1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Thuế (Nghề Kế toán doanh nghiệp)

140 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • GIÁO TRÌNH

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • GIÁO TRÌNH MÔN HỌC

  • - Vị trí: Môn học được bố trí giảng dạy sau khi đã học xong các môn học cơ sở;

  • - Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề;

  • - Ý nghĩa và vai trò của môn học: Thuế gắn liền với sự tồn tại, phát triển của Nhà nước và là công cụ quan trọng của bất kỳ quốc gia nào. Vì thế nghiên cứu môn thuế có vai trò quan trọng trong chương trình dạy học nghề Kế toán doanh nghiệp.

  • Bài mở đầu:

  • Mã bài: THC0 ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1. Thuế và vai trò của thuế trong nền kinh tế

      • 1.1 Sự ra đời và phát triển của thuế

      • 1.2. Khái niệm và đặc điểm của thuế

        • 1.2.1 Khái niệm

        • 1.2.2 Đặc điểm của thuế

      • 1.3. Vai trò của thuế

        • 1.3.1 Huy động nguồn lực tài chính cho Nhà nước

        • 1.3.2. Điều tiết kinh tế.

    • 2. Các yếu tố cơ bản cấu thành nên một sắc thuế.

      • 2.1 Tên gọi của sắc thuế.

      • 2.2 Đối tượng nộp thuế.

      • 2.3. Đối tượng chịu thuế.

      • 2.4. Cơ sở tính thuế.

      • 2.5. Mức thuế

      • 2.6.Chế độ giảm thuế, miễn thuế

      • 2.7. Chế độ trách nhiệm.

      • 2.8 Thời hạn thu, thủ tục nộp thuế và các chế tài liên quan.

    • 3. Phân loại thuế.

      • 3.1. Phân loại thuế theo đối tượng chịu thuế.

      • 3.2. Phân loại theo phương thức đánh thuế.

      • 3.3. Phân loại theo mối quan hệ đối với khả năng nộp thuế.

      • 3.4. Phân loại theo phạm vi thẩm quyền về thuế.

    • 4. Các tiêu chí để xây dụng hệ thông thuế.

      • 4.1. Tính công bằng.

      • 4.2. Tính hiệu quả.

      • 4.3. Tính rõ ràng, minh bạch.

      • 4.4. Tính linh hoạt.

  • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • CHƯƠNG 1:

    • 1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc thiết lập và tác dụng của thuế xuất khẩu, nhập khẩu

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Đặc điểm

      • 1.3. Nguyên tắc thiết lập thuế XNK.

      • 1.4. Tác dụng của thuế XNK

    • 2. Nội dung cơ bản của luật thuế XNK hiện hành ở việt nam

      • 2.1. Phạm vi áp dụng

        • 2.1.1. Đối tượng chịu thuế

        • 2.1.2. Đối tượng không chịu thuế

        • 2.1.3. Đối tượng nộp thuế

      • 2.2. Căn cứ tính thuế

        • 2.2.1. Số lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

        • 2.2.2. Giá tính thuế

          • 2.2.2.1. Trường hợp hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hoá

        • 2.2.3. Thuế suất

        • 2.2.4. Tỷ giá tính thuế

      • 2.3. Phương pháp tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu

      • 2.4. Miễn thuế, xét miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, truy thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

      • 2.5. Đăng ký, kê khai, nộp thuế xuất nhập khẩu

        • 2.5.1. Kê khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

        • 2.5.2. Thời điểm tính và thông báo thuế

        • 2.5.3. Thời hạn nộp thuế

  • CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

    • 1. Trình bày khái niệm, đặc điểm của thuế XNK? Tác dụng của thuế XNK.

    • 2. Nêu đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế XNK?

  • CHƯƠNG 2: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT

    • 1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc thíêt lập và tác dụng của thuế tiêu thụ đặc biệt

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Đặc điểm

      • 1.3. Nguyên tắc thiết lập thuế TTĐB

    • 2. Nội dung cơ bản của thuế tiêu thụ đặc biêt ở Việt Nam

      • 2.1. Phạm vi áp dụng thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)

        • 2.1.1. Đối tượng chịu thuế

        • 2.1.2. Đối tượng không chịu thuế

        • 2.1.3. Đối tượng nộp thuế TTĐB

      • 2.2. Căn cứ tính thuế

      • 2.3. Phương pháp tính thuế TTĐB

        • 2.3.1. Giá tính thuế TTĐB

        • 2.3.2. Thuế suất thuế TTĐB

      • 2.4. Chế độ miễn, giảm, hoàn thuế TTĐB

        • 2.4.1. Các trường hợp được giảm thuế, miễn thuế

        • 2.4.2. Hoàn thuế TTĐB

      • 2.5. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế

        • 2.5.1. Đăng ký thuế

        • 2.5.2. Kê khai thuế

        • 2.5.3. Hóa đơn, chứng từ

        • 2.5.4. Nộp thuế

        • 2.5.5. Quyết toán thuế TTĐB

  • CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

    • 1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc thiết lập và tác dụng của thuế giá trị gia tăng (GTGT)

      • 1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT

        • 1.2. Đặc điểm

        • 1.3. Nguyên tắc thiết lập thuế GTGT

    • 2. Nội dung cơ bản của thuế GTGT hiện hành ở Việt Nam

      • 2.1. Phạm vi áp dụng

        • 2.1.1. Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế GTGT

        • 2.1.2. Đối tượng nộp thuế GTGT

    • 2.2. Căn cứ tính thuế

      • 2.2.1. Giá tính thuế

      • 2.2.2. Thuế suất thuế GTGT

      • 2.3. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng

        • 2.3.1. Phương pháp khấu trừ thuế

        • 2.3.2. Phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng

      • 2.4. Quy định về hoá đơn chứng từ mua, bán hàng hóa, dịch vụ

      • 2.5. Chế độ hoàn thuế giá trị gia tăng

        • 2.5.1. Đối tượng và trường hợp được hoàn thuế GTGT

        • 2.5.2. Trách nhiệm của các đối tượng liên quan đến việc hoàn thuế

        • 2.5.3. Thẩm quyền giải quyết hoàn thuế

        • 2.5.4. Thời hạn giải quyết hoàn thuế

      • 2.6. Chế độ giảm thuế, miễn thuế

      • 2.7. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế

        • 2.7.1. Đăng ký nộp thuế

        • 2.7.2. Kê khai thuế GTGT

        • 2.7.3. Nộp thuế GTGT

        • 2.7.4. Quyết toán thuế GTGT

  • CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4 : THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

    • 1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc thiết lập và tác dụng của thuế thu nhập doanh nghiệp

