Khái niệm hợpđồng trong tư pháp quốc tế

Một phần của tài liệu Sile bài giảng tư pháp quốc tế (Trang 52 - 56)

Hợp đồng trong tư pháp quốc tế là hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngồi. Điều đó được thể hiện qua những dấu hiệu sau (khoản 2 điều 663 BLDS 2015):

1. Thứ nhất, các bên chủ thể ký kết hợp đồng có quốc tịch khác

nhau.

2. Thứ hai, hợp đồng ký kết ở nước ngoài (nước các bên chủ thể

khơng mang quốc tịch hoặc khơng có trụ sở).

3. Thứ ba, đối tượng của hợp đồng là tài sản ở nước ngoài. 1/27/22

I. Khái niệm hợp đồng trong tư pháp quốc tế

Thứ nhất, các bên chủ thể ký kết hợp đồng có quốc tịch

khác nhau:

• Sự khác nhau về quốc tịch của các bên chủ thể đã là một

trong những nguyên nhân dẫn tới xung đột pháp luật.

• Bởi vì trong trường hợp này cả hai hệ thống pháp luật

(luật của mỗi bên chủ thể) cùng điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh từ hợp đồng. nghĩa vụ của các bên phát sinh từ hợp đồng.

1/27/22

1. Khái niệm hợp đồng trong tư pháp quốc tế

Thứ hai, hợp đồng ký kết ở nước ngồi (nước các bên chủ thể khơng mang

quốc tịch hoặc khơng có trụ sở):

1. Trong trường hợp này, luật điều chỉnh hợp đồng không chỉ là luật của các bên chủ thể mang quốc tịch mà luật nơi ký kết hợp đồng cũng có thể điều bên chủ thể mang quốc tịch mà luật nơi ký kết hợp đồng cũng có thể điều chỉnh các vấn đề liên quan đến hợp đồng trên cơ sở Lex Loci Contratus. 2. Như vậy, hiện tượng xung đột pháp luật đã xuất hiện và cần được giải

quyết theo các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế.

1. Khái niệm hợp đồng trong tư pháp quốc tế

Thứ hai, hợp đồng ký kết ở nước ngoài (nước các bên chủ thể

khơng mang quốc tịch hoặc khơng có trụ sở):

1. Trong trường hợp này, luật điều chỉnh hợp đồng không chỉ là luật của các bên chủ thể mang quốc tịch mà luật nơi ký kết hợp đồng cũng có thể điều chỉnh các vấn đề liên quan đến hợp

đồng trên cơ sở Lex Loci Contratus.

2. Như vậy, hiện tượng xung đột pháp luật đã xuất hiện và cần được giải quyết theo các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế.

1/27/22

I. Khái niệm hợp đồng trong tư pháp quốc tế

Thứ ba, đối tượng của hợp đồng là tài sản ở nước ngồi:

• Trong trường hợp mặc dù các bên chủ thể có cùng quốc tịch, hợp

đồng được ký kết ở nước mà các bên mang quốc tịch nhưng đối tượng của hợp đồng là tài sản ở nước ngồi thì đương nhiên quan hệ hợp

đồng này trở thành đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế.

• Bởi vì quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể trong hợp đồng này

cùng một lúc chịu sự điều chỉnh bởi luật của nước mà họ mang quốc tịch và luật của nước nơi có tài sản (đặc biệt trong trường hợp tài sản liên quan đến hợp đồng là bất động sản).

1/27/22

II. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về tính hợp pháp của hợp đồng

Một phần của tài liệu Sile bài giảng tư pháp quốc tế (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(86 trang)