1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh lớp 10

97 71 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VƢƠNG TIỂU KHÔI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SUY LUẬN THỐNG KÊ CHO HỌC SINH LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thừa Thiên Huế, 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VƢƠNG TIỂU KHÔI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SUY LUẬN THỐNG KÊ CHO HỌC SINH LỚP 10 Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG NAM HẢI Thừa Thiên Huế, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Vƣơng Tiểu Khôi ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, chân thành đến thầy giáo TS Hồng Nam Hải, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn tận tình chu đáo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, Phòng Đào tạo sau đại học, thầy khoa Tốn, đặc biệt thầy cô thuộc chuyên ngành Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn tận tình giảng dạy truyền thụ cho tơi nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu hai năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm tập thể học sinh lớp 10A1, 10A2 trƣờng THPT Trần Kỳ Phong, trƣờng THPT Bình Sơn,… tạo điều kiện cho tơi tiến hành khảo sát thực nghiệm sƣ phạm Sau tơi xin chân thành cám ơn gia đình bạn bè ủng hộ, quan tâm, động viên giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣợc hƣớng dẫn góp ý Chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Vƣơng Tiểu Khôi iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ .5 Chƣơng GIỚI THIỆU VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Nhu cầu nghiên cứu 1.1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu .8 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Giả thuyết khoa học .8 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn .10 1.8 Kết luận chƣơng 10 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 2.1 Sơ lƣợc khoa học Thống kê 11 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thống kê .11 2.1.2 Sơ lƣợc hoạt động Thống kê 12 2.2 Nội dung Thống kê chƣơng trình Tốn phổ thông 13 2.3 Nhiệm vụ dạy học Toán .14 2.4 Nhiệm vụ đổi dạy học trƣờng phổ thông 15 2.5 Năng lực nhiệm vụ phát triển lực cho HS phổ thông 16 2.6 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 19 2.7 Kết luận chƣơng 23 Chƣơng NĂNG LỰC SUY LUẬN THỐNG KÊ CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG 24 3.1 Suy luận thống kê .24 3.1.1 Khái niệm suy luận thống kê 24 3.1.2 Đặc điểm suy luận thống kê .25 3.1.3 Một số loại suy luận thống kê cần trang bị cho HS lớp 10 .26 3.1.4 Vai trò suy luận thống kê HS THPT 27 3.2 Năng lực suy luận thống kê HS lớp 10 28 3.2.1 Khái niệm lực suy luận thống kê .28 3.2.2 Năng lực suy luận thống kê HS lớp 10 .28 3.3 Đánh giá lực suy luận thống kê HS THPT 31 3.4 Thực trạng dạy học thống kê trƣờng THPT .34 3.4.1 Về chƣơng trình SGK .34 3.4.2 Tình hình chung dạy học thống kê 35 3.5 Kết luận chƣơng 38 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SUY LUẬN THỐNG KÊ CHO HỌC SINH LỚP 10 .39 4.1 Định hƣớng xây dựng thực biện pháp sƣ phạm 39 4.2 Một số biện pháp sƣ phạm phát triển lực suy luận thống kê cho HS lớp 10 40 4.