1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận tội phạm học về bạo lực học đường của học sinh

19 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mu ̣c Lu ̣c MỞ ĐẦU Chương I: Tổ ng quan về tin ̀ h hin ̀ h nghiên cứ u ba ̣o lực ho ̣c đường của ho ̣c sinh Kế t luâ ̣n Chương I Chương II: Cơ sở lí luâ ̣n về hành vi ba ̣o lực ho ̣c đường lứa tuổ i vi tha ̣ ̀ nh niên Hành vi ba ̣o lực ho ̣c đường Lứa tuổ i vi tha ̣ ̀ nh niên Kế t luâ ̣n Chương II 11 Chương III: Cơ sở thực tiễn về hành vi ba ̣o lực ho ̣c đường 12 Thực trạng bạo lực học đường lưa tuổi vị thành niên 13 Nạn bạo lực học đường ngày nghiêm trọng với hậu nghiêm trọng 14 Đây không thực trạng chung riêng lứa tuổi vị thành niên nước ta mà giới 15 Hậu nạn bạo lực học đường lứa tuổi vị thành niên 16 Nguyên nhân khiến nạn bạo lực học đường ngày tăng nhanh số lượng ngày nguy hiểm mức độ việc 16 Dự báo sự thay đổ i với hành vi ba ̣o lực ho ̣c đường với mố i tương quan các yế u tố ảnh hưởng 17 Kế t luâ ̣n Chương III 18 Chương IV: Mô ̣t số giải pháp để giải quyế t ba ̣o lực ho ̣c đường 18 KẾT LUẬN 19 MỞ ĐẦU Lí cho ̣n đề tài Để nói về trường ho ̣c thì đấ y chính là nơi giáo du ̣c nhân cách người, là nơi vừa ho ̣c kiế n thức văn hóa, vừa ho ̣c đa ̣o đức cuô ̣c số ng Vâ ̣y thâ ̣t đáng buồ n môi trường ấ y xuấ t hiê ̣n vấ n đề ba ̣o lực Vấn đề bạo lực học đường thời gian gần thực trở thành mối lo lắng quan tâm lớn phu ̣ huynh nhà trường nói riêng và tồn xã hội nói chung Nó khơng chỉ là hiê ̣n tươṇ g cá biê ̣t, nhân cách cá nhân mà là vấ n na ̣n toàn xã hô ̣i, là mô ̣t loa ̣i tô ̣i pha ̣m Tô ̣i pha ̣m về ba ̣o lực ho ̣c đường xuấ t hiê ̣n ở mo ̣i trường, nhiên có những mức đô ̣ khác nhau, nhìn chung đề u có diễn biế n tăng Vị thành niên đối tượng nhiều môn khoa học quan tâm nghiên cứu đáng ý sinh lý học, tâm lý học, xã hội ho ̣c và đă ̣c biê ̣t là tâm lý ho ̣c tô ̣i pha ̣m Theo quy luâ ̣t vâ ̣n đô ̣ng và thích nghi của xã hô ̣i thì mỗi thời kỳ sự phát triể n về tâm lý cũng thể chấ t có sự khác biê ̣t riêng Ba ̣o lực ho ̣c đường thường xuấ t hiê ̣n ở lứa tuổ i vi ̣ thành niên, bởi là giai đoa ̣n có nhiề u thay đổ i, phát triể n cao thể chất có biến chuyển tâm lý phức tạp Chính vì yế u tố tâm lý, thể chấ t có nhiề u thay đổ i dẫn đế n nhân cách chưa hoàn thiê ̣n mô ̣t cách toàn ve ̣n nhấ t, dẫn đế n trẻ em lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng tâm lý và bắ t đầ u có những suy nghi ̃ lê ̣ch chuẩ n Nghiên cứu về tâm lý ho ̣c tô ̣i pha ̣m hiê ̣n đa ̣i là mô ̣t chuyên ngành nghiên cứu với tư cách lấ y “ngành khoa học nghiên cứu tội phạm, tình hình tội phạm, nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm, nghiên cứu cá nhân kẻ phạm tội biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm nhằm ngăn chặn, tiến tới loại trừ tội phạm khỏi đời sống xã hội”1 Vì lý đã trình bày em lựa cho ̣n đề tài “BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TỪ QUAN ĐIỂM GIẢI THÍCH CỦA TỘI PHẠM HỌC HIỆN ĐẠI” cho bài Tiể u luâ ̣n cuố i kì kế t thúc ho ̣c phầ n Với lươṇ g kiên thức và nguồ n tài liê ̣u còn ̣n he ̣p nên không tránh khỏi sai sót quá trình làm bài Em kính mong nhận đóng góp thầy để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, NXB CAND, tr.12 Chương I: Tổ ng quan về tin ̀ h hin ̀ h nghiên cứu ba ̣o lư ̣c ho ̣c đường của ho ̣c sinh Không riêng Viê ̣t Nam mà thế giới cũng đã có rấ t nhiề u công trình nghiên cứu liên quan đế n hành vi ba ̣o lực ho ̣c đường, đồ ng thời cũng có nhiề u ý kiế n trao đổ i về vấ n đề này liên quan tới ho ̣c thuâ ̣t Những vấ n đề nghiên cứu có thể chia thành bố n xu hướng chính sau: Thứ nhấ t, nghiên cứu thực tra ̣ng hành vi ba ̣o lực ho ̣c đường giữa ho ̣c sinh với ho ̣c sinh: Năm 2018, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc công bố số báo động thực trạng bạo lực học đường học sinh toàn giới, theo đó: Trên toàn cầu, em học sinh độ tuổi 13-15 có em bị bắt nạt, tỷ lệ học sinh tham gia đánh gần vậy: Cứ 10 sinh viên 39 quốc gia cơng nghiệp có em thừa nhận bắt nạt bạn Năm 2017, có 396 vụ cơng trường học ghi nhận xác nhận Cộng hòa Dân chủ Công - gô, 26 vụ Nam Sudan, 67 vụ Cộng hòa Ả Rập Syria 20 vụ Yemen Gần 720 triệu trẻ em độ tuổi học sống quốc gia nơi mà trừng phạt thân thể nhà trường không bị cấm Tuy trẻ em gái bé trai có nguy bị bắt nạt nhau, bé gái có nhiều khả trở thành nạn nhân hình thức bắt nạt tâm lý cịn bé trai có nguy bị bạo lực đe dọa thể chất Ở Việt Nam, hướng nghiên cứu nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu, điểm qua số kết nghiên cứu tiêu biểu như: Hoàng Bá Thịnh cộng ( 2008 ) tiến hành nghiên cứu hành vi bạo lực sinh trung học, khảo sát 200 học sinh hai trường THPT thuộc Quận Đống Đa ( Hà Nội ) Kết cho thấy có đến 96,7 % sát học sinh hỏi cho trường em học có xảy tượng sinh đánh Kết khảo sát cho biết có tới 64 % em nữ thừa nhận có hành vi đánh với bạn khác 3Hay Trần Thị Minh Đức Quỹ Nhi đồng Liên Hợ p Quốc (UNICEF), Mộ t nử a thiếu niên thế giớ i bi ̣ bạo lự c họ c đườ ng (7/9/2018) https://vnexpress.net/bao-luc-nu-sinh-nhung-con-so-dang-so-2158702.html ( 2010 ) nghiên cứu thực trạng hành vi gây học sinh phổ thông trung học, tìm hiểu nhận thức học sinh THPT hành vi gây hấ n.45  Nhìn chung, nghiên cứu vừa đề cập tập trung phản ánh thực trạng diễn biến phức tạp hành vi bạo lực học đường xảy mo ̣i giới, không kể nam hay nữ là đố i tươṇ g học sinh Bạo lực học đường thường diễn với hai hình thức phổ biến bạo lực tinh thần bạo lực thể chất Thứ hai, nghiên cứu những yế u tố ảnh hưởng đế n hành vi ba ̣o lực ho ̣c đường giữa ho ̣c sinh với ho ̣c sinh Những yế u tố này có thể chia thành hai nhóm: chủ quan, khách quan + Nhóm yế u tố chủ quan: đó là những đă ̣c điể m tính cách liên quan tới yế u tố tâm lí cá nhân như: tính cách, ngoa ̣i hình, nhu cầ u, Trong đó, về tính cách đã có nhữn g nghiên cứu chỉ nhóm tính cách có nguy làm gia tăng vấ n na ̣n ba ̣o lực ho ̣c đường là: cáu kỉnh, khó tính, bấ t mẫn với cuô ̣c số ng hiê ̣n ta ̣i, thái đô ̣ chống đố i với các quy tắ c đa ̣o đức xã hô ̣i, thiế u sự đồ ng cảm, cảm thông, + Nhóm yế u tố khách quan: chính là môi trường gia đình, trường ho ̣c, xã hô ̣i đó có người xung quanh, ma ̣ng xã hô ̣i, trò chơi điê ̣n tử, Lý thuyết kiểm sốt cho rằng, trẻ em thiếu gắn bó tình cảm với gia đình nhà trường có nguy sinh hành vi bạo lực cao so với bạn bè trang lửa có mối quan hệ tình cảm tốt với gia đình nhà trường (Hirschi, 1969) Gia đình sử dụng đạo lý để giải vấn đề gia đình có gắn kết cao trẻ em lớn lên thường phát triển tốt khả hiểu, cảm thông, đồng cảm với cảm xúc người khác ngược lại (Eisenberg - Berg & Musen , 1978) Bạo lực Internet nói chung đến hành vi bạo lực học sinh gây nhiều tranh cãi nhà nghiên cứu, nhìn chung người nhận thấy tác động giống tác động kênh truyền hình tác động trò chơi điện tử đổi với hành vi bạo lực học sinh khía cạnh đó.6 Trần Thi ̣ Minh Đứ c(2010), Hành vi gây hấn phân ti ́ch từ góc độ Tâm li ́ học xã hộ i, NXB Đh Quốc gia Hà Nộ i ́ các trườ ng trung họ c phổ thông hiệ n Tạp chi ́ Khoa họ c Trần Thi ̣ Minh Đứ c(2010), Hiệ n tượ ng gây hân Giáo dụ c, Số tháng 10/2010, Tr15-18 Nguyễn Thi ̣ Thanh Biǹ h, Nguyễn Thi ̣ Mai Lan (2013), Bạo lự c họ c đườ ng ở Việ t Nam hiện nhiǹ từ góc độ Tâm li ́ họ c, NXB  Tóm la ̣i nghiên cứu đã chỉ các yế u tố ảnh hưởng đế n hành vi ba ̣o lực ho ̣c đường từ nhiề u phương diê ̣n khác Thứ ba, nghiên cứu hâ ̣u quả của hành vi ba ̣o lực ho ̣c đường giữa ho ̣c sinh với ho ̣c sinh: đó tiêu biể u là các nhà nghiên cứu sau + Brockenbrough (2002) học sinh nạn nhân hành vi bạo lực học đường có thái độ (hung tính) có nhiều nguy trở thành người gây hành vi bạo lực Các hành vi nguy sở hữu vũ khí, sử dụng rươụ thuốc phiện, tham gia vào băng nhóm đánh trường + ( Bagley and Pritchard , 1998 ) Hành vi bạo lực học đường gây hậu nghiêm trọng kinh tế, bao gồm loại kinh phí như: phí chăm chữa tinh thần thể chất, phí cơng an , tài sản bị hư hại, phí bắt giữ phí cai nghiện, phí bỏ học lớn lên khơng có việc làm +(Robinwm , Sabrina , 2006) Các nạn nhân thiếu niên béo phì có tính tự tin thấp, khơng hài lịng với thân thể, cách lý xã hội ,kém thích nghi tâm lí xã hội, rớ i nhiễu ăn uống, có ý tưởng tự sát  Như vậy, thấy nghiên cứu có hậu hành vi bạo lực học đường nhấn mạnh rấ t nhiề u đế n ảnh hưởng tiêu cực mà nạn nhân hành vi bạo lực người gây hành vi bạo lực phải gánh chiu ̣ Hậu quả ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình phát triển lành mạnh học sinh, kéo thoe là ảnh hưởng đến gia đình, nhà trường toàn xã hội Thứ tư, nghiên cứu các biê ̣n pháp can thiê ̣p, phòng ngừa đố i với hành vi ba ̣o lực ho ̣c đường giữa ho ̣c sinh với ho ̣c sinh: + Can thiê ̣p kiể m soát môi