Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
453,71 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH TRUNG CẤP MƠN HỌC: NGHIỆP VỤ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI- TỐ CÁO NGÀNH: DỊCH VỤ PHÁP LÝ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo định số:……./QĐ-CĐLC ngày……tháng……năm…… Hiệu trường Trường Cao đẳng Lào Cai Lào Cai, tháng 11 năm 2019 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU GIÁO TRÌNH MƠN HỌC .7 Chương KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Khái niệm khiếu nại, giải khiếu nại, ý nghĩa, vai trò việc giải khiếu nại 1.1 Khái niệm khiếu nại- giải khiếu nại 1.2 Vai trò giải khiếu nại Nguyên tắc giải khiếu nại 10 2.1 Việc khiếu nại giải khiếu nại phải thực theo quy định pháp luật: 11 2.2 Giải khiếu nại phải đảm bảo khách quan: 11 2.3.Việc giải khiếu nại phải đảm bảo công khai: 11 2.4 Giải khiếu nại phải đảm bảo dân chủ: 11 2.5 Việc giải khiếu nại phải đảm bảo kịp thời: 11 Thời hạn, thời hiệu giải khiếu nại 12 3.1 Thời hiệu khiếu nại 12 3.2 Thời hiệu giải khiếu nại 12 Thẩm quyền giải khiếu nại 12 4.1.Giải khiếu nại Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn thủ trưởng quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 13 4.2 Giải khiếu nại Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện 13 4.3.Giải khiếu nại thủ trưởng quan thuộc sở cấp tương đương 13 4.4.Giải khiếu nại Giám đốc sở cấp tương đương 14 4.5.Giải khiếu nại Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 14 4.6.Giải khiếu nại Thủ trưởng quan thuộc bộ, thuộc quan ngang 14 4.7.Giải khiếu nại Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, thuộc quan ngang 14 4.8.Về thẩm quyền Tổng Thanh tra Chính phủ, Chánh Thanh tra cấp 15 4.9.Về thẩm quyền Chánh tra cấp 15 4.10 Về thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ 15 Trình tự, thủ tục giải khiếu nại 16 5.1 Tiếp nhận đơn khiếu nại 16 5.2 Thụ lý giải khiếu nại 16 Chuẩn bị định giải khiếu nại 22 5.5 Quyết định giải khiếu nại, gửi, công khai định giải khiếu nại 24 Chương 2:TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT TỐ CÁO 28 Khái niệm tố cáo, giải tố cáo 28 1.1.Khái niệm tố cáo 28 1.2 Khái niệm giải tố cáo 29 Nguyên tắc giải tố cáo 30 2.1 Giải kịp thời, xác, khách quan, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn theo quy định pháp luật 30 2.2 Bảo đảm an toàn cho người tố cáo 31 Trình tự, thủ tục giải tố cáo 35 Thụ lý tố cáo 35 Xác minh nội dung tố cáo 36 Kết luận nội dung tố cáo 37 Một số vấn đề lưu ý trình giải tố cáo 40 5.1 Về vấn đề tố cáo tiếp tiếp nhận, xử lý tố cáo tiếp 40 5.2 Xử lý trường hợp nhiều người tố cáo nội dung 41 Chương 42 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ .42 XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Ở CẤP XÃ 42 Khái niệm; dạng vi phạm hành điển hình xã 42 1.1 Vi phạm hành 42 1.2 Xử lý vi phạm hành 42 1.3 Xử phạt vi phạm hành 43 1.4 Biện pháp xử lý vi phạm hành 43 Sự cần thiết vai trò việc xử lý VPHC cấp xã 44 Nguyên tắc xử lý VPHC cấp xã 45 3.1 Mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật; 45 3.2 Việc xử phạt vi phạm hành tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật; 45 3.3 Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; 45 3.4 Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành 46 3.5 Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành chính; 46 3.6 Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân 46 Các hình thức xử lý VPHC cấp xã 46 Thẩm quyền xử lý VPHC cấp xã 47 5.1 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã: Error! Bookmark not defined 5.2.Thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND xã công dân tiếp tục vi phạm Error! Bookmark not defined Thời hiệu xử lý VPHC cấp xã 47 6.1 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành quy định sau 48 6.2 Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành quy định sau: 49 Trình tự, thủ tục xử lý VPHC cấp xã 49 7.1 Trường hợp xử phạt vi phạm hành không lập biên 49 7.2 Trường hợp xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành 50 Thi hành định xử lý VPHC cấp xã 50 8.1 Thi hành định xử phạt vi phạm hành 50 8.2 Thi hành định xử phạt vi phạm hành trường hợp người bị xử phạt chết, tích, tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản 51 8.3 Hoãn thi hành định phạt tiền 52 8.4 Giảm, miễn tiền phạt 52 8.5 Thủ tục nộp tiền phạt 53 8.6 Nộp tiền phạt nhiều lần 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Quyền khiếu nại, quyền tố cáo quyền bản, quyền tự dân chủ quan trọng công dân Hiến pháp ghi nhận bảo đảm thực Quyền khiếu nại, tố cáo công dân không tồn độc lập mà liên quan chặt chẽ với quyền tự khác công dân mối quan hệ tổng hòa thống quyền nghĩa vụ công dân Thực bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo thể mối quan hệ Nhà nước công dân, thể phát triển chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa biểu chế độ trị Nhà nước Khiếu nại, tố cáo cơng cụ, phương tiện pháp lí hữu hiệu để công dân, quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, lợi ích Nhà nước bị xâm phạm, mà phương thức quan trọng để công dân tham gia quản lý nhà nước, phát huy cách có hiệu quyền làm chủ mình, xây dựng cơng vụ minh bạch, đóng vai trị phục vụ, phù hợp với xu phát triển hành đại giai đoạn Luật khiếu nại, Luật tố cáo Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 11/11/2011 Qua q trình thực hiện, nhằm phù hợp với tình hình thực tế phát triển kinh tế- xã hội đất nước tâm tư nguyện vọng nhân dân mà kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, Luật tố cáo năm 2018 thức thơng qua với chương, 67 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2019 bổ sung nhiều quy định đáng ý Môn học “ Nghiệp vụ giải khiếu nại, tố cáo” môn học nghiệp vụ cung cấp cho người học kiến thức, kỹ để giải vụ việc khiếu nại tố cáo Để người học dễ dàng tiếp thu kỹ môn học nhằm vận dụng tối đa kiến thức trình làm việc sau này, sở văn pháp lý khiếu nại, tố cáo kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy, biên soạn giáo trình “ Nghiệp vụ giải khiếu nại, tố cáo” Do sách biên soạn lần đầu nên không tránh khỏi thiếu sót, Ban biên tập mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để sách hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, số công chức Tư pháp – Hộ tịch cựu học sinh, sinh viên ngành Dịch vụ pháp lý có ý kiến đóng góp q báu giúp tơi bổ sung hồn thiện giáo trình Lào Cai, ngày… tháng… năm 2019 Chủ biên Đặng Thị Thanh Bình- giảng viên khoa Pháp lý GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Nghiệp vụ giải khiếu nại, tố cáo Mã môn học: MHT23 Thời gian thực môn học: 45 I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Để tiếp thu kiến thức học phần này, trước người học cần phải có kiến thức tất học phần sở như: Luật Hiến pháp, Luật hành chính… - Tính chất: thuộc khối kiến thức môn học chuyên môn ngành, chủ yếu rèn kỹ phục vụ cho yêu cầu công việc II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Sau học xong học phần người học có khả khả tổ chức việc giải khiếu nại, tố cáo nói chung cơng tác xử lý vi phạm hành cấp xã nói riêng như: Thời hiệu khiếu nại, thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo, thẩm quyền xử lý vi phạm hành cấp xã - Về kỹ năng: Sau học xong học phần này, người học có khả thực vai trị cơng chức Tư pháp chức danh khác liên quan đến xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo xử phạt vi phạm hành địa phương - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Học sinh tích cực chủ động nghiên cứu, tìm hiểu chun mơn ngành học thân, người học áp dụng kiến thức tích lũy để người học có thêm kỹ việc giải khiếu nại tố cáo, sở + Rèn tính cẩn trọng hoạt động nghiệp vụ + Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với cơng việc giao làm việc độc lập cần hợp tác, phối hợp với người khác tập thể Chương KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Khái niệm khiếu nại, giải khiếu nại, ý nghĩa, vai trò việc giải khiếu nại 1.1 Khái niệm khiếu nại- giải khiếu nại a Khái niệm khiếu nại Khiếu nại tượng xã hội quan niệm hiểu theo nhiều góc độ khác Khiếu nại hoạt động diễn thường xuyên phổ biến, cụm từ khiếu nại sử dụng rộng rãi đời sống xã hội Theo Đại Từ điển tiếng Việt, khiếu nại thắc mắc, đề nghị xem xét lại kết luận, định cấp có thẩm quyền làm Theo nghĩa rộng: Khiếu nại việc cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định, hành vi có cho định, hành vi xâm hại đến quyền, lợi ích Các định, hành vi đối tượng khiếu nại định, hành vi trái pháp luật không quy định