TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Khái niệm quốc hữu hóa
Thơng thường, quốc hữu hóa được hiểu là
việc chuyển giao công cụ và tư liệu sản xuất thuộc sở hữu tư nhân sang sở hữu nhà nước bằng biện pháp hành chính.
1/27/22
2. Hiệu lực của đạo luật quốc hữu hóa
Đa số pháp luật các nước đều thừa nhận rằng các đạo luật quốc hữu hóa đều mang tính chất “trị ngoại lãnh thổ”. Theo tính chất này, các đạo luật quốc hữu hóa khơng những có hiệu lực trên lãnh thổ của quốc gia ban hành mà có hiệu lực ở nước ngồi. Trên cơ sở đó, quốc gia tiến
hành quốc hữu hóa phải được thừa nhận là chủ sở hữu của tất cả những tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của đạo luật quốc hữu hóa – kể cả những tài sản trên lãnh thổ của quốc gia khác.
1/27/22
1/27/22
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
• A và B đều là quốc tịch Việt Nam cùng đi
du lịch Thái Lan. A tặng B nhẫn kim cương do A thích B. Cuối chuyến đi do tình cảm sứt mẻ A địi lại nhẫn. B kiện A ra tồ Việt Nam. Tuy nhiên, A vẫn tiếp tục ở lại Thái Lan du lịch. Vậy tồ Việt Nam có thẩm
quyền giải quyết hay khơng? Nếu có, luật pháp của nước nào áp dung?
• Cho rằng, giữa Việt Nam – Thái Lan khơng
có hiệp định tương trợ tư pháp, quy phạm xung đột. Thái Lan luật áp dung với tranh chấp động sản là luật quốc tịch chung của đương sự.
1/27/22
Hợp đồng trong tư pháp quốc tế quốc tế
1/27/22