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường hoạt động thu thập mô tả liệu thống kê nhằm phát triển lực suy luận thống kê 40 4.2.2 Biện pháp 2: Mơ hình hóa liệu thống kê dạng bảng biểu, biểu đồ thống kê để tập dượt suy luận thống kê cho học sinh 43 4.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động đọc, phân tích hiểu số liệu thống kê .49 4.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường tập luyện nâng cao lực tính tốn thống kê cho HS làm tảng vững cho suy luận thống kê .52 4.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng môi trường học tập nuôi dưỡng phát triển lực suy luận thống kê 56 4.3 Kết luận chƣơng 59 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 5.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 61 5.2 Nội dung thực nghiệm 61 5.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 62 5.4 Xử lí số liệu thực nghiệm sƣ phạm 62 5.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm .63 5.5.1 Nội dung đề kiểm tra .63 5.5.2 Phân tích ban đầu đề kiểm tra 65 5.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 67 5.6 Kết luận chƣơng 74 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ LÝ GIẢI CHO CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 75 6.1 Lý giải cho câu hỏi nghiên cứu 75 6.1.1 Tại cần phải phát triển lực suy luận thống kê cho HS lớp 10 trƣờng THPT? 75 6.1.2 Các thành tố lực suy luận thống kê HS THPT gì? 76 6.1.3 Làm để phát triển lực suy luận thống kê cho HS lớp 10 trƣờng THPT thơng qua dạy học Tốn? .77 6.2 Kết đạt đƣợc luận văn 77 6.2.1 Về mặt lý luận 77 6.2.2 Về mặt thực tiễn 78 6.3 Kết luận chƣơng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC 1: P2 PHỤ LỤC 2: P4 PHỤ LỤC 3: P11 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên PPGD: Phƣơng pháp giảng dạy SGK: Sách giáo khoa TTCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ STT BẢNG 3.1 4.1 4.2 4.3 4.4 5.1 5.2 5.3 STT STT SƠ ĐỒ 1.1 4.1 BIỂU ĐỒ 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 5.1 5.2 TÊN BẢNG Khung đánh giá lực suy luận thống kê HS THPT Thu nhập bình quân đầu ngƣời Tỉ lệ HS tốt nghiệp THPT Thừa Thiên Huế Điểm tổng kết học kì mơn Tốn mơn Văn HS lớp 10A1 Kết học tập An Bình Tổng hợp mức độ hài lịng HS qua dạy học TN Tổng hợp mức độ tự tin HS qua dạy học TN Kết kiểm tra thực nghiệm hai lớp TN 10A1 ĐC 10A2 TÊN SƠ ĐỒ Quá trình hoạt động thống kê Tứ diện tri thức TÊN BIỂU ĐỒ Tỉ lệ HS tốt nghiệp THPT Thừa Thiên Huế Tỉ lệ HS tốt nghiệp THPT Thừa Thiên Huế Điểm tổng kết học kì mơn Tốn mơn Văn HS lớp 10A1 Tỉ lệ nữ giáo viên cấp năm học 20142015 Tổng số nữ giáo viên năm học Kim ngạch xuất 10 nhóm hàng lớn tháng đầu năm 2016 so với tháng đầu năm 2015 Kết kiểm tra thực nghiệm hai lớp TN 10A1 ĐC 10A2 TRANG 31 45 46 48 53 68 69 72 TRANG 13 56 TRANG 47 47 48 50 51 65 72 Chƣơng GIỚI THIỆU VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Nhu cầu nghiên cứu Thống kê có vai trò quan trọng sống thực tiễn xã hội.Từ thời cổ đại, ngƣời biết ý tới việc đăng ký, ghi chép tính tốn số ngƣời tộc, số súc vật, số ngƣời huy động phục vụ chiến tranh tộc, số ngƣời đƣợc tham gia ăn chia phân phối cải thu đƣợc Trong xã hội phong kiến, hầu hết quốc gia tổ chức việc đăng ký, kê khai số