tổ chức, cộng đồng Theo nghĩa hẹp: Khiếu nại việc cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại định, hành vi trái pháp luật có cho định, hành vi xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp Lúc này, khiếu nại hướng vào phạm vi hoạt động máy nhà nước thực sở nhận định, đánh giá tính trái pháp luật định, hành vi Khoản Điều Luật Khiếu nại quy đinh: " Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình" Căn vào tính chất định, hành vi quan hệ pháp luật phát sinh khiếu nại phân thành hai dạng sau: - Khiếu nại hành chính: khiếu nại định hành hành vi hành trái pháp luật quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền hoạt động quản lý quan hành nhà nước Đó việc cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành trái pháp luật có cho xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp - Khiếu nại tư pháp: khiếu nại định trái pháp luật hành vi trái pháp luật hoạt động tư pháp Khiếu nại tư pháp khiếu nại định hành vi trái pháp luật quan người tiến hành tố tụng như: quan điều tra, kiểm sát, xét xử thi hành án điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm, chấp hành viên Khiếu nại tư pháp lĩnh vực hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành pháp luật tố tụng tương ứng quy định b Khái niệm giải khiếu nại Khái niệm giải khiếu nại Khoản 11, điều 3, Luật khiếu nại 2011 quy định: “Giải khiếu nại việc thụ lý, xác minh, kết luận định giải khiếu nại” Hoạt động giải khiếu nại bước có yêu cầu giải (khi có khiếu nại), gồm có giai đoạn: thụ lý vụ việc; xác minh tình tiết, nội dung vụ việc; kết luận tính sai, sở pháp lý nội dung khiếu nại, định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại; định giải khiếu nại Giải khiếu nại quan hành nhà nước quan tiến hành hoạt động thuộc thẩm quyền để có biện pháp theo quy định pháp luật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức lợi ích chung nhà nước xã hội 1.2 Vai trò giải khiếu nại Khiếu nại hình thức đặc biệt để nhân dân lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước quản lý xã hội Cùng với quyền tố cáo quyền khiếu nại quyền trị pháp lý cơng dân Vì vậy, việc thực quyền khiếu nại giải khiếu nại đóng vai trị to lớn việc mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần tích cực vào việc tăng cường bảo đảm pháp chế Cụ thể vai trò khiếu nại thể sau: Thứ nhất, việc ghi nhận quyền, trách nhiệm công dân Hiến Pháp Luật khiếu nại, tố cáo khẳng định lần quyền người Chương VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Ở CẤP XÃ Khái niệm; dạng vi phạm hành điển hình xã 1.1 Vi phạm hành Khái niệm “ vi phạm hành chính” quy định lần đầu Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989 Các Pháp lệnh (năm 1995, 2002) không trực tiếp đề cập đến khái niệm này, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn việc áp dụng pháp luật, khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành năm 2002 quy định vi phạm hành hành vi có lỗi, cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Như vi phạm hành có 04 đặc điểm bản, là: a Hành vi trái pháp luật, xâm phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước; b Hành vi cá nhân, tổ chức thực cố ý vô ý; c Mức độ nguy hiểm hành vi thấp tội phạm Đây dấu hiệu để phân biệt vi phạm hành với tội phạm; d Pháp luật quy định hành vi phải bị xử phạt vi phạm hành 1.2 Xử lý vi phạm hành Trong lịch sử hình thành phát triển pháp luật xử lý vi phạm hành chính, khái niệm xuất lần đầu vào năm 1995 Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính: xử lý vi phạm hành Pháp lệnh bao gồm xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành (khoản Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995) Khái niệm xử lý vi phạm hành trì tiếp tục sử dụng Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 với hai nội dung xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành 42 1.3 Xử phạt vi phạm hành Khái niệm sử dụng phổ biến văn pháp luật sống (chẳng hạn tham gia giao thông, người tham gia giao thông bị cảnh sát giao thông phạt khoản tiền) Tuy nhiên, khái niệm quy định Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Theo quy định khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành 1.4 Biện pháp xử lý vi phạm hành biện pháp áp dụng cá nhân nhiều lần có hành vi vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc (khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành năm 2012) Như vậy, ta thấy vi phạm hành tội phạm giống điểm: tội phạm có mức độ nguy hiểm cao vi phạm hành chính, hình phạt tội phạm nghiêm khắc so với hình thức xử phạt vi phạm hành (chẳng hạn, Bộ luật hình quy định hình phạt tù chung thân, tử hình, hình thức xử phạt khơng có biện pháp này) Ngồi ra, tội phạm vi phạm hành khác số điểm như: Tội phạm quy định Bộ luật hình sự, cịn vi phạm hành quy định chủ yếu Nghị định Chính phủ (trừ trường hợp quy định khoản Điều 23 Luật xử lý vi phạm hành - sau gọi tắt Luật XLVPHC- theo Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương định mức tiền phạt ba lĩnh vực quy định khoản Điều 23 phải sở hành vi mức tiền Chính phủ quy định Quyết định tội trạng hình phạt người phạm tội thuộc Tịa án cịn định xử phạt vi phạm hành thuộc quan quản lý hành nhà nước; việc xử phạt hành Tịa án biệt lệ Tuy nhiên lâu dài, việc định xử phạt cần nghiên cứu chuyển giao cho Tòa án vi phạm hành vi phạm nhỏ (hình nhỏ), có nước coi vi phạm hành khinh tội- tội phạm nhỏ, quan quản lý hành nhà nước quan phát vi phạm lập biên bản, hồ sơ vụ việc để chuyển giao cho thẩm phán định xử phạt theo thủ tục rút gọn Đây xu hướng cải cách hệ thống pháp luật Việt Nam đường hội 43 nhập quốc tế việc xử phạt vi phạm hành (tội phạm nhỏ) hãn hữu giới, trừ trường hợp cảnh sát giao thông xử phạt hành vi vi phạm pháp luật giao thông Sự cần thiết vai trò việc xử lý VPHC cấp xã Mục đích xử phạt vi phạm hành nói riêng, xử lý vi phạm hành nói chung ngăn chặn, phịng ngừa hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước Chính vậy, q trình thảo luận, thơng qua Luật xử lý vi phạm hành chính, nhiều đại biểu quốc hội đồng tình với việc nâng mức phạt tiền để bảo đảm tính răn đe xử phạt vi phạm hành (đặc biệt việc sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái…) Như việc nâng mức tiền phạt việc quy định áp dụng hình thức xử lý khác khơng phải để tăng nguồn thu cho ngân sách (vì tiền phạt phải nộp vào kho bạc) hay để trừng phạt nặng cá nhân, tổ chức vi phạm mà để pháp luật quản lý nhà nước tôn trọng bảo vệ Việc xử lý vi phạm hành loại cưỡng chế nhà nước Bên cạnh việc sử dụng biện pháp thuyết phục, vận động biện pháp cưỡng chế nhà nước có vai trị, ý nghĩa lớn việc bảo đảm kỷ luật, kỷ cương, bảo đảm pháp chế Có thể khẳng định: khơng có cưỡng chế, khơng có xử phạt vi phạm hành khơng có trật tự, quyền lợi ích nhà nước cá nhân, tổ chức bị xâm phạm Có thể minh chứng điều qua vài ví dụ cụ thể sau: Theo báo cáo Bộ Cơng thương Chương trình quốc gia phịng chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại giai đoạn 2012-2020 sản xuất bn bán hàng giả thời gian qua gây nhiều thiệt hại cho kinh tế đất nước quyền lợi người tiêu dùng, ảnh hưởng đến uy tín nhà sản xuất, đến thu hút đầu tư nước ngoài, tác động xấu đến môi trường….Trước đây, chủ yếu hàng nội giả hàng ngoại, hàng nội giả hàng nội sản xuất nước, xuất hàng ngoại giả hàng ngoại, hàng ngoại giả hàng nội (sản xuất từ nước đưa vào thị trường Việt Nam) Địa bàn tiêu thụ hàng giả trước chủ yếu nông thôn, vùng sâu, vùng xa, mở rộng tỉnh, thành phố lớn kỹ thuật làm giả ngày tinh xảo, điêu luyện Trước đây, sản xuất hàng giả thường đối tượng thiếu hiểu biết pháp luật, thành phần cá thể, sản xuất nhỏ lẻ, phân tán có đối tượng am hiểu pháp luật, đủ thành phần kinh tế, chí có nơi thành làng nghề sản xuất, tụ điểm buôn bán Đã xuất đường dây liên tỉnh, khép kín từ sản xuất, vận chuyển đến tiêu thụ, chí có tượng móc nối nước với ngồi nước để chuyển tiền giả, hàng giả, bao bì giả từ nước 44 vào thị trường Việt Nam Sản xuất, buôn bán hàng giả tập trung vào mặt hàng tiêu thụ mạnh thị trường, loại hàng có thương hiệu tiếng, nhiều hóa mỹ phẩm, đồ trang sức, đồ điện tử- điện lạnh, phụ tùng xe máy….Nhiều vụ sản xuất, buôn bán hàng giả có quy mơ lớn, gây nguy hại đến sức khỏe cộng đồng Tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày diễn biến phức tạp, gây thiệt hại cho kinh tế đất nước, ảnh hưởng xấu đến nỗ lực đầu tư sáng tạo tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh chân chính, đến quyền lợi đáng người tiêu dùng sách thu hút đầu tư nước ngồi Vấn đề quyền sở hữu trí tuệ trở nên nóng