Tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro của Ngân hàng thương mại Việt Nam

195 1 0
Tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÓM TẮT THÔNG TIN CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ 1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Võ Hoàng Diễm Trinh 2. Tên đề tài luận án: Tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro của Ngân hàng thương mại Việt Nam. 3. Ngành: Tài chính- Ngân hàng; Mã số: 62 34 02 01 4. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Lâm Chí Dũng; 2. PGS.TS Đặng Tùng Lâm. 5. Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 6. Những đóng góp mới của luận án Về mặt học thuật: Thứ nhất, tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro của các NHTM đã nhận được sự quan tâm đáng kể của các học giả trên thế giới cũng như Việt Nam. Sự đánh đổi giữa rủi ro và sinh lời là một quy luật phổ biến trong mọi lĩnh vực kinh doanh. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, điều này càng thể hiện rõ bởi vì một trong những chức năng của trung gian tài chính là biến đổi rủi ro. Chính vì vậy, cần thiết phải xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro trong mối quan hệ với sinh lời và ngược lại, đặt các đánh giá về mức độ rủi ro và năng lực sinh lời trong tổng thể bức tranh rủi ro – sinh lời của từng ngân hàng cũng như toàn bộ hệ thống trong cùng một thời điểm hoặc trong cùng một giai đoạn. Tuy nhiên, chưa có những nghiên cứu tiến hành đồng thời việc nghiên cứu tác động của cấu trúc sở hữu đến cả khả năng sinh lời và rủi ro của NHTM trong cùng một khung thời gian và trên cùng một đối tượng nghiên cứu. Điều này đã được phân tích rõ trong phần tổng quan tài liệu. Việc nghiên cứu tách rời tác động của những nhân tố lên rủi ro hoặc năng lực sinh lời của NHTM không cho phép xem xét quan hệ đánh đổi giữa rủi ro và năng lực sinh lời và do đó, không đặt việc đánh giá rủi ro hoặc năng lực sinh lời trong khung khổ chiến lược kinh doanh của NHTM, vốn luôn được hoạch định trên cơ sở lựa chọn mức độ đánh đổi giữa rủi ro và sinh lời trong một thời kỳ cụ thể. Theo đó, đóng góp chủ yếu của luận án là đã xem xét đồng thời tác động của cấu trúc sở hữu lên cả khả năng sinh lời và rủi ro của NHTM trong cùng một khung thời gian và trên cùng một đối tượng nghiên cứu, sẽ cho phép đặt các tương quan trong một tổng thể, từ đó sẽ đóng góp vào việc thảo luận kết quả nghiên cứu và đặc biệt xem xét các hàm ý từ kết quả nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống, thay vì xem xét chúng một cách biệt lập. Điều này sẽ giúp hạn chế những kết luận phiến diện, thiếu cân nhắc sự đánh đổi giữa rủi ro và sinh lời, đặt các đánh giá này trong mối quan hệ với chiến lược kinh doanh của NHTM. Qua đó, luận án cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về sự tác động đồng thời của cấu trúc sở hữu lên cả khả năng sinh lời và rủi ro. Xét riêng, đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, đây là nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên về tác động đồng thời của cấu trúc sở hữu lên khả năng sinh lời và rủi ro của hệ thống NHTM Việt Nam. Thứ hai, phương pháp nghiên cứu trong các nghiên cứu thực nghiệm trước đây ở Việt Nam chưa có điều kiện để quan tâm một cách thích đáng. Và để khắc phục những vấn đề này, luận án sẽ tiến hành phân tích lựa chọn mô hình hồi quy thích hợp nhất với các kiểm định hợp lý để phân tích tác động của các cấu trúc sở hữu khác nhau đến khả năng sinh lời và rủi ro tổng thể của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Đề tài cũng dành nhiều nỗ lực trong việc tiến hành các kiểm định tính bền vững của kết quả nghiên cứu và các vấn đề nội sinh của mô hình. Vấn đề nội sinh đáng quan tâm nhất là khả năng tác động ngược chiều của rủi ro đến cấu trúc sở hữu có thể tồn tại. Điều này có thể xảy ra nếu các nhà đầu tư (nhà nước, nước ngoài, trong nước và cổ đông lớn) chủ ý lựa chọn các NHTM có rủi ro thấp. Nói cách khác, có khả năng các nhà đầu tư xem xét mức độ rủi ro của các NHTM để lựa chọn góp vốn chủ sở hữu. Để giải quyết vấn đề nội sinh này, các mô hình nghiên cứu xem xét thêm các giá trị trễ của biến độc lập trong mô hình, đó là phương pháp sử dụng biến trễ trong mô hình ảnh hưởng cố định (FEM). Theo đó, các biến sở hữu nhà nước, sở hữu nước ngoài và sở hữu NĐT trong nước và sở hữu tập trung sẽ nhận giá trị trễ (giá trị t-1). Đây là một đóng góp có tính mới về phương pháp nghiên cứu Thứ ba, một vấn đề sẽ lần đầu được nghiên cứu trong luận án là nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu trong mối quan hệ tương tác với nhân tố cơ chế quản trị công ty đến khả năng sinh lời và rủi ro của NHTM Việt Nam. Nghiên cứu về tác động của các nhân tố thuộc cơ chế quản trị công ty đã trở thành một chủ đề nghiên cứu nhận được nhiều sự quan tâm của giới học thuật. Tại Việt Nam, các nghiên cứu theo hướng này cũng đã được triển khai trong những năm qua. Tuy nhiên, các nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời hoặc rủi ro của NHTM trong quan hệ tương tác với nhân tố cơ chế quản trị công ty vẫn chưa được tiến hành. Nghiên cứu theo hướng này, một mặt đóng góp bằng chứng thực nghiệm, mặt khác, gợi mở một hướng nghiên cứu mới cho phép có cách tiếp cận toàn diện hơn. Thứ tư, trên cơ sở kế thừa các mô hình, các phương pháp nghiên cứu, luận án sẽ tiến hành khảo sát cơ sở dữ liệu thực tế liên quan 26 ngân hàng thương mại ở Việt Nam giai đoạn 2007-2019. Điều này có nghĩa là nghiên cứu chỉ tập trung vào đối tượng khảo sát là các NHTM Việt Nam, loại trừ các công ty kinh doanh các lĩnh vực ngoài NHTM. Nghiên cứu cũng đã mở rộng đối tượng khảo sát cả về số lượng NHTM Việt Nam lẫn về thời gian khảo sát Về mặt thực tiễn Luận án có thể được coi là một trong những nghiên cứu đầu tiên sử dụng bối cảnh và dữ liệu của Việt Nam để nghiên cứu đồng thời tác động của cấu trúc sở hữu đến cả khả năng sinh lời và rủi ro. Bên cạnh đó, mặc dù trước đây đã có một vài nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời hoặc rủi ro của các NHTM tại Việt Nam, việc sử dụng dữ liệu bảng với số lượng quan sát lớn hơn là một điểm mới của luận án về vấn đề này. Kết quả nghiên cứu chính của luận án về tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro của các NHTM Việt Nam cung cấp những khuyến nghị hữu ích đối với các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc đề xuất các chính sách định hướng gia tăng tính hiệu quả, ổn định, lành mạnh của hệ thống ngân hàng nói riêng, hệ thống tài chính nói chung, đảm bảo các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Đối với các NHTM, các khuyến nghị nhằm hình thành cơ sở khoa học cho các quyết định hoàn thiện hoạt động quản trị ngân hàng theo định hướng điều chỉnh cấu trúc sở hữu và/hoặc tìm kiếm các giải pháp phát huy ưu thế, khắc phục những hạn chế của từng loại hình cấu trúc sở hữu, từ đó gia tăng khả năng sinh lời và năng lực kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  - VÕ HOÀNG DIỄM TRINH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI VÀ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Đà Nẵng-2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  - VÕ HOÀNG DIỄM TRINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI VÀ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÂM CHÍ DŨNG PGS.TS ĐẶNG TÙNG LÂM Đà Nẵng-2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Tác động cấu trúc sở hữu đến khả sinh lời rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam” công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập, khơng chép tài liệu nội dung luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học nào, nguồn số liệu luận án trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan trên./ Tác giả Võ Hoàng Diễm Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .4 Câu hỏi nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa luận án .7 Kết cấu luận án .7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI VÀ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .11 1.1 Những vấn đề chung cấu trúc sở hữu, khả sinh lời rủi ro NHTM11 1.1.1 Cấu trúc sở hữu .11 1.1.2 Khả sinh lời NHTM 12 1.1.3 Rủi ro NHTM 15 1.2 Lý thuyết mối quan hệ cấu trúc sở hữu, khả sinh lời rủi ro 18 1.2.1 Các lý thuyết mối quan hệ cấu trúc sở hữu khả sinh lời 18 1.2.2 Các lý thuyết mối quan hệ cấu trúc sở hữu rủi ro 22 1.3 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm tác động cấu trúc sở hữu đến khả sinh lời rủi ro NHTM 25 1.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động cấu trúc sở hữu đến khả sinh lời NHTM 25 1.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro NHTM .42 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 51 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 56 2.1 Các giả thuyết tác động cấu trúc sở hữu đến khả sinh rủi ro ngân hàng thương mại .56 2.1.1 Giả thuyết tác động cấu trúc sở hữu đến khả sinh lời NHTM Việt Nam .56 2.1.2 Giả thuyết tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro NHTM Việt Nam 62 2.2 Mơ hình nghiên cứu 68 2.2.1 Phân tích tác động cấu trúc sở hữu đến khả sinh lời NHTM Việt Nam 68 2.2.2 Phân tích tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro NHTM 70 2.3 Đo lường biến nghiên cứu 71 2.3.1 Biến phụ thuộc 71 2.3.2 Biến độc lập 75 2.4 Dữ liệu nghiên cứu 84 2.5 Phương pháp nghiên cứu xử lý liệu 86 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 89 3.1 Thống kê mô tả cấu trúc sở hữu, khả sinh lời rủi ro NHTM Việt Nam 89 3.1.1 Cấu trúc sở hữu NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019 89 3.1.2 Khả sinh lời NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019 .92 3.1.3 Rủi ro NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019 94 3.2 Kiểm định tác động cấu trúc sở hữu đến khả sinh lời NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2019 97 3.2.1 Ma trận hệ số tương quan biến nghiên cứu 97 3.2.2 Tác động cấu trúc sở hữu đến khả sinh lời NHTM Việt Nam 97 3.2.3 Kiểm định tính bền vững kết nghiên cứu 101 3.2.4 Phân tích chế tác động cấu trúc sở hữu đến khả sinh lời NHTM Việt Nam 104 3.3 Kiểm định tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2019 112 3.3.1 Ma trận hệ số tương quan biến nghiên cứu 112 3.3.2 Tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro NHTM Việt Nam 113 3.3.3 Kiểm định bền vững kết nghiên cứu 118 3.3.4 Phân tích chế tác động cấu trúc sở hữu đến rủi ro NHTM Việt Nam 121 CHƢƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ 130 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 130 4.1.1 Tác động sở hữu nhà nước đến khả sinh lời rủi ro NHTM 130 4.1.2 Tác động sở hữu NĐT nước đến khả sinh lời rủi ro NHTM Việt Nam 134 4.1.3 Tác động sở hữu nước đến khả sinh lời rủi ro NHTM Việt Nam 137 4.1.4 Tác động sở hữu tập trung đến khả sinh lời rủi ro NHTM Việt Nam 138 4.2 Cơ sở pháp lý thực tiễn định hướng hoàn thiện cấu trúc sở hữu hệ thống NHTM Việt Nam 141 4.3 Khuyến nghị bên liên quan 144 4.3.1 Khuyến nghị quan quản lý Nhà nước 144 4.3.2 Khuyến nghị Ngân hàng thương mại 150 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC VIẾT TẮT ADZ Chỉ số Z điều chỉnh BGĐ Ban giám đốc BKS Ban kiểm soát DEA Cách tiếp cận phi tham số DFA Cách tiếp cận phân bố FEM Mơ hình tác động cố định HĐQT Hội đồng quản trị HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sở giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh IPO Lần đầu bán cổ phiếu công chúng MENA Khu vực Trung Đông Bắc Phi NĐT Nhà đầu tư NHNN Ngân hàng nhà nước NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NIM Tỷ lệ thu nhập lãi OLS Phương pháp bình phương bé QTCT Quản trị công ty REM Phương pháp hiệu ứng ngẫu nhiên ROA Lợi nhuận tài sản ROE Lợi nhuận VCSH SFA Cách tiếp cận tham số TCTD Tổ chức tín dụng VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng hợp biến 83 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp số lượng NHTM theo thời gian .86 Bảng 3.1: Thống kê mô tả cấu trúc sở hữu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007-2019 .82 Bảng 3.2: Mức độ phân phối cấu trúc sở hữu 90 Bảng 3.3: Bảng phân tích biến động cấu trúc sở hữu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007-2019 91 Bảng 3.4: Bảng thống kê mô tả khả sinh lời NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019 .92 Bảng 3.5: Bảng phân tích biến động khả sinh lời NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019 93 Bảng 3.6: Bảng thống kê mô tả rủi ro NHTM Việt Nam giai đoạn 20072019 94 Bảng 3.7: Bảng phân tích biến động rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007-2019 .95 Bảng 3.8: Ma trận hệ số tương quan 97 Bảng 3.9: Sở hữu nhà nước khả sinh lời NHTM Việt Nam .98 Bảng 3.10: Sở hữu NĐT nước khả sinh lời NHTM Việt Nam .99 Bảng 3.11: Sở hữu nước khả sinh lời NHTM Việt Nam 100 Bảng 3.12: Sở hữu tập trung khả sinh lời NHTM Việt Nam 101 Bảng 3.13: Cấu trúc sở hữu khả sinh lời NHTM Việt Nam 103 Bảng 3.14: Tác động sở hữu nhà nước đến khả sinh lời thông qua chế quản trị 105 Bảng 3.15: Tác động sở hữu NĐT nước đến khả sinh lời thông qua chế quản trị 108 Bảng 3.16: Tác động sở hữu nước đến khả sinh lời thông qua chế quản trị 110 Bảng 3.17: Tác động sở hữu tập trung đến khả sinh lời thông qua chế quản trị 111 Bảng 3.18: Ma trận hệ số tương quan 113 Bảng 3.19: Sở hữu nhà nước rủi ro NHTM Việt Nam 113 Bảng 3.20: Sở hữu NĐT nước rủi ro NHTM Việt Nam 115 Bảng 3.21: Sở hữu nước rủi ro NHTM Việt Nam 116 Bảng 3.22: Sở hữu tập trung rủi ro NHTM Việt Nam 117 Bảng 3.23: Cấu trúc sở hữu rủi ro NHTM Việt Nam 118 Bảng 3.24: Tác động sở hữu nhà nước đến rủi ro NHTM thông qua chế quản trị 122 Bảng 3.25: Tác động sở hữu NĐT đến rủi ro NHTM thông qua chế quản trị 124 Bảng 3.26: Tác động sở hữu nước ngồi đến rủi ro NHTM thơng qua chế quản trị 126 Bảng 3.27: Tác động sở hữu tập trung đến rủi ro NHTM thông qua chế quản trị 128 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biến động cấu trúc sở hữu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007-2019 84 Hình 3.2 Biến động khả sinh lời NHTM Việt Nam giai đoạn 20072019 93 Hình 3.3 Biến động rủi ro tổng thể NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019 95 Hình 3.4 Biến động rủi ro NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2019 đo lường qua độ lệch chuẩn ROA độ lệch chuẩn ROE 96 87 Yeyati, E L., & Micco, A (2007) Concentration and foreign penetration in Latin American banking sectors : Impact on competition and risk q Journal of Banking & Finance, 31, 1633–1647 https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2006.11.003 88 Zheng, C., Moudud-Ul-Huq, S., Rahman, M M., & Ashraf, B N (2017) The Effects of Ownership Structure on Banks’ Capital and Risk-taking Behavior: Empirical Evidence from Developing Country Research in International Business and Finance, 42(July), 404–421 https://doi.org/10.1016/j.ribaf.2017.07.035 89 Zhu, W., & Yang, J (2016) State ownership, cross-border acquisition, and risk-taking: Evidence from China’s banking industry Journal of Banking and Finance, 71, 133–153 https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2016.05.004 90 An, H., & Zhang, T (2013) Stock price synchronicity, crash risk, and institutional investors Journal of Corporate Finance, 21(1), 1–15 https://doi.org/10.1016/j.jcorpfin.2013.01.001 91 Dang, T L., Dang, V A., Moshirian, F., Nguyen, L., & Zhang, B (2019) News media coverage and corporate leverage adjustments Journal of Banking and Finance, 109 https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2019.105666 92 Deng, B., Li, Z., & Li, Y (2018) Foreign institutional ownership and liquidity commonality around the world Journal of Corporate Finance, 51(November 2017), 20–49 https://doi.org/10.1016/j.jcorpfin.2018.04.005 Phụ lục 1: Danh sách NHTM cổ phần thuộc mẫu nghiên cứu STT Mã Tên Ngân hàng STT Mã Tên Ngân hàng ABB Ngân hàng TMCP An Bình 14 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đơng ACB Ngân hàng TMCP Á Châu 15 PGB Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex BAB Ngân hàng TMCP Bắc Á 16 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn BID Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 17 SEAB Ngân hàng TMCP Đông Nam Á CTG Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 18 SGB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập 19 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội GDB Ngân hàng TMCP Bản Việt 20 STB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín HDB Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM 21 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thương KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long 22 TPB Ngân hàng TMCP Tiền Phong 10 LPP Ngân hàng TMCP Liên Việt 23 VAB Ngân hàng TMCP Việt Á 11 MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội 24 VCB Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 12 NAB Ngân hàng TMCP Nam Á 25 VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 13 NVB Ngân hàng TMCP Nam Việt 26 VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Phụ lục 2: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM TT Tên ngân hàng Brand Name Ngân hàng An Bình ABBANK Ngân hàng Á Châu ACB Ngân hàng NN&PT Nông thôn Việt Nam Agribank Ngân hàng ANZ Việt Nam ANZVL Ngân hàng Bắc Á Bac A Bank Ngân hàng Bảo Việt BAOVIET Bank Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Ngân hàng Xây dựng CB Ngân hàng CIMB Việt Nam CIMB 10 Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam Co-opBank 11 Ngân hàng Đông Á DongA Bank 12 Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Eximbank 13 Ngân hàng Dầu khí tồn cầu GPBank 14 Ngân hàng Phát triển TPHồ Chí Minh HDBank 15 Ngân hàng Hong Leong Việt Nam HLBVN 16 Ngân hàng HSBC Việt Nam HSBC 17 Ngân hàng Indovina IVB 18 Ngân hàng Kiên Long Kienlongbank 19 Ngân hàng Bưu điện Liên Việt LienVietPostBank 20 Ngân hàng Quân Đội MB 21 Ngân hàng Hàng Hải MSB 22 Ngân hàng Nam Á Nam A Bank 23 Ngân hàng Quốc dân NCB 24 Ngân hàng Phương Đông OCB 25 Ngân hàng Đại Dương OceanBank 26 Ngân hàng Public Bank Việt Nam PBVN TT Tên ngân hàng Brand Name 27 Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex PG Bank 28 Ngân hàng Đại Chúng Việt Nam PVcomBank 29 Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Sacombank 30 Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương SAIGONBANK 31 Ngân hàng Sài Gòn SCB 32 Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam SCBVL 33 Ngân hàng Đông Nam Á SeABank 34 Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội SHB 35 Ngân hàng Shinhan Việt Nam SHBVN 36 Ngân hàng Kỹ Thương Techcombank 37 Ngân hàng Tiên Phong TPBank 38 Ngân hàng UOB Việt Nam UOB 39 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam VBSP 40 Ngân hàng Phát triển Việt Nam VDB 41 Ngân hàng Quốc Tế VIB 42 Ngân hàng Bản Việt Viet Capital Bank 43 Ngân hàng Việt Á VietABank 44 Ngân hàng Việt Nam Thương Tín Vietbank 45 Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Vietcombank 46 Ngân hàng Công thương Việt Nam VietinBank 47 Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 48 Ngân hàng Việt – Nga VRB 49 Ngân hàng Woori Việt Nam Woori Phụ lục 3: Tóm tắt cơng trình nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc sở hữu khả sinh lời Ngân hàng thương mại STT Nước thực nghiên cứu 70 NHTM Ấn Độ Thời gian nghiên cứu Số quan sát 1986 1991 420 73 NHTM Ấn Độ 1993 1995 219 La Porta, Lopez (2002) 92 NHTM khắp giới 1960 1995 3312 Berger, Hasan, Klapper (2004) 49 NHTM quốc gia phát triển phát triển 225 NHTM 1993 2000 7500 OLS, FEM 856 Ước tính biên ngẫu nhiên Tên tác giả năm Bhattacharyya, Lovell, Sahay (1997) Sarkar, Sarkar, & Bhaumik (1998) Bonin, Hasan Wachtel (2005) 1996 2000 Phương pháp Kết nghiên cứu nghiên cứu DEA, SFA NHTM nhà nước hoạt động tốt NHTM nước NHTM tư nhân nước OLS NHTM nước ngồi hoạt động tốt có hiệu NHTM tư nhân niêm yết, các NHTM tư nhân niêm yết hoạt động tốt NHTM tư nhân chưa niêm yết - Tỷ lệ sở hữu Chính phủ cao nước có mức thu nhập bình qn đầu người thấp, hệ thống tài chưa phát triển, phủ can thiệp cách khơng đáng bảo vệ quyền sở hữu - Tỷ lệ sở hữu phủ cao ngân hàng gắn với tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người suất lao động thấp NHTM nước ngồi có khả sinh lời cao nhất, NHTM tư nhân nước kiểm sốt chi phí hiệu NHTM nhà nước NHTM nước ngồi có hiệu kiểm sốt chi phí tốt ngân hàng khác họ cung cấp dịch vụ tốt hơn, đặc biệt họ có nhà đầu tư nước chiến lược STT 10 11 12 Tên tác giả năm Nước thực nghiên cứu H Semih Yildirim and George Philippatos (2007) Berger cộng Argentina (2005) Thời gian nghiên cứu 1993 2000 1993-1999 Bonaccorsi di Patti Hardy (2005) Altunbas, Evans, & Molyneux (2001) Pakistan Đức 1989 1996 Micco, Panizza, Yañez (2007) Iannotta, Nocera, & Sironi (2007) 179 NHTM 1995 2002 1999 2004 Lensink, Meesters, & 2095 NHTM 181 NHTM Châu Âu Số quan sát 1998 2003 Phương pháp Kết nghiên cứu nghiên cứu DFA, SFA NHTM nước ngồi kiểm sốt chi phí hiệu tốt hơn, lại có lợi nhuận thấp NHTM tư nhân nước NHTM nhà nước OLS NHTM nước NHTM tư nhân nước có lợi nhuận trung bình tương tự cao NHTM nhà nước NHTM nước ngồi có lợi nhuận cao ngân hàng tư nhân nước ngân hàng nhà nước 1432 1086 OLS SFA 12570 NHTM tư nhân nước hoạt động có hiệu NHTM nhà nước, NHTM nhà nước có lợi chi phí lợi nhuận cạnh tranh với NHTM tư nhân NHTM thuộc sở hữu nhà nước có khả sinh lời NHTM tư nhân - NHTM thuộc sở hữu nhà nước có khả sinh lời thấp NHTM tư nhân chi phí NHTM nhà nước thấp - NHTM thuộc sở hữu nhà nước có chất lượng tín dụng thấp rủi ro vỡ nợ cao các loại hình ngân hàng khác - Trong cấu trúc sở hữu tập trung không ảnh hưởng đến khả sinh lời NHTM, cấu trúc sở hữu tập trung cao tương quan với chất lượng tín dụng tốt hơn, rủi ro tài sản rủi ro vỡ nợ thấp - Các trung gian tài (NHTM) có chất lượng cao (kể nước chủ nhà hay nước nhận đầu STT Tên tác giả năm Nước thực nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Số quan sát Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu dòng tiền cách đo lường kế toán OLS tư) giảm bớt tính khơng hiệu sở hữu nước ngồi Để đạt hiệu cao cần giảm sở hữu nhà nước NHTM Trung Quốc tăng vai trò sở hữu nước - Sở hữu nhà nước có mối tương quan nghịch với hiệu hoạt động NHTM - NHTM bị mua lại nhà đầu tư nước ngồi niêm yết cơng khai có hiệu hoạt động tốt (hiệu ứng lựa chọn) NHTM thuộc sở hữu nhà nước có khả sinh lời thấp hơn, nắm giữ vốn thấp có rủi ro tín dụng cao NHTM tư nhân giai đoạn trước năm 2001 - Mức độ sở hữu tập trung cao có tương quan với hiệu hoạt động ngân hàng hơn, chi phí hoạt động cao rủi ro thấp NHTM có sở hữu nước ngồi có khả sinh lời cao Các NHTM thuộc sở hữu Nhà nước có hiệu hoạt động thấp Các NHTM cổ phần hoạt động hiệu Sở hữu nhà nước tăng khả sinh lời NHTM Kenya giảm ngược lại NHTM thuộc sở hữu nhà nước có khả sinh lời thấp rủi ro cao NHTM tư nhân NHTM nước Naaborg (2008) 13 Berger, Hasan, & Zhou (2009) 38 NHTM Trung Quốc 1994 2003 266 Lin & Zhang (2009) 60 ngân hàng 1997 Trung Quốc 2004 480 15 Cornett, Guo, Khaksari, & Tehranian (2010) 16 nước Viễn Đông 1989 2004 16 Riewsathirathorn, Jumroenvong, & Jiraporn (2011) Jiang, Yao, & Feng (2013) 36 NHTM Đông Á 2004 2008 180 49 NHTM Trung Quốc 1995 2010 529 Kiruri (2013) 43 NHTM Kenya 60 NHTM Indonesian 2007 2011 2005 2012 14 17 18 19 Shaban & James (2014) 215 480 20 Rahman & Reja (2015) Nước thực nghiên cứu 21 NHTM Malaysia 21 K L Lin, Doan, & Doong (2016) 219 NHTM Châu Á 2003 2012 2113 Ozili & Uadiale (2017) 27 NHTM Nigerian 2006 2015 270 Haque & Brown (2017) 132 NHTM Trung Đông Bắc Phi (MENA) 2002 2012 718 STT 22 23 Tên tác giả năm 24 Vũ Thị Thu Hà (2006) 25 Nguyễn Việt Hùng (2008) Thời gian nghiên cứu Số quan sát 2000 2011 252 32 NHTM 2001 Việt Nam 2005 160 Phương pháp Kết nghiên cứu nghiên cứu FEM Sở hữu nội sở hữu phủ có tác động đáng kể đến thay đổi hiệu hoạt động NHTM SFA - Sự diện sở hữu nước cải thiện hiệu ngân hàng, chủ yếu quốc gia có tự tài cao - Sự gia tăng quyền sở hữu phủ (trong nước) dường cải thiện hiệu hoạt động ngân hàng quốc gia có mức độ tự tài nhiều hơnsau khủng hoảng tài OLS NHTM có mức độ sở hữu tập trung cao có tỷ lệ sinh lời tổng tài sản, thu nhập ròng cận biên suất thu nhập định kỳ cao hơn, hàm ý NHTM có mức độ sở hữu tập trung cao có hiệu hoạt động tốt ngược lại Phân tích Các ngân hàng nước (Foreign ownership) bao liệu/ dường khơng có lợi khu (DEA) vực MENA Phân tích giới hạn ngẫu nhiên NHTM Nhà nước nắm giữ 50% vốn cổ phần hoạt động hiệu loại hình NHTM cịn lại Kết hợp SFA, DEA mơ hình kinh tế NHTM nhà nước có ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật ngành lớn loại hình ngân hàng cịn lại,có thể thấy hệ thống NHTM nhà nước "cái đệm" cho hệ thống NHTM Việt STT 26 Tên tác giả năm Đào Thị Thanh Bình Hồng Thị Hương Giang (2012) 27 Nguyễn Đức Mậu &Nguyễn Xuân Thành (2012) 28 Phạm Hoàng Ân Nguyễn Thị Ngọc Hương (2013) Trịnh Quốc Trung Nguyễn Văn Sang (2013) Kiều Hữu Thiện cộng (2013) 29 30 Nước thực nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Số quan sát 11 NHTM Việt Nam 2008 2010 30 30 NHTM 2008 Việt Nam 2012 150 39 NHTM Việt Nam 2005 2012 312 24 NHTM Việt Nam 2005 2013 216 Phương pháp Kết nghiên cứu nghiên cứu lượng Nam, nhiên so với hiệu loại hình TOBIT ngân hàng cịn lại năm gần hiệu NHTM nhà nước có xu hướng giảm OLS Mối quan hệ sở hữu nước hiệu hoạt động NHTM không đáng kể ngắn hạn, dài hạn sở hữu nước ngồi tác động tích cực đến hiệu hoạt động NHTM -Khi ngân hàng sở hữu lẫn sở định đầu tư mang tính chiến lược lợi ích tạo việc khai thác lợi mạng lưới chi nhánh, dịch vụ phi tín dụng, công nghệ hỗ trợ khoản, cho vay hợp vốn, chuyển giao cơng nghệ tình trạng sở hữu tạo chi phí, đặc biệt rủi ro mang tính hệ thống vấn đề khoản khả trả nợ ngân hàng kéo theo vấn đề tương tự nhiều ngân hàng khác Phân tích Loại hình sở hữu có tác động âm đến thu nhập lãi hồi quy cận biên ngân hàng, cụ Việt Nam, FGLS NHTM Nhà nước có thu nhập lãi cận biên thấp NHTM cổ phần Mô hình Kết nghiên cứu cho thấy NHTM Nhà nước hoạt hồi quy động hiệu so với NHTM khác Tobit OLS, Sở hữu Nhà nước có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu FEM,REM hoạt động NHTM Sở hữu nước STT 31 32 33 Tên tác giả năm Nước thực nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Số quan sát Trần Việt Dũng (2014) 22 NHTM Việt Nam 2006 2012 154 Trương Quốc Cường (2014) 21 công ty lĩnh vực TC - NH 2009 2013 105 Nguyễn Hồng Sơn 34 NHTM 2010 cộng (2014) Việt Nam 2012 102 Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu có ảnh hưởng tích cực đến kết hoạt động ngân hàng Ước lượng Sở hữu nhà nước có tác động tiêu cực tới khả tổng quát sinh lời NHTM (được đo lường ROA, ROE, GMM NIM) Xem xét Tác động tích cực tỷ lệ sở hữu nước lên tác động khả sinh lời cơng ty có sở hữu nhà tuyến tính nước nhỏ 51% Tác động tiêu cực tỷ lệ sở phi hữu nước lên khả sinh lời tuyến tính cơng ty có sở hữu nhà nước từ 51% trở lên FEM, REM Mức độ tập trung vốn chủ sở hữu tỷ lệ sở hữu tư nhân nhân tố quan trọng, có tác động tích cực đến khả sinh lời NHTM, tỷ lệ nợ xấu có tác động tiêu cực đến khả sinh lời Phụ lục 4: Tóm tắt cơng trình nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc sở hữu rủi ro Ngân hàng thương mại STT Tên tác giả năm Anderson & Fraser (2000) Iannotta, Nocera, & Sironi (2007) Nước thực Thời gian Số quan nghiên nghiên sát cứu cứu 150 1987 NHTM 1994 1200 niêm yết nước công nghiệp 181 ngân hàng 15 nước Châu Âu 1999 2004 Garcia - Marco & 127 định Robles - Fernndez chế tài (2008) 1993 2000 Shehzad, de Haan, 500 & Scholtens NHTM từ (2010) 50 quốc gia 2005 2007 1086 Phương pháp nghiên cứu OLS OLS 1016 1500 FEM Kết nghiên cứu -Sở hữu nhà quản lý có tương quan thuận với rủi ro chung rủi ro đặc thù NHTM giai đoạn cuối năm 1980 - Sở hữu nhà quản lý có tương quan nghịch với rủi ro chung rủi ro đặc thù NHTM vào đầu năm 1990 - Rủi ro hệ thống không liên quan đến sở hữu nhà quản lý hai giai đoạn - Các NHTM thuộc sở hữu nhà nước có chất lượng tín dụng thấp rủi ro vỡ nợ cao các loại hình ngân hàng khác - Cấu trúc sở hữu tập trung cao tương quan với chất lượng tín dụng tốt hơn, rủi ro tài sản rủi ro vỡ nợ thấp Các định chế có quy mơ nhỏ dường có rủi ro thấp Khi quy mô cấu trúc sở hữu tương tác mơ hình, NHTM Tây Ban Nha có quy mơ trung bình dường có mức độ rủi ro cao Mức độ tập trung cao cổ đơng có tác động tiêu cực đến rủi ro Sở hữu tập trung làm giảm đáng kể tỷ lệ nợ xấu ngân hàng, điều kiện giám sát quyền lợi cổ đông Hơn nữa, tập trung chủ sở hữu ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) dựa sở bảo vệ cổ đông Khi quyền bảo vệ cổ đông việc kiểm soát giám sát mức động thấp, sở hữu tập trung làm giảm rủi STT Tên tác giả năm Nước thực nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Số quan sát Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu ro ngân hàng Haw, Ho, Hu, & Wu (2010) 325 NHTM niêm yết nước Đông Á 12 nước Tây Âu 1990 1996 2275 Barry, Lepetit, & Tarazi (2011) 249 NHTM Châu Âu 1999 2005 1743 Chun, Nagano Lee (2011) Các NHTM Nhật Bản Hàn Quốc 1990 2000 Kiểm sốt tập trung có hiệu suất hơn, hiệu chi phí thấp hơn, độ bất ổn định thu nhập cao rủi ro phá sản cao so với ngân hàng kiểm soát phân tán Các thể chế pháp luật giám sát tư nhân cách hiệu làm giảm tác động bất lợi kiểm sốt tập trung quyền lực kỷ luật thức đóng vai trị quản trị yếu kém, can thiệp phủ làm trầm trọng thêm tác động tiêu cực - Tỷ lệ sở hữu cá nhân / gia đình định chế ngân hàng cao có liên quan đến việc giảm rủi ro tài sản rủi ro vỡ nợ - Tỷ lệ sở hữu cao định chế ngân hàng ngân hàng cơng có tương quan với rủi ro tín dụng rủi ro vỡ nợ thấp Sở hữu quản lý không ảnh hưởng đến mức độ rủi ro mức lợi nhuận ngân hàng Hàn Quốc Ngược lại, gia tăng sở hữu quản lý làm tăng rủi ro cho ngân hàng Nhật Bản Tuy nhiên việc gia tăng rủi ro lại không mang lại lợi nhuận cao cho NHTM Nhật Bản Nghiên cứu cho thấy việc gia tăng tỷ lệ sở hữu nhà quản lý NHTM có thương hiệu tốt khơng khuyến khích hành vi chấp nhận rủi ro STT Tên tác giả năm Nước thực Thời gian Số quan nghiên nghiên sát cứu cứu 242 1988 4840 NHTM tư 2007 nhân 42 nước Mohsni & Otchere (2014) Zhu & Yang (2016) 123 NHTM Trung Quốc 10 Zheng, Moudud Ul - Huq, Rahman, Ashraf (2017) 32 NHTM 2006 Bangladesh 2014 11 Nguyễn Thị Tuyết 22 NHTM Nga (2016) Việt Nam 2002 2013 2008 - 2015 Phương pháp nghiên cứu Rủi ro ngân hàng tư nhân giảm đáng kể sau tư nhân hố Các ngân hàng tư nhân hóa có rủi ro cao giai đoạn trước cổ phần hóa rủi ro thấp giai đoạn sau cổ phần hoá - Tỷ lệ sở hữu nhà nước tương quan với mức độ rủi ro cao - Các NHCTM quyền Trung ương kiểm sốt có rủi ro tín dụng cao nhất, NHTM - Việc mua lại nhà đầu tư nước ngồi có tác động làm giảm rủi ro NHTM thuộc sở hữu nhà nước 1476 288 176 Kết nghiên cứu Phương pháp ước lượng nhỏ hai giai đoạn (2SLS) - Sở hữu khác có tác động khác đến rủi ro, cụ thể ngân hàng tư nhân ngân hàng hồi giáo có rủi ro thấp ổn định so với ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước ngân hàng khác Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tăng rủi ro tín dụng giảm, đến ngưỡng định ngân hàng hoạt động không hiệu nên nới lỏng cho vay, khiến cho rủi ro tín dụng tăng lên STT Tên tác giả năm 12 Man Duy Pham (2016) 13 Võ Xuân Vinh & Mai Xuân Đức (2017) Nước thực Thời gian nghiên nghiên cứu cứu 30 NHTM 2006 - 2015 Việt Nam 35 NHTM Việt Nam 2009 - 2015 Số quan sát 300 245 Phương pháp Kết nghiên cứu nghiên cứu FEM, REM Quy mơ ngân hàng có tương quan dương với rủi ro ngân hàng Về cấu trúc sở hữu, khơng có chứng thực tế mối tương quan sở hữu nhà nước, quy mô ngân hàng rủi ro ngân hàng, sở hữu nước lại có tương quan âm với mức độ rủi ro FEM, REM Sở hữu nước ngồi cao rủi ro khoản NHTM thấp ngược lại Bên cạnh đó, rủi ro tín dụng rủi ro khoản năm trước có quan hệ chiều với rủi ro khoản NHTM năm ... liệu nội dung luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học nào, nguồn số liệu luận án trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan trên./ Tác giả Võ Hoàng Diễm Trinh... dụng cho mục đích phân tích liệu Chi tiết thêm phương pháp nghiên cứu mô tả nội dung luận án Ý nghĩa luận án Luận án có ý nghĩa quan trọng phương diện học thuật lẫn phương diện thực tiễn 6.1 Về mặt... hàng thương mại Kết cấu luận án Luận án tập trung vào nội dung sau đây: - Trình bày sở lý luận tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài phạm vi quốc tế Việt Nam, rút kết luận khoảng trống nghiên

Ngày đăng: 26/01/2022, 16:39