dân, ruộng đất, tài sản Trong xã hội ngày nay, thống kê có vai trị ngày quan trọng hơn, vai trị đƣợc thể thƣờng nhật đời sống hàng ngày cơng dân, trở thành nhu cầu tự nhiên thiếu ngƣời Từ việc thống kê chi tiêu gia đình đến việc thống kê ngày công, tiền công, thống kê số điểm thi, số học sinh (HS) giỏi, thống kê sản lƣợng đạt đƣợc hàng năm; thống kê dân số, phân tích liệu để dự báo, định hành động… Thống kê công cụ quản lý vĩ mơ quan trọng, có vai trị cung cấp thông tin thống kê trung thực, khách quan, xác, đầy đủ, kịp thời phục vụ quan nhà nƣớc việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lƣợc, sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê tổ chức, cá nhân Khoa học thống kê cơng cụ nhận thức q trình, tƣợng kinh tế xã hội thơng qua đánh giá, phân tích mà cịn cơng cụ quan trọng trợ giúp cho việc định thông qua dự báo, hoạch định chiến lƣợc, sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tóm lại, ta nhận thấy vai trò quan trọng thống kê đƣợc thể rõ nét nhiều mặt từ quản lí, hoạch định sách, đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh, y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học Chính đầu kỉ XX, nhà khoa học ngƣời Anh H G Well dự báo: "Trong tương lai không xa, kiến thức thống kê tư thống kê trở thành yếu tố không TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt Lê Thị Hoài Châu (2012), Dạy học Xác suất - Thống kê trường phổ thơng, NXB Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Trần Đức Chiển (2008), Rèn luyện tư thống kê cho học sinh dạy học thống kê - xác xuất mơn Tốn THPT, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học Hoàng Nam Hải (2013), Phát triển lực suy luận thống kê cho sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Tƣờng, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2009), Đại số 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Mạnh Hùng (1993), Nội dung phương pháp dạy học "Một số yếu tốcủa líthuyết xác suất" cho học sinh chun tốn bậc phổ thơng trung họcViệt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Sƣ phạm – Tâm lí Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sƣphạm Đào Thị Liễu (2013), Bồi dưỡng lực tốn học hóa tình thực tiễn choHS thơng qua dạy học nội dung xác suất thống kê trường THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên Luật giáo dục (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm 10 Phan Trọng Ngọ, Dƣơng Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lí học trítuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trần Ngọc Phác, Trần Thị Kim Thu (2006), Giáo trình lí thuyết thống kê, NXB Thống kê 12 Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, TrầnVăn Vuông (2009), Đại số 10 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục 13 Hà Văn Sơn (2004), Giáo trình Lí thuyết Thống kê ứng dụng quản trịvà kinh tế, NXB Thống kê TP Hồ Chí Minh 79 14 Đào Tam, Lê Hiển Dƣơng (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Toán trường đại học trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm 15 Đào Tam (Chủ biên), Trần Trung (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức trongdạy học mơn Tốn trường trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 16 Nguyễn Huy Tú (2004), Tài năng: Quan niệm nhận dạng đào tạo, Nhà xuất Giáo dục 17 V.A Cruchetxki (1973), Tâm lí lực tốn học HS, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Vui (2005), Một số xu hướng đổi dạy học Toán trườngtrung học phổ thơng, Giáo trình bồi dƣỡng thƣờng xun giáo viên trung họcphổ thơng chu kì III, Nhà xuất Giáo Dục 19 Trần Vui (2006), Dạy học có hiệu mơn tốn theo xu hướngmới,Đại học Sƣ Phạm, Đại học Huế Tài liệu nƣớc 20 English L D (1997), Analogies, metaphors, and images: Vehicles for mathematical reasoning In L D English (Ed.), Mathematical reasoning: Analogies, metaphors, and images, Hove, UK: Erlbaum, 3–18 21 Ben-Zvi D (2002), Seventh grade students’ sense making of data and datarepresentations, Paper presented at the International Conference on Teaching Statistics, Durban, South Africa 22 Chervaney N., Benson P G., and Iyer R (1980) "The planning stage in statistical reasoning," The American Statistician 34, 222-226 23 Chervaney N., Collier R., Fienberg S., Johnson P., and Neter J (1977), "A framework for the development of measurement instruments for evaluating the introductory statistics course," The American Statistician 31, 17-23 24 Dani Ben-Zvi and Joan Garfield (2004), The challenge of developing Statistical literacy, reasoning and thinking, Kluwer academic publishers 80 25 Darcovich N (2000), Measurement of adult literacy in theory and in practice, International Review of Education 45(5), 367-376 26 delMas R C (2002), Statistical literacy, reasoning and learning: A commentary [Electronic Version], Journal of Statistics Education, 10, 11 Retrieved July 20, 2006 from 27 delMas R C (2004), A comparison of mathematical and statistical reasoning In D Ben Zvi & J Garfield (Eds.), The challenge of developingstatistical literacy, reasoning, and thinking, pp 79–96, Dordrecht, The Netherlands: Kluwer Academic Publishers 28 Evans J St B T (1993), The cognitive psychology of reasoning: An introduction Quarterly Journal of Experimental Psychology, 46A, 561–567 29 Garfield J., and Gal I (1999),"Teaching and Assessing StatisticalReasoning," inDeveloping Mathematical Reasoning in Grades K-12, ed L.Stiff, Reston, VA:National Council Teachers of Mathematics, 207-219 30 Holyoak K J., & Morrison R G (2005), Thinking and reasoning: A reader’s guide In K J Holyoak & R G Morrison (Eds.), The Cambridge handbookof thinking and reasoning (pp 1–9), New York, NY: Cambridge University Press 31 Lovett M (2001), "A collaborative convergence on studying reasoning processes: A case study in statistics", Cognition and Instruction: TwentyFiveYears of Progress, eds D Klahr and S Carver, Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum, 347-384 32 Mooney E S (2002), A framework for characterizing middle schoolstudents’ statistical thinking, Mathematical Thinking and Learning, (1), 23-63 33 Nisbett R (1993), Rules for Reasoning Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum 34 Sedlmeier P (1999), Improving Statistical Reasoning: Theoretical Modelsand Practical Implication, Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum 81 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ tên: GV Trƣờng: Khi dạy học phần kiến thức phần Thống kê, thầy (cô) đƣa cảm nghĩ vànhận xét theo tiêu chí dƣới (Đánh dấu (x)vào ô muốn chọn) Câu hỏi Theo thầy (cơ), tốn học thống kê có ứng dụng thực tế hay khơng? □ Có □ Không Câu hỏi Khi dạy Thống kê thầy (cô) thƣờng quan tâm đến gì? □ Dạy cho HS học thuộc cơng thức, quy trình tính tốn, áp dụng giải tập □ Giúp HS rút đƣợc ý nghĩa số liệu thống kê vận dụng vào thực tiễn Câu hỏi Trong trình giảng dạy thầy (cơ) có quan tâm tới tốn có nội dung liên quan đến thực tiễn hay không? □ Khơng □ Rất □ Bình thƣờng □ Thƣờng xun Câu hỏi Thầy (cơ) có thƣờng xun cho HS đọc, phân tích biểu đồ biểu diễn số liệuthống kê thực tế không? □ Không □ Rất □ Bình thƣờng □ Thƣờng xuyên Câu hỏi Đánh giá thầy (cô) hứng thú HS học chƣơng thống kê □ Rất khơng thích P2 □ Khơng thích □ Bình thƣờng □ Thích □Rất thích Câu hỏi Theo thầy (cơ) HS thƣờng gặp khó khăn q trình học phầnkiến thức Thống kê? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… Chân thành cảm ơn thầy(cô)! P3 PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN BÀI DẠY § PHƢƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN I MỤC TIÊU Về kiến thức: Hiểu, biết khái niệm phƣơng sai, độ lệch chuẩn dãy số liệu thống kê ý nghĩa chúng Nắm đƣợc công thức tính Về kĩ năng: Tìm đƣợc phƣơng sai, độ lệch chuẩn dãy số liệu thống kê Phát triển lực suy luận thống kê cho HS Cụ thể phát triển lực 1, lực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị củ aGV: + Giáo án , bảng phấn + Các slides trình chiếu Chuẩn bị HS: + Ơn lại kiến thức số trung bình, số trung vị, mốt + Đọc chuẩn bị III PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phƣơng pháp thuyết trình, thảo luận, vấn đáp gợi mở thông qua số hoạt động tƣ tích cực, lấy HS làm trung tâm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Ổn định lớp: Ổn định kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra c : Kiểm tra trình học Bài mới: * Đặt vấn đề: Trong tiết trƣớc, tìm hiểu số trung bình, số trung vị mốt Các số đặc trƣng cho ta thông tin cô đọng mẫu số liệu đƣợc dùng làm đại diện cho mẫu số liệu Tuy nhiên, để mô tả mẫu số liệu cách đầy đủ hơn, ta cịn có số đặc trƣng khác phƣơng sai độ lệch chuẩn Đó nội dung tiết học hơm Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phƣơng sai, độ lệch chuẩn: P4 Hoạt Hoạt động GV Nội dung trình chiếu slides ghi động bảng HS + Chia lớp thành nhóm + Trình chiếu slides Ví dụ 1: Điểm trung bình mơn + u cầu nhóm học học hai học sinh Nam, Linh sinh tính điểm trung bình + HS trả lời học kì vừa qua đƣợc cho Nam Linh? bảng sau: + Nếu vào điểm số + Nam (vì trung bình Nam điểm trung Điểm Điểm Nam Linh Toán 9.3 8.2 Vật lí 9.2 7.9 Hóa học 9.5 8.3 Sinh học 8.9 8.3 Ngữ Văn 7.3 Lịch sử 5.5 8.1 Địa lí 6.5 8.2 + Nếu nhìn vào điểm + Linh Tiếng Anh 8.9 8.4 số học hơn? Thể dục Công nghệ 8.5 8.3 GDCD 9.9 8.1 Linh, học hơn? bình Nam 8.2, cao điểm trung bình Linh: 8.1) + Để đo mức độ chênh lệch + HS lắng giá trị mẫu số nghe, Mơn ghi liệu so với trung bình, ngƣời chép Tính điểm trung bình (khơng kể hệ số) tất môn học Nam ta đƣa số đặc trƣng Linh phƣơng sai I Phƣơng sai độ lệch chuẩn: Cho mẫu số liệu có kích thƣớc N x1 ; x2 ; ; x N  + Nêu cơng thức + Phƣơng sai (kí hiệu: s ) mẫu số tính liệu đƣợc tính công thức: phƣơng sai ( [ + Khi số liệu có đơn vị ( đơn vị phƣơng sai P5 ̅) ̅ ) ] (1) ( ̅ ) +…+ bình phƣơng đơn vị số + Độ lệch chuẩn (kí hiệu:s) mẫu liệu số liệu là: + Để tránh việc phương sai √ (2) dấu hiệu nghiên cứu không đơn vị người ta đưa thêm số đặc trưng “độ lệch chuẩn” + Độ lệch chuẩn đơn giản * Ý nghĩa phƣơng sai độ lệch bậc hai phƣơng sai chuẩn: Phƣơng sai độ lệch chuẩn đo ký hiệu s mức độ phân tán số liệu + Nhận xét: Phƣơng sai mẫu quanh số trung bình Phƣơng sai trung bình cộng tổng độ lệch chuẩn lớn độ phân bình phƣơng khoảng tán lớn cách từ số liệu tới số * Chú ý: Cơng thức (1) viết trung bình thành: + Từ đó, nêu ý nghĩa s2 = x - x (3) phƣơng sai độ lệch chuẩn + Nêu công thức (3) Hoạt động 2: Áp dụng tính phƣơng sai độ lệch chuẩn Hoạt động GV Hoạt động Nội dung trình chiếu slides ghi HS bảng + Hƣớng dẫn nhóm HS + HS thực Ví dụ 1: tính phƣơng sai độ lệch + Từ số liệu cột điểm Nam, ta chuẩn Ví dụ có: - Nhóm 1, 3, 5: Tính phƣơng sai, độ lệch chuẩn điểm mơn Nam √ - Nhóm 2, 4, 6: Tính phƣơng + Từ số liệu cột điểm Linh, ta P6 sai, độ lệch chuẩn điểm có: môn Linh + Yêu cầu đại diện + HS trình nhóm HS trình bày kết bày kết + So sánh hai phƣơng sai để đến đến nhận xét: Bạn Nam học lệch bạn Linh + Qua ví dụ, củng cố lại ý + HS lắng nghĩa phƣơng sai, độ nghe lệch chuẩn: Khi hai dãy số liệu thống kê có đơn vị đo có số trung bình cộng xấp xỉ phương sai nhỏ mức độ phân tán (so với số trung bình cộng) số liệu thống kê bé Hoạt động 3: Phƣơng sai, độ lệch chuẩn mẫu số liệu đƣợc cho dƣới dạng bảng phân bố tần số, tần suất Hoạt động GV Hoạt động Nội dung trình chiếu slides ghi HS bảng II Phƣơng sai, độ lệch chuẩn + Nêu cơng thức tính + HS lắng nghe, mẫu số liệu đƣợc cho dƣới dạng phƣơng sai mẫu số ghi chép bảng phân bố tần số, tần suất: liệu đƣợc cho dƣới + Nếu mẫu số liệu đƣợc cho bảng dạng bảng phân bố tần phân bố tần số, tần suất phƣơng sai số, tần suất đƣợc tính cơng thức: ( ̅ ) +…+ P7 ( ̅) ̅) ( Trong đó: tần số số liệu (i = 1,…,m) Ví dụ 2: Bảng sau trích từ sổ theo dõi bán hàng cửa hàng bán xe máy: Số xe bán ngày 13 15 bày kết quả: 12 a) Số trung bình bán đƣợc + Yêu cầu nhóm + Các nhóm HS HS làm Ví dụ Tần số thực trình ngày: a) Tính số xe trung bình bán đƣợc ngày b) Tìm phƣơng sai độ lệch b) Phƣơng sai: chuẩn Độ lệch chuẩn: + Nêu cơng thức tính + HS lắng nghe, phƣơng sai mẫu số ghi chép liệu đƣợc cho dƣới dạng bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp + Nếu mẫu số liệu đƣợc cho bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp phƣơng sai đƣợc tính xấp xỉ theo cơng thức: ( ̅ ) +…+ ̅) ( ( ̅) Trong đó: + ci giá trị đại diện lớp thứ i + + Nêu Ví dụ P8 tần số, tần suất lớp thứ i * Ví dụ 3: Đo khối lƣợng 100 táo sau vụ thu hoạch, ngƣời ta thống kê kết bảng sau: + Các nhóm HS - Giống táo Gala: tính tốn trình bày kết Khối lƣợng (gam) Tấn số [80;120) [120;160) 13 [160; 200) [200;240) 15 [240;280) N = 50 - Giống táo Fuji: Khối lƣợng (gam) Tấn số [80;120) [120;160) 11 [160; 200) 12 [200;240) 11 [240;280) N = 50 + Tính khối lƣợng trung bình - Fuji: loại táo? Táo + Tìm phƣơng sai độ lệch gam chuẩn mẫu số liệu? = 2752 (g) - Táo Gala: gam = 3072 + Loại táo có khối lƣợng đồng hơn? (g) - Táo Fuji + Từ cho thấy ý nghĩa phƣơng sai, độ lệch chuẩn việc đánh giá chất P9 lƣợng sản phẩm kinh doanh, v.v Hoạt động 3: Củng cố học: + Khái niệm cách tính phƣơng sai độ lệch chuẩn + Ý nghĩa phƣơng sai độ lệch chuẩn + Phƣơng sai s2 độ lệch chuẩn s đƣợc dùng để đánh giá mức độ phân tán số liệu thống kê (so với số trung bình) Nhƣng ý đến đơn vị đo ta dùng s, s có đơn vị đo với dấu hiệu đƣợc nghiên cứu Hoạt động 4: Hoạt động nhà: + Làm tập 10, 11, 12, 13, 14, 15/SGK trang 178, 179 P10 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH QUA ĐỢT THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Để góp phần nâng cao hiệu giảng dạy thống kê trƣờng THPT, mong em vui lịng trả lời số thơng tin sau: Em cho biết mức độ hài lòng em qua đợt học thực nghiệm thống kê vừa qua: (Đánh giấu X vào ô sau: RHL: Rất hài lòng; HL: Hài lòng; HLSS: Hài lòng sơ sơ; KHL: Khơng hài lịng) STT 10 Rất hài lòng Nội dung câu hỏi Số liệu thống kê ví dụ tập số liệu lấy từ thực tiễn sống Phƣơng pháp giảng dạy thống kê GV dạy TN Phƣơng pháp giảng dạy truyền thống: thầy diễn giải, trò lắng nghe ghi chép Phƣơng pháp giảng dạy trọng vận dụng công thức để tính tốn thống kê Phƣơng pháp giảng dạy thiên phát triểnnăng lực suy luận HS Phƣơng pháp giảng dạy xem trọng ý nghĩa thống kê kỹ thuật tính tốn Hệ thống tập cung cấp giúp phát triển lực suy luậnthống kê HS học tập tích cực chủ động để kiến tạo nên tri thức Phƣơng pháp dạy học thực nghiệm dễ hiểu hơn, em giải đƣợc tốn có nội dung thực tiễn Phƣơng pháp dạy học thực nghiệm có làm em hài lịng phƣơng pháp dạy học lâu hay không? P11 Hài lịng Hài lịng sơ sơ Khơng hài lịng Sau học TN, mức độ tự tin em nhƣ giải vấn đề sau: (Đánh giấu X vào ô sau: RTT: Rất tự tin; TT: Tự tin; TTSS: Tự tin sơ sơ; KTT: Không tự tin) STT Rất tự tin Nội dung câu hỏi Em có tự tin thu thập, biểu diễn số liệu liên quan đến thực tế ko? Khi đối mặt với tốn có nội dung thực tiễn Vận dụng kiến thức thống kê vào thực tế sống hàng ngày Mơ hình hóa thơng tin thống kê dƣới dạng bảng biểu hay biểu đồ Từ bảng số liệu thống kê hay đồ thị thống kê suy kết luận có ý nghĩa Đƣa định hành động có ý nghĩa đối mặt với số liệu thống kê Từ bảng số liệu thống kê, tính tốntrung bình, trung vị, mốt, phƣơng sai, độ lệch chuẩn, so sánh kém, so sánh tỉ lệ phần trăm Từ bảng số liệu hay biểu đồ thống kê phát xu hƣớng phát triển, quy luật thống kê đối tƣợng nghiên cứu Bình luận vấn đề thực tiễn có liên quan đến số liệu thống kê Xin chân thành cảm ơn em! P12 Tự tin Tự tin sơ sơ Không tự tin ... 3.1.4 Vai trò suy luận thống kê HS THPT 27 3.2 Năng lực suy luận thống kê HS lớp 10 28 3.2.1 Khái niệm lực suy luận thống kê .28 3.2.2 Năng lực suy luận thống kê HS lớp 10 ... suy luận thống kê, thành tố lực suy luận thống kê HS lớp 10 THPT - Góp phần đƣa nhìn tổng quan lực suy luận thống kê HS lớp 10 - Đề xuất biện pháp cụ thể để phát triển lực suy luận thống kê cho. .. điểm suy luận thống kê, lực suy luận thống kê, thành tố lực suy luận thống kê HS THPT - Đề xuất số biện pháp sƣ phạm nhằm góp phần phát triển lực suy luận thống kê cho HS thông qua dạy học nội

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w