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Đặc điểm

      • 1.3. Nguyên tắc thiết lập thuế thu nhập doanh nghiệp

      • 1.4. Tác dụng của thuế thu nhập doanh nghiệp

    • 2. Nội dung cơ bản của thuế tndn hiện hành ở việt nam

      • 2.1. Đối tượng nộp thuế

      • 2.2. Đối tượng chịu thuế

      • 2.3. Căn cứ tính thuế

  • Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế trong kỳ x Thuế suất

    • 2.3.1. Doanh thu tính thu nhập chịu thuế

    • 2.3.2. Những khoản chi phí hợp lý để tính thu nhập chịu thuế

    • 2.3.3. Các khoản thu nhập chịu thuế khác

    • 2.3.4. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

    • 2.3.5. Thu nhập chịu thuế

    • 2.5. Miễn, giảm thuế TNDN

      • 2.5.1. Điều kiện ưu đãi thuế TNDN

      • 2.5.2. Các hình thức miễn, giảm thuế TNDN

        • 2.5.2.1. áp dụng thuế suất ưu đãi

        • 2.5.2.2. Miễn, giảm thuế TNDN có thời hạn

        • 2.5.2.3. Các trường hợp được miễn, giảm thuế TNDN khác

      • 2.5.3. Nguyên tắc thực hiện miễn, giảm thuế

    • 2.6. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế TNDN

      • 2.6.1. Đăng ký thuế TNDN

      • 2.6.2. Kê khai thuế TNDN

      • 2.6.3. Nộp thuế TNDN

      • 2.6.4. Quyết toán thuế TNDN

  • CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4

  • CHƯƠNG 5: CÁC KHOẢN THUẾ VÀ LỆ PHÍ KHÁC

    • 1. Thuế chuyển quyền sử dụng đất, chuyển nhượng quyền thuê đất

      • 1.1. Đối tượng nộp thuế

      • 1.2. Đối tượng chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất

      • 1.3. Căn cứ tính thuế

      • 1.4. Thuế suất

      • 1.5. Phương pháp tính thuế

    • 2. Thuế Thu nhập cá nhân

      • 2.1. Giới thiệu chung về thuế thu nhập cá nhân

      • 2.2. Đối tượng nộp thuế

      • 2.3. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế

        • 2.3.1. Đối tượng chịu thuế:

      • 2.4. Thuế suất, biểu thuế

      • 2.5. Kê khai thuế, nộp thuế và quyết toán thuế thu nhập cá nhân

        • 2.5.1. Kê khai thuế

          • 2.5.2. Nộp thuế và quyết toán thuế

    • 3. Thuế tài nguyên

      • 3.1.Giới thiệu chung về thuế tài nguyên

      • 3.2. Đối tượng nộp thuế

      • 3.4. Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế

        • 3.4.1.Giá tính thuế

        • 3.4.2. Thuế suất thuế tài nguyên

      • 3.5. Miễn, giảm thuế

        • 3.5.1. Các trường hợp được miễn thuế tài nguyên

        • 3.5.2. Các trường hợp được xét miễn, giảm thuế tài nguyên

      • 3.6. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế

        • 3.6.1. Đăng ký thuế

        • 3.6.2. Kê khai thuế

        • 3.6.3. Nộp thuế

        • 3.6.4. Quyết toán thuế

    • 4. Thuế nhà, đất

      • 4.1. Giới thiệu chung về thuế nhà, đất

      • 4.2. Đối tượng nộp thuế đất

      • 4.3. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế

      • 4.4. Phương pháp và căn cứ tính thuế đất

        • 4.4.1. Phương pháp tính thuế

        • 4.4.2. Căn cứ tính thuế

    • a. Diện tích đất tính thuế

      • 4.5. Miễn, giảm thuế đất

        • 4.5.1. Thủ tục xét giảm thuế, miễn thuế đất

        • 4.5.2. Thẩm quyền xét giảm thuế, miễn thuế

      • 4.6. Thủ tục kê khai, thu nộp thuế đất

        • 4.6.1. Kê khai nộp thuế đất

        • 4.6.2. Tổ chức quản lý thu nộp thuế

    • 5. Phí, lệ phí và thuế môn bài

      • 5.1.Nội dung cơ bản của phí, lệ phí.

      • 5.2. Thuế môn bài

        • 5.2.1. Đối tượng nộp thuế

        • 5.2.2. Căn cứ tính thuế môn bài

        • Mức thuế môn bài được phân biệt theo hai nhóm:

          • VỐN ĐĂNG KÝ

          • 5.2.3. Miễn, giảm thuế môn bài

  • CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5

  • PHẦN BÀI TẬP

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THUẾ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU Thuế mơn học thuộc nhóm mơn học chun ngành, có vị trí quan trọng khoa học kinh tế quản lý nói chung khoa học kế tốn nói riêng Thuế khơng nguồn thu chủ yếu cho Ngân sách nhà nước mà công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng hiệu kinh tế Thơng qua sách thuế, Nhà nước khuyến khích đầu tư, sản xuất tiêu dùng mặt hàng, ngành nghề, lĩnh vực trọng điểm ưu đãi; đồng thời hạn chế đầu tư, sản xuất ngành nghề mà Nhà nước chủ trương thu hẹp giai đoạn định Có thể nói, kiến thức thuế cần thiết hữu ích cho tất chủ thể kinh tế cho toàn xã hội Giáo trình biên soạn theo chương trình dạy nghề trình độ Cao đẳng nghề kế toán doanh nghiệp Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình năm 2018 nhằm phục vụ giảng dạy, học tập giáo viên học sinh viên chun ngành Kế tốn doanh nghiệp Giáo trình bao gồm: Bài mở đầu: Chương 1: Thuế xuất khẩu, thuế nhập Chương 2: Thuế tiêu thụ đặc biệt Chương 3: Thuế giá trị gia tăng Chương 4: Thuế thu nhập doanh nghiệp Chương 5: Thuế khoản phí, lệ phí khác Để biên soạn giáo trình, chúng tơi tham khảo tài liệu: Giáo trình Lý thuyết Thuế Vụ trung học chuyên nghiệp, Thuế thực hành (Lý thuyết tập), … Giáo trình Thuế Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình xét duyệt Tuy nhiên trình biên soạn khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp quý báu chân thành bạn đọc Ngày… tháng…năm Tham gia biên soạn: Chủ biên: Lê Thị Hạnh Cao Thị Kim Cúc Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Bài mở đầu: ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 Thuế vai trò thuế kinh tế 1.1 Sự đời phát triển thuế 1.2 Khái niệm đặc điểm thuế .11 1.3 Vai trò thuế 13 Các yếu tố cấu thành nên sắc thuế 15 2.1 Tên gọi sắc thuế 15 2.2 Đối tượng nộp thuế .15 2.3 Đối tượng chịu thuế 16 2.4 Cơ sở tính thuế 16 2.5 Mức thuế 16 2.6.Chế độ giảm thuế, miễn thuế .17 2.7 Chế độ trách nhiệm 18 2.8 Thời hạn thu, thủ tục nộp thuế chế tài liên quan 18 Phân loại thuế 18 3.1 Phân loại thuế theo đối tượng chịu thuế 18 3.2 Phân loại theo phương thức đánh thuế 19 3.3 Phân loại theo mối quan hệ khả nộp thuế 20 3.4 Phân loại theo phạm vi thẩm quyền thuế 20 Các tiêu chí để xây dụng hệ thông thuế .21 4.1 Tính cơng 21 4.2 Tính hiệu 21 4.3 Tính rõ ràng, minh bạch 23 4.4 Tính linh hoạt 23 CÂU HỎI ÔN TẬP 24 CHƯƠNG 1: 25 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc thiết lập tác dụng thuế xuất khẩu, nhập 25 1.1 Khái niệm 25 1.2 Đặc điểm 26 1.3 Nguyên tắc thiết lập thuế XNK 27 1.4 Tác dụng thuế XNK 27 Nội dung luật thuế XNK hành việt nam .28 2.1 Phạm vi áp dụng 28 2.2 Căn tính thuế 29 2.3 Phương pháp tính thuế xuất khẩu, nhập 38 2.4 Miễn thuế, xét miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, truy thu thuế xuất khẩu, thuế nhập 38 2.5 Đăng ký, kê khai, nộp thuế xuất nhập 38 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT .41 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc thíêt lập tác dụng thuế tiêu thụ đặc biệt 41 1.1 Khái niệm 41 1.2 Đặc điểm 41 1.3 Nguyên tắc thiết lập thuế TTĐB .43 Nội dung thuế tiêu thụ đặc biêt Việt Nam 44 2.1 Phạm vi áp dụng thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) .44 2.2 Căn tính thuế 46 2.3 Phương pháp tính thuế TTĐB 46 2.4 Chế độ miễn, giảm, hoàn thuế TTĐB .48 2.5 Đăng ký, kê khai, nộp thuế, toán thuế 49 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 53 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc thiết lập tác dụng thuế giá trị gia tăng (GTGT) 53 1.1 Khái niệm, đặc điểm thuế GTGT .53 Nội dung thuế GTGT hành Việt Nam 57 2.1 Phạm vi áp dụng 57 2.2 Căn tính thuế .59 2.3 Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng 62 2.4 Quy định hoá đơn chứng từ mua, bán hàng hóa, dịch vụ 66 2.5 Chế độ hoàn thuế giá trị gia tăng .66 2.6 Chế độ giảm thuế, miễn thuế 69 2.7 Đăng ký, kê khai, nộp thuế, toán thuế 70 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 76 CHƯƠNG : THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 77 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc thiết lập tác dụng thuế thu nhập doanh nghiệp 77 1.1 Khái niệm 77 1.2 Đặc điểm 77 1.3 Nguyên tắc thiết lập thuế thu nhập doanh nghiệp 78 1.4 Tác dụng thuế thu nhập doanh nghiệp .80 Nội dung thuế tndn hành việt nam .80 2.1 Đối tượng nộp thuế 80 2.2 Đối tượng chịu thuế 80 2.3 Căn tính thuế 81 2.5 Miễn, giảm thuế TNDN .92 2.6 Đăng ký, kê khai, nộp thuế, toán thuế TNDN 95 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 96 CHƯƠNG 5: CÁC KHOẢN THUẾ VÀ LỆ PHÍ KHÁC 97 Thuế chuyển quyền sử dụng đất, chuyển nhượng quyền thuê đất 97 1.1 Đối tượng nộp thuế 97 1.2 Đối tượng chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất 97 1.3 Căn tính thuế 98 1.4 Thuế suất 98 1.5 Phương pháp tính thuế .98 Thuế Thu nhập cá nhân 98 2.1 Giới thiệu chung thuế thu nhập cá nhân 98 2.2 Đối tượng nộp thuế 100 2.3 Đối tượng chịu thuế không chịu thuế .100 2.4 Thuế suất, biểu thuế 103 2.5 Kê khai thuế, nộp thuế toán thuế thu nhập cá nhân 104 Thuế tài nguyên 106 3.1.Giới thiệu chung thuế tài nguyên .106 3.2 Đối tượng nộp thuế 107 3.4 Căn tính thuế phương pháp tính thuế 107 3.5 Miễn, giảm thuế .110 3.6 Đăng ký, kê khai, nộp thuế, toán thuế 112 Thuế nhà, đất .113 4.1 Giới thiệu chung thuế nhà, đất 113 4.2 Đối tượng nộp thuế đất 115 4.3 Đối tượng chịu thuế không chịu thuế 116 4.4 Phương pháp tính thuế đất 117 a Diện tích đất tính thuế .117 4.5 Miễn, giảm thuế đất 119 4.6 Thủ tục kê khai, thu nộp thuế đất 119 Phí, lệ phí thuế môn .121 5.1.Nội dung