bỏng nước ta thức gia nhập WTO với cam kết quốc tế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Hiện nay, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy ngày gia tăng, phổ biến lĩnh vực sở hữu công nghiệp lĩnh vực quyền tác giả Nguyên tắc xử lý VPHC cấp xã 3.1 Mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật; Nguyên tắc đòi hỏi quan có thẩm quyền phải tích cực chủ động việc tra, kiểm tra thực thi công vụ để kịp thời phát vi phạm hành Khắc phục kịp thời hậu gây nhằm đảm bảo lập lại trật tự pháp luật, phịng ngừa chống vi phạm hành chính, giáo dục người dân xã hội có ý thức tơn trọng pháp luật, thực quy tắc sống cộng đồng 3.2 Việc xử phạt vi phạm hành tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật; Việc phát hành vi vi phạm, đòi hỏi quan có thẩm quyền phải tiến hành xử lý cách nhanh chóng, xác triệt để Đảm bảo xử lý nghiêm minh pháp luật 3.3 Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; Ngun tắc địi hỏi người có thẩm quyền xử phạt trước định xử phạt phải làm rõ, phân tích mức độ tính chất, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hành vi vi phạm hành cụ thể Nếu vi phạm nhiều người gây phải đánh giá xác mức độ lỗi người 45 tham gia thực vi phạm hành để từ biện pháp xử phạt hợp lý cho người Và tất tình tiết phải ghi biên xử phạt 3.4 Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành Một hành vi bị coi vi phạm hành hành vi pháp luật hành quy định, pháp luật chưa quy định khơng có vi phạm hành xảy đương nhiên bị xử phạt hành hành vi Nếu hành vi vi phạm bị người có thẩm quyền lập biên xử phạt định xử phạt khơng lập biên định xử phạt lần thứ hai hành vi Đối với trường hợp người thực nhiều hành vi vi phạm, người bị xử phạt hành vi, sau tổng hợp lại thành hình phạt chung Trường hợp nhiều người thực vi phạm hành người bị xử phạt Vì vi phạm hành tổng hợp tất hành vi vi phạm người 3.5 Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành chính; Khi phát có hành vi vi phạm hành chính, người có thẩm quyền cần phải làm rõ, chứng minh cho người vi phạm thấy lỗi mình, quy định pháp luật Người bị xử phạt chứng minh khơng có lỗi thơng qua người đại diện Đây điều kiện cần thiết đảm bảo đảm quyền lợi cho người bị xử lý hành 3.6 Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Nguyên tắc nhằm xử lý nghiêm minh, công đối trường hợp vi phạm hành tổ chức Mức phạt tiền tăng gấp đôi so với cá nhân điều phù hợp Các hình thức xử lý VPHC cấp xã - Cảnh cáo 46 Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn - Phạt tiền:Theo quy định điều 38 Luật xử phạt VPHC Chủ tịch UBND cấp xã phạt tiền số tiền phạt không triệu đồng - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính:Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hố, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý cá nhân, tổ chức Thẩm quyền xử lý VPHC cấp xã 5.1 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã quy định khoản 1, Điều 38 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Cụ thể sau: Điều 38 Thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 5.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt mức xử phạt tiền quy định điểm b khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, b, c đ khoản Điều 28 Luật Các biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, bao gồm: Điều 28 Các biện pháp khắc phục hậu nguyên tắc áp dụng Các biện pháp khắc phục hậu bao gồm: a) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; b) Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng không với giấy phép; c) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; d) Buộc đưa khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; 5.2.Thẩm quyền xử phạt Chủ tịch ủy ban nhân dân xã công dân tiếp tục vi phạm Nếu công dân tiếp tục vi phạm hành coi tình tiết tăng nặng xử phạt, quy định điểm b, khoản 1, Điều 10 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Điều 10 Tình tiết tăng nặng 47 Những tình tiết sau tình tiết tăng nặng: - Vi phạm hành có tổ chức; - Vi phạm hành nhiều lần; tái phạm; Mặt khác, nói Chủ tịch ủy ban nhân dân xã có thẩm quyền phạt cảnh cáo, mà hình thức áp dụng với hành vi khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ, quy định Điều 22 Luật Xử lý vi phạm hành Thời hiệu xử lý VPHC cấp xã 6.1 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành quy định sau a) Thời hiệu xử phạt vi phạm hành 01 năm, trừ trường hợp sau: Vi phạm hành kế tốn; thủ tục thuế; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hải sản; quản lý rừng, lâm sản; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; thăm dị, khai thác dầu khí loại khống sản khác; bảo vệ mơi trường; lượng ngun tử; quản lý, phát triển nhà công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh hàng hóa; sản xuất, bn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý lao động nước thời hiệu xử phạt vi phạm hành 02 năm Vi phạm hành hành vi trốn thuế, gian lận thuế, nộp chậm tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế thời hiệu xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật thuế; b) Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành quy định điểm a khoản Điều quy định sau: – Đối với vi phạm hành kết thúc thời hiệu tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm – Đối với vi phạm hành thực thời hiệu tính từ thời điểm phát hành vi vi phạm; c) Trường hợp xử phạt vi phạm hành cá nhân quan tiến hành tố tụng chuyển đến thời hiệu áp dụng theo quy định điểm a điểm b khoản Thời gian quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét tính vào thời hiệu xử phạt vi phạm hành d) Trong thời hạn quy định điểm a điểm b khoản mà cá nhân, tổ chức cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thời hiệu xử phạt vi phạm hành tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt 48 6.2 Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành quy định sau: a) Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn: – 01 năm, kể từ ngày thực hành vi vi phạm người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi; – 06 tháng, người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi kể từ ngày cá nhân từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi thực lần cuối hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng người từ đủ 18 tuổi trở lên thực hành vi xâm phạm tài sản quan, tổ chức; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội; – 03 tháng người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú ổn định; b) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng: – 01 năm, kể từ ngày người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng vô ý quy định Bộ luật hình sự; – 06 tháng, kể từ ngày người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn – 06 tháng kể từ ngày cá nhân từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi thực lần cuối hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng; c) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực lần cuối hành vi xâm phạm tài sản tổ chức nước nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân, người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội; d) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 03 tháng, kể từ ngày cá nhân thực lần cuối hành vi nghiện ma túy Trình tự, thủ tục xử lý VPHC cấp xã 7.1 Trường hợp xử phạt vi phạm hành khơng lập biên + Xử phạt vi phạm hành khơng lập biên áp dụng trường hợp xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức người có thẩm quyền xử phạt phải định xử phạt vi phạm hành chỗ 49 Trường hợp vi phạm hành phát nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ phải lập biên + Quyết định xử phạt vi phạm hành chỗ phải ghi rõ ngày, tháng, năm định; họ, tên, địa cá nhân vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm; địa điểm xảy vi phạm; chứng tình tiết liên quan đến việc giải vi phạm; họ, tên, chức vụ người định xử phạt; điều, khoản văn pháp luật áp dụng Trường hợp phạt tiền định phải ghi rõ mức tiền phạt 7.2 Trường hợp xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành + Xử phạt vi phạm hành có lập biên áp dụng hành vi vi phạm hành cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng thuộc trường hợp quy định lập biên + Việc xử phạt vi phạm hành có lập biên phải người có thẩm quyền xử phạt lập thành hồ sơ xử phạt vi phạm hành Hồ sơ bao gồm biên vi phạm hành chính, định xử phạt hành chính, tài liệu, giấy tờ có liên quan phải đánh bút lục Hồ sơ phải lưu trữ theo quy định pháp luật lưu trữ Thi hành định xử lý VPHC cấp xã 8.1 Thi hành định xử phạt vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành phải chấp hành định xử phạt thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định xử phạt vi phạm hành chính; trường hợp định xử phạt vi phạm hành có ghi thời hạn thi hành nhiều 10 ngày thực theo thời hạn Trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt khiếu nại, khởi kiện định xử phạt vi phạm hành phải chấp hành định xử phạt, trừ trường hợp trình giải khiếu nại, khởi kiện xét thấy việc thi hành định xử lý vi phạm hành bị khiếu nại, khởi kiện gây hậu khó khắc phục người giải khiếu nại, khởi kiện phải định tạm đình việc thi hành định theo quy định pháp luật Việc khiếu nại, khởi kiện giải theo quy định pháp luật Người có thẩm quyền xử phạt định xử phạt có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra việc chấp hành định xử phạt cá nhân, tổ chức bị xử 50 phạt thông báo kết thi hành xong định cho quan quản lý sở liệu xử lý vi phạm hành Bộ Tư pháp, quan tư pháp địa phương 8.2 Thi hành định xử phạt vi phạm hành trường hợp người bị xử phạt chết, tích, tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản Trường hợp người bị xử phạt chết, tích, tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản không thi hành định phạt tiền thi hành hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu ghi định Trường hợp người bị xử phạt chết, tích, tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản, mà định xử phạt cịn thời hiệu thi hành, người định xử phạt phải định thi hành phần định xử phạt vi phạm hành thời hạn 60 ngày, kể từ ngày người bị xử phạt chết ghi giấy chứng tử; người bị tích ghi định tuyên bố tích; tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản ghi định giải thể, phá sản Quyết định thi hành gồm nội dung sau: + Đình thi hành hình thức xử phạt, lý đình chỉ; trừ trường hợp quy định Điểm b Khoản này; + Hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu tiếp tục thi hành Đối với hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức quản lý tang vật, phương tiện vi phạm phải có trách nhiệm thi hành Đối với biện pháp khắc phục hậu quả, cá nhân người hưởng tài sản thừa kế xác định theo quy định pháp luật dân thừa kế phải tiếp tục thi hành phần lại định xử phạt Đối với tổ chức xử phạt bị giải thể, phá sản, định thi hành phần định xử phạt vi phạm hành phải gửi cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải việc giải thể, phá sản; người đại diện theo pháp luật tổ chức bị giải thể, phá sản để thi hành Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày định thi hành phần định xử phạt vi phạm hành chính, định phải gửi cho cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành Trường hợp thời hạn thi hành định mà cá nhân, tổ chức quy định không thực biện pháp khắc phục hậu quan người có thẩm quyền xử phạt thụ lý hồ sơ vụ 51 vi phạm hành phải tổ chức thực Chi phí thực biện pháp khắc phục hậu khấu trừ từ tài sản thừa kế mà người bị xử phạt để lại tài sản lại tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản coi khoản chi phí ưu tiên tốn (nếu có) Trường hợp người bị xử phạt chết không để lại tài sản thừa kế, tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản khơng cịn tài sản, quan nơi người có thẩm quyền xử phạt thụ lý hồ sơ vụ vi phạm hành phải tổ chức thực biện pháp khắc phục hậu Người thừa kế người bị xử phạt chết, tích, người đại diện theo pháp luật tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản có quyền giám sát, khiếu nại khởi kiện chi phí tổ chức thực việc tốn chi phí thực biện pháp khắc phục hậu 8.3 Hoãn thi hành định phạt tiền Quyết định phạt tiền hỗn thi hành trường hợp cá nhân bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng trở lên gặp khó khăn đặc biệt, đột xuất kinh tế thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo, tai nạn có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú quan, tổ chức nơi người học tập, làm việc Cá nhân phải có đơn đề nghị hoãn chấp hành định xử phạt vi phạm hành gửi quan người định xử phạt Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận đơn, người định xử phạt xem xét định hoãn thi hành định xử phạt Thời hạn hỗn thi hành định xử phạt không 03 tháng, kể từ ngày có định hỗn Cá nhân hỗn chấp hành định xử phạt nhận lại giấy tờ, tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ 8.4 Giảm, miễn tiền phạt Cá nhân thuộc trường hợp hỗn thi hành phạt tiền mà khơng có khả thi hành định xem xét giảm, miễn phần lại tiền phạt ghi định xử phạt Cá nhân quy định khoản Điều phải có đơn đề nghị giảm, miễn phần cịn lại tồn tiền phạt gửi người định xử phạt Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đơn, người định xử phạt 52 phải chuyển đơn kèm hồ sơ vụ việc đến cấp trực tiếp Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận đơn, cấp trực tiếp phải xem xét định thông báo cho người định xử phạt, người có đơn đề nghị giảm, miễn biết; khơng đồng ý với việc giảm, miễn phải nêu rõ lý Đối với trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định xử phạt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định việc giảm, miễn tiền phạt Cá nhân giảm, miễn tiền phạt nhận lại giấy tờ, tang vật, phương tiện bị tạm giữ 8.5 Thủ tục nộp tiền phạt Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định xử phạt, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải nộp tiền phạt Kho bạc Nhà nước nộp vào tài khoản Kho bạc Nhà nước ghi định xử phạt, trừ trường hợp nộp tiền phạt quy định khoản khoản Điều Nếu thời hạn nêu trên, bị cưỡng chế thi hành định xử phạt ngày chậm nộp phạt cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp thêm 0,05% tổng số tiền phạt chưa nộp Tại vùng sâu, vùng xa, biên giới, miền núi mà việc lại gặp khó khăn cá nhân, tổ chức bị xử phạt nộp tiền phạt cho người có thẩm quyền xử phạt Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm thu tiền phạt chỗ nộp Kho bạc Nhà nước nộp vào tài khoản Kho bạc Nhà nước thời hạn không 07 ngày, kể từ ngày thu tiền phạt Trường hợp xử phạt biển ngồi hành chính, người có thẩm quyền xử phạt thu tiền phạt trực tiếp phải nộp Kho bạc Nhà nước nộp vào tài khoản Kho bạc Nhà nước thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày vào đến bờ ngày thu tiền phạt Cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị phạt tiền phải nộp tiền phạt lần, trừ trường hợp nộp tiền phạt nhiều lần Mọi trường hợp thu tiền phạt, người thu tiền phạt có trách nhiệm giao chứng từ thu tiền phạt cho cá nhân, tổ chức nộp tiền phạt 8.6 Nộp tiền phạt nhiều lần Việc nộp tiền phạt nhiều lần áp dụng có đủ điều kiện sau đây: 53 - Bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng trở lên cá nhân từ 200.000.000 đồng trở lên tổ chức; - Đang gặp khó khăn đặc biệt kinh tế có đơn đề nghị nộp tiền phạt nhiều lần Đơn đề nghị cá nhân phải Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú quan, tổ chức nơi người học tập, làm việc xác nhận hồn cảnh khó khăn đặc biệt kinh tế; đơn đề nghị tổ chức phải xác nhận quan thuế quản lý trực tiếp quan, tổ chức cấp trực tiếp Thời hạn nộp tiền phạt nhiều lần không 06 tháng, kể từ ngày định xử phạt có hiệu lực; số lần nộp tiền phạt tối đa không 03 lần Mức nộp phạt lần thứ tối thiểu 40% tổng số tiền phạt Người định phạt tiền có quyền định việc nộp tiền phạt nhiều lần Quyết định việc nộp tiền phạt nhiều lần phải văn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường Trung cấp Luật Bn Ma Thuột (2018), Giáo trình rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ, Nxb Tư pháp; [2] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013 [3] Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tư pháp (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tư 54 pháp xã, phường, thị trấn, Nxb Tư pháp; [4] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Khiếu nại 2011; [5] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật Tố cáo 2018 [6] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật xử lý vi phạm hành 2012 55 56 ... người giải khiếu nại Câu hỏi ôn tập: Khái niệm khiếu nại giải khiếu nại? Thẩm quyền giải khiếu nại? Trình tự, thủ tục giải khiếu nại? 27 Chương TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT TỐ CÁO Khái niệm tố cáo, giải tố. .. Chương KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Khái niệm khiếu nại, giải khiếu nại, ý nghĩa, vai trò việc giải khiếu nại 1.1 Khái niệm khiếu nại- giải khiếu nại a Khái niệm khiếu nại Khiếu nại tượng... khai định giải khiếu nại 24 Chương 2:TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT TỐ CÁO 28 Khái niệm tố cáo, giải tố cáo 28 1.1.Khái niệm tố cáo 28 1.2 Khái niệm giải tố cáo