1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khai thác thông tin từ bản đồ địa hình huyện hữu lũng

16 738 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 267,74 KB

Nội dung

2 Phần nội dung2.1 Nôi dung c a b n đ đia hình huy n H u Lũng – t nh L ng S n ủa bản đồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ản đồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ồ đia hình h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KHOA SƯ PHẠM ĐỊA LÍ

HUYỆN HỮU LŨNG

Họ và tên: Doãn Hoài Trang Lớp :TN

Khóa:66 Giảng viên: Nguyễn Ngọc Ánh

Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2017

Trang 2

1 Phần mở đầu

Bản đồ địa hình là loại bản đồ địa lý chung, có tỉ lệ lớn hơn và bằng 1:1000000, là

mô hình thu nhỏ của một khu vực của bề mặt trái đất thông qua phép chiếu toán học nhất định, có tổng quát hóa và bằng hệ thống kí hiệu phản ánh sự phân bố, trạng thái và các mối quan hệ tương quan nhất định giữa các yếu tố cơ bản của địa lý tự nhiên và kinh tế

xã hội với mức độ đầy đủ, chi tiết và độ chính xác cao, các yếu tố này được biểu thị tương đối như nhau và phần lớn giữ được hình dạng, kích thước theo tỉ lệ bản đồ, đồng thời giữ đươc tính chính xác hình học của kí hiệu và tính tương ứng địa lí của yếu tố nội dung cao

Bản đồ địa hình có ý nghĩa là một mô hình đồ họa về mặt đất, cho ta khả năng nhận thức

bề mặt đó bằng cái nhìn bao quát , tổng quát, đọc chi tiết hoặc đo đếm chính xác Dựa vào bản đồ địa hình có thể nhanh chóng xác định tọa độ , độ hướng giữa hai điểm, chu vi, diện tích và khối lượng của một vùng , cùng hàng loạt những thông số khác Bản đồ địa hình còn cho ta xác định các mặt định tính , định lượng, định hình, trạng thái của các phần tử địa lý và địa danh

Bản đồ địa hình có vai trò hết sức quan trọng cho việc phát triển các ngành kinh tế quốc dân, văn hóa, và đăc biệt là cho quốc phòng Nhờ có bản đồ địa hình các ngành địa chất, công nghiệp, nông nghiệp, kiến trúc, giao thông,…mới có cơ sở để nghiên cứu tình hình

cụ thể thực địa và đặt kế hoạch phát triển thực hiện nhiệm vụ Ví dụ như ngày này, các tuyến đường xe lửa, xa lộ và ống dẫn thuân tiện nhất thường được khảo sát không phải ở thực đia mà được vạch ra trong phòng của các cơ quan quy hoạch dựa theo các bản đồ địa hình Hay như trong nông nghiệp, bản đồ địa hình được sử dụng khi xây dựng đồng ruộng, làm thủy lợi, cải tạo nhằm nâng cao độ phì của đất, chống xói mòn ,sử dụng đúng đắn và có hiệu quả các loại đất Đối với quốc phòng, ngoài việc dựa vào bản đồ địa hình

để nghiên cứu xây dựng kế hoạch quốc phòng và toàn bộ kế hoạch chiến tranh, còn dùng

để nghiên cứu chiến lược, chiến thuật cho từng giai đoạn, bố trí tác chiến cho từng trận đánh Ngoài ra bản đồ địa hình còn là tài liệu không thể thay thế được đối với sự nghiệp giáo dục trong và ngoài nhà trường Chúng không chỉ là kho tàng lưu trữ những kiến thức đia lí đã tích lũy được mà còn là công cụ để truyền bá một cách có hiệu quả những kiến thức đó, để nâng cao trình độ văn hóa chung, để giới thiệu cho đông đảo quần chúng về đất nước , quê hương và các quốc gia khác trên thế giới,…

Do đó việc khai thác thông tin từ bản đồ địa hình và phân tích chúng là một việc hết sức quan trọng Dưới đây là các thông tin từ việc khai thác bản đồ đia hình huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

M c l c ục lục ục lục

Trang 3

1 Phần mở đầu 1

2 Phần nội dung 3

2.1 Nôi dung của bản đồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn 3

2.1.1 Các thông tin về cơ sở toán học 3

2.1.2 Các thông tin về nội dung của BĐĐH huyện Hữu Lũng- tình Lạng Sơn 4

2.2 Thực hành khai thác thông tin trên BĐĐH huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 6

2.2.1 Xác định vị trí 3 điểm bất kì trên bản đồ 6

2.2.2 Xác định 3 khoảng cách bất kì trên bản đồ 8

2.2.3 Xác định diện tích một vùng trên bản đồ 9

2.2.4 Xác đinh độ cao của một điểm bất kì bằng đường bình độ 10

2.2.5 Xác định độ dốc của một sườn 11

2.2.6 Dựng lát cắt địa lí của một tuyến ABCD 12

2.2.7 Tách lớp thông tin từ bản đồ địa hình 12

2.3 Nhận xét về lãnh thổ trên BĐĐH huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 14

2.3.1 Về tự nhiên 14

2.3.2 Về kinh tế xã hội 14

3 Kết luận 15

Trang 4

2 Phần nội dung

2.1 Nôi dung c a b n đ đia hình huy n H u Lũng – t nh L ng S n ủa bản đồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ản đồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ỉnh Lạng Sơn ạng Sơn ơn 2.1.1 Các thông tin v c s toán h c ề cơ sở toán học ơn ở toán học ọc

chính sau:

- Ê-líp-xô-ít quy chiếu là ê-líp-xô-ít WGS-84 toàn cầu với kích thước:

- Vị trí ê-líp-xô-ít quy chiếu quốc gia: ê-líp-xô-ít WGS-84 toàn cầu được xác định vị trí (định vị) phù hợp với lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở sử dụng điểm GPS cạnh dài có độ cao thuỷ chuẩn phân bố đều trên toàn lãnh thổ

Điểm gốc toạ độ quốc gia: Điểm N00 đặt tại Viện Nghiên cứu Địa chính thuộc

Tổng cục Địa chính, đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội

- Hệ thống toạ độ phẳng: Hệ toạ độ phẳng UTM quốc tế, được thiết lập trên cơ sở

lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc

số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k0 = 0,9996

- Khung bản đồ gồm có khung trong, khung giữa và khung ngoài

- Sự sắp xếp các yếu tố chính phụ như sau:

+ Trong khung bản đồ được biểu thị tất cả các yếu tố chính- cơ sở toán học và nội dung bản đồ

+ Trên khung bản đồ ghi chú kinh vĩ độ, đường ki lô mét, số hiệu mảnh bản đồ bên cạnh, …

+ ngoài khung bản đồ được biểu thị tất cả các yếu tố bổ sing của bản đồ như tỉ lệ, bảng chú giải,…

(21˚30’B, 106˚30’Đ)

Trang 5

2.1.2 Các thông tin v n i dung c a BĐĐH huy n H u Lũng- tình L ng S n ề cơ sở toán học ội dung của BĐĐH huyện Hữu Lũng- tình Lạng Sơn ủa bản đồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ạng Sơn ơn

a Các yếu tố tự nhiên

- Hình thái địa hình được biểu thị trên bản đồ bằng các đường bình độ và điểm độ cao, bên cạnh đó còn có các kí hiệu khác mô tả các đặc điểm và các dạng vi địa hình như đèo, gò, vách đá, bãi đá,…

- Phương pháp biểu hiện:

+ phương pháp đường đẳng trị để thể hiện độ cao địa hình, độ dốc,…

+ phương pháp kí hiệu để thể hiện các điểm độ cao

+phương pháp vùng phân bố để thể hiện các đặc điểm địa hình và các dạng vi địa hình như đèo, gò, vách đá, bãi đá,…

- Hệ thủy văn mà bản đồ thể hiện bao gồm các con sông, trong đó sông chính là sông Thương, ngoài ra còn các sông nhỏ khác gồm S.Nà Tang; S.Nậm Tà; S.Lũng Luông, S.Bá Tào, S.Bản Xo, S.Đồng Dưới, S.Đồng Trên,…Bên cạnh đó còn có ao,

hồ, suối, các mạch nước khoáng , nước nóng,

+ Các công trình phụ thuộc gồm có các loại cầu như cầu phao, các loại cầu ô tô không qua được và một số loại cầu khác,…

- Phương pháp biểu hiện:

+ phương pháp kí hiệu tuyến: sử dụng các công cụ như màu sắc, độ rộng kí hiệu, cấu trúc

kí hiệu để biểu hiện các đối tượng dạng tuyến khác nhau chẳng hạn như sử dụng nét liền

để thể hiện các dòng chảy ổn định và sử dụng nét đứt để biểu hiện các sông suối có chế

độ nước theo mùa,

+phương pháp kí hiệu để thể hiện các công trình phụ thuộc như các loại cầu bắc qua sông,

+ phương pháp vùng phân bố để biểu thị ao, hồ, những nơi có nước khoáng, nước nóng,

phong phú

Trang 6

 Thực vật:

- Các thảm thực vật chính mà bản đồ thể hiện có các loai rừng ổn định lá rộng, rừng non , rừng thưa và rừng cây bui,… ngoài ra còn có những nơi cây thân gỗ phát triển nhưng không tập trung thành rừng, các loại cây nông nghiệp chủ yếu là lúa, màu,…

- Phương pháp thể hiện:

Phương pháp thể hiện chính là vùng phân bố: bằng cách sử dụng các kí hiệu đặc trưng cho sự phân bố của đối tượng, kết hợp với nên màu để làm tăng tính trực quan của đối tượng

định ở khu vực địa hình thấp hơn phía Nam lãnh thổ, cây trồng chính là lúa, màu, cói,

b Các yếu tố kinh tế- xã hội

- Dân cư được biểu thị trên bản đồ qua đặc điểm dân cư như những khu phố nhà đông đúc, những khu phố nhà thưa thớt hay làng có cây che phủ và làng ít cây che phủ; và qua các công trình văn hóa lịch sử, dân dụng liên quan chặt chẽ đến dân cư như đình, chùa, tượng đài, bia , lăng tẩm, nhà mồ,…

- Phương pháp biểu hiện:

+phương pháp chấm điểm

+phương pháp vùng phân bố

+phương pháp kí hiệu, sử dụng chủ yêu các kí hiệu tượng hình để thể hiện sự phân bố của các công trình văn hóa lịch sử, dân dụng như đình , chùa, tượng đài, bia , lăng tầm,…

dọc các con sông lớn và dọc các tuyến đường quốc lộ

- Giao thông khu vực được thể hiện trên bản đồ gồm có các tuyến đường sắt ( đường sắt rộng 1m) cụ thể là tuyến đường sắt Hà Nội- Đồng Đăng và các tuyến đường bộ trong đó có các đường ô tô nhựa, đường bê tông có trục(điển hình là quốc lộ 1A), đường ô tô rải gạch đá(tuyến đường 16), ngoài ra còn có các loại đường đất lớn, đường đất nhỏ và đường mòn

Có các công trình liên quan như cầu, nhà ga,…

- Phương pháp biểu hiện:

Trang 7

+ phương pháp kí hiệu tuyến: sử dụng các công cụ như màu sắc, kích thước, cấu trúc để phân ra các loại hình giao thông dạng tuyến chẳng hạn như kí hiệu tuyến màu đen chỉ đường sắt và màu cam để chỉ đường ô tô; kí hiêu tuyến màu đen mảnh nét liền để chỉ đường đất lớn và nét đứt để chỉ đường đất nhỏ và đường mòn,…

+phương pháp kí hiêu để thể hiện các công trình liên quan như nhà ga, cầu,

- Do bản đồ thể hiện bậc hành chính cấp huyện cho nên địa giới hành chính trên bản

đồ thể hiện chủ yếu là địa giới huyện đã xác định và địa giới xã đã xác định

- Sử dụng phương pháp kí hiệu tuyến để biểu hiện kết hợp với các công cụ như cấu trúc, độ rộng kí hiệu,

- Do bản đồ thể hiện chủ yếu phần lãnh thổ phía Bắc của lãnh thổ nơi tập trung chủ yếu đồi núi cho nên các địa vật kinh tế ở đây không có nhiều , chỉ có một vài cụm

lò nung, các đường dây điện cao thế, lô cốt,…

- Phương pháp biểu hiện chính ở đây là phương pháp kí hiệu

Nhận xét: kinh tế ở đây còn chưa phát triển

Có 6 điểm khống chế trắc địa được thể hiện trên bản đồ

Các điểm khống chế được thể hiện bằng kí hiệu tam giác, phương pháp sử dụng ở đây

là phương pháp kí hiệu, sử dụng các kí hiệu hình học

Trang 8

2.2 Th c hành khai thác thông tin trên BĐĐH huy n H u Lũng, t nh ực hành khai thác thông tin trên BĐĐH huyện Hữu Lũng, tỉnh ện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ỉnh Lạng Sơn

L ng S n ạng Sơn ơn

2.2.1 Xác đ nh v trí 3 đi m b t kì trên b n đ ịnh vị trí 3 điểm bất kì trên bản đồ ịnh vị trí 3 điểm bất kì trên bản đồ ểm bất kì trên bản đồ ất kì trên bản đồ ản đồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn

+ Xác định vị trí điểm cần đo

+ Xác định vị trí tương đối của điểm đó trên hệ tọa độ địa lí

+ So sánh đối chiếu với khung giữa

+ Tính toán để xác định tọa độ địa lí

của một điểm bất kì:

xA= xo + x (

yA= yo + y (

trong đó:

dx,dy: là khoảng cách trên bản đồ từ điểm A

đến cạnh của ô cơ sở

D:là kích thước của ô cơ sở

SD: là khoảng cách trên thực tế tương ứng của mật đô lưới

λ A=λ O+Δλ

D∗60

D∗60

BĐĐH huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn:

+ Điểm A ( điểm độ cao 442m thuộc N.Đồng Mát)

+ Điểm B( điểm đô cao 480m thuôc N Pa Lép)

D x

O

yo

Trang 9

+ Điểm C( điểm độ cao 608m thuộc N Lũng Bầu)

Điểm

Điểm A ( điểm độ cao 442m thuộc N.Đồng Mát)

Điểm B( điểm đô cao 480m thuôc N.

Pa Lép)

Điểm C( điểm độ cao 608m thuộc N Lũng Bầu)

Tọa độ

điểm O

(đỉnh

phía

dưới bên

phải của

ô cơ sở

Tọa độ vuông góc

x=2389 y=634

x=2399 y=631

x=2405 y=653

Tọa độ địa lí

φ=21˚37’BB λ=106˚18’Đ

φ=21˚41’B λ=106˚16’Đ

φ=21˚44’B λ=106˚29’Đ

Tọa độ

vuông

góc

x

(km )

d x

(cm)

Δx

(km)

x

(km)

y

(km )

d y

(cm)

Δy

(km)

y

(km)

Tọa độ

địa lí

φ

d φ

(cm)

λ

d λ

(cm)

 Điểm A {(21 ˚ 37’ 1,2” B ;106 ˚ 18 ’ Đ)(2389,125;634,675)

 Điểm B{21˚ 41 ’ 46,8” B;106 ˚ 16 ’18,6 ”(2399,75 ;631,55)

¿

¿

Trang 10

 Điểm C{ (2405,5 ;653,375)

(21 ˚ 44 ’ 48,8 ” B ;106˚ 29 ’ Đ)

2.2.2 Xác đ nh 3 kho ng cách b t kì trên b n đ ịnh vị trí 3 điểm bất kì trên bản đồ ản đồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ất kì trên bản đồ ản đồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn

Công thức tính khoảng cách thực tế của 2 điểm bất kì trên bản đồ:

trong đó {d : khoảng cách tươngứng trên bản đồ S :khoảng cách thực tế

M :mẫu số tỉ lệ

a Khoảng cách đoạn AB

Trong đó: {điểm B là điểm độ cao 403 m thuộc núi Tòong Pòong Điểm A làđiểm độ cao 502m thuộc N CanhTrung

dAB=5,55cm

b Khoảng cách đoạn CD

Trong đó: {điểm Dlà điểm đô cao 482m thuộc N Lân Đặt điểm C là điểm độ cao 254 mthuộc núi Kha

dCD=3,5cm

c Khoảng cách đoạn EF

Trong đó {điểm E làđiểm độ cao 93 mthuộc N Hang Đá Mai điểm F là điểm độ cao 350 mthuộc N Ớt Cả

dEF = 1,8cm

2.2.3 Xác đ nh di n tích m t vùng trên b n đ ịnh vị trí 3 điểm bất kì trên bản đồ ện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ội dung của BĐĐH huyện Hữu Lũng- tình Lạng Sơn ản đồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn

(S=số ô nguyên + số ô lẻ

2 )×diện tích1 ô

S = d*M

Trang 11

 Cách 2: quy vào hình học cơ

- Quy vào hình vuông:

+ đo chu vi của lãnh thổ cần tính

- Quy vào hình tròn:

+ đo chu vi lãnh thổ cần tích

2

4 π

Tong đó : { s là diệntích trênbản đồ C là chu vi

S là diệntích ngoàithực tế

M là mẫu số tỉ lệ

- Sử dụng cách 2- quy vào hình học

- C = 3,1cm

s=(3,14 )2=0,6 c m 2

s=3,12

4 π =0,76

không quá lớn

Trang 12

2.2.4 Xác đinh đ cao c a m t đi m b t kì b ng đ ội dung của BĐĐH huyện Hữu Lũng- tình Lạng Sơn ủa bản đồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ội dung của BĐĐH huyện Hữu Lũng- tình Lạng Sơn ểm bất kì trên bản đồ ất kì trên bản đồ ằng đường bình độ ường bình độ ng bình đ ội dung của BĐĐH huyện Hữu Lũng- tình Lạng Sơn

Cách xác định:

- Khi xác định độ cao của 1 điểm nằm trên đường bình độ, ta cần xác định chỉ số của đường bình độ đó, nếu bản đồ không viết giá trị của đường bình độ đó có thể dựa vào các khoảng cao đều để xác định

- Khi xác định độ cao của một điểm bất kì nằm ở giữa hai đường bình độ( không

điểm này một đường vuông góc nhất với cả hai đường bình độ Sau đó xác định vị trí của điểm này so với 2 đường bình độ bằng cách tìm tỉ lệ khoảng cách từ điểm này tới đường bình độ thấp hơn và khoảng cách từ điểm này tới đường bình độ còn lại, biết khoảng cao đều , từ đó có thể suy ra được độ cao của điểm đó

 Ví dụ trên BĐĐH huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn

Điểm I có tọa độ vuông góc là (2381,646) , dựa vào cách xác định các khoảng cao đều, có thể thấy điểm I nằm trên đường bình độ , đường mà nằm phía ngoài và cách đường bình độ 100m là 2 khoảng cao đều, mỗi khoảng cao đều có đô cao có độ cao

là 20m , cho nên điểm I có độ cao là 60m

2.2.5 Xác đ nh đ d c c a m t s ịnh vị trí 3 điểm bất kì trên bản đồ ội dung của BĐĐH huyện Hữu Lũng- tình Lạng Sơn ốc của một sườn ủa bản đồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ội dung của BĐĐH huyện Hữu Lũng- tình Lạng Sơn ường bình độ n

Sử dụng thước độ dốc có trên BĐĐH để xác định độ dốc của sườn:

- Đo khoảng cách giữa 2 điểm trên 2 đường bình độ ( hoặc 6 đường) kề nhau

- Theo hướng đường dọc của thước( đúng khoảng cao đều) chọn lấy một độ dài tương tự Số ghi dưới đường dọc đó là độ dốc của 2 điểm muốn biết

Trường hợp khoảng cách các đường bình độ cơ bản không đều nhau có thể lần lượt

đo riêng từng đoạn một

Ví dụ trên BĐĐH huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn

- Xác định độ dốc của sườn N.Xa Mân theo hướng chính Bắc

- Đo khoảng cách giữa 3 đường bình độ là 2cm

- Sử dụng thước độ dốc trên BĐĐH  độ dốc là 22˚

x1

x2

A

Trang 13

2.2.6 D ng lát c t đ a lí c a m t tuy n ABCD ực hành khai thác thông tin trên BĐĐH huyện Hữu Lũng, tỉnh ắt địa lí của một tuyến ABCD ịnh vị trí 3 điểm bất kì trên bản đồ ủa bản đồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ội dung của BĐĐH huyện Hữu Lũng- tình Lạng Sơn ến ABCD

Cách dựng 1 lát cắt địa hình

có thể nêu được đặc điểm đặc trưng của địa hình của một khu vực cần tìm hiểu, có thể cắt ngang, dọc ,chéo, có thể dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến,…rồi kẻ đường cắt trên bản đồ

thường để làm nổi rõ sự thay đổi độ cao, ta dùng tỉ lệ cao lớn hơn tỉ lệ chiều ngang), dựng trục độ cao vuông góc với đường ngang

cả các điểm cắt của các đường bình độ gặp đường cắt đó, ghi lại độ cao của các đường bình độ tương ứng mỗi điểm cắt nhau, ghi lại trên giấy vẽ theo tỉ lệ vừa xác định

hiện

2.2.7 Tách l p thông tin t b n đ đ a hình ớp thông tin từ bản đồ địa hình ừ bản đồ địa hình ản đồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ồ đia hình huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn ịnh vị trí 3 điểm bất kì trên bản đồ

Sử dụng giấy scan để tách lớp thông tin trên BĐĐH

- Khổ giấy A4

- Yếu tố thông tin cần tách lớp: sông ngòi

- Phạm vi tách lớp trên bản đồ : góc bên phải phía dưới của tờ bản đồ, kích thước bằng kích thước khổ giấy A4

Ngày đăng: 01/04/2017, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w