trường trường ho ̣c, ví du ̣: đề luâ ̣t lê,̣ quy tắ c rõ ràng, cũng công bằ ng nhà trường + Can thiệp lên sự thay đổ i cá nhân, nhằ m thay đổ i hành vi, suy nghi ̃ sai lê ̣ch  Như vâ ̣y hành vi ba ̣o lực ho ̣c đường giữu ho ̣c sinh với ho ̣c sinh đã đươc̣ các nhà khoa ho ̣c với mo ̣i liñ h vực quan tâm đă ̣c biê ̣t Các nghiên cứu đã đưa nhwunxg thực tra ̣ng, ảnh hưởng, cũng đề xuấ t các biê ̣n pháp ngăn chă ̣n, phòng ngừa Kế t luâ ̣n Chương I Khái quát kết nghiên cứu nhà khoa học giới Việt Nam ứng phó với hành vi bạo lực học đường lứa t̉ i vi ̣thành niên rút số kết luận sau: Những nghiên cứu có liên quan đế n vấ n đề ba ̣o lực ho ̣c đường trẻ em, học sinh với tình khó khăn sống nguyên nhân, thực tra ̣ng, hâ ̣u quả Cạnh nghiên cứu, đánh giá hành vi ba ̣o lực ho ̣c đường học sinh nhằ m yếu tố tâm lí cá nhân tâm lí xã hội có ảnh hưởng đến học sinh Chương II: Cơ sở lí luâ ̣n về hành vi ba ̣o lư ̣c ho ̣c đường lứa tuổ i vi tha ̣ ̀ nh niên Hành vi ba ̣o lư ̣c ho ̣c đường 1.1 Khái niêm ̣ hành vi Khái niệm hành vi tiếng Anh, thuật ngữ hành vi ( behavior ), nghĩa " phản ứng ” Đế n hiê ̣n ta ̣i có nhiều quan điểm khác khái niệm hành vi Trong tâm lý học, khái niệm hành vi lần nhắc tới J.E Watson năm 1913 báo " Tâm lý học mắt nhà hành vi ” Khái niệm hành vi theo quan điểm Watson xây dựng móng thực chúng luận dựa tượng quan sát từ bên ngồi Hành vi theo quan điểm xem tổng hợp phản ứng thể trước kích thích từ mơi trường bên ngồi theo cơng thức S - R ( Stimulant : kích thích ; Reaction : phản ứng) Điều có nghĩa , hành vi người hay động vật điền theo chế 1.2 Khái niêm ̣ ba ̣o lư ̣c ho ̣c đường Bạo lực học đường hình thức phổ biến lứa tuổi vị thành niên môi trường giáo dục Bạo lực học đường bạo lực tinh thần, ngôn ngữ, thân thể có ý đồ học sinh trường Cho dù hành động thiếu tôn trọng hay trêu cợt làm cho người bị hại cảm thấy bất tiện xem bạo lực học đường 1.3 Các loa ̣i hành vi ba ̣o lư ̣c ho ̣c đường Trên thực tế đố i tươṇ g gây hành vi bạo lực học đường nhằm vào mục đích làm tổn hại đến sức khỏe thể chất, tinh thần, tình dục vật chất người bị hại Nhưng sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần người là mớ i tương quan ln có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, dù cho người gây hành vi bạo lực có hướng đến mục đích vật chất tình dục hâ ̣u quả tác động đồng thời đến sức khỏe thể chất tinh thần người bị hại Tuy nhiên, xét mức độ phổ biến hành vi bạo lực học đường có loại hành vi bạo lực học đường cho phổ biến cả, bạo lực tinh thần, bạo lực thể chất bạo lực vật chất - Thứ nhấ t, ba ̣o lực tinh thần hành vi học sinh nhóm học sinh, với mục đích là làm hại sức khoẻ tinh thần hay xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm học sinh khác Các biể u hiê ̣n của hành vi ba ̣o lực này thể hiê ̣n như: gọi biệt hiệu , lấy bạn làm trò đùa, trêu chọc, thâ ̣m chí tẩy chay, Tung tin đồn nhảm , nói xấu sau lưng, đe dọa qua tin nhắ n điện thoại, mạng xã hội, - Thứ hai, bạo lực thể chất hành vi nhằ m thể sức mạnh thể chất học sinh nhóm học sinh, với mục đích làm hại đến sức khoẻ thể chất học sinh khác Các biể u hiê ̣n của hành vi ba ̣o lực này thể hiê ̣n như: Đấ m, đánh nhau, có xô xát chân tay bằ ng tay không hoă ̣c vũ khí, giâ ̣t tóc, hay đùa cơṭ , ̣a na ̣t nhố t ba ̣n, nhằ m áp lực, ép buô ̣c đố i tươṇ g bi ̣ ba ̣o lực làm những điề u ho ̣ không muố n, hay đơn gairn chỉ để thỏa mãn tâm lí cá nhân Trong số trường hợp, học sinh gây hành vi bạo lực học sinh chứng kiến bị tổn thương sức khoẻ thể chất ấu qua lại với - Thứ ba, bạo lực vật chất hành vi học sinh nhóm học sinh có mục đích làm hại đến giá trị vật chất học sinh khác Các biể u hiê ̣n của hành vi ba ̣o lực này thể hiê ̣n : làm hư hỏng tài sản, đồ dùng cá nhân của ba ̣n, trấ n lô ̣t, đe lo ̣a để lấ y tài sản cá nhân cảu ba ̣n như: tiề n, đồ dùng ho ̣c tâ ̣p, Lứa tuổ i vi tha ̣ ̀ nh niên 2.1 Khái niêm ̣ ̀ nh niên ̣ lứa tuổ i vi tha Theo tổ chức Y tế giới (WHO), trẻ vị thành niên(VTN) thuật ngữ nhóm người từ 10-18 tuổi Theo kết Tổng điều tra dân số năm 1999 Việt Nam, trẻ VTN có 17.350326 người, chiếm khoảng 22,7% dân số nước Đây lứa tuổi có đợt khủng hoảng giai đoạn phát triển tâm lý Các nhà tâm lý học cho thấy hành vi trẻ thường mang tính đột khởi, tị mị, manh động, muốn thử sức Ứng xử có xu hướng hăng, chống đối 2.2 Ba ̣o lư ̣c ho ̣c đường ở lứa tuổ i vi tha ̣ ̀ nh niên Bạo lực học đường lứa tuổi vị thành niên chính học sinh trường trung học sở, trung học phổ thông với độ tuổi 10-18 tuổi Ta ̣i đô ̣ tuổ i này, phát triể n nên chưa thực hoàn thiện mặt sinh lý nhận thức Dẫn tới có hành vi trái pháp luật sai lệch giá trị truyền thống dân tộc, cũng pháp luâ ̣t mà nhà nước đã quy đinh ̣ Ở hành vi bạo lực học sinh khác trường khác trường dẫn đến hậu nghiêm trọng cho thân, gia đình, nhà trường tồn thể xã hội Và cũng có thể quy đinh ̣ là mô ̣t loa ̣i tô ̣i pha ̣m Quy đinh ̣ ta ̣i khoản 1, Điề u 8, Bô ̣ luâ ̣t Hình sự 2015L: “ Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự.”7 Bợ ḷt Hiǹ h Sự 2015 2.3 Mô ̣t số đă ̣c điể m tâm lí của lứa tuổ i vi tha ̣ ̀ nh niên Giai đoa ̣n lứa tuổ i vi ̣thành niên là giai đoa ̣n phát sinh rấ t nhiề u biế n đô ̣ng về tâm lí, bởi là giai đoa ̣n vừa phát triể n về sinh lí cũng phát triể n về tâm lí cá nhân lẫn tâm lí xã hô ̣i - Thứ nhất, thời kỳ độ từ tuổi thiế u nhi sang lứa tuổ i vi ̣ thành niên, thời kỳ có thể nói chính là bước sang trang mới phát triển Vì vâ ̣y có nhiều khả năng, nhiều phương án và nhiều đường để đứa trẻ lựa cho ̣n phát triển thành cá nhân độc lập Trong cuô ̣c số ng này, phát triển định hướng đúng, đươc̣ đào ta ̣o mơ ̣t mơi trường thuận lợi trẻ có nhiều hội trở thành công dân tốt, có ích cho xã hô ̣i Tuy nhiên, cái gì cũng có hai mă ̣t của nó sẽ nế u không định hướng Không thì cũng là bi ̣ tác động yếu tố tiêu cực ngoài Như vâ ̣y sẽ xuất hàng loạt nguy dẫn trẻ đế n phát triển lệch lạc chuẩ n mực nhận thức, thái độ, hành vi, - Thứ hai, thời kỳ mà tính tích cực xã hội trẻ em phát triển mạnh mẽ Vì vâ ̣y viê ̣c thiết lập mớ i quan hệ bình đẳng với người lớn bạn bè là rấ t quan tro ̣ng - Thứ ba, giai đoạn phát triể n này, lứa tuổ i vi ̣ thành niên có thể tiế p tu ̣c phát huy những điể m tố t, phát triể n mô ̣t cách lành ma ̣nh cũng có thể chính là thời điể m xây dựng la ̣i mơ ̣t cá nhân, hình thành cấu trúc thể chất, sinh lý, tương tác xã hội, tâm lí, nhân cách Từ hình thành sở tảng vạch chiều hướng cho trưởng thành thực thụ cá nhân - Thứ tư, giai đoạn phát triển đầ y khó khăn cũng đầy mâu thuẫn cá nhân mô ̣t người Về đô ̣ tuổ i này đã đưuo ̣c đă ̣t với rấ t nhiề u tên go ̣i để thể hiê ̣n sự phức ta ̣p của nó Về yế u tố sinh lí: Trẻ ở lứa tuổ i vi ̣ thành niên độ tuổi từ 10 đến 18 giai đoạn dậy với dấu hiệu rõ nét diễn nhanh chóng hệ thống thần kinh, song hành với đó là hệ thống quan thể Sự phát triển nhanh chóng, và khác biê ̣t lớn bắt đầu mang la ̣i cảm giác tò mị muốn tìm hiểu giới tính Những điều có ảnh hưởng trực tiếp đến diễn biến tâm lí, cảm xúc, tinh thần, hành vi, nhân cách của trẻ Về yế u tố tâm lí: Trẻ giai đoạn tuổi vi tha ̣ ̀ nh niên, có mô ̣t ̣ thống thần kinh vào trạng thái không ổn định, nhận thức, tình cảm, ý chí có thay đổi, điều để khiến cho em dễ hưng phấn, dễ dàng manh động, làm việc xử lí cơng việc theo tình cảm, dễ bị ảnh hưởng yếu tố tác động từ bên ngồi Dẫn đế n viê ̣c đớ i mă ̣t với các vấ n đề cuô ̣c số ng, em dễ dàng có cảm giác hài lịng với định mình, em bắt đầu có nhu cầu tiếp xúc với bạn khác giới, có nhu cầu người tơn trọng, nhiề u nhu cầ u bắ t đầ u đươc̣ bô ̣c lô ̣ và mong muố n đươc̣ đáp ứng Khi gặp phải ảnh hưởng không tốt, điề u này khiế n lứa tuổ i dễ rơi vào suy nghi,̃ hành đô ̣ng thiế u tích cực  Từ dễ sinh hành động khích, ví dụ: học sinh thành tích học tập khơng tốt, hay ngoại hình, tài cũng khơng có , em lại có khao khát thể thân gây ý trước người khác Khi em tìm cách thể thân thông hành vi chống đối xã hô ̣i, bắ t đầ u nghi ̃ đế n ba ̣o lực để nhằ m thể hiê ̣n cái của bản thân Kế t luâ ̣n Chương II Ta ̣i Chương II, đã đề câ ̣p đế n khái niê ̣m rõ nét và cầ n thiế t về các vấ n đề như, hành vi là gì? Ba ̣o lực ho ̣c đường là gì? Cùng với đó là phân tích đế n mô ̣t số đă ̣c điể m tâm lí của ho ̣c sinh ở lứa tuổ i vi ̣ thành niên Để dễ dàng nhâ ̣n thấ y, nguyên nhân ta ̣i lứa tuổ i này la ̣i xuấ t hiê ̣n nhiề u vấ n na ̣n liên quan đế n ba ̣o lực ho ̣c đường với nhiề u cấ p đô ̣ nă ̣ng nhe ̣ khác Từ yế u tố sinh li,́ đế n yế u tố tâm lí có mố i quan ̣ tương quan dẫn tới những phát sinh, phát triể n thay đổ i tâm lí mô ̣t cách ma ̣nh mẽ ở lứa tuổ i này Chương III: Cơ sở thư ̣c tiễn về hành vi ba ̣o lư ̣c ho ̣c đường Khái quát thực trạng bạo lực học đường lứa tuổi vị thành niên Việt Nam nói chung việc cần thiết phải đưa giải pháp để giảm tỷ lệ bạo lực học đường  Thực trạng bạo lực học đường lưa tuổi vị thành niên Việt Nam nay: Tình tra ̣ng mà ho ̣c sinh gây ba ̣o lựa ho ̣c đường xuấ t hiê ̣n ngày càng nhiề u Từ viê ̣c dùng tay không giâ ̣t tóc, xé áo quầ n, đánh hay ở mức nghiêm tro ̣ng là mang khí tới trường sẵn sang đánh để giải mâu thuẫn cũng có Thực tế báo động Hội thảo giải pháp, nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực học đường Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 25/11/2009 Ngành Giáo dục phải đối mặt với tình trạng bạo lực học đường ngày có xu hướng gia tăng tính chất vụ việc ngày nguy hiểm Ơng Phùng Khắc Bình, Vụ trưởng Vụ Cơng tác học sinh sinh viên (Bộ GD-ĐT) cho biết: thống kê từ 38 sở GD-ĐT gửi Bộ từ năm 2003 đến có tới 8.000 vụ học sinh tham gia đánh bị xử lý kỷ luật Báo động thời gian gần đây, nhiều vụ bạo lực học đường nguy hiểm như: nữ sinh tập đánh hội đồng, làm nhục bạn, nam sinh dung dao kiếm, mã tấu chém sân trường Có nhiều trường hợp mâu thuẫn tình bạn, tình yêu dung dao rạch mặt bạn, đâm chết bạ sân trường, xảy nhiều nơi: Hà Nội, Hà Tĩnh, Lai Châu, Gia Lai, Bắc Giang, Bình Dương, Quảng Ninh… Ngoài ra, viê ̣c ba ̣o lực tâm lí cũng có cả ba ̣o lực bằ ng cách lăng nhu ̣c, thiế u tôn tro ̣ng và chửi bâ ̣y, điề u này không chỉ ho ̣c sinh đố i với ho ̣c sinh mà có còn là ho ̣c sinh đố i với chính giáo viên của mình  Sự cần thiết phải đưa giải pháp nhằm giảm tỷ lệ bạo lực học đường Giáo du ̣c mang mô ̣t tầ m quan tro ̣ng rấ t lớn đố i với bấ t kể đô ̣ tuổ i, và nhu cầ u phát triể n gì Bởi muố n phát triể n đấ t nước về cả kinh tế , chính tri ̣ hay xã hô ̣i đề u cầ n đế n nguồ n nhân lực, mà ở đó nhân lực vừa cầ n có tài, vừa cầ n có giá tri ̣ đa ̣o đức Vậy mà nạn bạo lực học đường ngày tăng với số lượng chóng mặt điều ảnh hưởng lớn đến q trình đào tạo phát triển người đất nước Nhắ c đế n trường ho ̣c sẽ là mô ̣t đinh ̣ nghiã về môi trường an toàn, từ nào nơi này đã bi ̣ảnh hưởng nghiêm trọng tình trạng học sinh hành xử theo kiểu xã hội đen Vấ n na ̣n này đã khiế n nhiề u ngành khoa ho ̣c vô cùng quan tâm, nghiên cứu, đó có tâm lí ho ̣c tô ̣i pha ̣m vì là nỗi lo từ gia đình đế n nhà nước đố i với mầ m non tương lai đấ t nước, và về vấ n đề đảm bảo an toàn trâ ̣t tự xã hô ̣i Nhằ m giảm thiể u số lươṇ g tô ̣i pha ̣m ở liñ h vực này  Từ lý việc khẩn trương đưa giải pháp ngành chức năng, nhà trường, gia đình tồn thể xã hội đớ i với nạn bạo lực học đường cần thiết Thực trạng bạo lực học đường lưa tuổi vị thành niên Theo số liệu thống kê từ đường dây nóng Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội), so với 10 năm trở trước, số vụ bạo hành trường học tăng gấp 15 lần Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng, kể số lượng vụ việc lẫn tính chất nghiêm trọng Có thể nói bạo lực học đường điều mới xuấ t hiê ̣n, thâ ̣m chí đã xuấ t hiê ̣n từ rấ t lâu và có nhiề u biế n đổ i theo thời gian Nhưng gia tăng, bùng phát số lượng tính chất nghiêm trọng vụ việc gần khiến xã hội ngày càng hoang mang và không khỏi lo lắng Không xảy với đối tượng nhỏ tuổi, bạo lực lan tới giảng đường đại học, nơi trí thức tương lai độ tuổi trưởng thành và hoàn thiê ̣n về thể chấ t lẫn tâm lí Nhưng chủ yế u ba ̣o lwujc vẫn xuấ t hiê ̣n nhiề u ở trường ho ̣c, lứa tuori vị thành niên Ví du ̣ như: “vụ bạo lực học đường lần thứ hai Trường THCS Mỹ Thới xảy ngày 22-4, nam sinh tên V (lớp 8A3), đánh em Ng.Đ.Kh (lớp 8A1), tội trước dám ngăn cản nhóm học sinh đánh hội đồng em Nguyễn Hữu Th., kể lại vụ việc cho giáo viên biết Đặc biệt, nam sinh tên V nhiều học sinh tham gia đánh hội đồng em Nguyễn Hữu Th vụ việc xảy chiều ngày 11-4 trước đó, sáu học sinh vừa bị kỷ luật cảnh cáo trước tồn trường hành vi này”.8 Hay Điển hình vụ nam sinh lớp Trường THCS Tân Hà (Lâm Hà, Lâm Đồng) dùng dao đâm thủng tim bạn mâu thuẫn chơi, học sinh lớp 10 Trường THPT https://nhandan.vn/tin-tuc-giao-duc/lai-xay-ra-bao-luc-hoc-duong-tai-truong-thcs-my-thoi-356554/ Lê Thị Hồng Gấm (Quận 3, TP Hồ Chí Minh) bị đâm chết trước cổng trường tội dám “nhìn đểu”; học sinh nam trường THCS Gia Kiệm (Thống Nhất, Đồng Nai) bị bạn lớp cướp mạng sống tội “dám để ý” tới bạn gái Thâ ̣t là những sự viê ̣c quá đau lòng Theo số liệu UNESCO (năm 2017), tỷ lệ trẻ em vị thành niên nạn nhân bạo lực học đường hàng năm lên đến 246.000 triệu người giới Theo số liệu thống kê nước ta có số khơng nhỏ nạn bạo lực học đường: Năm học 2020-2021, tổng số bỏ học kỳ I tỉnh thành 15.980 em TP.HCM địa phương có nhiều học sinh bỏ học với 6.619 em Bình Định, Quảng Ngãi, Sóc Trăng có tới 1.000 em khơng tiếp tục đến trường Ngồi ra, theo bảng thống kê, năm học qua có 598 học sinh đánh nhau, với số lượng nhiều thuộc Quảng Ninh (269 em) Tây Ninh tỉnh có số lượng học sinh tham gia vụ ẩu đả, bạo lực học đường lớn với 184 em.Về số lượng học sinh vi phạm bị kỷ luật, Lạng Sơn đứng đầu với 192 em, Bà Rịa Vũng Tàu với 152 em, Tây Ninh có 101 em Tổng 12 tỉnh thành có 467 em bị kỷ luật vi phạm năm học 2020-2021 Những số phần phản ánh thực tế rõ ràng nạn bạo lực học đường gia tăng năm học gần Không riêng gì các đố i tươṇ g là nam sinh mà liên tu ̣c vụ nữ sinh đánh nhau, nam sinh gây án mạng, xuấ t hiê ̣n tràn lan mă ̣t báo, thời sự khiến dư luận lo lắng xuống cấp đạo đức giới trẻ Đờ ng nghiã với viê ̣c địi hỏi phải có mối quan hệ mật thiết gia đình nhà trường, nhà trường và các quan chức Nạn bạo lực học đường ngày nghiêm trọng với hậu nghiêm trọng Tô ̣i pha ̣m bạo lực học đường không gia tăng số lượng mức độ, hậu cịn nghiêm trọng gấp nhiều lần Khơng còn đơn thuầ n ẩu đả, đánh thông thường đứa trẻ mới lớn mà xuất ngày nhiều khí, vũ khí là: gậy, gộc rùi dao, kiếm, mã tấu, có cịn súng hoa cải, Từ viê ̣c đánh nhau, gây gổ nhà trường, nhe ̣ là bắ t na ̣t tâm lí, là đánh nhau, lô ̣t quầ n áo, nhà trường vẫn có thể xử lí, kỷ luâ ̣t đươc̣ Nhưng đáng nói ở là những hâ ̣u quả mang la ̣i mà không thể sửa chữa đươc̣ , bài ho ̣c thương tâm đô ̣ng đế n ma ̣ng số ng người thì đã nằ m ngoài tầ m kiể m soát của pháp luâ ̣t, quan công an bắ t đầ u phải vào cuô ̣c để xử lí Những hành vi này bắ t đầ u đươc̣ đưa vào những hành vi pha ̣m tô ̣i, đố i tươṇ g pha ̣m tô ̣i ở là các em ho ̣c sinh sẽ trở thành tô ̣i pha ̣m Gây ảnh hưởng rấ t xấ u tới chính bản thân các em, sau đó đế n gia đình, và ảnh hưởng tới toàn xã hô ̣i Đây không thực trạng chung riêng lứa tuổi vị thành niên nước ta mà giới Nhìn chung, thì ở bấ t kì đâu cũng có nhiề u loa ̣i người, mỗi cá thể la ̣i mang những nét tính cách đă ̣c trưng riêng Và không tránh khỏi viê ̣c xuấ t hiê ̣n những hành vi lê ̣ch chuẩ n xã hô ̣i dẫn tới pha ̣m tô ̣i Ở Việt Nam từ lâu diễn nhiề u vụ bạo hành ho ̣c đường trường học dẫn đế n những hâ ̣u quả xót xa, đáng tiế c Không chỉ vâ ̣y thế giới , năm có vụ bạo hành trường học cũng thường xuyên xảy Ở Hàn Quốc, theo thống kê cho thấy gần 18,2% học sinh nam 7,8% học sinh nữ từ lớp đến lớp 12 bị bạn lớp đánh làm tổn thương Hay Trung Quốc, ngày 19/5/2010, nhiều báo chí đưa tin vụ học sinh trung học giết chết người bạn làm bị thương người khác sau học Ngoài còn các nước ở Châu Âu viê ̣c ba ̣o lực ho ̣c đường còn gắ n liề n với phân biê ̣t chủng tô ̣c Buồ n thay và chúng ta phải nhìn nhâ ̣n vào thực tế , theo điều tra Mỹ, số lượng vụ bạo hành xuấ t phát từ các trường học đến từ học sinh châu Á chiếm số lượng lớn  Nhìn vào dẫn chứng, số chúng ta mô ̣t lầ n phải thấ y ba ̣o lực ho ̣c đường là vấn đề cầ n hế t sức quan tâm Đây là nhức nhối mo ̣i quố c gia, mo ̣i cộng đồng, đă ̣c biê ̣t là thực sự cầ n quan tâm đế n giáo du ̣c để nâng cao trình đô ̣ nhâ ̣n thức, đa ̣o đức của trẻ 4 Hậu nạn bạo lực học đường lứa tuổi vị thành niên Theo điề u tra, nghiên cứu của nhiề u ngành khoa ho ̣c, đó có tô ̣i pha ̣m ho ̣c Các chuyên gia đã đưa mô ̣t nhâ ̣n đinh ̣ là đế n 80% các vu ̣ ba ̣o lực ho ̣c đường xuấ t phát từ những xích mích nhỏ, thay vì giảng hòa, các em đã lựa cho ̣n sai, dẫn đế n hành vi nguy hiể m Nơi mà ba ̣o lực xảy ở môi trường ho ̣c đường, cũng phầ n nào là mô ̣t xã hô ̣i thu nhỏ, phản ánh mô ̣t xã hô ̣i lớn ngoài kia, mà ba ̣o lực trở thành mô ̣t công cu ̣ giải quyế t mâu thuẫn Và chắ c chắ n hâ ̣u quả nó mang la ̣i thì rấ t nghiêm tro ̣ng Khi mà nỗi đau thể xác lớn hay nhỏ đề u kèm với nỗi đau về tinh thầ n Gia đình, xã hô ̣i cũng không phải ngoa ̣i lê ̣ nỗi đau, nhìn thấ y mình bi ̣thương tích, hay pha ̣m lỗi lầ m, xã hô ̣i la ̣i thêm phầ n nhức nhố i Hâ ̣u quả ở không chỉ đế n đố i với người bi ̣ ba ̣o lực mà còn cả chính đế n người gây nó Vì xô xát xảy ra, tổ n thương đế n hai bên là không thể tránh khỏi Người phải đón chiụ ba ̣o lực sẽ mang mình tinh thân hoang mang, sơ ̣ hãi, ảnh hưởng rấ t nhiề u đế n tâm li, cũng thể chấ t Người gây ba ̣o lực, chă ̣ng đường phát triể n của các em sẽ có những đường lố i sai lê ̣ch, nế u không đươc̣ ngăn chă ̣n, chỉ bảo kip̣ thời sẽ dẫn đế n trường hơp̣ còn tê ̣ ̣i nhiề u Ngoài ra, ngang trái là theo nghiên cứu tiến sĩ Catherine Blaya thuộc Đại học Bordeaux 2( Pháp), khoảng 20-40% nạn nhân vụ bạo lực học đường tái diễn hành động bạo lực mà em phải chịu nhằm vào nạn nhân khác Nguyên nhân khiến nạn bạo lực học đường ngày tăng nhanh số lượng ngày nguy hiểm mức độ việc  Nguyên nhân trực tiế p Qua nhiề u trường hơp̣ cu ̣ thể , cũng điề u tra thì hầ u hế t các trường ho ̣c, cũng quan chức đề có nhâ ̣n đinh, ̣ về viê ̣c các em ho ̣c sinh đánh đề u xuấ t phát chủ yế u từ mâu thuẫn lớp, ngoài thì là những va cha ̣m nhỏ ngoài xã hô ̣i Và nhiề u vu ̣ ba ̣o lực này cũng đươc̣ giấ u kín chỉ ho ̣c sinh biế t với nhau, bản thân người bi ̣ bắ t na ̣t giữ kín bởi nhiề u lí Có vu ̣ ba ̣o lực, đă ̣c biê ̣t là các vu ̣ nữ sinh đánh quay phim, chu ̣p ảnh đăng lên ma ̣ng xã hô ̣i, ta cũng đươc̣ chứng kiế n rõ sự thờ từ người xung quanh, có lẽ vừa sơ ̣ ảnh hưởng đế n mình, hay chính là sự vô cảm của mô ̣t số bô ̣ phâ ̣n  Nguyên nhân sâu xa Vâ ̣y chúng ta đă ̣t câu hỏi nguồ n gố c sâu xa của vấ n đề nằ m ở đâu? Có lẽ là ở giáo du ̣c, giáo du ̣c ta ̣i gia đình, giáo du ̣c ta ̣i nhà trường và sự giáo du ̣c cả ngoài xã hô ̣i, ma ̣ng xã hô ̣i, Nguyên nhân sâu xã ba ̣o lực ho ̣c đường xảy xuấ t phát chính từ nguyên nhân, môi trường ấ y Trẻ em, số ng ở gia đình với thời gian nhiề u nhấ t, nên mô ̣t phầ n sự thể hiê ̣n ở trẻ là mô ̣t phầ n cách số ng của gia đình Chính vì mô ̣t gia đình thiế u hòa thuâ ̣n, hay mô ̣t gia đình đổ đầ y những áp lực quá lớn lên khiế n cho lứa tuổ i này, tâm lí còn thiế u ổ n đinh ̣ đã phải chiụ cú số c lớn, dẫn đế n tư tương, hành vi lê ̣ch chuẩ n đa ̣o đức Hay về phía nhà trường, không ít những trường buông lỏng quản lý, đặc biệt trường dân lập đại bàn thành phố, chưa tạo niềm tin cho học sinh để xảy mâu thuẫn báo cáo với giáo viên, nhà trường tìm cách giải quyết, lâu nhà trường lo dạy chữ mà chưa làm tốt phần dạy làm người, dạy đạo đức, dạy kỹ sống Hay ma ̣ng xã hô ̣i là nơi tự ngôn luâ ̣n nên viê ̣c “nhưng anh hùng bàn phím” đã nhanh tay dùng ngôn từ xúc pha ̣m dẫn đế n xung đô ̣t ngoài đười số ng Không chỉ vâ ̣y các loa ̣i game ma ̣ng tính ba ̣o lwujc cũng rấ t nhiề u, nế u tâm lí không vững rấ t dễ bi ̣ ảnh hưởng và từ ảo thành thâ ̣t đem đời Dư ̣ báo sư ̣ thay đổ i với hành vi ba ̣o lư ̣c ho ̣c đường với mố i tương quan các yế u tố ảnh hưởng Với tình hình đa ̣i dich ̣ covid sẽ làm ảnh hướng đế n tâm lí của các ba ̣n ho ̣c sinh, gây tâm lí khép mình và ít giao tiế p với Điề u này sẽ dẫn đế n dù các ba ̣n có ho ̣c trở la ̣i cũng sẽ mấ t thời gian dài làm quen với và tâm lí sẽ nhe ̣ nhàng, thoải mái với Tấ t cả sẽ dẫn đế n xu hướng giảm ba ̣o lực ho ̣c đường Và thay vào đó là xu hướng làm quen và kế t ba ̣n vì sau mô ̣t thời gian dài ở nhà chỉ gă ̣p mă ̣t qua màn hình đã có thể gă ̣p mă ̣t nói chuyê ̣n trực tiế p với Tuy nhiên ba ̣o lực ho ̣c đường vẫn sẽ tồ n ta ̣i vì nó là mô ̣t phầ n tâm lí của mô ̣t số ba ̣n trẻ Bởi yế u tố tâm lí này còn ảnh hưởng từ rấ t nhiề u khía ca ̣nh, từ sự phát triể n nhâ ̣n thức bên cho đế n tác đô ̣ng của môi trường xung quanh, gia đình, ba ̣n bè, nhà trường, ma ̣ng internet, nên điề u này là không thể tránh khỏi Chỉ có thể thuyên giảm và tăng châ ̣m có tác đô ̣ng của tình hình dich ̣ bê ̣nh tới tâm lí trẻ cũng có sự quan tâm đă ̣c biê ̣t từ phía gia đình, nhà trường và đă ̣c biê ̣t là công tác phòng chố ng ba ̣o lực ho ̣c đường đươc̣ đưa từ phía chisnhq uyề n kế t hơp̣ cùng bô ̣ giáo du ̣c và đào ta ̣o Kế t luâ ̣n Chương III Qua quá trình nghiên cứu phầ n sở thực tiễn về hành vi ba ̣o lực ho ̣c đường Có thể nắ m đươc̣ không chỉ Viê ̣t Nam mà toàn thế giới, đề u rấ t nhiề u trường hơp̣ lên tiế n g đầ y đau lòng và nhức nhố i về ba ̣o lực ho ̣c đường Ở nhóm ho ̣c sinh khác sẽ dẫn đế n nguyên nhân và hành vi xử lí vu ̣ viê ̣c khác nhau, dẫn đế n những thực tra ̣ng khác Viê ̣c nghiên cứu nguyên nhân, hâ ̣u quả và thực tra ̣ng phầ n nào sẽ làm rõ thêm về ba chức bản của tâm lí người, ở là các em ho ̣c sinh là: suy nghi,̃ cảm xúc, hành đô ̣ng để đưa đươc̣ ứng phó hiê ̣u quả Nhằ m giảm thiể u khả pha ̣m tô ̣i, trở thành tô ̣i pha ̣m làm xã hô ̣i trở nên kém phát triể n, mà từ đó sẽ xây dựng lên đươc̣ mô ̣t môi trường ngày càng lành ma ̣nh và sa ̣ch Chương IV: Mô ̣t số giải pháp để giải quyế t ba ̣o lư ̣c ho ̣c đường Với những nghiên cứu về nguyên nhân, thực tra ̣ng của ba ̣o lực ho ̣c đường thì Nhà nước đã đưa giải pháp kip̣ thời để nhằ m khẩ n trương khắ c phu ̣c na ̣n ba ̣o lực ho ̣c đường đă ̣c biê ̣t là ở lứa tuổ i vi ̣ thành niên Xây dựng nhiề u phong trào là “ Xây dựng trường ho ̣c thân thiê ̣n, ho ̣c sinh tích cực”, điề u này nhâ ̣n đươc̣ sự hưởng ứng nhiê ̣t tình từ nhà trường đế n gia đình, và tiế p tu ̣c đươ ̣c phát huy mô ̣t cách lành ma ̣nh, và nhiề u nhằ m hướng tới mô ̣t môi trường giáo du ̣c uy tín, “ sa ̣ch đe ̣p” về đa ̣o đức Tuy nhiên, để đế n đươc̣ đế n cuố i cùng vẫn còn là mô ̣t chă ̣ng đường khá dài, không thiế u gian nan và khó khăn Hàng năm vẫn không thiế u tê ̣ na ̣n xâm nhâm vào môi trường ho ̣c tâ ̣p, ba ̣o lực ho ̣c đường thì tăng theo thời gian và cấ p bâ ̣c Để làm tố t công tác phòng, chố ng đế n đươc̣ ngo ̣n nguồ n gố c dễ thì Chính quyề n các điạ phương cầ n kế t hơp̣ với ngành giáo du ̣c cũng công an ta ̣i điạ phương đó để phố i hơp̣ , lên phương án, triể n khai chiế n dich, ̣ từ sự bàn ba ̣c và trao đổ i Không vâ ̣y thì gia đình và nhà trường sẽ chính là nơi mang trách nhiê ̣m lớn nhấ t vì là môi trường mà các em tham gia rấ t nhiề u, mô ̣t môi trường tố t sẽ hình thành nên tâm lí tố t, và hoàn thiê ̣n tâm sinh lí mô ̣t cách có đinh ̣ hướng rõ ràng KẾT LUẬN Bài tiể u luâ ̣n này là ý kiế n đóng góp cá nhân cũng góp nhă ̣t tài liê ̣u nghiên cứu đã có sẵn Nhằ m đưa nguyên nhân, thực tra ̣ng, hâ ̣u quả giải pháp đóng góp cho viê ̣c phầ n nào làm rõ tình hình tô ̣i pha ̣m ba ̣o lực ho ̣c đường để thời gian tới vấ n na ̣n này sẽ đươc̣ gỉam thiể u Nghiên cứu bạo lực học đường, đă ̣c biê ̣t là lứa tuổ i vi ̣ thành niên giúp cho nhà quản lý giáo dục quan chức có cách nhìn tồn diện bạo lực học đường Từ đó nắm bắt số vụ kỷ luật số học sinh tham gia bạo lực học đường diễn biến trường trung học sở trung học phơ thơng điạ phương để có giải pháp định hướng cho việc quản lý học sinh cách có hiệu Bạo lực học đường loại tội phạm xã hội có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Tại thành phố Hà Nội số lượng vụ án liên quan đến bạo lực học đường chiếm tỷ lệ cao, hồi chuông cảnh tỉnh bạn học sinh, bậc phụ huynh, nhà trường toàn xã hội Viê ̣c giải vấn đề sớm chiều mà cầ n có sự kiên trì, đầ u tư lâu dài, phối hợp mo ̣i phía từ gia đình, nhà trường, xã hô ̣i, nhà nước Trước đóng góp tiểu luận cịn nhiều hạn chế khả trình độ, thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn Vì vậy, em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầ y, cô để viết em hoàn thiện phương pháp nghiên cứu chất lượng nội dung TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm,NXB CAND Trầ n Thi ̣Minh Đức(2010), Hành vi gây hấ n phân tích từ góc đô ̣ Tâm lí ho ̣c xã hô ̣i, NXB Đh Quố c gia Hà Nô ̣i Trầ n Thi ̣ Minh Đức(2010), Hiê ̣n tươṇ g gây hấ n các trường trung ho ̣c phổ thông hiê ̣n Ta ̣p chí Khoa ho ̣c Giáo du ̣c, Số tháng 10/2010, Tr15-18 Nguyễn Thi ̣ Thanh Bình, Nguyễn Thi ̣ Mai Lan (2013), Ba ̣o lực ho ̣c đường ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nhìn từ góc đô ̣ Tâm lí ho ̣c, NXB Quỹ Nhi đồ ng Liên Hơp̣ Quố c (UNICEF), Mô ̣t nửa thiế u niên thế giới bi ̣ ba ̣o lực ho ̣c đường (7/9/2018) https://vnexpress.net/bao-luc-nu-sinh-nhung-con-so-dang-so-2158702.html Bộ Luật Hình 2015 https://nhandan.vn/tin-tuc-giao-duc/lai-xay-ra-bao-luc-hoc-duong-tai-truong-thcsmy-thoi-356554/ ... đường có loại hành vi bạo lực học đường cho phổ biến cả, bạo lực tinh thần, bạo lực thể chất bạo lực vật chất - Thứ nhấ t, ba ̣o lực tinh thần hành vi học sinh nhóm học sinh, với mục đích là... phức tạp hành vi bạo lực học đường xảy mo ̣i giới, không kể nam hay nữ là đố i tươṇ g học sinh Bạo lực học đường thường diễn với hai hình thức phổ biến bạo lực tinh thần bạo lực thể chất Thứ... tham gia bạo lực học đường diễn biến trường trung học sở trung học phô thông điạ phương để có giải pháp định hướng cho việc quản lý học sinh cách có hiệu Bạo lực học đường loại tội phạm xã hội

Ngày đăng: 27/01/2022, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w