phí, lệ phí .121 5.2 Thuế môn 126 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 128 PHẦN BÀI TẬP 129 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Thuế Mã mơn học: MH33 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy sau học xong mơn học sở; - Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề; - Ý nghĩa vai trị mơn học: Thuế gắn liền với tồn tại, phát triển Nhà nước công cụ quan trọng quốc gia Vì nghiên cứu mơn thuế có vai trị quan trọng chương trình dạy học nghề Kế tốn doanh nghiệp II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày nội dung sắc thuế áp dụng doanh nghiệp kinh tế nay; + Nêu sắc thuế áp dụng doanh nghiệp kinh tế - Về kỹ năng: + Tính toán số tiền phải nộp ngân sách nhà nước sắc thuế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghịêp theo chế độ hành; + Vận dụng nội dung chủ yếu thuế kết hợp với phương pháp tính thuế hợp lý cho trường hợp cụ thể cho doanh nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: Tuân thủ luật thuế nhà nước ban hành Bài mở đầu: Mã bài: THC0 ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giới thiệu: Sự đời, phát triển tầm quan trọng thuế phát triển tồn quốc gia Mục tiêu: - Nhận biết tính tất yếu khách quan đời phát triển vai trò thuế kinh tế, từ thấy tầm quan trọng hoạt động kinh tế; - Trình bày yếu tố cấu thành nên sắc thuế; - Phân biệt sắc thuế kinh tế Thuế vai trò thuế kinh tế 1.1 Sự đời phát triển thuế Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh rằng, Thuế đời cần thiết khách quan gắn liền với đời, tồn phát triển nhà nước Nhà nước tổ chức trị, đại diện quyền lợi cho giai cấp thống trị, thi hành sách giai cấp thống trị đặt để cai trị xã hội Nhà nước xuất đòi hỏi có sở vật chất định để đảm bảo cho tồn hoạt động Do đó, Nhà nước phải dùng quyền lực trị vốn có để tập trung phận cải xã hội vào tay Nhà nước Việc huy động, tập trung nguồn cải thực cách khác nhau, có hình thức đóng góp bắt buộc Thuế Thuế ln ln gắn chặt với phát triển tổ chức máy Nhà nước Sự phát triển thay đổi hình thái tổ chức Nhà nước kéo theo cải biến hình thức thuế hệ thống thuế nói chung Xem xét phát triển hình thức phương pháp thu thuế,có thể chia lịch sử hình thành phát triển thuế thành giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất-bắt đầu từ giới cổ đại đến đầu kỉ XVI đặc trưng hình thành loại thuế sơ khai Nhà nước chưa có máy thu thuế hồn chỉnh Thuế xuất thời La Mã cổ đại Ban đầu đất nước bao thành phố Rome Chi phí quản lí đất nước cịn nhỏ bé, Hội đồng thành phố làm việc không trả công việc cống hiến tài sản cá nhân xem niềm vinh dự đem lạ kính trọng Chi tiêu Chính phủ chủ yếu chi cho việc xây đắp thành luỹ, nhà trang trải khoản thu thuê đất Nhưng chiến tranh xãy thi người dân thành Rome bắt đầu biết đến nộp thuế, lao dịch cống nạp để trang trải cho nhu cầu cần thiết đất nước Mơ hình thuế khắc nghiệt thể mức thu theo thuế suất định sẵn 10% tất khoản cần nộp trưng thu "Kinh Thánh nói phần mười loại trồng để dành phân phối lại hỗ trợ cho nhà tu" Cùng với phát triển Nhà nước, xuất thuế suất "10%" tất khoản thu nhập đầu tiên.Từ thời Hy Lạp cổ đại khoảng kỉ VIIVI trước công nguyên, dân biểu biết đến nguyên tắc quyền tính thuế thu nhập 10% hay 20% Điều cho phép Chính phủ tập chung tiền bạc, cải vào ngân sách để phân phối cho quân đội, chi phí cho việc bảo vệ biên giới, xây dựng nhà thờ, đường ống dẫn nước, đường xá, tổ lễ hội, trợ cấp cho người nghèo mục đích xã hội khác Nguồn thu ngân sách La Mã lúc đầu thuế đất Các loại bất động sản,vật nuôi, nô lệ Sau xuất thêm số loại thuế khác thuế thu vào hoa Người dân thành thị phải trả thứ thuế thuế thân Vào kỉ IV-III trước công nguyên đế quốc La Mã mở rộng việc chiếm đóng thêm thành phố khác biến chúng thành thuộc địa Các khoản nộp thuế cống nạp phong phú Trong thời gian dài La Mã chưa có máy thu thuế Chính phủ Việc thu thuế giao cho số đại diện Chính phủ uỷ quyền Hoạt động họ tách khỏi hỗ trợ dân chúng mà Chính phủ lại khơng thể kiểm sốt Kết diễn tình trạng mua chuộc ,đút lót,lạm dụng quyền lực Tình trạng đưa đến khủng hoảng kinh tế vào kỉ I trước công nguyên Đến thời kỳ đế chế La Mã ,vua Oktavian(từ năm 63 đến năm 14 trước cơng ngun)đã thành lập tổ chức tài độc lập Chính phủ nhằm thực chức kiểm tra,giám sát thu thuế Chính phủ quản lý chặt chẽ khoản thu thuế cách so sánh lợi đất đai địa phương, lập sổ ghi chép chi tiết việc sở hữu đất đai thống kê tài sản người dân Sổ sách đựơc kí gửi người đứng đầu địa phương, người dân có trách nhiệm trình cho quan chức xem khai Các hình thức thuế thời đế chế la mã phong phú hơn, bao gồm hệ thống thuế thu thuế gián thu Các loại gián thu điển hình thuế 10 doanh thu đánh theo mức thuế xuất 1%, thuế đặc biệt tính theo doanh thu bn bán nơ lệ 4%, thuế trả tự cho người nơ lệ tính 5% theo giá thị trường vào năm thứ sau công nguyên ,vua Oktavian Augút đưa thuế thừa kế với thuế suất 5% người La Mã Tuy nhiên, tổ chức tài phủ không trực tiếp thu thuế dân mà giao cho lãnh địa thực phủ thơng qua tổ chức công khố xem xét, đánh giá xác định tổng số thuế phải nộp địa phương, đồng thời kiểm tra thời gian nộp thuế Trong thời gian này, thuế thu nộp tiền Người dân bán lương thực, thực phẩm lấy tiền nộp thuế điều kích thích phát triển mối quan hệ hàng hố- tiền tệ, làm sâu sắc q trình phân cơng lao động xã hội thúc đẩy tiến trình thị hố Tuy nhiên, thời kỳ nhiều hình thức thuế ban hành lại khơng làm hưng thịnh tài cho đế quốc la mã ngược lại, gánh nặng thuế khoá người dân nguyên nhân quan trọng gây khủng hoảng tài đưa kinh tế nước lâm vào tình trạng yếu Giai đoạn thứ hai kỷ thứ XVI đến đầu kỷ thứ XIX: hình thành hệ thống thuế tổ chức thu thuế tương đối hồn chỉnh Chính phủ đại xuất châu Âu vào khoảng kỷ XVI đầu kỷ XVII Do chưa có đội ngũ quan chức thu thuế chuyên nghiệp nên Chính phủ sử dụng chủ thái ấp vào công tác thu thuế Một số quốc gia châu Âu sử dụng phương pháp đấu giá quyền thu thuế: số thuế xác định nhượng lại sau nhận quyền thu thuế trả mức cao đấu giá Tất số tiền thuế thu chuyển vào quỹ Chính phủ Sau chủ thái ấp thực trọng trách quốc gia nhận thu nhập cho Ngân sách quốc gia lại tình trạng nghèo nàn điều lặp lại tình trạng lịch sử thời La Mã cổ đại Để khắc phục tình hình đó, năm 1662 Pháp văn pháp luật giới hạn phần hoa hồng trả cho chủ thái ấp Vì thế, tổng số thu thuế vào ngân sách Chính phủ ngày tăng chi phí cho việc thu thuế ngày giảm Chính việc chuyển tổ chức thu thuế vào hệ thống quản lý Chính phủ làm cho việc thu thuế hợp lý Vào đầu kỷ XVIII nước phương Tây thiết lập máy hành Chính phủ để tổ chức kiểm soát chặt chẽ việc thu thuế Trong khoảng thời gian này, quốc gia châu Âu xuất nhiều loại thuế khơng có khoản thu lớn Nguồn thu Chính phủ thuế 11 - Xe chuyên chuyên dùng: xe cứu hoả, xe cứu thương - Tài sản hàng hoá phép kinh doanh tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động kinh doanh mà không đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng Căn tính lệ phí trước bạ Số thu lệ phí trước bạ dựa vào hai cứ: Giá trị tài sản chịu lệ phí trước bạ tỷ lệ (%) lệ phí trước bạ Giá tính lệ phí Tỷ lệ (%) lệ phí Số tiền lệ phí trước bạ = x trước bạ trước bạ phải nộp Số tiền lệ phí trước bạ phải nộp theo cách tính tối đa 500 triệu (năm trăm triệu) đồng/1tài sản/1lần trước bạ Riêng nhà xưởng sản xuất kinh doanh (bao gồm đất kèm theo nhà xưởng) tính chung cho nhà xưởng khuôn viên sở sản xuất kinh doanh, sở sản xuất kinh doanh đăng ký quyền sở hữu, sử dụng lần chia đăng ký sở hữu, sử dụng nhiều lần tồn nhà xưởng khn viên sở sản xuất kinh doanh phải nộp lệ phí trước bạ mức cao 500 triệu đồng Giá tính lệ phí trước bạ trị giá tài sản chịu lệ phí trước bạ theo giá thị trường nước thời điểm tính lệ phí trước bạ Giá đất Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định theo khung giá đất Chính phủ quy định Giá đất tính lệ Diện tích đất chịu lệ Giá đất = x phí trước bạ phí trước bạ mét vng (m2) Đối với tài sản khác tài sản đất, giá tính lệ phí trước bạ giá trị thực tế theo giá thị trường thời điểm tính lệ phí trước bạ Nếu khơng xác định giá trị thực tế theo giá thị trường giá ghi chứng từ không phù hợp với giá thị trường thời điểm tính lệ phí trước bạ xác định theo bảng giá tối thiểu tính lệ phí trước bạ Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định Trường hợp, tài sản chưa Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định giá tối thiểu tính lệ phí trước bạ áp dụng theo giá thị trường loại tài sản tương ứng xác định giá nhập cửa (CIF), cộng (+) với thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) thuế giá trị gia tăng theo chế độ quy định loại tài sản tương ứng (không phân biệt đối tượng phải nộp hay miễn nộp thuế) Đối với tài sản mua theo phương thức trả góp tính theo giá bán trả lần, bao gồm thuế giá trị gia tăng tài sản (khơng tính lãi trả góp) 127 Đối với tài sản mua theo phương thức đấu thầu, đầu giá theo quy định pháp luật đấu thầu, đấu giá (kể mua hàng tịch thu bán ra) giá tính lệ phí trước bạ giá trúng đấu thầu, đấu giá giá mua hàng tịch thu thực tế ghi hoá đơn bán hàng 5.2 Thuế môn Thuế môn (Tax on licence) thuế đánh hàng năm vào việc phép sản xuất, kinh doanh thể nhân, pháp nhân Sở dĩ gọi thuế mơn lần ban hành thuế Việt Nam từ thời thực dân Pháp thống trị, sau đóng thuế mơn bài, sở sản xuất, kinh doanh phải treo cửa (môn) thẻ (bài) để xác định nộp thuế phân biệt với sở kinh doanh phi pháp nằm diện quản lý quan thuế 5.2.1 Đối tượng nộp thuế Là tất tổ chức, cá nhân kinh doanh lãnh thổ Việt Nam thuộc thành phần kinh tế, loại hình kinh doanh 5.2.2 Căn tính thuế môn Mức thuế môn phân biệt theo hai nhóm: Nhóm 1: Đối với tổ chức kinh tế bao gồm: - Các doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp hoạt động theo Luật đầu tư nước Việt Nam, tổ chức cá nhân nước ngồi kinh doanh Việt Nam khơng theo Luật đầu tư nước Việt Nam, tổ chức kinh tế tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức, đơn vị nghiệp khác tổ chức kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập khác - Các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quỹ tín dụng nhân dân - Các sở kinh doanh chi nhánh, cửa hàng, cửa hiệu (thuộc công ty thuộc chi nhánh ) hạch toán phụ thuộc báo sổ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có đăng ký nộp thuế, cấp mã số thuế Ba đối tượng nêu nộp thuế môn vào vốn đăng ký ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy phép đầu tư theo biểu sau: 128 Đơn vị: đồng BẬC THUẾ MÔN BÀI VỐN ĐĂNG KÝ MỨC THUẾ MÔN BÀI CẢ NĂM Bậc Trên 10 tỷ 3.000.000 Bậc 10 tỷ đồng trở xuống 2.000.000 Bậc Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị nghiệp, tổ chức kinh tế khác 1.000.000 - Căn xác định mức thuế môn vốn đăng ký năm trước năm tính thuế Mỗi có thay đổi tăng giảm vốn đăng ký, sở kinh doanh phải kê khai với quan thuế trực tiếp quản lý để làm xác định mức thuế môn năm sau Nếu không kê khai bị xử phạt vi phạm hành thuế bị ấn định mức thuế môn phải nộp Một số trường hợp cụ thể - Đối với sở kinh doanh thành lập vào vốn đăng ký ghi ĐKKD năm thành lập để xác định mức thuế môn - Các doanh nghiệp thành viên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp hạch tốn tồn ngành nộp thuế mơn theo mức thống 2.000.000 đồng/năm Các doanh nghiệp thành viên nêu có chi nhánh quận, huyện, thị xã điểm kinh doanh khác nộp thuế môn theo mức thống 1.000.000 đồng/năm - Các sở kinh doanh chi nhánh hạch toán phụ thuộc báo sổ, tổ chức kinh tế khác khơng có giấy chứng nhận ĐKKD có giấy chứng nhận ĐKKD khơng có vốn đăng ký thống thu thuế mơn theo mức 1.000.000 đồng/năm Nhóm 2: Các đối tượng khác, gồm: hộ kinh doanh cá thể nộp thuế môn theo mức bao gồm: hộ sản xuất kinh doanh cá thể; người lao động doanh nghiệp nhận khoán tự trang trải khoản chi phí, tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh; nhóm người lao động thuộc doanh nghiệp nhận khoán kinh doanh chung Trường hợp nhóm cán cơng nhân viên, nhóm người lao động nhận khốn cá nhân nhóm nhận khốn lại kinh doanh riêng rẽ cá nhân nhóm cịn phải nộp thuế mơn riêng Các sở kinh doanh danh nghĩa doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp hoạt động theo Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam, cơng ty cổ 129 phần, công ty TNHH thành viên đơn vị kinh doanh độc lập, nộp khoản tiền định cho đơn vị để phục vụ u cầu quản lý chung thuế mơn thu theo thành viên Biểu thuế môn áp dụng đối tượng nhóm sau: Đơn vị: đồng Bậc thuế Doanh thu bình quân năm Trên 500.000.000 Mức thuế năm 1.000.000 Trên 300.000.000 đến 500.000.000 500.000 Trên 100.000.000 đến 300.000.000 300.000 5.2.3 Miễn, giảm thuế môn - Tạm thời miễn thuế môn đối với: Hộ sản xuất muối; điểm bưu điện văn hoá xã; loại báo (báo in, báo nói, báo hình) Tổ dịch vụ cửa hàng, cửa hiệu, kinh doanh trực thuộc Hợp tác xã hoạt động dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp - Tạm thời giảm 50% mức thuế môn hộ đánh bắt hải sản; quỹ tín dụng nhân dân xã; HTX chuyên kinh doanh dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp; cửa hàng, quầy hàng, cửa hiệu HTX Doanh nghiệp tư nhân kinh doanh địa bàn miền núi * Thủ tục thu nộp Cơ sở sản xuất kinh doanh nộp thuế môn tháng đầu năm dương lịch; sở kinh doanh nộp thuế môn tháng cấp đăng ký thuế cấp mã số thuế CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Trình bày khái niệm thuế chuyển quyền sử dụng đất? Đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất? Câu 2: Trình bày khái niệm, đặc điểm thuế thu nhập cá nhân? Nêu đối tượng chịu thuế, đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân, đối tượng không chịu thuế thu nhập cá nhân Câu 3: Thế thuế mơn Trình bày đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế môn PHẦN BÀI TẬP BÀI 130 1) 2) 3) 4) 5) 6) Một đơn vị kinh doanh thực phẩm X có số liệu kinh doanh năm 2017 sau: A/ Có nghiệp vụ mua bán hàng hố năm: Bán cho cơng ty thương nghiệp nội địa 300.000 sp, giá 210.000 đ/sp Nhận xuất uỷ thác lô hàng theo giá FOB tỷ đồng Tỷ lệ hoa hồng tính giá trị lô hàng 4% Làm đại lý tiêu thụ hàng cho cơng ty nước ngồi có trụ sở TP.HCM, tổng hàng nhập theo điều kiện CIF 50 tỷ đồng Tổng giá hàng bán theo qui định 60 tỷ đồng Tỷ lệ hoa hồng 5% giá bán Nhận 30 tỷ đồng vật tư để gia cơng cho cơng ty nước ngồi Cơng việc hồn thành 100% tồn thành phẩm xuất trả Doanh nghiệp hưởng tiền gia công tỷ đồng Xuất nước 130.000 sp theo giá CIF 244.800 đ/sp: phí bảo hiểm vận chuyển quốc tế tớnh 2% FOB Bán 17.000 sp cho doanh nghiệp chế xuất, giá bán 200.000 đ/sp B/ Chi phí Tổng chi phí hợp lý năm (chưa kể thuế xuất khẩu) liên quan đến hoạt động nói 130,9 tỷ đồng Thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ năm 8,963 tỷ đồng C/ Thu nhập khác: Lãi tiền gửi : 340 triệu đồng Chuyển nhượng tài sản: 160 triệu đồng - u cầu: Tính thuế mà cơng ty phải nộp năm 2017 Thuế giá trị gia tăng Thuế xuất Thuế thu nhập doanh nghiệp Biế rằng: Thuế xuất thuế GTGT mặt hàng 10% Thuế xuất thuế TNDN 22% Thuế xuất thuế xuất mặt hàng 4% BÀI 131 1) 2) 3) 4) 1) 2) - Hãy tính thuế xuất khẩu, thuế GTGT, thuế TNDN nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng có số liệu sau Bán nước ngồi 120.000 sp theo giá CIF 271.400 đ/sp, phí vận tải bảo hiểm quốc tế tính 18% giá FOB Bán 150.000 sp cho doanh nghiệp chế xuất với giá 230.000 đ/sp Bán cho công ty thương nghiệp nội địa 400.000 sp với giá chưa thuế GTGT 200.000 đ/sp Gia công trực tiếp 400.000 sp theo hợp đồng với cơng ty nước ngồi, cơng việc hồn thành 80% thành phẩm xuất trả, giá gia cơng 10.000 sp + Tổng chi phí hợp lý năm (chưa kể thuế xuất khẩu, phí bảo hiểm vận chuyển quốc tế) toàn hàng tiêu thụ 102.731 triệu đồng + Thu nhập chịu thuế khác doanh thu Chuyển nhượng tài sản 200 (tr) Thu nhập từ lãi tiền cho vay 680 (tr) Biết rằng: Thuế suất thuế xuất 2% Thuế suất thuế GTGT 10% Thuế suất thuế TNDN 22% Tổng thuế GTGT đầu vào khấu trừ năm 13.173 triệu đồng BÀI 3: Xác định thuế xuất khẩu, thuế GTGT, TNDN phải nộp năm doanh nghiệp với tài liệu sau: Tình hình sx năm: năm DN sx 40.000 sp (đây hàng khơng chịu thuế TTĐB), khơng có hàng tồn kho Tình hình tiêu thụ năm: Quý 1: bán cho công ty thương mại nội địa 12.000 sp, giá bán chưa thuế GTGT 45.000 đ/sp Quý 2: Trực tiếp xuất 10.000 sp, giá CIF 74.000 đ/sp Trong phí vận chuyển bảo hiểm 1.000 đ/sp Quý 3: Bán cho doanh nghiệp chế xuất 5.000 sp, giá bán 45.000 đ/sp Quý 4: trực tiếp xuất 2.000 sp Giá FOB 46.000 đ/sp Xuất cho đại lý 5.000 sp, giá bán đại lý theo hợp đồng chưa có thuế GTGT 6.000 đ/sp Cuối năm đại lý tồn kho 1.000 sp 3) Chi phí sản xuất kinh doanh năm: 132 - Nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm 846.000.000 đ Vật liệu dùng sửa chữa thường xuyên TSCD thuộc phân xưởng sản xuất 6.000.000.sửa chữa thường TSCD thuộc phận quản lý 3.200.000 đ - Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm + Định mức sản xuất sản phẩm 250sp/ld/tháng + Định mức tiền lương 800.000 đ/ld/tháng Khấu hao TSCD: TSCD phục vụ sản xuất phân xưởng 160.000.000 đ TSCD phận quản lý DN: 50.000.000 TSCD thuộc phận bỏn hàng 12.000.000 đ Tiền lương phận quản lý DN: 84.000.000 đ Các chi phí khác phục vụ sản xuất sản phẩm 126.000.000 đ Chi phí bảo hiểm vận tải trực tiếp xuất sản phẩm quý Chi hoa hồng cho đại lý bán lẻ 5% giá bán chưa thuế GTGT Thếu xuất khõu bỏn hàng BIẾT RẰNG: - Thuế GTGT 10% - Thuế XK 2% - Thuế TTDN 22% -Biết tổng số thuế GTGT đầu vào khấu trừ năm 84.500.000 đ -Thu nhập lãi tiền gửi ngân hàng 3.870.000 đ BÀI Hãy tính thuế xuất khẩu, thuế GTGT thuế TNDN phải nộp công ty hàng tiêu dùng có số liệu năm sau I/ sản xuất Sản xuất 670.000 sp A (không thuộc diện chịu thuế TTĐB) II/ Tiêu thụ: Bán cho cty TM nước 200.000 sp với giá chưa thuế GTGT 600.000 đ/sp Xuất nước 170.000 sp theo điều kiện CIF với giá quy đồng việt nam 814.200 đ/sp, phí vận chuyển bảo hiểm 15% giá FOB Bán cho khu chế xuất 150.000 sp với giá 650.000 đ/sp 133 Xuất cho đại lý bán lẻ 120.000 sp, giá bán đại lý theo hợp đồng chưa có thuế GTGT 620.000 đ/sp Cuối năm đại lý tồn kho 20.000 sp, hoa hồng cho đại lý bán lẻ 5% giá bán chưa thuế GTGT - III/ Các thơng tin khác Chi phí Tổng chi phí trực tiếp sản xuất cho năm 372.252 (tr) Các chi phí khác phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm + hoa hồng đại lý + thuế xuất + phí vận chuyển bảo hiểm + chi phí khác: 30.194 (tr) Thu nhập chịu thuế Thu nhập từ tiền cho vay : 600 (tr) Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản: 1.300 (tr) Tổng thuê` GTGT khấu trừ cho năm 31.193 (tr) Biết rằng: Cơng ty khơng có hàng tồn kho đầu kỳ Thuế suất thuế xuất khẩu: 2% Thuế suất thuế GTGT: 10% Thuế suất thuế TNDN 22% BÀI Xác định thuế xuất khẩu, GTGT thuế TNDN phải nộp năm công ty với tài liệu sau: I/ Tình hình sản xuất năm: năm doanh nghiệp sản xuất 120.000 sp A (A ko thuộc diện chịu thuế TTDB), cty khơng có hang tồn kho đầu năm II/ Tình hình tiêu thụ năm: 1) Trực tiếp xuất 10.000 sp theo điều kiện FOB với giá quy đồng việt nam 60.000 đ/sp 2) Bán cho doanh nghiệp khu chế xuất 40.000 sp, giá bán 62.000 đ/sp 3) Trực tiếp xuất 30.000 sp theo điều kiện CIF với giá quy đồng việt nam 66.700 đ/sp Trong phí vận chuyển bảo hiểm quốc tế 15% giá FOB 134 4) - - - 1) 2) 3) 4) 5) 6) Xuất cho đại lý bán lẻ 20.000 sp, giá bán đại lý theo hợp đồng mua chưa có thuế GTGT 55.000 đ/sp Cuối năm đại lý tồn kho 5.000sp III/Chi phí sản xuất kinh doanh năm: Nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm 2.010 triệu đồng Nguyên vật liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm 537,2 triệu đồng Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Định mức sản phẩm sản xuất 300sp/lao động/tháng, định mức tiền lương 1.200.000 đ/lao động /tháng Chi phí phận quản lý: 250 triệu đồng Khấu hao TSCD phân xưởng sản xuất: 186 triệu đồng Các chi phí khác phục vụ sản xuất phân xưởng: 396 triệu đồng Thuế xuất Chi phí vận tải bảo hiểm trực tiếp xuất sản phẩm Chi hoa hồng cho đại lý bán lẻ 5% doanh số bán đại lý IV/ Thu nhập chịu thuế khác: 19 triệu đồng Biết rằng: Thuế GTGT sản phẩm DN sản xuất 10% Thuế xuất 2% Thuế TNDN 25% Biết tổng số thuế GTGT đầu vào khấu trừ năm 253,5 triệu đồng BÀI I/ Tại công ty sản xuất Z, năm sản xuất 280.000 sp tiêu thụ sau: Trực tiếp bán lẻ 40.000 sp, giá bán gồm thuế GTGT: 71.500 đồng/sp Bán cho cty TM nước 90.000 sp với giá bán gồm thuế GTGT 68.200 đ/sp Bán cho siêu thị 20.000 sp, giá bán chưa có thuế GTGT 63.000 đồng/sp Bán cho doanh nghiệp chế xuất 30.000 sp Giá bán : 68.000 đồng/sp Xuất cho đại lý bán lẻ 40.000 sp, giá bán theo hợp đồng đại lý gồm thuế GTGT: 72.600 đ/sp Cuối năm đại lý tồn kho 10.000 sp Bán cho cty xuất nhập 30.000 sp, giá bán chưa có thuế GTGT 64.000 đồng/sp có 1.000 sp không phù hợp quy cách so với hợp đồng, doanh nghiệp phải giảm giá bán 10% 135 7) 1) 2) 3) 4) 5) - - Trực tiếp xuất nước 20.000 sp, gia bán theo điều kiện CIF 75.000 đồng/sp phí vận chuyển bảo hiểm 2.000 đồng/sp II/ Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh năm (chưa tính khoản thuế) Nguyên vật liệu chính: xuất kho để sx sp 20.400 kg, giá xuất kho: 200.000 đồng/kg Nguyên vật liệu phụ nhiên liệu khác: 1.520 triệu đồng tiền lương: Bộ phận trực tiếp sản xuất: định mức tiền lương: 1,5 triệu đồng/lđ/tháng, định mức sx: 150 sp/ld/tháng Bộ phận quản lý: 352 triệu đồng Bộ phận bán hàng 106 triệu đồng Bộ phận phục vụ sản xuất: 200 triệu đồng KHTSCĐ: TSCĐ thuộc phận sản xuất: 2.130 triệu đồng, phận quản lý: 1012 triệu đồng, phận bán hàng: 604 triệu đồng Các chi phí khác: chi nộp thuế xuất phí bảo hiểm vận chuyển quốc tế chi phí đồng phục cho cơng nhân sản xuất: 200 triệu đồng trả tiền quầy hàng thuộc phận bán hàng: 105 triệu đồng trả tiền vay ngân hàng: 1.015 triệu đồng chi phí khác cịn lại: + thuộc phận sản xuất: 920 triệu đồng, chi phí nghiên cứu chống ô nhiễm môi trường nguồn vốn quan chủ quản cấp trên: 90 triệu đồng + thuộc phận quản lý: 210 triệu đồng, nộp phạt vi phạm hành thuế: triệu đồng dịch vụ mua vào sử dụng cho phận quản lý: 126,5 triệu đồng thuộc phận bán hàng: 132 triệu đồng Biết rằng: 1/ Thuế suấtt thuế XK 2%, TNDN: 22%, GTGT sp 10%, thuế môn phải nộp năm: triệu đồng 2/ thuế GTGT đầu vào khấu trừ cho năm là: 524 triệu đồng 136 3/ thu nhập chịu thuế khác: 12,6 triệu đồng Yêu cầu: Tính thuế mà công ty Z phải nộp năm Bài 7: - - - - - Tại công ty sản xuất Thuận An, năm có nghiệp vụ kt phát sinh sau: I/ Tình hình mua tư liệu sản xuất: Nhập 100.000 kg nguyên liệu A để sản xuất bia lon, giá FOB quy tiền Việt Nam: 30.000 đ/kg, phí vận tải bảo hiểm quốc tế chiếm 10% giá FOB Hàng hóa mua nước để phục vụ sản xuất kinh doanh với giá mua chưa thuế GTGT 1.5000 triệu đồng (tất có hóa đơn GTGT) Dịch vụ mua nước để phục vụ sản xuất kinh doanh với giá mua chưa thuế GTGT 500 trđ (tất có hóa đơn GTGT) II/ Tình hình sản xuất sản phẩm công ty: năm cty sản xuất 100.000 thùng bia III/ Tình hình tiêu thụ sản phẩm cty sản xuất: biết giá vỏ khấu trừ 30.096 đồng/thùng (24 lon x 0,33 lít/lon x 3.800 đồng/lít = 30.096 đồng/thùng) Bán cho cty thương mại 30.000 thùng bia với giá chưa thuế GTGT 170.096 đ/thùng Giao cho đại lý 40.000 thùng bia, với giá bán đại lý theo hợp đồng với doanh nghiệp chưa thuế GTGT 184.096 đ/thùng, hoa hồng đại lý 5% giá bán chưa thuế GTGT, kỳ đại lý bán hết số hàng Bán sỉ cho chợ 20.000 thùng bia với giá chưa thuế GTGT 177.096 đ/thùng IV/ Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh năm: Xuất kho 80.000 kg nguyên liệu A mua để phục vụ trực tiếp sản xuất Hàng hóa mua nước xuất 80% để sử dụng vào sản xuất Dịch vụ mua nước sử dụng 100% sử dụng vào sản xuất Khấu hao tài sản cố định phân xưởng sản xuất: 620 triệu đồng Tổng tiền lương phận sản xuất: 1.540 triệu đồng Trả lãi tiền vay ngân hàng: 20 triệu đồng 137 - Chi phí hợp lý khác phận sản xuất (bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ): 370 triệu đồng Phí, lệ phí, thuế mơn chi phí khác phục vụ quản lý: 3.450 triệu đồng Chi hoa hồng cho đại lý theo số sả phẩm thực tiêu thụ Các thuế phải nộp khâu bán hàng Yêu cầu: Tính loại thuế mà công ty phải nộp năm Biết Thuế suất thuế TNDN: 22% Thuế suất thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ mua 10% Thuế xuất thuế NK nguyên liệu A: 10% (nguyên liệu A không thuộc diện chịu thuế TTDB) Thuế TTĐB bia 75% Không có hàng tồn kho đầu kỳ Giá tính thuế NK xác định giá CIF BÀI 6: Xác định loại thuế phải nộp I/ Mua hàng 1/ Nhập 600 nguyên liệu K (không thuộc diện chịu thuế TTDB) theo giá CIF 3,8 triệu đồng/tấn; thuế suất thuế NK nguyên liệu K 20% 2/ nhập 3.200 lít rượuu 420 để dùng vào sản xuất, giá nhập theo điều kiện CIF 15.000 đồng/lít; thuế suất thuế nhập rượu 65% 3/ nhập tài sản cố định phục vụ sản xuất kinh doanh Giá nhập theo điều kiện FOB 5,4 tỷ đồng, phí vận chuyển bảo hiểm quốc tế 1% giá FOB, thuế suất thuế nhập 1%, hệ thống miễn thuế GTGT 4/ mua tỷ đồng vật liệu dùng để chế bbie61n thực phẩm (giá chưa có thuế GTGT) II/ sản xuất Cty M đưa 80% nguyên liệu K, 60% rượu toàn tỷ vật liệu nói vào sản xuất, tạo 750.000 đơn vị sản phẩm X (X thuộc diện nộp thuế TTDB) 138 a b - 1) 2) 1) 2) - III/ Tiêu thụ: Xuất 540.000 sản phẩm, giá FOB 85.000 đ/sp Bán nước 60.000 sp với đơn giá chưa có thuế GTGT 84.500 đồng/sp IV/ Chi phí hợp lý: Chưa kể chi phí đưa vào sản xuất trờn, thuế xuất khẩu, thuế TTĐB, cỏc chi phớ hợp lý khỏc lien quan đến sản xuất sản phẩm 30.374 triệu đồng liên quan đến khâu bán hàng quản lý 10.294 triệu đồng Biết rằng: thu nhập chịu thuế khác: tỷ đồng thuế suất thuế xuất 2% Thuế suất thuế GTGT 10% Thuế suất thuế TNDN 22% Thuế suất thuế TTDB hàng X 30%, rượu 420 65% Thuế GTGT từ hoạt động mua khác khấu trừ năm 130 triệu đồng Giá tính thuế nhập xác định giá CIF BÀI 7: I/ Mua hàng Nhập 80.000 kg nguyên liệu A để sản xuất bia lon (24 lon/thùng) theo điều kiện CIF 49.500 đồng /kg, thuế suất thuế nhập khẩu: 10% (nguyên liệu A không thuộc diện chịu thuế TTĐB Các nguyên liệu mua nước để phục vụ sản xuất với giá chưa thuế GTGT 2.550 triệu đồng II/ SẢN XUẤT : Trong năm công ty sản xuất 100.000 thùng bia III/ Tình hình tiêu thụ sản phẩm cty sản xuất: Xuất nước 50.000 thùng bia theo điều kiện CIF với giá quy đồng việt nam 290.000 đ/thùng, phí vận chuyển bảo hiểm quốc tế 10.000 đ/thùng Bán cho cty thương mại nước 30.000 thùng bia với giá 345.096 đ/thùng Trong giá vỏ 30.096 đ/thùng IV/ Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh năm: Xuất kho đưa vào sản xuất toàn nguyên liệu A nguyên liệu mua nước nói Khấu hao tài sản cố định phân xưởng sản xuất 800 triệu đồng 139 - 1) 2) 3) - Tổng tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: định mức sản phẩm 50 thùng bia/lđ/tháng; định mức tiền lương 850.000 đồng/ld/tháng Tổng tiền lương phải trả cho phận quản lý 500 triệu đồng Các chi phí hợp lý khác phận sản xuất (bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ) 745 triệu đồng Thuế XK, thuế TTĐB, phí vận chuyển bảo hiểm quốc tế khâu xuất Các chi phí khác phục vụ quản lý bán hàng 520 triệu đồng Yêu cầu: Tính loại thuế mà cơng ty phải nộp, hồn (nếu có) năm Biết rằng: Cơng ty khơng có hàng tồn kho đầu kỳ + Thuế suất thuế xuất khẩu: 2% + Thuế suất thuế TNDN: 28% + Thuế suất thuế GTGT cỏc hàng húa, dịch vụ mua 10% + Thuế TTDB bia 75% + Giá tính thuế nhập xác định giá CIF BÀI Nhà máy rượu bia Thanh Minh, kỳ tính thuế có số liệu phát sinh sau: I/ Bán hàng: (giá bán chưa thuế GTGT) Bán 40.000 chai rượu 200 với giá 31.200 đ/chai 30.000 chai rượu 400 với giá 46.200 đ/chai cho cty thương nghiệp Bán 30.000 chai rượu 200 10.000 chai rượu 400 cho cty xuất nhập X, giá bán 32.500 đ/chai 49.500 đ/chai Xuất nước 40.000 chai rượu 200 theo điều kiện FOB với giá 32.000 đ/chai, 10.500 chai rượu 400 theo điều kiện CIF với giá 50.000 đ/chai II/ Chi phí sản phẩm tiêu thụ Chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho sản phẩm tiêu thụ tập hợp 2.450 triệu (chi phí chưa tính thuế xuất khẩu, thuế TTDB) Chi phí vận chuyển bảo hiểm quốc tế 2% giá CIF Chi mua văn phòng phẩm: 30 triệu đồng Các chi phí khác 920 triệu đồng Yêu cầu: Xác định thuế XK, TTĐB, TNDN kỳ nhà máy rượu bia Thanh Minh 140 - Biết rằng: Thuế TTĐB rượu 200 30%, 40o 65% Thuế suất thuế TNDN 22% Thuế suất thuế xuất 2% Thu nhập khác 25 triệu đồng 141 ... chung thuế thu nhập cá nhân 98 2.2 Đối tượng nộp thuế 100 2.3 Đối tượng chịu thuế không chịu thuế .100 2.4 Thuế suất, biểu thuế 103 2.5 Kê khai thuế, nộp thuế toán thuế. .. Chương 4: Thuế thu nhập doanh nghiệp Chương 5: Thuế khoản phí, lệ phí khác Để biên soạn giáo trình, chúng tơi tham khảo tài liệu: Giáo trình Lý thuyết Thuế Vụ trung học chuyên nghiệp, Thuế thực... dạy, học tập giáo viên học sinh viên chun ngành Kế tốn doanh nghiệp Giáo trình bao gồm: Bài mở đầu: Chương 1: Thuế xuất khẩu, thuế nhập Chương 2: Thuế tiêu thụ đặc biệt Chương 3: Thuế giá trị

Ngày đăng: 26/01/2022, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN