n th ố ng kê lo ại Suy lu ận th ống kê .16 2.1.2 Phân bi ệ t gi ữ a Hi ể u bi ế t th ố ng kê, Suy lu ận th ống kê T th ố ng kê 18 2.1.3 Mơ hình phát tri ển c Suy lu ận th ống kê 21 2.2 Suy luận th ống kê y h ọc Năng l ực suy lu ận th ống kê y h ọc 25 2.2.1 Suy luận thống kê y học loại Suy luận thống kê y học 25 2.2.2 Năng lực Suy luận thống kê y học 25 2.3 C s lý thuy ết v ề đánh giá giáo d ục 28 2.3.1 Đánh giá nh ằ m nâng cao ch ất l ượng d ạy h ọc 28 2.3.2 Các tiêu chí c ủ a đánh giá .31 2.3.3 Các lo i hình đánh giá 32 2.4 Lý thuy ế t v ề đánh giá giáo d ục Toán – C s tham chi ếu cho vi ệc xây d ựng đánh giá l ực Suy lu ận th ống kê y h ọc .33 2.4.1 Ch ấ t l ượ ng cao v ề vi ệ c h ọ c .33 2.4.2 Đo l ườ ng ch ấ t l ượ ng h ọ c toán theo phân lo ại t Bloom 34 2.4.3 Phân lo i t MATH (th ứ b ậ c nhi ệm v ụ đánh giá toán) 38 2.4.4 Phân lo i Hi ể u bi ết toán PISA 41 2.5 V ận dụ ng lý thuy ết đánh giá toán xây d ựng thang đánh giá l ực Suy lu ận th ống kê y h ọc .42 2.5.1 Phân lo i t Bloom, MATH phân lo ại Hi ểu bi ết toán c PISA đ ố i v i Suy lu ận th ống kê y h ọc 42 2.5.2 Xây dựng thang đánh giá tổng quát l ực Suy lu ận th ống kê y h ọc 43 Ti ểu k ế t ch ương 46 CH ƯƠ NG TH ỐNG KÊ Y H ỌC T Ừ LÝ THUY ẾT ĐẾ N THỰC TI ỄN D ẠY H ỌC 47 3.1 C s lý thuy ết Didactic Tốn phân tích th ể ch ế 47 3.1.1 Chuy ể n hóa s ph m 47 3.1.2 Quan hệ th ể ch ế quan h ệ cá nhân đ ối v ới m ột đ ối t ượng tri th ức 49 3.1.3 M ộ t cơng c ụ phân tích quan h ệ th ể ch ế: t ổ ch ức tri th ức 49 3.2 Th ống kê y h ọc lo ại thi ết k ế nghiên c ứu y h ọc 52 3.3 Phân tích th ể chế dạy h ọc Th ống kê y h ọc tr ường ĐH Y D ược Hu ế 59 3.3.1 Th ố ng kê y h ọ c ch ương trình đào t ạo ngành y khoa tr ườ ng ĐH Y D ượ c Hu ế 59 3.3.2 Phân tích giáo trình s d ụng tr ường ĐH Y D ược Hu ế .61 3.3.3 Hình th ức ki ểm tra, đánh giá áp d ụng d ạy h ọc Th ống kê y h ọc 77 3.4 Kỹ Toán – chất lượng đầu vào sinh viên ngành y khoa 79 3.5 Đề xuất số giải pháp đổi thực tiễn dạy học Th ống kê y học 84 3.5.1 Gi ả i pháp 1: Xây d ựng M ục tiêu h ọc t ập đáp ứng chu ẩn đ ầu h ướ ng đ ế n Suy lu ậ n th ố ng kê y h ọc 84 3.5.2 Giải pháp 2: Cập nh ật n ội dung ki ến th ức giáo trình GT V 91 3.5.3 Gi ả i pháp 3: Khai thác ứng d ụng c công c ụ công ngh ệ thúc đ ẩ y kh ả t ự h ọ c c ủ a sinh viên .93 3.5.4 Gi ả i pháp 4: Xây d ựng gi ảng th ực hành tr ọng m ục tiêu t ậ p d ượ t cho sinh viên kỹ nghiên c ứu khoa h ọc 93 Ti ểu k ế t ch ương 97 CH ƯƠ NG XÂY DỰ NG THANG ĐÁNH GIÁ NĂNG L ỰC SUY LUẬ N TH ỐNG KÊ Y H ỌC CỦA SINH VIÊN KHI GIẢ I QUY ẾT V ẤN Đ Ề TH ỰC T Ế 99 4.1 Gi ải quy ế t v ấn đ ề th ực t ế 99 4.1.1 Gi ả i quy ế t v ấ n đ ề 99 4.1.2 Mô hình hóa tốn h ọ c 100 4.2 Mô hình đánh giá l ực Suy lu ận th ống kê y h ọc c sinh viên gi ải quy ết v ấn đ ề th ực t ế 102 4.3 Thang đánh giá l ự c Suy lu ận th ống kê y h ọc c SV gi ải quy ế t v ấ n đ ề th ự c t ế 103 4.3.1 Thang đánh giá l ực SLTKYH Mô t ả 104 4.3.2 Thang đánh giá l ực SLTKYH Gi ải thích 106 4.3.3 Thang đánh giá l ực SLTKYH D ự đoán 109 4.4 Thi ế t k ế b ộ công c ụ đánh giá l ực Suy lu ận th ống kê y h ọc c ủ a SV gi ả i quy ế t v ấn đ ề th ự c t ế 112 4.4.1 Căn c ứ đ ể xây d ự ng câu h ỏ i đánh giá l ực Suy lu ận th ống kê y h ọ c … 112 4.4.2 Xây d ự ng ma tr ậ n đ ề ki ểm tra đánh giá l ực Suy lu ận th ống kê y h ọ c 120 4.4.3 Biên so ạn b ộ câu h ỏ i theo ma tr ận đ ề ki ểm tra 125 4.4.4 Ch ấ m ể m 129 4.4.5 .Qui trình phân tích hi ệu ch ỉnh b ộ công c ụ đánh giá l ực Suy lu ậ n th ố ng kê y h ọ c 130 4.4.6 Thiết kế đề kiểm tra đánh giá l ực Suy lu ận th ống kê y h ọc c SV giải vấn đề th ực t ế với s ự h ỗ tr ợ c ph ần m ềm th ống kê SPSS 132 Ti ểu k ế t ch ương 135 CH ƯƠ NG THỰ C NGHI ỆM S Ư PH ẠM 137 5.1 Mụ c đích th ực nghi ệm 137 5.2 Ch ọn đ ối t ượng th ực nghi ệm 137 5.3 K ế ho ạch ti ến trình th ực nghi ệm .137 5.4 Phân tích k ết qu ả th ực nghi ệm 138 5.4.1 Phân tích k ết qu ả th ực nghi ệm Đ ợt .138 5.4.2 Phân tích k ết qu ả th ực nghi ệm Đ ợt .161 Ti ểu k ế t ch ương 171 KẾ T LUẬ N, KI ẾN NGH Ị 173 DANH M ỤC CÁC CƠNG TRÌNH C ỦA TÁC GI Ả 178 TÀI LIỆU THAM KH ẢO 179 trình, giáo trình, phương pháp kiểm tra, đánh giá áp dụng, thu kết thực tiễn dạy học TKYH chương trình đào tạo ngành y khoa, yêu cầu đổi dạy học TKYH cho phù hợp với thực tiễn Xác định nội dung TKYH, vấn đề thực tế y học tạo hội để SV thể lực SLTKYH bao gồm ứng dụng “Lý thuyết Mẫu”, “Ước lượng tham số”, “Kiểm định giả thuyết thống kê”, “Phân tích Hồi qui tương quan” vấn đề nghiên cứu y học Luận án xây dựng 14 vấn đề có bối cảnh lâm sàng y học liên quan đến nội dung TKYH Luận án phân tích, đánh giá kết khảo sát chất lượng tuyển sinh đầu vào SV ngành y khoa năm liên tục gần đây, cho thấy thể “mức cao” kỹ nhận thức toán học đặc trưng SV ngành y khoa trường ĐH Y Dược Huế Phân tích kết thi kết thúc học phần XS-TKYH cho thấy em có tảng tốt kỹ tốn học bản, đạt mức cao kỹ liên quan đến áp dụng quy tắc, quy trình tính tốn thống kê Luận án vận dụng thể “mức cao” kỹ nhận thức toán học SV xây dựng đánh giá lực SLTKYH đề xuất đổi dạy học TKYH phù hợp với đối tượng SV, phù hợp với thực tiễn Luận án đề xuất mơ hình dạy học TKYH với giải pháp đổi liên quan đến mục tiêu học tập, chương trình, nội dung TKYH, giáo trình phương pháp dạy học TKYH Luận án đề xuất mơ hình đánh giá lực SLTKYH SV y khoa GQVĐ thực tế, đánh giá xem xét đến khía cạnh (Nội dung TKYH, Quá trình TKYH thể lực SLTKYH Bối cảnh lâm sàng) xây dựng thang đánh giá lực SLTKYH Mô tả, Giải thích, Dự đốn gồm mức đánh giá tương ứng với cụm lực nhận thức Tái tạo, Liên kết, Phản ánh Dựa thang đánh giá, đề xuất việc thiết kế công cụ đánh giá lực SLTKYH SV GQVĐ thực tế bao gồm: - Cách thức xây dựng câu hỏi đánh giá tương ứng với mức lực nhận thức phù hợp với MT học tập (chúng xây dựng câu hỏi theo 14 vấn đề có bối cảnh lâm sàng y học); - Quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá lực SLTKYH (chúng xây dựng ma trận đề kiểm tra sử dụng ĐGĐH ĐGTK); - Xây dựng câu hỏi tương ứng ma trận đề kiểm tra (chúng xây dựng kiểm tra Test 1, Test tương ứng); - Xác định biểu điểm chấm mô tả thang điểm tương ứng với mức SLTKYH kiểm tra Trình bày quy trình phân tích đề kiểm tra, hiệu chỉnh công cụ đánh giá để tăng tính hiệu cơng cụ đánh giá Đặc biệt, luận án xây dựng kiểm tra đánh giá lực SLTKYH SV GQVĐ thực tế với hỗ trợ phần mềm thống kê SPSS (bài kiểm tra Test_thuchanh) Thông qua phân tích kết nghiên cứu thực nghiệm đợt 1, luận án đưa đánh giá tổng quan lực SLTKYH SV GQVĐ thực tế: SV chủ yếu đạt lực mức độ 1, 2, 3, l ực mức đ ộ cao 4, 5, thấp Nghĩa là, đa ph ần em đ ạt đ ược k ết qu ả t ốt kỹ năng, hiểu biết thống kê (thể mức độ 1, 2, 3), n ền tảng cho việc phát triển SLTKYH, TDTKYH, nhiên việc dạy h ọc TKYH v ẫn chưa phát huy tiềm SV giải vấn đề mơ hình hóa tốn học phần hay tồn Khi gặp nh ững vấn đ ề có lời văn theo bối cảnh thực tế y học, SV khơng chuy ển th ể thành cơng mơ hình tốn để giải, đặc biệt khó khăn với câu h ỏi TL m ở, khả sáng tạo nên phương án hiệu để GQVĐ lạ hạn chế, thiếu linh hoạt việc lên phương án đ ể GQVĐ th ực tế y h ọc không quen thu ộc Kết phân tích đánh giá chất lượng câu hỏi thực nghi ệm đợt c s đ ể xây dựng kiểm tra Test Thơng qua phân tích kết nghiên cứu thực nghiệm đợt 2, kiểm tra Test 3, đối tượng SV áp dụng thử nghiệm mơ hình dạy học TKYH với giải pháp đổi mới, luận án đưa đánh giá tổng quan lực SLTKYH SV GQVĐ thực tế: Phần lớn SV đạt mức lực SLTKYH bậc cao (thể rõ mức 4, 5) Các em biết áp dụng việc thành thạo quy trình việc hiểu khái niệm vào GQVĐ thực tế y học không quen thuộc, sử dụng thấu hiểu suy luận để lý giải thơng tin, phản ánh hoạt động mình, thành lập giao tiếp lý giải, suy luận Các câu hỏi TL mở vấn đề khó khăn hầu hết SV khảo sát đợt này, thể SV câu hỏi TL mở, cho thấy tư linh hoạt khả sáng tạo SV GQVĐ thực tế Luận án chứng tỏ, mơ hình dạy học đề xuất phần có tác động tích cực đến lực SLTKYH SV GQVĐ thực tế Đề xuất kiến nghị Những kết nghiên cứu đánh giá lực SLTKYH SV GQVĐ thực tế có tác động mạnh mẽ lên việc đổi dạy học TKYH trường ĐH Y Dược Huế nói riêng trường ĐH Y Dược nước nói chung SV ngành y có tảng tốt kỹ toán học bản, HBTKYH, đạt mức cao kỹ liên quan đến áp dụng quy tắc, quy trình tính tốn thống kê, tảng cho việc phát triển SLTKYH, TDTKYH; SV ngành y đạt mức lực SLTKYH bậc cao GQVĐ thực tế, tiếp cận với phương pháp HTVĐ mơ hình dạy học TKYH đổi mới; điều có nghĩa để phát huy tiềm to lớn tảng kỹ toán học SV, để thúc đẩy SV sử dụng kỹ thống kê GQVĐ thực tế y học yêu cầu SLTKYH mức cao, đòi hỏi việc dạy học TKYH trường ĐH Y Dược phải có đổi thực đồng bộ, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, giáo trình, phương pháp dạy học phương pháp đánh giá dạy học TKYH Đổi theo hướng tích hợp, tăng cường lồng ghép, nối kết TKYH với y học sở, lâm sàng nghiên cứu y học Dạy học TKYH không nên dừng lại việc SV nhận biết, thông hiểu khái niệm hay áp dụng thủ tục, qui trình thực tính tốn thống kê, mà quan trọng SV phải ứng dụng kiến thức TKYH để GQVĐ thực tế thực hành nghề nghiệp Nhiệm vụ đặt đổi dạy học TKYH tập trung phát huy tảng cần thiết HBTKYH SV, xây dựng mơ hình dạy học TKYH gắn liền với bối cảnh thực tế lâm sàng y học, phát triển lực SLTKYH cho SV GQVĐ thực tế đạt mức cao hơn, góp phần vào việc thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trẻ ngành y có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nước nhà Hướng phát triển đề tài Thực nghiên cứu khảo sát thực nghiệm SV ngành y khoa trường ĐH Y Dược khác nước Phân tích kết thực nghiệm để có đánh giá tổng quan lực SLTKYH SV có so sánh lực SLTKYH nhiều đối tượng khác Từ đó, thu thập nhiều chứng để đánh giá độ tin cậy cơng cụ chẩn đốn tính hiệu mơ hình dạy học đề xuất Đề tài mở rộng theo hướng nghiên cứu đối tượng thuộc chuyên ngành khác khối ngành đào tạo sức khỏe DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ (2016) Phân biệt phát triển hiểu biết, suy luận, tư thống kê sinh viên y dược ước lượng khoảng tin cậy Kỷ yếu Hội thảo khoa học (cho học viên Cao học Nghiên cứu sinh năm học 2016–2017, Trường Đại học Sư phạm TPHCM, 10/2016, tr 354–362 (2017) Phát triển hiểu biết, suy luận, tư thống kê sinh viên y dược ước lượng khoảng tin cậy Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Số 6A (126), tr 45–56 (2017) Xây dựng giảng định hướng phát triển suy luận, tư thống kê y học cho sinh viên y dược với hỗ trợ phần mềm SPSS Đề án tham gia thi sáng tạo năm 2016–2017 (Innovation 2016–2017), Chương trình VLIR–IUC Đại học Huế , Lê Phước Sơn (2018) Phát triển hiểu biết, suy luận, tư thống kê cho sinh viên y dược môi trường học tập dựa vấn đề Tạp chí Y Dược học, Trường Đại học Y Dược Huế, Số 1(8), tr 64–70 , Lê Phước Sơn (2019) Vận dụng phân loại tư Bloom phân loại tư MATH để đánh giá mức độ suy luận thống kê y học sinh viên ngành y Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Số 447, kì 1, 2/2019, tr 43–49 (2019) Đánh giá lực suy luận thống kê y học sinh viên y khoa từ quan điểm đào tạo sống nghề nghiệp Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Số 11(16), tr 309–322 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander, W A (1993) Assessment for excellent American Council on Education, Series on Higher Education, Oryx Press Anderson, L., Krathwohl, D R., Airasian, D W., Cruikshank, K A., Mayer, R E., Pintrich, P R., Raths, J., & Wittrock, M C A taxonomy for learning, teaching and assessing: A revision of Bloom’s Taxonomy of Educational Objectives (Complete edition) New York: Longman Anderson, L., & Sosniak, L (Eds) (1994) Bloom’s Taxonomy: a forty-year retrospective Chicago: National Society for the Study of Education Arsac, G., Andrée, T., & Michel, D (1989) La transposition didactique en mathématiques, en physique, en biologie, éd IREM de Lyon et LIRDIS Arsac, G (1992) L’évolution d’une théorie en didactique: l’exemple de la transposition didactique Recherches en Didactique des Mathématiques, vol.12/1 Grenoble: La Pensée Sauvage Édition Barrow, H S (1994), Problem-Based Learning Applied to Medical Education Southern Illinois University of Medicine, IL Ben-Zvi, D., & Garfield, J (2004), The challenge of developing Statistical literacy, reasoning and thinking, Kluwer academic publishers Bloom, B S., Engelhart, M D., Furst, E J., Hill, W H., & Krathwohl, D R (1956) Taxonomy of educational objectives : The classification of educational goals Handbook 1: Cognitive domain, McKay, New York Bloom, B S., Madaus, G F., & Hastings, J T (1981) Evaluation to improve learning NewYork: McGraw-Hill Boud, D., & Feletti, G (1997), Part 1: What is problem-based learning? In: The Challenge of Problem-Based Learning (eds D Boud & G Felletti), pp 15-16 Kogan Page, London Canfield, J (2015) The Success Principles Harper Collins Publiser Chance, B L (2002) Components of statiscal thinking and implications for instruction and assessment Journal of Statistics Education [Online], 10(3) Retrieved June 24, 2003, from http://www.amstat.org/publications/jse Chance, B., Garfield, J., & delMas, R (2003) Web-based assessment resource tools for improving Statistical thinking Paper presented at Theannual meeting of the American Educational research association, Chicago Chervany, N L., Benson P G., & Iyer R K (1980) The planning stage in statistic reasoning American Statistician 34(4): pp 222-226 Chervaney, N L., Collier R O., & Fienberg S E (Eds) (1977) A framework for the development for measurement instruments for evaluating the introductory statistics courses American Statistician 31: pp 17–23 Chevallard, Y (1985) La transposition didactique Du savoir savant au savoir enseigné Grenoble: La Pensée Sauvage Édition Chevallard, Y (1999) L’analyse des pratiques enseignantes en théorie anthropologique du didactique Recherches en Didactique des Mathématiques Grenoble: La Pensée Sauvage Édition Chick, H L., & Watson, J M (2002) Collaborative influences on emergent statistical thinking–acase study J Math Beh., 21, pp 371-400 from http://www1.hollins.edu/faculty/cla-rkjm/stat2c.pdf Clouston, T J & Whitcombe, S W (2005), An emerging person centred model for problem-based learning Journal of Further and Higher Education 29 (3), pp 265-275 Clouston, T J., Westcott, L., Withcombe, S., Riley, J., & Matheson, R (2010) Problem-based Learning in Health and Social care, Blackwell publishing Ltd Cobb, G W., & Moore, D S (1997) Mathematics, statistics and teaching The American Mathematical Monthly, 104(9) Curcio, F R (1987) Comprehension of mathematical relationships expressed in graphs Journal for Research in Mathematics Education, 18(5), pp 382-393 Daniela, F., Gena, C S., Ross, H N., & Ute, H (2019) How strongly does Statistic reasoning influence knowledge and acceptance of evolution https://onlinelibrary.wiley.com/ Đào Hồng Nam (2014) Dạy học Xác suất – Thống kê trường đại học Y Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm TPHCM Darlington, E (2013) The use of Bloom's taxonomy in advenced mathematics questions In Smith, C (Ed) Proceedings of the British Society for Research into Learning Mathematics 33(1), pp 7-12 Davis, M H., & Harden, R M (1998), AMEE Education Guide No.15 Problem-based learning: a practical guide Medical Teacher 21(2), pp 130-140 delMas, R C (2002) Statistical literacy, reasoning and learning: A commentary [Electronic Version], Journal of Statistics Education, 10, 11 Retrieved July 20, 2006, from http://www.amstat.org/publication/jse delMas, R C., Garfield, J., & Chance, B L (1999, April) Expore the role of computer simulations developing understanding of sampling distributions Paper presented at the annual meeting of the American Educational Research Association Montreal, Canada delMas, R C., Garfield, J., & Chance, B L (2004, April) Using assessment to study the development of students’ reasoning about sampling distributions Paper presented at the annual meeting of the American Educational Research Association San Diego, CA Đoàn Đức Hoằng (2017) Vai trò số SvO2 tiên lượng hồi sức bù dịch bệnh nhân phẫu thuật tim có nguy cao Luận án Tiến sĩ Y học, Trường ĐH Y - Dược, ĐH Huế Duch, B J., Groh, S E., & Allen, D E (2001) Why problem-based learning? A case study of institutional change in undergraduate education In: The Power of Problem-Based Learning (eds B J Duch, S E Groh & D E Allen), pp 313 Stylus Publishers, Virginia Beach, VA Ebel, R L (1965) Measuring educational achievement Prentice Hall, pp 348-349 Edwards, D., & Hamson, M J (2001) Guide to Mathematical Modelling, Second Edition London: Palgrave Mathematical Guides Epstein, R J (2004), Learning from the problems of problem-based learning BMC Medical Education 4, Available at: http://www.biomedcentral.com/1472-6920/4/1 Accessed on 27th July 2009 Ernest, P (1994) Social constructivism and the psychology of mathematics education Constructing Mathematical Knowledge: Epistemology and Mathematics Education Falmer Press, London, pp 62-72 Freeman, R., & Lewis, R (1998) Planning and implementing assessment London: Kogan Page Gal, I (2002), Adults’ statistical literacy: Meanings, components, responsibilities, International Statistical Review, 70(1), pp 1-51 Gal, I., & Garfield, J B (1997) The assessment challenge in statistical education Amsterdam, The Netherlands: IOS Press Garfield, J (1993) An authentic assessment of students' statistical knowledge In The National Council of Teachers of Mathematics 1993 Yearbook: Assessment in the Mathematics Classroom N Webb (Ed.), pp 187-196 Reston, VA:NCTM Garfield, J (1998a) Challenges in Assessing Statistical Reasoning Paper presented at the meeting of the American Educational Research Association San Diego, CA Garfield, J (1998b) The Statistical Reasoning Assessment: Development and Validation of a Research Tool in Proceedings of the Fifth International Conference on Teaching Statistics, ed L Pereira-Mendoza, Voorburg, The Netherlands: International Statistical Institute, pp 781-786 Garfield, J (2002) The challenge of developing Statistical reasoning Journal of Statistics Education, Vol 10, No http://www.amstat.org/publications/jse/v10n3/garfield.html Garfield, J., delMas, R., & Chance, B (2003) Web-based assessment resource tools for improving Statistical thinking Paper presented at The annual meeting of the American Educational research association, Chicago Garfield, J., & Gal, I (1999) Teaching and Assessing Statistical Reasoning, in Developing Mathematical Reasoning in Grades K-12, ed L Stiff, Reston, VA: National Council Teachers of Mathematics, 207–219 Gierl, M J (1997) Coparing cognitive representations of test developers and students on a mathematics test with Bloom's Taxonomy The Journal of Educational Research, 91 (1), pp 26-32 Guskey, T R (1997) Implementing mastery learning, Belmont, CA: Wadsworth Guskey, T R (2003) How classroom assessments can improve learning, Educational Leadership, Vol 60, No Jones, G A., Langrall, C W., & Mooney, E S (2007) Research in probability: Responding to classroom realities In The Second Handbook of Research on Mathematics, Ed F.K Lester, pp 909-956 Reston, VA: National Council of Teachers of Mathematics (NCTM) Jones, G A., Langrall, C W., Thornton, C A., Mooney, E S., Wares, E., Jones, R M., Nisbet, S (2001) Using student's staticstical thinking to inform instruction Journal of Mathematical Behavior, 20, pp 109-144 Hawking, A., Jolliffe, F., & Glickman, L (1992) Teaching Statistical concepts The Effective Teachers Series New York: Longman Hoàng Nam Hải (2013) Phát triển lực suy luận thống kê cho sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐH Vinh Hoàng Trọng Hanh (2015) Nghiên cứu nồng độ Protein S100B NSE huyết bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp Bệnh viện Trung Ương Huế Luận án Tiến sĩ Y học, Trường ĐH Y – Dược, ĐH Huế Kilpatrick, J (1993) The chain and the arrow: From the history of mathematics assessment In Investigations into mathematics education: An ICMI study, ed M Niss, pp 31-46 Dordrecht: Kluwer Konold, C (1989) Informal conceptions of probability Cogn Instruct., 6(1), pp 59-98 Krulik, S., & Rudnick, J A (1980) Problem solving: A handbook for teachers (2 nd ed.) Boston: Allyn and Bacon Lewy, A (1990) Formative and Summative Evaluation, Publisher at Pergamon Press Lê Thị Hoài Châu., Lê Văn Tiến., Bessot, A., & Comiti, C (2009) Những yếu tố Didactic Toán NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Lê Thị Hồi Châu., & Comiti, C (2018) Thuyết nhân học Didactic Toán NXB Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Lưu Ngọc Hoạt (2017) Nghiên cứu khoa học y học (tập 1) NXB Y học Mathews, D., & Clark, J (2003) Successful Students’ Conceptions of Mean, Standard Deviation and the Central Limit Theore Unpublished paper Retrieved October 20, 2007 from http://www1.hollins.edu/faculty/clarkjm/stats1.pdf Moon, J., & Schulman, L.(1995) Linking Assessment, Instruction and Curriculum in Elementary Mathematics Heinemann Publiser Mooney, E S (2002) A framework for characterizing middle school students’ statistical thinking Mathemattical Thingking and Learning, 4, pp 23-63 Moore, D S (1998) Statistics among the liberal arts Journal of the American Statistical Association, 93(444), pp 1253-1259 Moore, D S (2004) Foreword In D Ben-Zvi & J Garfield (Eds), The Challenge of Developing Statiscal Literacy, Reasoning an thinking, Boston, MA: Kluer Academic publishers Moyé, L A (2006) Statistical Reasoning in Medicine, Springer, New York Nancy, C L., & Susanne, P L (2006) Statistical reasoning of middle school children engaged in survey inquyry, Montreal, Que., Canada Neil, L (2006) Teaching Quantitative Reasoning, New York Newman, M (2003) A Pilot Systematic Review and Meta Analysic on the Effectiveness of Problem-Based Learning – Special Report Learning and Teaching Support Network Subject Centre for Medicine, Dentistry and Veterinary Medicine, Newcastle (ISBN: 0701701587) Nguyễn Bá Kim (2015) Phương pháp dạy học mơn tốn NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Ngọc Rạng (2012) Thiết kế nghiên cứu Thống kê y học NXB Y học Nguyễn Thanh Tùng (2016) Dạy học Xác suất thống kê theo hướng tăng cường vận dụng vào nghiệp vụ y tế cho sinh viên ngành y dược Luận án tiến sĩ Khoa hoc Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Lan Phương (2007) Đánh giá thẩm định dạy học toán Bài giảng dành cho học viên cao học, Viện chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Phương (2016) Đánh giá thẩm định dạy học toán Bài giảng dành cho học viên cao học, Viện chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội Nisbett, R (1993) Rules for Reasoning, Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum OECD (2002) Definition and Seclection of Competencies (DeSeCo): Theoretical and Conceptual Foundation OECD, Paris, France OECD (2003a) The PISA 2003 Assessment Framework – Mathematics, Reading, Science and Problem Solving Knowledge and Skills, Paris OECD (2003b) Learning for Tomorrow’s World OECD, Paris, France OECD (2009a) The PISA 2009 Assessment Framework–Key competencies in reading, mathematics and science OECD, Paris, France OECD (2009b) Learning Mathematics for Life – a view perspective from PISA OECD, Paris, France Perkins, D V., & Saris, R N (2001) A “jigsaw classroom” technique for undergraduate statistics courses Teaching Psychol., 28, pp 111-113 Pfannkuch, M (2005) Probability and statistical inference: How can teachers enable learners to make the connection? In Exploring Probability in School: Challenges for Teaching and Learning, Ed G A Jones, pp 267-294 New York: Springer Potthast, M J (1999) Outcomes of using small-group cooperative learning experiences in introductory statistics courses College Student J., 33, pp 3442 Pountney, D., Leinbach, C., & Etchells, T (2002) The issue of appropriate assessment in the presence of CAS International Journal of Mathematical Education in Science and Technology, 33(1): pp 1-14 Riffenburgh, R H (2012) Statistics in Medicine New York: Academic Press Rosidah, I K B., & Dwi, J (2018) An Analysic of Statistic Reasoning Process of High School Students in Solving the Statistical Problem https://iopscience.iop.org Rumsey, B J (2002) Statistical Literacy as a Goal for Introductory Statistics Journal of Statistics Education [Online], 10(3) Retrieved June 24, 2003, from http://www.amstat.org/publication/jse Savin-Baden, M (2000) Problem-Based Learning in Higher Education: Untold Stories Society for Research into Higher Education/Open University Press, Bukingham Schmidt, H G (1983) Problem based learning: rationale and description Medical Education, 17, pp 11-16 Sedlmeier, P (1999) Improving Statistical Reasoning: Theoretical Models and Practical Implication, Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Shaughnessy, J M (1992) Research in probability and statistics: Reflections and directions In Handbook of Research on Mathematics Teaching and Learning D A Grouws (Ed.), pp 465-494 New York: Macmillan Shaughnessy, J M (1997) Missed opportunities in research on the teaching and learning of data and chance In People in Mathematics Education (Proceedings of the 20th annual meetings of the Mathematics Education Research Group of Australasia), Eds F Biddulph and K Carr, pp 6–22 Rotorua, New Zealand: MERGA Shaughnessy, J M (2007) Research on statistics learning and reasoning In The Second Handbook of Research on Mathematics, Ed F K Lester, pp 9571010 Reston, VA: National Council of Teachers of Mathematics (NCTM) Smith, G., Wood, L., Coupland, M., Stephenson, B., Crawford, K & Ball, G (1996) Constructing mathematical examinations to assess a range of knowledge and skills International Journal of Mathematical Education in Science and Technology 27(1), pp 65-77 Snee, R (1999) Discussion: Development and use of statistical thinking: A new era, International Statistical Review, 67(3), pp 255-258 Sternberg, R J (1994) Allowing for thinking styles Educational Leadership, 52(3), pp 36-40 Stiggins, R J (2002) Assessment crisis: The absence of assessment for learning, Phi Delta Kappan, 83(10), pp 758-765 Susan, M C., & David, B S (2001) Constructing Written Test Questions For the Basic and Clinical Sciences (Third edition) National Broad of Medical Examiners, Printed in the United States of America Swearinge, R (2002) Diagnostic, Formative & Summative Assessment, http://www ewcupdate.com/userfiles/assessmentnetwork Tall, D O (1991) Advanced Mathematical Thinking, Kluwer Academic Publishers, Dorgrecht, Boston, London Tan, K (2011) Assessment for learning in Singapore: unpacking its meanings and indentifying some areas for improvement Educational Research for Policy and Practice, 10(2), pp 91-103 Thomson, D R., & Senk, S L (2008) A multi-dimentional approach to understanding in mathematics textbooks developed by UCSMP Paper presented in Discussion Group 17 of the International Congress on Mathematics Education Monterrey, Mexico Trần Thị Diệu Trang., & (2015) Xác suất – Thống kê y học, NXB Đại học Huế Trần Vui (2014) Giải vấn đề thực tế dạy học toán NXB Đại học Huế Trần Vui (2017) Từ lý thuyết học đến thực hành giáo dục toán NXB Đại học Huế Trần Vui (2018) Đánh giá trình độ tốn: Hiểu sâu khái niệm thành thạo kĩ giải vấn đề NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Valleron, A J., Beuscart, R., Bénichou, J., Roy, P., & Quantin, C (2009) Biostatistique, Omniscience, Paris Võ Minh Phương (2018) Nghiên cứu nồng độ Leptin Adiponectin huyết tương người thừa cân, béo phì Luận án Tiến sĩ Y học Vũ Thị Ngận (2015) Phát triển lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10 trường THPT Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Watson, J M (1997) Assessing statistical literacy through the use of media surveys In I Gal & J Garfield, The assessment challenge in statistics education, Amsterdam, the Netherlands: International statistical institute/IOS Press Waston, J M (2003), Statistical literacy at the school level: What should students know and do? Paper presented at the International Statistical Institute 54 the Session, Berlin, Germany Wild, C J., & Pfannkuch, M (1999) Statistical Thinking in Empirical Enquiry International Statistical Review, 67 (3), pp 223-265 Wild, C., & Pfannkuch, M (2004) Towards an understanding of statistical thinking In D Ben-Zvi & J Garfield (Eds), Challenge of Developing Statiscal Literacy, Reasoning and Thinking, Boston, MA: Kluer Academic publishers ... LUẬN THỐNG KÊ Y HỌC CỦA SINH VIÊN KHI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TẾ” Với mong muốn có đánh giá tổng quan lực SLTKYH SV vận dụng vào giải vấn đề thực tế y học Nghiên cứu x? ?y dựng phát triển đánh giá. .. trình thống kê then chốt cấp độ SLTK sở lý thuyết để chúng tơi xác định q trình TKYH thể lực SLTKYH SV y khoa 2.2 Suy luận thống kê y học Năng lực suy luận thống kê y học 2.2.1 Suy luận thống kê y. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SUY LUẬN THỐNG KÊ Y HỌC CỦA SINH VIÊN KHI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TẾ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY

Ngày đăng: 28/01/2022, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w