Sile bài giảng tư pháp quốc tế

86 91 0
Sile bài giảng tư pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Slide giảng Tư pháp quốc tế 2022 1/27/22 Bồi thường hợp đồng Tư pháp quốc tế 1/27/22 I Khái quát chung Khái niệm • Nếu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng phát sinh sở hợp đồng có trước trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý phát sinh dựa điều kiện pháp luật quy định chủ thể có hành vi gây thiệt hại cho lợi ích pháp luật bảo vệ Khoản Điều 584 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” 1/27/22 Khái niệm • Bồi thường thiệt hại Tư pháp quốc tế (hay cịn gọi bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngoài) Yếu tố nước BLDS năm 2015, Điều 633 khoản quy định quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân khi: Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngồi; Các bên tham gia cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngoài; Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi” 1/27/22 Khái niệm • Quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi quan hệ trách nhiệm có yếu tố sau đây: Các bên chủ tham gia trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bao gồm bên gây hại bên bị hại có quốc tịch khác nơi cư trú khác (đối với cá nhân) có trụ sở nước khác (đối với pháp nhân) Ví dụ: Công dân Việt Nam lái ô tô gây thiệt hại cho công dân Hungari sức khoẻ tài sản Hành vi gây thiệt hại hậu thực tế hành vi gây thiệt hại xảy nước ngồi Ví dụ: hai cơng dân Việt Nam lao động hợp tác Malaixia gây thiệt hai cho tài sản 1/27/22 Đặc điểm Tư pháp quốc tế Việt Nam đưa ba dấu hiệu để xác định quan hệ dân quan hệ dân có yếu tố nước ngoài: Thứ nhất, quốc tịch chủ thể quan hệ dân Thứ hai, nơi xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ dân Thứ ba, đối tượng quan hệ dân 1/27/22 2.1 Quốc tịch chủ thể quan hệ dân • Yếu tố nước ngồi phải kể đến điểm khác biệt chủ thể (chủ thể không quốc tịch, khơng nơi cư trú khơng có trụ sở quốc gia) Chủ thể cá nhân, pháp nhân, nhà nước • Ví dụ: • Theo Điều Luật Thái Lan (Luật B.E.2508) quy định: “Người nước ngồi người khơng có quốc tịch Thái Lan” • Khoản Điều Nghị định số 138/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định: “Người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngồi 1/27/22 người khơng quốc tịch” 2.1 Quốc tịch chủ thể quan hệ dân • Trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại khác quốc tịch quan hệ bồi thường chịu điều chỉnh Tư pháp quốc tế • BLDS Việt Nam năm 2005 năm 2015 quy định: “Nơi cư trú cá nhân nơi người thường xuyên sinh sống” (Điều 25 BLDS năm 2005 Điều 40 BLDS năm 2015) Điều 12 Luật Cư trú năm 2011 quy định: “Nơi cư trú cơng dân chỗ hợp pháp người thường xuyên sinh sống Nơi cư trú công dân nơi thường trú tạm trú” • Trường hợp khơng xác định nơi thường trú xác định theo nơi tạm trú.  1/27/22 2.1 Quốc tịch chủ thể quan hệ dân • Đối với pháp nhân khác biệt thể quốc tịch hay nơi có trụ sở pháp nhân Trên giới có nhiều quan điểm khác xác định quốc tịch pháp nhân Ví dụ: • Phần lớn quốc gia Châu Âu xác định quốc tịch pháp nhân theo nơi đặt trung tâm quản lý pháp nhân Pháp, Italia, Thụy Sĩ • Các nước theo hệ thống luật Anh – Mỹ (hay gọi hệ thống luật chung - Common Law) số nước Châu Mỹ la tinh xác định quốc tịch pháp nhân theo nơi đăng ký điều lệ • Các nước khu vực Ả Rập Ai Cập, Xyri…lại xác định quốc tịch pháp nhân theo nơi kinh doanh, sản xuất 1/27/22 2.1 Quốc tịch chủ thể quan hệ dân • Điều 676 BLDS năm 2015 quy định quốc tịch pháp nhân sau: “Quốc tịch pháp nhân xác định theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập”.  Pháp nhân thành lập đâu pháp luật nước phát sinh để xác định quốc tịch pháp nhân Bên cạnh đó, Điều 80 BLDS năm 2015 quy định: “Pháp nhân thành lập theo pháp luật Việt Nam pháp nhân Việt Nam” • Ví dụ: Viettel doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông, thành lập Việt Nam nên Viettel mang quốc tịch nước pháp luật Việt Nam quy định Như vậy, Viettel thành lập Việt Nam pháp nhân Việt Nam, nói 1/27/22 cách khác Viettel có quốc tịch Việt Nam 10 Trình tự ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Lời mời thương lượng (invitation to treat): Lời mời thương lượng thoải mái rút lại kể chấp nhận Chào hàng (offer): Chào hàng đề nghị bên (bên bán bên mua) gửi cho bên kia, biểu thị ý muốn bán mua mặt hàng định Có loại chào hàng: • Chào hàng cố định hình thức gửi chào hàng cho người có hiộu lực pháp luật thời gian định Nếu thời gian có hiệu lực mà chào hàng chấp nhận vơ điều kiện hợp đồng coi ký kết bên vắng mặt Thời điểm ký kết hợp đồng bên chào hàng chấp thuận vô điều kiện cho bên chào hàng bên chào hàng nhận chấp thuận vơ điều kiện bên chào hàng Ví dụ: • Chào hàng tự chào hàng gửi cho nhiều bạn hàng nhằm thăm dị thị trường Nó 1/27/22 khơng có thời gian hiệu lực ràng buộc người chào hàng Chào hàng trường hợp có giá trị pháp lý bên chào hàng chấp nhận chấp nhận vơ điều 72 73 Trình tự ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Chấp nhận (Acceptance): • Chấp nhận vô điều kiện phải gửi thời gian có hiệu lực chào hàng (đối với chào hàng cố định) • Chấp nhận vơ điều kiện người chào hàng phải người chào hàng chấp nhận (đối với chào hàng tự do) Chào hoàn giá chào (Counter Offer): Khi nhận chào hàng, người chào hàng không chấp nhận vô điều kiện mà lại đưa số điều kiện khác coi chào hàng người chào hàng ban đầu 1/27/22 74 1/27/22 Bài tập tình 75 • Công ty A (bên bán) mang quốc tịch nước X ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với công ty B (bên mua) mang quốc tịch nước Y Hợp đồng ký kết nước Z Trong trình thực hợp đồng phát sinh tranh chấp bên A không giao đủ số hàng thoả thuận bên B từ chối nhận hàng Tranh chấp đưa xét xử Toà án nước O Câu hỏi 1: Làm để xác định xem Toà án nước O có thẩm quyền giải nói hay không? Câu hỏi 2: Hệ thống pháp luật áp dụng để giải tranh chấp nói trên? Tại sao? Câu hỏi 3: Giả sử bên có thoả thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng này, xác định điều kiện để luật bên lựa chọn áp dụng để giải tranh chấp nói trên? Câu hỏi 4: Giả sử O Việt Nam Việt Nam với X, Y, Z chưa tham gia điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Hãy phân 1/27/22 tích ngun tắc áp dụng pháp luật mà Tồ án phải tuân thủ trình giải vụ việc nói theo pháp luật Việt Nam hành QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 76 1/27/22 I KHÁI QUÁT CHUNG Khái niệm Điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày làm phát sinh quan hệ lao động có yếu tố nước cần phải điều chỉnh pháp luật Vấn đề đặt pháp luật quốc gia áp dụng điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên vấn đề khác có liên quan đến quan hệ hợp đồng 1/27/22 77 Quan hệ lao động Tư pháp 78 quốc tế điều chỉnh • Chủ thể tham gia quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi; • Nơi thực công việc lao động theo thỏa thuận nước ngồi; • Hợp đồng lao động ký kết nước 1/27/22 Nội dung điều chỉnh Tư pháp quốc tế 79 •Tư pháp quốc tế quan hệ lao động •Tư pháp quốc tế không sâu nghiên cứu nội dung mà chủ yếu tập trung giải xung đột pháp luật quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi phát sinh mà pháp luật nước có liên quan có quy định khác nhau, đặc biệt vấn đề quyền nghĩa vụ người lao động 1/27/22 - - • • II GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Theo pháp luật nước Pháp luật nước chia người lao động nước ngồi thành hai nhóm: Người lao động nước cư trú lâu dài lãnh thổ nước sở tại: áp dụng chế độ đãi ngộ công dân Người lao động nước ngồi khơng định cư lâu dài lãnh thổ nước sở tại: áp dụng nguyên tắc sau: Luật bên lựa chọn; Luật nơi tiến hành lao động (Lex loci laboris); 80 1/27/22 Luật nơi ký kết hợp đồng lao động; 81 • Luật nước nơi có tổ chức thuê lao động (Lex Loci Delegationis); • Luật nước mà phương tiện vận tải mang cờ điều chỉnh (Lex flagi); • Luật nước nơi đăng ký phương tiện vận chuyển hàng khơng; • Luật người chuyên chở trường hợp vận chuyển đường đường sắt 1/27/22 Theo điều ước quốc tế Các điều ước quốc tế áp dụng chế độ đãi ngộ công dân người lao động nước nước sở Nếu có vấn đề chưa điều ước quốc tế đề cập Luật nơi tiến hành lao động (Lex Loci Laboris) áp dụng giải 82 1/27/22 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước Các bên tham gia ký kết hợp đồng lao động thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng, trường hợp bên khơng lựa chọn luật áp dụng ngun tắc Luật nơi tiến hành lao động (Lex loci laboris) áp dụng để giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi nước ký kết Hiệp định với Việt Nam 83 1/27/22 Theo pháp luật Việt Nam 1.Quyền nghĩa vụ lao động người nước Việt nam 2.Quyền nghĩa vụ lao động cơng dân Việt Nam nước ngồi a.Quyền nghĩa vụ lao động người Việt Nam định cư nước b.Quyền nghĩa vụ lao động công dân Việt Nam làm việc quan Việt Nam nước c.Quyền nghĩa vụ lao động công dân Việt Nam quan, doanh nghiệp người nước nước 4.3 Quyền nghĩa vụ lao động cơng dân Việt Nam tổ chức nước ngồi Việt Nam 84 1/27/22 85 1/27/22 Ơng A có quốc tịch Lào, làm việc cho 01 cơng ty có trụ sở Mỹ – đặt chi nhánh Đà Nẵng Sau 04 năm làm việc cho chi nhánh, với 02 hợp đồng lao động ký, chi nhánh cho ông A nghỉ việc với lý chểnh mảng thiếu trách nhiệm cơng việc Ơng A không đồng ý với định chi nhánh khởi kiện 86 Hỏi: Toà án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ án khơng, sao? Pháp luật nước áp dung? 1/27/22 ... VẤN ĐỀ QUỐC HỮU HÓA TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Khái niệm quốc hữu hóa Thơng thường, quốc hữu hóa hiểu việc chuyển giao công cụ tư liệu sản xuất thuộc sở hữu tư nhân sang sở hữu nhà nước biện pháp hành... định quốc tịch pháp nhân theo nơi kinh doanh, sản xuất 1/27/22 2.1 Quốc tịch chủ thể quan hệ dân • Điều 676 BLDS năm 2015 quy định quốc tịch pháp nhân sau: ? ?Quốc tịch pháp nhân xác định theo pháp. .. sở pháp nhân nơi đặt quan điều hành pháp nhân”. Điều tư? ?ng đồng với đa phần nước Châu Âu • Kết luận, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế, bên chủ thể cá nhân phải có quốc

Ngày đăng: 27/01/2022, 10:55

Mục lục

    2.1 Quốc tịch của chủ thể trong quan hệ dân sự

    2.1 Quốc tịch của chủ thể trong quan hệ dân sự

    2.1 Quốc tịch của chủ thể trong quan hệ dân sự

    2.1 Quốc tịch của chủ thể trong quan hệ dân sự

    2.1 Quốc tịch của chủ thể trong quan hệ dân sự

    2.1 Quốc tịch của chủ thể trong quan hệ dân sự

    2.3 Đối tượng của quan hệ dân sự

    ĐỊNH NGHĨA QUYỀN SỞ HỮU

    I. Khái niệm hợp đồng trong tư pháp quốc tế

    I. Khái niệm hợp đồng trong tư pháp quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan