Hoàn thiện thông tin kế toán công bố của các doanh nghiệp niêm yết nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

207 2 0
Hoàn thiện thông tin kế toán công bố của các doanh nghiệp niêm yết nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những đóng góp mới về mặt lý luận và thực tiễn: (1) Luận án hệ thống hóa, làm sáng tỏ một số vấn đề về doanh nghiệp niêm yết, thông tin kế toán được công bố bởi doanh nghiệp niêm yết, nhu cầu thông tin của các ngân hàng thương mại, cụ thể trong quyết định cho vay của mình. (2) Luận án đánh giá thực trạng về các quy định pháp lý liên quan tới thông tin kế toán của các doanh nghiệp niêm yết và việc vận dụng quy định pháp lý để lập, trình bày và công bố các thông tin kế toán của doanh nghiệp niêm yết. (3) Luận án đánh giá mức độ đáp ứng của các thông tin kế toán công bố bởi doanh nghiệp niêm yết với nhu cầu sử dụng thông tin cho quyết định cho vay của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. 5.2. Những đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng, luận án đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các thông tin kế toán công bố của doanh nghiệp niêm yết nhằm đáp ứng được nhu cầu của các ngân hàng thương mại trong việc ra các quyết định cho vay / cấp tín dụng và đưa ra những kiến nghị để thực hiện các giải pháp cho các bên có liên quan: (1) Tăng tính liên kết giữa các báo cáo tài chính: Điều chỉnh kết cấu của Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, phân chia thành các hoạt động như trình bày trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, qua đó giúp cán bộ ngân hàng hiểu được một cách toàn diện về các hoạt động của doanh nghiệp (2) Yêu cầu lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp: phương pháp trực tiếp sẽ mang lại hiệu quả phân tích cao hơn, vì các thông tin được trình bày tương đối liên quan và dễ hiểu. (3) Bổ sung báo cáo thay đổi Vốn chủ sở hữu: đề phù hợp với thông lệ quốc tế và hỗ trợ ngân hàng nắm bắt được những biến động trên nguồn vốn đối ứng của doanh nghiệp vay vốn. (4) Quy định chi tiết các thông tin kế toán được thuyết minh: nhằm hạn chế tình trạng các doanh nghiệp chỉ cung cấp những thông tin vừa đủ đáp ứng những yêu cầu quy định. (5) Trình bày số liệu của nhiều năm liền trước hơn: tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ tín dụng trong việc tiếp cận thông tin, đáp ứng đưọc mục đích so sánh thông tin, phân tích xu hướng phát triển của công ty được dễ dàng hơn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - - NGUYỄN TIẾN ĐẠT HỒN THIỆN THƠNG TIN KẾ TỐN CƠNG BỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU THÔNG TIN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - - NGUYỄN TIẾN ĐẠT HỒN THIỆN THƠNG TIN KẾ TỐN CƠNG BỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU THÔNG TIN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Minh Thanh PGS TS Trương Thị Thủy HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, tài liệu nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Tiến Đạt iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu khung nghiên cứu 19 Một số lý thuyết tảng cho nghiên cứu luận án 22 Đóng góp luận án mặt lý luận thực tiễn 24 Kết cấu luận án 25 CHƯƠNG LÝ LUẬN THƠNG TIN KẾ TỐN CƠNG BỐ CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT ĐÁP ỨNG NHU CẦU THÔNG TIN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 26 1.1 Thơng tin kế tốn cơng bố doanh nghiệp niêm yết 26 1.1.1 Khái quát doanh nghiệp niêm yết 26 1.1.2 Khái quát thông tin kế tốn cơng bố doanh nghiệp niêm yết 37 1.2 Nhu cầu thông tin ngân hàng thương mại 46 1.2.1 Khái quát ngân hàng thương mại 46 1.2.2 Nhu cầu thông tin ngân hàng thương mại 52 Kết luận chương 67 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THƠNG TIN KẾ TỐN CƠNG BỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU THÔNG TIN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 68 2.1 Khái quát doanh nghiệp niêm yết ngân hàng thương mại tai Việt Nam 68 2.1.1 Khái quát doanh nghiệp niêm yết Việt Nam .68 2.1.2 Khái quát ngân hàng thương mại Việt Nam 74 2.2 Thực trạng Thông tin kế tốn cơng bố doanh nghiệp niêm yết Việt Nam 76 2.2.1 Thực trạng quy định liên quan tới thơng tin kế tốn cơng bố doanh nghiệp niêm yết Việt Nam 76 2.2.2 Thực trạng việc công bố thông tin doanh nghiệp niêm yết Việt Nam 89 2.3 Thực trạng nhu cầu thơng tin kế tốn ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp niêm yết 95 2.3.1 Mức độ quan trọng thông tin kế tốn cơng bố doanh nghiệp niêm yết định ngân hàng thương mại Việt Nam 95 2.3.2 Khảo sát mức độ ảnh hưởng thơng tin kế tốn cơng bố định kỳ lên định cấp tín dụng ngân hàng thương mại 100 2.3.3 Khảo sát mức độ đáp ứng thơng tin kế tốn cơng bố với nhu cầu thông tin Ngân hàng thương mại 117 2.4 Đánh giá thơng tin kế tốn cơng bố doanh nghiệp niêm yết mức độ đáp ứng nhu cầu Ngân hàng thương mại Việt Nam 119 2.4.1 Những kết đạt 119 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 122 Kết luận chương 127 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THƠNG TIN KẾ TỐN CƠNG BỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU THÔNG TIN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 128 3.1 Định hướng phát triển thị trường tài Việt Nam giai đoạn 2021 -2030 .128 3.2 Những yêu cầu hồn thiện thơng tin kế tốn cơng bố doanh nghiệp niêm yết 132 3.3 Giải pháp hồn thiện thơng tin kế tốn cơng bố dnny đáp ứng nhu cầu thông tin nhtm 134 3.3.1 Hồn thiện kết cấu thơng tin kế tốn cơng bố 134 3.3.2 Hoàn thiện quy định liên quan tới khoản mục báo cáo tài 141 3.4 Các kiến nghị để thực thi giải pháp 148 3.4.1 Đối với doanh nghiệp niêm yết 148 3.4.2 Đối với Nhà nước 151 3.4.3 Về phía Ngân hàng thương mại 151 3.4.4 Về phía Hiệp hội nghề nghiệp 152 3.4.5 Về phia sờ đào tạo 153 Kết luận chương 155 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 166 PHỤ LỤC 169 PHỤ LỤC 171 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNNY Doanh nghiệp niêm yết NHTM Ngân hàng thương mại TTCK Thị trường chứng khoán UBCKNN Ủy ban chứng khốn Nhà nước BCTC Báo cáo tài BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQHĐKD Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ CIC Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Các hình thức tăng nguồn vốn doanh nghiệp niêm yết .29 Biểu đồ 1.2: Quy trình cho vay ngân hàng thương mại 56 Biểu đồ 2.1: Quy mơ vốn hóa thị trường chứng khốn giai doạn 2016 – 2020 71 Biểu đồ 2.2: Quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu sở giao dịch chứng khoán thị trường trái phiếu giai đoạn 2016 - 2020 72 Biểu đồ 2.3: Hệ số nợ vay / vốn góp DNNY giai đoạn 2016 - 2019 .73 Biểu đồ 2.4: Doanh nghiệp niêm yết đạt chuẩn công bố thông tin giai đoạn 2011-2021 90 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh phát hành thêm cổ phiếu vay ngân hàng thương mại 35 Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp niêm yết theo quy mơ vốn hóa 69 Bảng 2.2: Tổng hợp điều kiện để niêm yết HOSE HNX .69 Bảng 2.3: Một số tiêu loại hình tổ chức tín dụng 75 Bảng 2.4: Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động 75 Bảng 2.5: Trọng số thơng tin tài phi tài thẩm định tỉn dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 95 Bảng 2.6: Kết phân tích Paired Samples T-Test 99 Bảng 2.7: Thống kê mô tả biến khảo sát 99 Bảng 2.8: Thống kê mô tả đánh giá tầm quan trọng thông tin kế tốn 102 Bảng 2.9: Thống kê mơ tả đánh giá tầm quan trọng báo cáo tài 104 Bảng 2.10: Bảng tổng hợp mức độ ảnh hưởng khoản mục báo cáo tài đến định ngân hàng thương mại 112 Bảng 3.1: Bảng cân đối kế toán phân chia theo hoạt động doanh nghiệp 138 Bảng 3.2: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh phân chia theo hoạt động doanh nghiệp 139 Bảng 3.3: Thuyết mối liên quan báo cáo tài 140 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nền kinh tế Việt Nam sau hội nhập có bước tăng trưởng mạnh mẽ, với tỉ lệ tăng trưởng bình quân 6%/năm khoảng thập kỷ sau công “Đổi mới” từ năm 1986 dự báo khằng định Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng thời gian tới Hơn nữa, việc tham gia thực thi hiệp định thương mại tự EVFTA, CPTPP giúp gỡ bỏ hàng rào thuế quan, giúp mặt hàng nước dễ dàng tiếp cận với thị trường quốc tế tiềm năng, qua tạo tiền đề cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ, doanh nghiệp niêm yết, mở rộng phát triển mảng hoạt động sản xuất kinh doanh Để đáp ứng chiến lược phát triển mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần tiếp cận nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động Ủy ban giám sát tài quốc gia thống kê tỉ trọng cung ứng vốn từ kênh dẫn vốn kinh tế Việt Nam giai đoạn từ 2012 – 2018, qua biểu đồ 1, thấy mức độ phụ thuộc doanh nghiệp vào nguồn vốn vay từ tổ chức tài có xu hướng giảm dần năm gần (từ 78% năm 2012 xuống 63% năm 2018) rõ ràng mức độ phụ thuộc lớn Biểu đồ 1: Tỷ trọng cung ứng vốn từ kênh dẫn vốn kinh tế 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 22% 23% 24% 24% 28% 78% 77% 76% 76% 72% 35% 37% 65% 63% 2012201320142015201620172018 Cung ứng vốn từ TCTC Cung ứng vốn từ thị trường tài (Nguồn: Ủy ban giám sát tài quốc gia, 2019) 10 11 Đông Á (DONG A Commercial Joint Stock Bank - EAB) 12 Đông Nam Á (Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank - Seabank) 13 Hàng Hải (The Maritime Commercial Joint Stock Bank - MSB) 14 Kiên Long (Kien Long Commercial Joint Stock Bank - KLB) 15 Kỹ Thương (Viet Nam Technological and Commercial Joint Stock Bank - TECHCOMBANK) 16 Nam Á (Nam A Commercial Joint Stock Bank - NAM A BANK) 17 Phương Đông (Orient Commercial Joint Stock Bank - OCB) 18 Quân Đội (Military Commercial Joint Stock Bank - MB) 19 Quốc Tế Vietnam International Commercial Joint Stock Bank - VIB 20 Quốc dân (National Citizen bank - NCB) 21 Sài Gòn (Sai Gon Commercial Joint Stock Bank - SCB) 22 Sài Gịn Cơng Thương (Saigon Bank for Industry & Trade - SGB) 23 Sài Gòn – Hà Nội (Saigon-Hanoi Commercial Joint Stock Bank - SHB) 24 Sài Gịn Thương Tín (Saigon Thuong TinCommercial Joint Stock Bank - Sacombank) 25 Tiên Phong (TienPhong Commercial Joint Stock Bank - TPB) 26 Việt Á (Viet A Commercial Joint Stock Bank - VIETA Bank) 27 Việt Nam Thịnh Vượng (Vietnam Commercial Joint Stock Bank for Private Enterprise - VPBank) 28 Việt Nam Thương Tín (Viet Nam Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank - Vietbank) 29 Xăng dầu Petrolimex (Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank - PGBank) 30 Xuất Nhập Khẩu (Viet nam Export Import Commercial Joint Stock - Eximbank) 5.000,0 12.087,0 11.750,0 3.237,0 35.001,0 7.898,0 27.987,0 9.244,0 4.101,0 15.231,0 3.080,0 12.036,0 18.852,0 10.716,0 3.500,0 25.299,0 4.190,0 3.000,0 12.355,0 31 Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank - HDBank) Ngân hàng 100% Vốn nước ANZ Việt Nam (ANZVL) (ANZ Bank (Vietnam) Limited - ANZVL) Hong Leong Việt Nam ( Hong Leong Bank Vietnam Limited - HLBVN) HSBC Việt Nam ( Hongkong-Shanghai Bank Vietnam Limited - HSBC) Shinhan Việt Nam ( Shinhan Bank Vietnam Limited - SHBVN) Standard Chartered Việt Nam ( Standard Chartered Bank (Vietnam) Limited - SCBVL) Public Bank Việt Nam (Ngân hàng TNHH MTV Public Viet Nam) CIMB Việt Nam Ngân hàng TNHH MTV CIMB Việt Nam Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam Ngân hàng TNHH MTV UOB Việt Nam 16.088,0 3,000.0 3,000.0 7,528.0 5,709.9 4,902.0 6,000.0 3,467.2 4,600.0 3,000.0 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN BÁN CHUYÊN GIA NGÂN HÀNG Xin chào anh/chị Tôi tên Nguyễn Tiến Đạt, giảng viên khoa Kế toán- Kiểm toán, Học viện Ngân hàng Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài “Hồn thiện thơng tin kế tốn cơng bố doanh nghiệp niêm yết nhằm đáp ứng nhu cầu Ngân hàng thương mại Việt Nam” Để phục vụ cho công việc nghiên cứu, xin trao đổi với anh/chị số vấn đề có liên quan Rất mong nhận ủng hộ chia sẻ anh/chị Tôi xin đảm bảo thông tin từ trao đổi phục vụ cho nghiên cứu trên, không sử dụng cho mục đích khác Phần I Thơng tin chung Câu 1: Xin anh/chị cho biết họ tên nơi cơng tác mình? (nếu có thể) Câu 2: Số năm anh/chị làm việc với khách hàng doanh nghiệp niêm yết? Câu 3: Ngân hàng anh/chị có khác biệt sách cho vay khách hàng doanh nghiệp niêm yết không? Phần II Nhu cầu sử dụng việc sử dụng thơng tin kế tốn cơng bố Câu 1: Khi thẩm định khách hàng doanh nghiệp niêm yết, thơng tin liên quan, bao gồm (1) uy tín doanh nghiệp; (2) tình hình tài chính; (3) phương án sử dụng vốn; (4) tài sản đảm bảo, thông tin anh chị cho quan trọng nhất? Vì sao?” Câu 2: Thơng tin kế tốn khách hàng doanh nghiệp niêm yết công bố ảnh hưởng việc xác đinh điều khoản hạn mức tín dụng, kỳ hạn lãi suất cho vay? Câu 3: Khi thẩm định khách hàng doanh nghiệp niêm yết, anh/chị tập trung vào thông tin kế toán (1) Bảng cân đối kế toán; (2) Báo cáo kết hoạt động kinh doanh; (3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ? Những thông tin anh chị sủ dụng trình thẩm định? Câu 4: Anh/chị nhận định thơng tin kế tốn mà doanh nghiệp niêm yết cơng bố có đẩy đủ dễ hiểu anh chị trình sử dụng? Nếu câu trả lời khơng, vấn đề anh chị gặp phải gì? Anh chị đưa đề xuất để khắc phục vấn đề không Xin chân thành cảm ơn anh/chị! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Xin chào anh/chị Tôi tên Nguyễn Tiến Đạt, giảng viên khoa Kế tốn- Kiểm tốn, Học viện Ngân hàng Hiện tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Hồn thiện thơng tin kế tốn cơng bố doanh nghiệp niêm yết nhằm đáp ứng nhu cầu Ngân hàng thương mại Việt Nam” Để có sở đề xuất giải pháp, mong nhận ủng hộ, giúp đỡ anh/chị cách trả lời câu hỏi Khi trả lời, anh/chị ghi tên, địa thân Các thông tin cá nhân anh/chị nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn hợp tác anh/chị Phần Nhu cầu sử dụng thơng tin kế tốn cơng bố doanh nghiệp niêm yết định cấp tín dụng Câu 1- Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng nguồn thông tin sau đến định cho vay ngân hàng với khách hàng doanh nghiệp niêm yết Khơng Rất Trung ảnh ảnh bình hưởng hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng ○ ○ ○ ○ ○ Thơng tin từ báo chí ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Thông tin định giá giá trị tài sản đảm bảo ○ ○ ○ ○ ○ Thơng tin kế tốn cơng bố Phương án sử dụng vốn Lịch sử tín dụng CIC Thơng tin lưu trữ ngân hàng Câu 2- Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng thông tin công bố định kỳ sau đến định cho vay ngân hàng với khách hàng doanh nghiệp niêm yết Không Rất Trung bình ảnh ảnh hưởng hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởn g ○ ○ ○ ○ ○ Báo cáo tài bán niên sốt xét ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Ý kiến kiểm toán soát xét báo cáo tài ○ ○ ○ ○ ○ Báo cáo tài quý ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Báo cáo thường niên Báo cáo tài năm kiểm tốn Ý kiến kiểm tốn báo cáo tài năm Các giải trình ý kiến kiểm tốn Các giải tình biến động lớn Câu 3- Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng thông tin yêu cầu công bố Báo cáo thường niên đến định cho vay ngân hàng Khơng Rất Trung ảnh ảnh bình hưởng hưởng Thơng tin chung doanh nghiệp Tình hình hoạt động năm Báo cáo đánh giá ban giám đốc Đánh giá hội đồng quan trị Báo cáo tài ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Câu 4- Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng thông tin ý kiến kiểm tốn báo cáo tài đến định cho vay ngân hàng Khơng Rất Trung bình ảnh ảnh hưởng hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởn g Cơng ty cung cấp dịch vụ kiểm tốn ○ ○ ○ ○ ○ Ý kiến kiểm toán ○ ○ ○ ○ ○ Lí khơng chấp nhận tồn phần (nếu có) ○ ○ ○ ○ ○ Câu 5- Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng báo cáo tài đến định cho vay ngân hàng Khơng Rất Trung ảnh ảnh bình hưởng hưởng Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng ○ ○ ○ ○ ○ ○ Câu 6- Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng thơng tin sách kế tốn Thuyết minh Báo cáo tài đến định ngân hàng Khơng Rất Trung bình ảnh ảnh hưởng hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởn g Đơn vị tiền tệ kế toán ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Chuẩn mực chế độ kế toán áp dụng ○ ○ ○ ○ ○ Kỳ kế toán năm Chính sách kế tốn áp dụng cho khoản mục ○ ○ ○ ○ ○ Câu 7- Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng thông tin tài sản Bảng cân đối kế toán thuyết minh có liên quan đến định ngân hàng Khơng Rất Trung ảnh ảnh bình hưởng hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Đầu tư góp vốn ○ ○ ○ ○ ○ Dự phòng giảm giá đầu tư tài ngắn hạn Dự phịng giảm giá đầu tư tài dài hạn ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Tiền tương đương tiền Phải thu khách hàng ngắn hạn Phải thu khách hàng dài hạn Dự phòng phải thu khách hang Phải thu ngắn hạn khác Phải thu dài hạn khác Chứng khốn kinh doanh Hàng tồn kho Dự phịng giảm giá hàng tồn kho Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vơ hình ○ ○ ○ ○ ○ Tài sản thuê tài ○ ○ ○ ○ ○ Bất động sản đầu tư ○ ○ ○ ○ ○ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn ○ ○ ○ ○ ○ Xây dựng dở dang Tài sản thuế thu nhập hoãn lại ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Lợi thương mại (Báo cáo tài hợp nhất) ○ ○ ○ ○ ○ Câu 8- Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng thông tin về Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Bảng cân đối kế tốn thuyết minh có liên quan đến định ngân hàng Không Rất Trung ảnh ảnh bình hưởng hưởng Phải trả người bán Vay ngắn hạn Vay dài hạn Thuế phải nộp ngân sách nhà nước Chi phí phải trả Phải trả khác Quỹ khen thưởng phúc lợi Vốn chủ sở hữu Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Câu 9- Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng thông tin Báo cáo kết hoạt động kinh doanh thuyết minh có liên quan đến định ngân hàng Khơng Rất Trung ảnh ảnh bình hưởng hưởng Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán dịch vụ cung cấp Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Thu nhập khác Chi phí khác Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Lãi cổ phiếu Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Câu 10 Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng thông tin sau Báo cáo lưu chuyển tiền tệ đến định ngân hàng Khơng Rất Trung bình ảnh ảnh hưởng hưởng Lưu chuyển tiền hoạt động kinh doanh Lưu chuyền tiền hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Ảnh hưởng Rất ảnh hưởn g ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Câu 11 Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng tiêu sau Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh đến định cho vay ngân hàng Khơng Rất Trung ảnh ảnh bình hưởng hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Tăng giảm hang tồn kho ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Tăng giảm khoản phải trả ○ ○ ○ ○ ○ Lợi nhuận trước thuế Khấu hao TSCĐ BĐSĐT Các khoản dự phòng Lãi / lỗ từ hoạt động đầu tư Chi phí lãi vay Lợi nhuận trước thay đổi vốn lưu động Tăng giảm khoản phải thu Tăng giảm chi phí trả trước ○ ○ ○ ○ ○ Tăng giảm chứng khoán kinh doanh ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Tiền lãi vay trả Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp Tiền thu từ BH, CCDV doanh thu khác Tiền chi trả cho người cung cấp HH,DV Tiền chi trả cho người lao động Tiền thu, chi khác Câu 12 Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng tiêu sau Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư đến định cho vay ngân hàng? Khơng Rất Trung ảnh ảnh bình hưởng hưởng Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ tài sản dài hạn khác Tiền chi cho vay mua công cụ n ợ đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ n ợ đơn vị khác Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tư góp vốn Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ vào đơn vị khác Thu tiền lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia ○ ○ ○ ○ ○ Câu 12 Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng tiêu sau Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài đến định cho vay ngân hàng? Khơng Rất Trung bình ảnh ảnh hưởng hưởng Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu Tiền trả lại vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu phát hành Tiền thu từ vay Tiền trả nợ gốc vay, nợ gốc thuê tài Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Ảnh hưởng Rất ảnh hưởn g ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Câu 13 Anh, chị đánh giá mức độ ảnh hưởng thông tin khác Thuyết minh báo cáo tài đến định cho vay ngân hàng? Khơng Rất Trung bình ảnh ảnh hưởng hưởng Các khoản mục ngoại bảng Các giao dịch với bên liên quan Các cam kết Các khoản nợ tiềm tang ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Ảnh hưởng Rất ảnh hưởn g ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Các kiện sau ngày kết túc kỳ kế toán ○ ○ ○ ○ ○ Số liệu so sánh ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Thông tin hoạt động liên tục Những thông tin khác Câu 14 Anh, chị đánh giá đặc điểm sau thơng tin kế tốn cơng bố doanh nghiệp niêm yết Khơng Rất Trung ảnh ảnh bình hưởng hưởng Trung thực, khách quan Đầy đủ Đúng kỳ Dễ hiểu Có thể so sánh Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Câu 15 Theo anh/chị, doanh nghiệp niêm yết cần công bố thêm thông tin mà chưa quy định bắt buộc văn luật hành để hỗ trợ định cho vay ngân hàng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phần – Thơng tin cá nhân Câu Trình độ học vấn anh, chị ○ ○ ○ ○ Cao đẳng Đại học Sau đại học Khác:……………………………… Câu Ngành đào tạo ○ ○ ○ ○ ○ Tài – ngân hàng Kế toán – Kiểm toán Quản trị kinh doanh Các ngành kinh tế khác:…….………… Ngành đào tạo khác:…………………… Câu Kinh nghiệm làm việc với khách hàng doanh nghiệp niêm yết ○ ○ ○ Ít năm Từ – 10 năm Trên 10 năm ... hình tài kinh doanh doanh nghiệp 6.3 Lý thuyết bên liên quan Lý thuyết bên liên quan Freeman đưa vào năm 1984 Theo lý thuyết này, mối quan hệ chủ đạo nhà quản lý – chủ sở hữu (mối quan hệ có tác... đến phát triển doanh nghiệp) doanh nghiệp cần trọng đến mối quan hệ quan trọng với bên liên quan khác chủ nợ (ngân hàng, tổ chức tín dụng), hay quan Nhà nước… Những bên liên quan có ảnh hưởng... thương mại Mức độ nhanh chóng tiếp cận nguồn vốn - Quy trình phức tạp, qua nhiều bước - Tiếp cận nhanh chóng, thủ tục đơn giản Quyền kiểm sốt doanh nghiệp - Các cổ đơng lớn có khả - Khơng ảnh hưởng

Ngày đăng: 26/01/2022, 16:49

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Tác giả luận án

    • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • PHẦN MỞ ĐẦU

      • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

      • Biểu đồ 1: Tỷ trọng cung ứng vốn từ các kênh dẫn vốn trong nền kinh tế

      • 2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Những nghiên cứu trên thế giới

        • 2.1.1. Nghiên cứu về tầm quan trọng của thông tin kế toán công bố đến quyết định của các ngân hàng thương mại

        • 2.1.2. Nghiên cứu về ảnh hưởng của các thông tin kế toán công bố đến quyết định của các ngân hàng thương mại

        • 2.1.3. Nghiên cứu về ảnh hưởng của ý kiến kiểm toán các thông tin kế toán công bố đến quyết định của các ngân hàng thương mại.

        • 2.2. Những nghiên cứu ở trong nước

        • 2.3. Đánh giá chung tình hình nghiên cứu

        • 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

        • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU

          • 5.1. Phương pháp nghiên cứu

          • 5.2. Khung nghiên cứu

          • 6. MỘT SỐ LÝ THUYẾT NỀN TẢNG CHO NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN

            • 6.1. Lý thuyết về thông tin hữu ích cho việc ra quyết định

            • 6.2. Lý thuyết tín hiệu (signaling theory)

            • 6.3. Lý thuyết các bên liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan