tiểu luận hướng dẫn học sinh khai thác thông tin trên bản đồ học tập địa lí

11 723 0
tiểu luận hướng dẫn học sinh khai thác thông tin trên bản đồ học tập địa lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ………………… KHOA……………………… - - TIỂU LUẬN Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN BẢN ĐỒ HỌC TẬP ĐỊA LÍ Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN BẢN ĐỒ HỌC TẬP ĐỊA LÍ A PHẦN MỞ ĐẦU I/ BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: Bản đồ hình ảnh thu nhỏ tương đối xác khu vực toàn bề mặt Trái đất mặt phẳng Đọc đồ phải hiểu đọc để “Học” khơng phải xem đồ, đồ kênh hình với độ tập trung cao nguồn thơng tin mã hố, có định vị khơng gian Trong địa lý học có câu nói tiếng N.N Braanxki, nhà địa lý Nga: “Địa lý học đồ kết thúc từ đồ” Do việc dạy học sinh đọc đồ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Qua tìm hiểu em học sinh, nhận thấy học sinh “ngán “ “sợ” “bị” giáo viên gọi lên bảng trình bày nội dung hay xác định địa điểm đồ, hay gặp tập, thực hành hay kiểm tra có yêu cầu đọc đồ phân tích đồ Nguyên nhân chủ yếu em nên đâu phải làm nào? II/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Là giáo viên phân công giảng dạy môn địa lý trường THCS nhiều năm, tơi thích mơn Địa lý mơn khoa học có từ lâu đời, bề mặt Trái đất miền có phong cảnh riêng, đặc điểm riêng nóng, lạnh, gió, mưa, non nước, cỏ, động vật…Ngay người sinh sống miền có cách làm ăn sinh hoạt riêng Nhưng khác biệt nhiều nguyên nhân gây nên Học địa lý em hiểu nguyên nhân Địa lý phạm trù rộng lớn có tính thực nghiệm, khơng ngừng việc mơ tả vật tượng địa lý xảy bề mặt Trái đất mà cịn tìm cách giải thích, phân tích, tổng hợp yếu tố địa lý, thấy mối quan hệ chúng với Mặt khác cịn góp phần vào việc khai thác, sử dụng bảo vệ cải tạo tài nguyên thiên nhiên – mơi trường cách hợp lý nhằm góp phần vào việc xây dựng kinh tế - xã hội nước nhà Việc học tập địa lý giúp em hiểu thiên nhiên, hiểu điều kiện cách thức sản xuất người xung quanh em, giải thích tượng tự nhiên, khoa học địa lý vạch mối quan hệ gắn bó chúng như: Nắng to nước bốc mạnh, trời có nhiều mây Mây nhiều lại sinh mưa, nơi đất đai phì nhiêu cối sinh trưởng thuận lợi, mùa màng tươi tốt, nông nghiệp phát triển Học địa lý em gặp tượng lúc xảy trước mắt, em phải quan sát chúng tranh ảnh, hình vẽ đồ Bản đồ thiết bị thiếu người học nghiên cứu địa lý Nhưng cho học sinh đọc biết phân tích đồ Để khắc phục tình trạng thơi thúc tơi tìm giải pháp phải cho học sinh biết sử dụng đồ cách thuận lợi Qua nhiều năm giảng dạy rút kinh nghiệm cho thân hướng dẫn học sinh sử dụng đồ, việc chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh khai thác thông tin đồ học tập địa lý” hướng nghiên cứu cho thiết thực việc học học sinh việc giảng dạy giáo viên III/ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Có thể áp dụng đề tài với Học sinh cấp THCS (từ khối đến khối 9) IV/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Giúp học sinh học tốt việc khai thác kiến thức địa lý từ đồ, lược đồ Giúp giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp hướng dẫn học sinh tìm đọc thơng tin đồ B PHẦN NỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: Giáo dục trình hoạt động kết hợp vai trò chủ đạo giáo viên với tự giác tích cực độc lập tự học, tự sáng tạo học sinh Để học sinh lớp sau học xong chương mơn Địa lý có đủ tự tin làm việc với đồ, giáo viên cần vận dụng kinh nghiệm giảng dạy lớp mình, nhiệt tình - nhẫn nại, kết hợp với việc biết học sinh thường mắc khuyết điểm sử dụng đồ mà rèn luyện bước kĩ sử dụng đồ học tập địa lý II/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: Đặc điểm tình hình chung: a) Thuận lợi: - Những năm gần môn ngày quan tâm đầu tư mặt - Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học môn ngày tăng cướng đầy đủ hơn, ngồi học sinh cịn phải học với tập Atlat địa lý Việt Nam - Ngày phát triển khoa học kĩ thuật giúp học sinh có nhiều thuận lợi học tập, em dễ dàng mở rộng kiến thức hiểu biết qua nhiều nguồn như: sách báo, phim ảnh, truyền thanh, truyền hình, mạng Internet… b Khó khăn: - Đối với trường cịn nhiều khó khăn, thiếu nhiều phương tiện dạy học dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao - Một phận giáo viên học sinh sử dụng chưa triệt để đồ dùng dạy học sẳn có - Năng lực số cán giáo viên hạn chế nên việc vận dụng đồ chưa đạt hiệu cao III/ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Giáo viên: a) Ở nhà: giáo viên chuẩn bị thật kỉ nội dung dạy có sử dụng đồ b) Trong dạy lớp: giáo viên hướng dẫn, kiểm tra kiến thức học sinh, hướng dẫn tập nhà Trong học địa lý, giáo viên kết hợp giảng với đồ học sinh phải ln ln làm việc: nghe, nhìn, suy nghĩ ghi chép phát huy tính tích cực học sinh huy động học sinh tham gia vào giảng cách hứng thú Trong phần truyền thụ kiến thức mới, người thầy giáo vừa trang bị kiến thức khoa học địa lý cho học sinh, vừa rèn luyện kĩ địa lý, vừa hướng tới phương pháp học địa lý đồ, phần thực tốt hướng dẫn học sinh học làm tập đồ nhà Dùng phương pháp đàm thoại tiến hành sở dùng đồ lớp sinh động, làm cho lớp học có khơng khí học tập tự giác, khích lệ em suy nghĩ sôi tham gia giảng Tuy nhiên để đảm bảo tốt phương pháp này, hệ thống câu hỏi đặt cần tính tốn sở tư lực học sinh so với thời gian câu hỏi để đảm bảo kế hoạch giảng dạy mặt thời gian Những câu hỏi đặt lớp nên dùng loại câu hỏi mà người trả lời cần đọc đồ, thơng qua tư tìm câu trả lời, khơng nên dùng câu hỏi tính tốn đồ trả lời Nếu tính tốn đại khái gây cho học sinh thoái quen tuỳ tiện, qua loa Sau câu hỏi đặt trả lời, thầy giáo hệ thống hoá tổng kết vấn đề, đồng thời hướng dẫn học sinh bổ sung đồ SGK, đồ học sinh chuẩn bị cho giảng kết luận Ví dụ 26, 35 địa lý lớp 7, giáo viên yêu cầu học sinh Quan sát đồ nêu tên dịng biển nóng, lạnh chảy ven bờ châu lục cho biết ảnh hưởng dịng biển khí hậu ven bờ nơi chúng qua Học sinh dựa vào đồ nêu tên dịng biển nóng (mũi tên màu đỏ), lạnh (mũi tên màu xanh) dựa vào kiến thức học lớp nêu ảnh hưởng dịng biển nóng (làm cho nơi qua có mưa nhiều), dịng biển lạnh (làm cho nơi qua khơ hạn mưa) Ví dụ 33 Địa lý 8, giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh quan sát đồ tự nhiên Việt Nam cho biết Tại nước ta nhiều sông suối phần lớn sông nhỏ, ngắn dốc Học sinh trả lời được: ¾ diện tích đồi núi, chiều ngang lãnh thổ hẹp…Hoặc câu hỏi Vì tuyệt đại phận sơng ngịi Việt Nam chảy theo hướng tây bắc đông nam tất đổ Biển Đông Học sinh: hướng cấu trúc địa hình địa thấp dần từ tây bắc xuống đông nam Việc rèn luyện kĩ đồ cho học sinh tiến hành dạy địa lý, kĩ đọc đồ, dùng đồ để nhận định khái quát địa lý khu vực…các em học làm lớp Cịn kĩ tính tốn tính chiều dài sơng, đường giao thơng, tính diện tích khu vực, lập lát cắt địa hình phải dùng thời gian buổi thực hành địa lý để hướng dẫn em tập nhà để em luyện tập Học sinh: a) Học sinh dùng đồ học bài, làm tập: Học sinh phải biết dùng đồ địa lý nghe giảng lớp, học bài, làm tập, tham quan thực tế…Và cách dùng đồ địa lý từ đơn giản đến phức tạp phát triển theo cấp học, bậc học chương trình môn Hướng dẫn cho học sinh phương pháp học tập nhiệm vụ giáo viên không nên tổ chức hướng dẫn phương pháp học mà làm để phương pháp dạy học thầy đưa dần trò vào phương pháp truyền thụ thầy, phương pháp tiếp thu trị phải tương ứng Cố gắng khơng để học sinh học thuộc lịng mơn địa lý sử dụng đồ mà phải hiểu đọc đồ b) Học sinh sử dụng đồ SGK, đồ treo tường học lớp: Học sinh sử dụng đồ hay lược đồ sách giáo khoa để đạt hiệu cao? Giáo viên cần lưu ý học sinh yếu tố kênh hình có giá trị sử dụng vào nội dung học khác nhau, cần sử dụng lúc, chỗ khai thác hết giá trị kênh hình Với đồ treo tường giáo viên cần lưu ý học sinh thông tin thể đồ, cần sử dụng đồ để tìm nội dung học, rèn học sinh kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp, nhận xét dựa vào đồ c) Học sinh sử dụng Atlat địa lý Việt Nam: Yêu cầu học sinh nắm kí hiệu chung trang bìa tập Atlat để sử dụng không thời gian tra cứu Nắm vững kí hiệu đồ chuyên ngành Nhắc lại khắc sâu kiến thức học SGK có liên hệ Sau số biện pháp mà thực việc sử dụng đồ dạy học địa lý trường THCS: Các bước để làm việc với đồ theo cấp độ từ dễ đến khó: Đọc đồ: Để đọc đồ, giáo viên cần hưóng dẫn học sinh thực theo bước sau: Bước 1: Đọc tên đồ để biết nội dung thể đồ gì? Bước 2: Đọc giải để biết cách người ta thể nội dung đồ nào, kí hiệu gì? Bằng màu sắc gì? Bước 3: Tìm xem kí hiệu, màu sắc xuất vị trí đồ Bước 4: Nếu cần dùng thước tì lệ để đo tính khoảng cách Giáo viên cần lưu ý hướng dẫn học sinh nắm bước để đọc đồ tập áp dụng sau: Phân tích lược đồ dân số tỉnh Thái Bình (Bài thực hành SGK Địa lý 7) Học sinh làm tập theo bước hướng dẫn giáo viên Giáo viên nên cho nhiều tập dạng để củng cố kiến thức VD: Quan sát H4.1, cho biết: - Nơi có mật độ dân số cao nhất? Mật độ bao nhiêu? - Nơi có mật độ dân số thấp nhất? Mật độ bao nhiêu? Với yêu cầu tập, giáo viên hướng dẫn học sinh: Đọc tên lược đồ, đọc bảng giải có thang mật độ dân số? Màu có mật độ dân số cao màu gì? Đọc tên nơi có mật độ cao nhất? Học sinh biết trả lời (màu đỏ, thị xã >3000) Tiếp tục giáo viên hướng dẫn: Nơi có mật độ dân số thấp màu gì? Đọc tên? Mật độ bao nhiêu? (màu đỏ nhạt,

Ngày đăng: 28/03/2014, 01:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan