Quản lý hoạt động khảo thí tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (klv01988)

24 5 0
Quản lý hoạt động khảo thí tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (klv01988)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC  ­­­­­­­­­­ BÙI THỊ NHÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG THEO CHUẨN  NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI  QUẬN HỒNG MAI ­ THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MàSỐ: 60.14.01.01 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI­2017 Cơng trình được hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trương Văn Châu Phản biện1:……… ……………………………………………… Phả n biện 2:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi… ….giờ… …ngày…… …tháng… …năm 2017 Có thể tìm đọc luận văn tại: Thư viện Học viện Quản lý Giáo dục MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục đại  học nói riêng ở nước ta hiện nay đang đặt ra nhiệm vụ nặng nề và thách thức  lớn đối với ngành giáo dục ­ đào tạo, đồng thời là địi hỏi khách quan trước  xu thế  hội nhập quốc tế  nhằm đáp  ứng nhu cầu về  nguồn nhân lực cho sự  nghiệp cơng nghiệp hóa ­ hiện đại hóa của đất nước. Qua phân tích, ta thấy  việc kiểm tra ­ đánh giá trong giáo dục ­ đào tạo là một khâu then chốt trong  đánh giá chất lượng giáo dục.  Các quy định, quy trình về cơng tác khảo thí đã được xây dựng, ban hành   và thực hiện. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện cịn gặp phải một số khó  khăn, vướng mắc, cần phải được quan tâm nghiên cứu.  Bản thân là một  chun viên làm việc trong lĩnh vực khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo  dục của Nhà trường, có mong muốn được nghiên cứu sâu hơn về  lĩnh vực  này nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động khảo thí tại Trường.  Từ những lý do trên, tơi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động khảo thí tại   Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động khảo thí của Trường Đại  học Tài ngun và Mơi trường Hà Nộinhằm đổi mới cơng tác quản lý hoạt  động khảo thí góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo của  Nhà  trường 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ­ Làm rõ cơ  sở  lý luận về  quản lý hoạt động khảo thí   trường đại  học ­ Làm rõ cơ  sở  thực tiễn của quản lý hoạt động khảo thí tại Trường  Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội ­ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động khảo thí tại  Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội; kết luận, khuyến nghị 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo của Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà  Nội và hoạt động kiểm tra, đánh giá trong đào tạo 4.2 Đối tượ ng nghiên cứu Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khảo thí tại Trường Đại  học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu các biệnpháp quản lý hoạt động khảo thí đượ c đề  xuất có tính   khoa học, khả  thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn của Trường Đại học  Tài ngun và Mơi trườ ng Hà Nội và đượ c áp dụng thì sẽ  góp phần nâng  cao hiệu quả quản lý hoạt động khảo thí của Nhà trườ ng 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu về quản lý hoạt động khảo thí trong phạm  vi Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm ph ươ ng pháp nghiên c ứ u lý lu ậ n Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp khái qt hóa 7.2  Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra; Phương pháp lấy ý kiến chun gia; Phương pháp thống kê 8. BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngồi phần mở  đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục các tài liệu tham  khảo và phụ lục thì luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động khảo thí ở trường đại  học Chương 2:  Thực trạng quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại  học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội Chương 3:Giải pháp quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học  Tài ngun và Mơi trường Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHẢO  THÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1.  Các nghiên cứu trên thế giới Trên thế  giới đã có rất nhiều nghiên cứu lí luận về  việc kiểm tra đánh  giá tri thức người học từ  rất sớm như  nghiên cứu của nhà giáo dục học   J.A.Comenxki người Slovakia ngay từ thế kỷ 14; các nhà giáo dục Mỹ, Anh  vào khoảng thế  kỷ  XIX, tiêu biểu là nghiên cứu của hai ơng O.W.Caldwell  và S.A.Courtisvào năm 1845 hay của  N.V Savin năm 1983 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam Nền giáo dục Việt Nam đã trải qua nhiều lần cải cách, với mỗi lần  mục tiêu giáo dục đào tạo được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình đất   nước. Nhiều tác giả  đã nghiên cứu về đề tài kiểm tra đo lường và đánh giá   giáo dục. Một số  tài liệu  của các chun gia  như:  Nguyễn Phụng  Hồng, Võ Ngọc Lan (1997); Lâm Quang Thiệp (2000); Nguyễn Cơng Khanh  (2004); Dương Thiệu Tống (2005); Trần Thị Tuyết Oanh (2007)….  Ngồi ra,  cịn cónhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả: PGS.TS Nguyễn Phương   Nga, PGS.TS Lê Đức Ngọc, TS Phạm Xn Thanh và một số tác giả khác 1.2. Các khái niệm cơ bản 1.2.1.  Quản lý Cho đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về  quản lý. Đặc   biệt là kể  từ  thế  kỷ 21, các quan niệm về  quản lý lại càng phong phú, như  các phát biểu của  Harol  Kootz,  Nguyễn  Minh  Đạo… hay trong  Từ   điển  tiếng Việt, Từ điển Bách khoa Việt Nam Hiện nay, quản lý một cách khoa học là một u cầu đặt ra đối với mọi  lĩnh vực của đời sống xã hội. Quản lý là q trình tổ chức, điều khiển hoạt  động của một nhóm (hay nhiều nhóm xã hội) một cách có khoa học (đúng quy   luật, phù hợp thực tiễn, có tính khả  thi và có hiệu quả  cao…) để  cùng thực   hiện những nhiệm vụ và mục đích chung. Quản lý giữ vai trị rất quan trọng  đối với mọi hoạt động của xã hội 1.2.2. Khảo thí Khái niệm khảo thí khơng phải là một khái niệm mới, trong những năm   gần đây nó mới thực sự được biết đến nhiều hơn, nhưng vẫn chưa có nhiều  đề  tài nghiên cứu về  khái niệm này. Tác giả  chọn hai cách tiếp cận sau để  làm rõ hơn về “khảo thí là gì” Thứ nhất theo nghĩa hẹp: Khảo thí là thi cử nói chung (theo từ điển Hán  Việt).  Theo nghĩa rộng, “khảo thí ” khơng chỉ dừng  ở việc tổ chức các kỳ  thi,   quan khảo thí cịn có vai trị quan trọng trong đánh giá kết quả  học tập  của người học nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. Từ  chỗ  làm cho   các kỳ  thi, kiểm tra chuẩn xác, khoa học cịn phải tiến tới sử  dụng được  những kết quả đó tác động trở lại hoạt động dạy và học 1.2.3. Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường học có thể hiểu là một hệ thống tác động sư  phạm  hợp lý và có hướng đích của chủ  thể  quản lý đến tập thể  giảng viên, học   sinh và các lực lượng xã hội trong và ngồi nhà trường, nhằm huy động và   phối hợp sức lực trí tuệ  của họ  vào mọi hoạt động của nhà trường hướng  vào việc hồn thành có chất lượng và hiệu quả mục tiêu dự kiến 1.3. Các nội dung về quản lý hoạt động khảo thí 1.3.1. Mục đích, u cầu của quản lý hoạt động khảo thí Viêc th ̣ ực hiên cac hoat đơng trong CTKT theo đung quy chê, qui đinh ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣   nhằm đạt mục đích: Đánh giá đúng, thực chất kết quả rèn luyện học tập của   người học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong trường đại học.  Để đạt được mục đích trên, cơng tác khảo thí trong trường Đại học cần   đảm bảo các u cầu sau: ­ Triển khai cần phải bám sát hệ  thống văn bản quy phạm pháp luật,  văn bản hướng dẫn, đồng thời tăng cường cơng tác tun truyền, phổ  biến   rộng rãi các văn bản để  hoạt động này được triển khai đồng bộ  và có hiệu  quả cao trong tồn trường; ­ Thường xun bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  cao năng lực cho  các cán bộ chun trách; ­ CTKT phai đ ̉ ảm bảo được tinh đ ́ ộc lập cua các hoat đơng; ̉ ̣ ̣ ­ Thường xun tiếp thu các ý kiến từ người học và người dạy, khơng  ngừng nâng cao chất lượng hoạt động 1.3.2. Hoạt động khảo thí trong trường đại học Trong hoạt động kiểm tra ­ đánh giá trường đại học, ngồi hoạt động  tự đánh giá, đánh giá ngồi (kiểm định), thì một cơng việc hết sức quan trọng   đó là hoạt động khảo thí Bảng 1.1: Quy trình hoạt động khảo thí trongtrường đại học  TT Nội dung cơng việc I. Chuẩn bị thi Phịng chức năng liên quan chuẩn bị  các điều kiện cần thiết cho  việc tổ  chức về  cơ  sở  vật chất, phòng thi; lập kế  hoạch thi, lịch   thi, danh sách sinh viên đủ điều kiện thi hết học phần TT 2 1 Nội dung công việc Các đơn vị  chun mơn quản lý mơn học ra đề  thi kết thúc học  phần gửi về đơn vị phụ trách cơng tác KT&ĐBCLGD Đơn vị phụ trách cơng tác KT&ĐBCLGD bốc thăm đề thi, in sao đề  thi đảm bảo số lượng, niêm phong, giao cho Phịng Đào tạo trước 1   ngày thi. Q trình này được thực hiện dưới sự giám sát của cán bộ  đơn vị phụ trách cơng tác thanh tra II. Tổ chức thi Giao, nhận đề  thi, hồ  sơ  thi của từng phịng thi theo kế  hoạch thi.  Các đơn vị liên quan bố trí nhân lực coi thi. Đơn vị phụ trách cơng  tác thanh tragiám sát cơng tác tổ chức thi Quản lý bài thi. Giao bài thi sau khi niêm phong cho  đơn vị  phụ  trách cơng tác KT&ĐBCLGD III. Chấm thi Dồn túi, đánh và cắt phách bài thi Giao nhận bài thi Chấm bài. Đơn vị phụ trách công tác thanh tra giám sát công tác  chấm thi Nhập điểm thi học phần In bảng điểm Thông báo điểm thi IV. Chấm phúc khảo Xem xét đơn đề  nghị  kiểm tra điểm từ  phía sinh viên. Tổ  chức  chấm thi phúc khảo. Đơn vị  phụ  trách cơng tác thanh tra giám sát  cơng tác chấm thi phúc khảo. Thơng báo kết quả cho sinh viên V. Quản lý, lưu trữ điểm thi, bài thi Quản lý, lưu giữ điểm thi, bài thi  1.3.3.Cơng tác quản lý hoạt động khảo thí trong trường đại học Cơng tác khảo thí trong trường đại học bao gồm các bước sau: Bước 1. Tổ chức xây dựng ngân hàng đề thi Bước 2. Lập kế hoạch thi  Bước 3. Tổ chức làm đề thi Bước 4. Tổ chức thi Bước 5. Tổ chức chấm bài, lưu trữ bài thi, điểm thi Bước 6. Tổ chức giải quyết khiếu nại của sinh viên Đây là cơ  sở  để  các trường đại học triển khai tổ  chức cơng tác khảo  thí Nội dung cơng tác quản lý hoạt động khảo thí: *Lập kế hoạch thực hiện cơng tác khảo thí *Xây dựng, tổ chức thực hiện cơng tác khảo thí *Quản lý, triển khai thực hiện cơng tác khảo thí *Kiểm tra việc thực hiện cơng tác khảo thí 1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động khảo thí 1.3.4.1. Yếu tố khách quan + Sự phát triển, xu thế chung của giáo dục + Văn bản quy phạm của Nhà nước về giáo dục + Thơng tin 1.3.4.2.Yếu tố chủ quan + Con người + Cở sở vật chất + Cơng nghệ thơng tin + Văn hóa KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương 1 đã trình bày khái qt các vấn đề  về  các cơ  sở  lý luận liên  quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài như:  ­ Những cơ sở khoa học về hoạt động khảo thí trên thế giới và ở Việt   Nam. Đây là những căn cứ cơ bản quan trọng để  thấy được vị  trí và vai trị   của hoạt động khảo thí trong giáo dục và đào tạo ­ Các khái niệm cơ  bản nhất về  quản lý, khảo thí là những tiền đề  quan trọng có liên quan đến cơng tác quản lý nói chung và quản lý hoạt động  khảo thí nói riêng ­ Nội dung, mục đích, u cầu và vai trị của cơng tác khảo thí trong   hoạt động đào tạo và kiểm tra ­ đánh giá Những nội dung đã trình bày trong chương này sẽ là cơ sở khoa học để  nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, phân tích những điểm mạnh, những điểm  tồn tại của cơng tác khảo thí và quản lý hoạt động khảo thí   Trường Đại  học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội trong thời gian qua và trên cơ  sở  đó  đề xuất một số  biện pháp quản lý hoạt động khảo thí nhằm góp phần đảm  bảo, nâng cao chất lượng đào tạo CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ  TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI 2.1. Lịch sử  hình thành và phát triển Trường Đại học Tài ngun và  Mơi trường Hà Nội Trường ĐH TN&MT HN được thành lập theo QĐ số 1583/QĐ­TTg ngày  23/8/2010 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở  nâng cấp Trường Cao đẳng  TN&MT Hà Nội. Trước đó, Trường Cao đẳng TN&MT Hà Nội được thành  lập trên cơ sở hợp nhất Trường Cao đẳng Khí tượng ­ Thủy văn và Trường  Trung học Địa chính Trung ương I Hiện nay, Trường có đội ngũ cán bộ và GV và chun viên đảm bảo đủ  về số  lượng, chất lượng cân đối về  cơ  cấu. Với 390 GV: trong đó 10 PGS,  61 tiến sĩ, 293 thạc sĩ  (có 70 nghiên cứu sinh đang học tập tại các trường   trong nước và quốc tế), 26 cử  nhân. Nguồn nhân lực này là điều kiện quan   trọng để phát triển chiến lược đào tạo theo định hướng ứng dụng. Đội ngũ  CBGV và chuyên viên của Trường có sự  phân bổ  về  độ  tuổi hợp lý; đảm  bảo sự kế thừa về kinh nghiệm và học thuật.  2.1.1. Chức năng(hoạt động đúng chức năng theo quy định) 2.1.2. Nhiệm vụ(thực hiện đúng nhiệm vụ theo quy định) 2.1.3. Cơ cấu tổ chức Theo chức năng và nhiệm vụ được phê duyệt, Trường có 33 đơn vị đầu  mối trực thuộc, bao gồm: 15 khoa và bộ mơn (khoa Mơi trường; Khí tượng ­   Thủy văn; Quản lý đất đai; Trắc địa ­ Bản đồ; Kinh tế  Tài ngun & Mơi  trường; Địa chất; Tài ngun nước; Khoa học đại cương; Lý luận chính trị;  Cơng nghệ  thơng tin; Giáo dục thường xun; Khoa học Biển và Hải đảo;  Bộ  mơn Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững; Bộ  mơn Giáo dục thể  chất và giáo dục quốc Phịng; Bộ  mơn Ngoại ngữ), 9 Phịng chức năng (Tổ  chức cán bộ; Hành chính ­ Tổng hợp; Đào tạo; Cơng tác sinh viên; Khoa học   cơng nghệ và hợp tác quốc tế; Kế hoạch ­ Tài chính; Quản trị thiết bị; Khảo  thí và đảm bảo chất lượng giáo dục; Thanh tra giáo dục và pháp chế), 8  trung tâm (Thơng tin thư  viện; Hợp tác đào tạo; Đào tạo nghiệp vụ  và bồi  dường cán bộ cơng chức; Tư vấn và dịch vụ TN&MT; Cơng nghệ thơng tin;  Hướng nghiệp sinh viên; Nghiên cứu biến đổi tồn cầu; Trung tâm Dịch vụ  trường học) và 01 Trạm Y tế 2.2. Thực trạng hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Tài ngun và  Mơi trường Hà Nội Thực hiện Quyết định số  45/QĐ­BGD&ĐT­TCCB của Bộ  trưởng Bộ  Giáo dục và Đào tạo, tháng 10 năm 2010 Trường Đại học Tài ngun và Mơi  trường Hà Nội  đã thành lập  Phịng Khảo thí và Bảo đảm chất lượng giáo  dục. Từ  năm học 2015­2016, Trường Đại họcTài ngun và Mơi trường Hà  Nội chính thức chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ.  Căn cứ  vào “Quy chế  đào tạo đại học và cao đẳng hệ  chính quy theo   hệ thống tín chỉ” ban hành theo Quyết định số 43/2007/BGDĐT, Nhà trường  đã ban hành quy trình tổ  chức kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập của sinh   viên (gọi tắt là quy trình tổ chức hoạt động khảo thí) ở đầy đủ các khâu, các  bước từ  ra đề  thi, tổ  chức coi thi, dồn túi, đánh phách, chấm thi , báo điểm,  lưu điểm, phúc khảo,…  2.2.1   Quy   trình   tổ   chức   hoạt   động   khảo   thí     Trường   Đại   học   Tài   ngun và Mơi trường Hà Nội Bảng 2.1: Quy trình tổ chức hoạt động khảo thí ở Trường Đại học Tài  ngun và Mơi trường Hà Nội TT Mơ tả cơng việc Đơn vị thực hiện I. Chuẩn bị thi Căn cứ vào kế hoạch  năm học, xác định thời gian  thi học kỳ  (bao gồm cả  học kỳ  chính và học kỳ   Phịng   Đào   tạo,  hè).  Phịng   Đào tạo chuẩn bị  các điều kiện cần  Bộ   môn,   GV   phụ  thiết cho việc tổ  chức về  cơ  sở  vật chất, phịng  trách học phần thi; lập kế  hoạch thi, lịch thi, danh sách sinh viên  đủ điều kiện thi hết học phần Các Bộ  mơn quản lý mơn học ra đề  thi kết thúc  Bộ   mơn,   GV   phụ  học phần gửi về Phịng KT&ĐBCLGD trách học phần  Phòng KT&ĐBCLGD bốc thăm đề  thi, in sao đề  Phòng  thi   đảm   bảo   số   lượng,   niêm   phong,   giao   cho  KT&ĐBCLGD,  Phòng   Đào   tạo   trước     ngày   thi   Quá   trình   này  Phòng   ĐT,  Phòng    thực         giám   sát     cán   bộ  TTGD&PC Phòng Thanh tra giáo dục và pháp chế II. Tổ chức thi Phòng   Đào   tạo;  Giao đề  thi, hồ  sơ  thi của từng phòng thi cho CB   Phòng   Quản   trị  Phòng Đào tạo theo kế  hoạch thi. Các khoa cung  thết   bị,   Các   khoa  cấp nhân lực coi thi. Phịng Thanh tra giáo dục và  liên   quan,   Phịng  pháp chế giám sát cơng tác tổ chức thi TTGD&PC Quản lý bài thi. Phịng ĐT giao bài thi sau khi niêm  Phịng   ĐT,   Phịng  phong cho Phịng KT&ĐBCLGD KT&ĐBCLGD TT Mơ tả cơng việc Đơn vị thực hiện III. Chấm thi Phòng  KT&ĐBCLGD,  Dồn túi, đánh và cắt phách bài thi Giáo vụ  các khoa,  Phòng TTGD&PC Phòng  Giao nhận bài thi KT&ĐBCLGD,  Giáo vụ các khoa Giảng viên các Bộ  Chấm bài. Phịng Thanh tra giáo dục và pháp chế  mơn phụ trách học  giám sát cơng tác chấm thi phần,   Phịng  TTGD&PC Giảng viên các Bộ  Nhập điểm thi học phần môn phụ trách học  phần Giảng viên các Bộ  In bảng điểm môn phụ trách học  phần,  Thơng báo điểm thi Phịng Đào tạo IV. Chấm phúc khảo Phịng   đào   tạo,  Xem xét đơn đề nghị kiểm tra điểm từ phía sinh  Phịng   KT&  viên. Tổ chức chấm thi phúc khảo. Phịng Thanh  ĐBCLGD,   Phịng  tra giáo dục và pháp chế giám sát cơng tác chấm  TTGD&PC,   Bộ  thi phúc khảo. Thơng báo kết quả cho sinh viên mơn phụ trách học  phần V. Quản lý, lưu trữ điểm thi, bài thi Phịng  Quản lý, lưu giữ điểm thi, bài thi  KT&ĐBCLGD,  Trung tâm CNTT  2.2.2. Thực trạng về cơng tác chuẩn bị thi a. Cơng tác chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc tổ chức về cơ sở vật   chất, phịng thi, lên kế hoạch thi, lịch thi, lập danh sách sinh viên thi Hình 2.2a: Mức độ đánh giá của CBQL về cơng tác chuẩn bị trước thi  (%) Hình 2.2b: Mức độ đánh giá của GV về cơng tác chuẩn bị trước thi (%) b. Cơng tổ chức xây dựng ngân hàng đề thi, ra đề thi Nhằm đảm bảo việc đánh giá kết quả  học tập của sinh viên một cách  khách quan, chính xác, cơng bằng và tiến tới hồn thiện quy trình đào tạo, Nhà  trường chỉ đạo các khoa chủ quản xây dựng hệ thống ngân hàng đề thi kết thúc  học phần để phục vụ cho cơng tác kiểm tra, đánh giá Theo kế hoạch thi của Nhà trường, Phịng KT& ĐBCLGD có trách nhiệm   đơn đốc các trưởng bộ mơn, các khoa nộp đề theo đúng quy định; Phịng có trách  nhiệm quản lý, bảo mật đề thi, bốc thăm đề thi và in sao trực tiếp * Cơng tác ra đề thi: Giảng viên là người trực tiếp ra đề thi, biên soạn bộ đề thi. Đề  thi phải  đảm bảo các u cầu sau: + Thể thức, cấu trúc đề thi + Nội dung đề thi: đảm bảo 7 u cầu sau: 1. Đề thi phù hợp với nội dung học phần và phủ kín chương trình theo chi  tiết được cơng bố cho SV 2. Đề thi phản ánh đúng được mức độ hiểu biết của người học về kiến   thức lý thuyết và kỹ năng thực hành, bài tập, vận dụng liên hệ thực tế 3. Đề thi phân loại được các mức độ phù hợp với người học 4. Đề thi đảm bảo khoa học, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu 5. Đề thi có nội dung tỷ lệ cân đối trong việc đánh giá về kỹ  năng thực  hành, bài tập, vận dụng liên hệ thực tế 6. Thời gian làm bài phù hợp 7. Đề thi khơng có sự trùng lặp nội dung thi giữa các ca thi, buổi thi Hinh 2.3: Bi ̀ ểu đồ kết quả đánh giá về đề thi của sinh viên (%) *Giao nộp đề thi: * Cơng tác quan ly ra đ ̉ ́ ề và in sao đề thi: Phịng KT&ĐBCLGD thực hiện một cách nghiêm túc các u cầu sau: ­ Theo kế hoạch thi của từng học kỳ, đề thi được cán bộ phụ trách tổ hợp,   xây dựng và bảo mật; ­ Bộ phận in sao đề thi tiến hành in sao đề thi đảm bảo về mặt số lượng  theo lịch thi, chịu trách nhiệm đóng gói, niêm phong và bảo mật; ­ Cơng tác bàn giao đề  thi cho các đơn vị  Khoa chủ quản theo đúng quy  định về mặt thời gian.  Hinh 2.4: Bi ̀ ểu đồ Kết quả ý kiến về mức độ đánh giá của CBQL  về cơng tác in sao đề thi 2.2.3. Thực trạng cơng tác tổ chức thi Thực trạng cơng tác tổ chức thi được xem xét trên một số nội dung: ­ Thái độ của cán bộ coi thi trong khi coi thi ­ Mức độ nghiêm túc của thí sinh khi đi thi ­ Mức độ thực hiện việc tổ chức hoạt động kiểm tra ­ đánh giá trong các   kỳ thi kết thúc học phần ­ Hiệu quả của cơng tác tổ chức hoạt động kiểm tra ­ đánh giá trong các   kỳ thi kết thúc học phần ­ Vê cơng tac tơ ch ̀ ́ ̉ ức va phân cơng can bơ coi thi:  ̀ ́ ̣ Hình 2.5a: Mức độ đánh giá của CBQL về cơng táccoi thi Hình 2.5b: Mức độ đánh giá của GV về cơng tác coi thi Hình 2.6: Thái độ của cán bộ coi thi trong khi coi thi (%) Hình 2.7: Mức độ nghiêm túc của thí sinh khi đi thi (%) Hình 2.8: Mức độ ý kiến của GV về tình trạng vi phạm  quy chế thi trong phịng thi Hình 2.9: Mức độ tổ chức hoạt động kiểm tra ­ đánh giá  trong các kỳ thi kết thúc học phần (%) Hình 2.10: Hiệu quả cơng tác tổ chức hoạt động kiểm tra ­ đánh giá  (%) 2.2.4. Thực trạng cơng tác chấm thi 2.2.4.1. Cơng tac lam phach ́ ̀ ́ Hinh 2.11: K ̀ ết quả ý kiến của CBQL vê ̀công tác lam phach ̀ ́ 2.2.4.2. Công tác tổ chức chấm thi  Hinh 2.12: K ̀ ết quả đánh giá Cơng tác tổ chức chấm thi 2.2.5. Thực trạng cơng tác chấm phúc khảo Theo quy định của nhà trường, sinh viên chưa thoả mãn về kết quả kết    điểm q trình, điểm thi học phần đều có quyền khiếu nại với giảng   viên  hoặc viết đơn phúc khảo bài thi.  2.2.6. Thực trạng cơng tácquản lý, lưu trữ điểm thi, bài thi Hình2.13: Ý kiến về quản lý điểm thi của SV 2.3. Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại  học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội 2.3.1. Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên   về hoạt động khảo thí Nhận thức đúng, đầy đủ  của cán bộ  quản lý, giảng viên, sinh viên về  khảo thí có vai trị quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động khảo thí nói  riêng và nâng cao chất lượng đào tạo nói chung Hình 2.14: Nhận thức của CBQL, CBCT, GV và SV về vai trị  của hoạt động khảo thí (%) 2.3.2. Thực trạng quản lý việc làm đề thi Hình 2.15a: Ý kiến củaCBQL về cơng tác quản lý quy trình làm đề thi Hình 2.15b: Ý kiến của GV cơng tác quản lý quy trình làm đề thi 2.3.3. Thực trạng quản lý cơng tác tổ chức thi Hình 2.16a: Mức độ đánh giá của CBQL về cơng tác quản lý  quy trình tổ chức thi Hình 2.16b: Mức độ đánh giá của GV về cơng tác quản lý  quy trình tổ chức thi 2.3.4. Thực trạng quản lý việc làm phách, chấm thi Hình 2.17a: Mức độ đánh giá của CBQL về cơng tác quản lý  quy trình chấm thi Hình 2.17b: Mức độ đánh giá của GV về cơng tác quản lý  quy trình chấm thi 2.3.5. Thực trạng cơng tác quản lý việc theo dõi điểm thi của sinh viê Hình 2.18a: Kết quả ý kiến CBQL về cơng tác quản lý việc quản lý  điểm của SV Hình 2.18b: Kết quả ý kiến GV về cơng tác quản lý việc quản lý điểm  của SV 2.4. Đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại  học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội 2.4.1 Ưu điểm Trong thời gian qua, cơng tác quản lý hoạt động khảo thí của Trường  Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội đạt được một số  kết quả  quan   trọng do: ­ Nhà trường đã nhận thức được vai trị quan trọng của cơng tác kiểm  tra – đánh giá nói chung và cơng tác khảo thí nói riêng, đây là một trong   những vấn đề “mấu chốt” để nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.  Nhà trường đã thành lập Phịng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục   ngay từ khi Nhà trường thành lập trên cơ sở Trường Cao đẳng Tài ngun và   Mơi trường; ­ Cơng tác chỉ  đạo, xây dựng kế  hoạch, tổ  chức triển khai hoạt động  khảo thí ln được thực hiện đồng bộ và hiệu quả; ­ Cán bộ quản lý các phịng, khoa, ban của Nhà trường cơ bản nắm vững  các quy định, quy chế liên quan đến hoạt động khảo thí của Bộ  Giáo dục và  Đào tạo ban hành. Trên cơ sở đó tham mưu cho Nhà trường xây dựng các văn  bản cụ thể để điều hành, quản lý hoạt động khảo thí. Hầu hết cán bộ quản lý   của Nhà trường đã nhận thức được vai trị, trách nhiệm của mình trong quản lý  hoạt động khảo thí; ­ Giảng viên, cán bộ các đơn vị liên quan và sinh viên của Nhà trường đã  từng bước nhận thức được vai trị quan trọng của cơng tác khảo thí; 2.4.2 Hạn chế ­  Các  quy chế, quy định của Bộ  Giáo dục và đào tạo   hoạt động  khảo thí chưa được được cụ  thể  hóa đầy đủ  thành các  quy chế,  quy định  của Nhà trường nên hiệu quả  điều hành, quản lý hoạt động này cịn chưa  cao;  việc xây dựng kế  hoạch hoạt động khảo thí cịn một số  tồn tại cần  khắc phục; ­ Cơ  sở  vật chất, trang thiết bị  của Nhà trường phục vụ  cho cơng tác   đào tạo nói chung và hoạt động khảo thí nói riêng cịn thiếu, chưa thực sự  đáp  ứng đầy đủ  u cầu của cơng tác này; việc  ứng dụng cơng nghệ  thơng   tin trong hoạt khảo thí cịn chưa triệt để, đồng bộ giữa các khâu; chức năng,   nhiệm vụ  của Phịng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục chưa thực   sự đầy đủ trong quản lý, triển khai hoạt động khảo thí;  ­ Kiến thức chun mơn về đo lường, đánh giá nói chung và về khảo thí  nói riêng của đội ngũ cán bộ làm cơng tác khảo thí cịn nhiều hạn chế rất ít cán   bộ được đào tạo bài bản về cơng tác này; ­ Cán bộ quản lý, giảng viên, cán bộ tham gia thực hiện cơng tác khảo thí  và sinh viên của Nhà trường chưa nhận thức thật sự đầy đủ về hoạt động khảo   thí 2.4.3. Đánh giá chung Qua khảo sát, nghiên cứu thực trạng về  hoạt động khảo thí cũng như  quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường  Hà Nội, nhận thấy Nhà trường đã đạt được nhiều kết quả  đáng ghi nhận,  tuy nhiên vân con co mơt sơ han chê nhât đinh cân ph ̃ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ải tìm ra các biện pháp  để khắc phục, gop mơt phân nâng cao  ́ ̣ ̀ hiệu quả hoạt động khảo thí và từng  bước nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường,  đáp  ứng được địi hỏi  ngày càng cao về  chất lượng nguồn nhân lực tài ngun và mơi trường của  đất nước KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động khảo thí và cơng tác quản lý hoạt   động khảo thí  ở Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội, chúng  tơi rút ra một số kết luận sau: ­ Từ kết quả khảo sát cho thấy hoạt động khảo thí của Nhà trường đã   đạt được một số kết quả nhất định, bước đầu đã ổn định và đi vào nề nếp,   tuy nhiên  vẫn cịn một số hạn chế, tồn tại trong cơng tác quản lý, xây dựng  kế hoạch triển khai thực hiện. Để đạt hiệu quả cao trong quản lý, triển khai  thực hiện cơng tác này, Nhà trường cần đề  ra các giải pháp để  khắc phục  những hạn chế, bất cập hiện nay. Qua đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng  đào tạo. Muốn đạt được điều đó cần phải tiếp tục nâng cao năng lực, nhận  thức và hành động cho tất cả các đối tượng tham gia vào hoạt động này; ­ Nhà trường đã nhận thức được vai trị quan trọng của cơng tác kiểm tra  – đánh giá nói chung và cơng tác khảo thí nói riêng, đây là một trong những  vấn đề “mấu chốt” để nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường ­ Cơ  sở  vật chất, trang thiết bị  của Nhà trường phục vụ  cho cơng tác  đào tạo nói chung và hoạt động khảo thí nói riêng cịn thiếu, chưa thực sự  đáp  ứng đầy đủ  u cầu của cơng tác này; việc  ứng dụng cơng nghệ  thơng   tin trong hoạt khảo thí cịn chưa triệt để  và chưa đồng bộ  giữa các khâu;  chức năng, nhiệm vụ của Phịng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục  chưa thực sự đầy đủ  phục vụ cho quản lý, điều hành, triển khai hoạt động   khảo thí; kiến thức chun mơn về đo lường, đánh giá nói chung và về khảo thí  nói riêng của đội ngũ cán bộ làm cơng tác khảo thí cịn nhiều hạn chế ,rất ít cán  bộ được đào tạo bài bản về cơng tác này; ­ Từ những cơ sở lý luận về hoạt động khảo thí và kết quả nghiên cứu   thực trạng  hoạt động khảo thí ở Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường  Hà Nội, chúng tơi đã có nhận xét, đánh giá tìm ra những ngun nhân, những  hạn chế, bất cập của hoạt động này và từ  đó đề  ra một số  biện pháp nâng   cao hiệu quả quản lý hoạt động khảo thí ở Trường Đại học Tài ngun và  Mơi trường Hà Nội (sẽ được trình bày trong Chương 3) CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ  TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI 3.1. Ngun tắc đề xuất các biện pháp Để đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động khảo thí tại Trường   Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội, cần tn thủ các ngun tắc sau 3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ 3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả 3.1.4. Đảm bảo tính khả thi 3.2. Cơ sở để xuất các biện pháp quản lý hoạt động khảo thí tại  Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động khảo thí và quản lý hoạt  động khảo thí tại Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội, thấy  rằng hoạt động khảo thí của Nhà trường đã tương đối ổn định và từng bước   đi vào nề nếp. Bên cạnh những ưu điểm và kết quả đạt được vẫn cịn một  số tồn tại cần phải khắc phục. Chính vì vậy, chúng tơi đề xuất một số biện   pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khảo thí của Nhà trường 3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Tài   ngun và Mơi trường Hà Nội ­ Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ chủ chốt, giảng viên, cán bộ  các phịng, khoa, ban và sinh viên về vai trị và tầm quan trọng của cơng  tác khảo thí ­ Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp  vụ về đo lường và đánh giá cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác khảo thí ­ Biện pháp 3: Chỉ đạo hồn thiện kế hoạch khảo thí hàng năm ­ Biện pháp 4: Tăng cường sự phối hợp của các đơn vị  trong cơng tác khảo   thí ­ Biện pháp 5: Kiện tồn cơng tác quản lý, lưu trữ  và bổ  sung văn bản, tài   liệu phục vụ cho cơng tác khảo thí ­ Biện pháp 6: Hồn thiện chức năng hoạt động của Phịng Khảo thí và Đảm  bảo chất lượng giáo dục 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm Mục đích của việc khảo sát là nhằm thu thập thơng tin đánh giá về sự  cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã được đề xuất.  3.4.2. Nội dung khảo nghiệm Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ  nhất: Sự  cần thiết của các biện pháp được đề  xuất đối với việc  nâng cao hiệu quả  quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Tài  ngun và Mơi trường Hà Nội.   Thứ  hai:  Tính khả  thi của các biện pháp được đề  xuất đối với việc  nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Tài ngun  và Mơi trường Hà Nội.   3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm Sử dụng Phiếu thăm dị để   thu thập thơng tin. Phiêu thăm do nêu 6 giai ́ ̀ ̉  phap va l ́ ̀ ấy y kiên đanh gia v ́ ́ ́ ́ ơi cac m ́ ́ ưc đô: ́ ̣ ­ Mưc đô cân thiêt cua giai phap: Rât cân thiêt, cân thiêt, it cân thiêt, không ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́   cân thiêt; ̀ ́ ­ Tinh kha thi cua giai phap: Kha thi cao, kha thi, it kha thi, không kha thi ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ̉ 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm 3.4.4.1. Đối tượng khảo nghiệm Đê tim hiêu s ̉ ̀ ̉ ự tan thanh cua cac đôi t ́ ̀ ̉ ́ ́ ượng tham gia đanh gia vê tinh cân ́ ́ ̀ ́ ̀  thiêt va xac đinh tinh kha thi cua cac bi ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ện phap, chung tôi tiên hanh khao nghi ́ ́ ́ ̀ ̉ ệm,   thăm do y kiên cua 150 ng ̀́ ́ ̉ ươi gôm cac đôi t ̀ ̀ ́ ́ ượng la CBQL va GV ̀ ̀ 3.4.4.2. Kết quả khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp   đã đề xuất Hình 3.1: Kết quả thăm dị tính cần thiết của các biện pháp (%) Hình 3.2: Kết quả thăm dị tính khả thi của các biện pháp (%) Hình 3.3: Tổng hợp mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp (%) Qua kêt qua cua 2 phiêu khao sat ta nhân thây: tinh kha thi va đ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ộ  cần thiết  của các biện pháp đề  xuất la đ ̀ ược đanh gia co m ́ ́ ́ ưc cao, đêu chiêm t ́ ̀ ́ ỷ  lệ  trên  83% , như  vây co thê thây răng  ̣ ́ ̉ ́ ̀ 6 biện pháp đa ̃được đề  xuất co thê nâng cao ́ ̉   hiệu quả quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Tài ngun và Mơi   trường Hà Nội. Tuy mỗi biện pháp đều có thế mạnh riêng và được khai thác   với những mức độ khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn và những điều kiện   cụ thể, nhưng để đạt được kết quả tốt nhất, chúng cần phải được triển khai  đồng bộ, nghiêm túc và triệt để KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Từ những cơ sở lý luận ở Chương 1 và những phân tích, đánh giá vê th ̀ ực  trạng hoạt động khảo thí ở Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội   Chương 2, tác giả đã đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt  động khảo thí tại Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội trên cơ sở  những ngun tắc đảm bảo tính đồng bộ, thực tiễn, khả thi và khách quan  Các biện pháp được đề xuất cụ thể như sau: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ chủ chốt, giảng viên, cán bộ  các phịng, khoa, ban và sinh viên về vai trị và tầm quan trọng của cơng tác khảo   thí Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp   vụ về đo lường và đánh giá cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác khảo thí Biện pháp 3: Chỉ đạo hồn thiện kế hoạch khảo thí hàng năm Biện pháp 4: Tăng cường sự phối hợp của các đơn vị trong cơng tác khảo  thí Biện pháp 5: Kiện tồn cơng tác quản lý, lưu trữ và bổ sung văn bản, tài  liệu phục vụ cho cơng tác khảo thí Biện pháp  6:  Hồn thiện chức năng hoạt động của Phịng Khảo thí và  Đảm bảo chất lượng giáo dục Trong Chương 3 tác giả cũng đa trình bày k ̃ ết quả cua cac phiêu: ̉ ́ ́ ­ Thăm do s ̀ ự cân thiêt cua các bi ̀ ́ ̉ ện phap đê xuât  ́ ̀ ́ ở 5 mức độ: Rất cần   thiết, cần thiết, it cân thiêt, không c ́ ̀ ́ ần thiết và không ý kiến;  ­ Thăm do tinh kha thi c ̀ ́ ̉ ủa các biện pháp ở 5 mức độ: Rất kha thi, kha ̉ ̉  thi, it kha thi, không kha thi ́ ̉ ̉  và không ý kiến KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kêt luân ́ ̣ Từ các kết quả đã nghiên cứu, chúng tơi rút ra một số kết luận sau đây: ­ Hoạt động khảo thí của Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường  Hà Nội đã đạt được một số  kết quả  nhất định, bước đầu đã  ổn định và đi  vào nề nếp, tuy nhiên vẫn cịn một số hạn chế, tồn tại trong cơng tác quản  lý, xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện ­ Nhận thức của cán bộ, giảng viên, sinh viên của Nhà trường về hoạt  động khảo thí cũng như trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ tham gia  trực tiếp vào hoạt động này, có vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu   quả quản lý hoạt động khảo thí ­ Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề  tài đã đề  xuất 6 biện  pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Tài  ngun vàMơi trường Hà Nội. Các biện pháp này bao gồm: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ chủ chốt, giảng viên, cán   các phịng, khoa, ban và sinh viên về vai trị và tầm quan trọng của cơng   tác khảo thí Biện pháp 2:  Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ  chun mơn  nghiệp vụ về đo lường và đánh giá cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác khảo thí Biện pháp 3: Chỉ đạo hồn thiện kế hoạch khảo thí hàng năm Biện pháp 4:  Tăng cường sự  phối hợp của các đơn vị  trong cơng tác   khảo thí Biện pháp 5: Kiện tồn cơng tác quản lý, lưu trữ  và bổ  sung văn bản,  tài liệu phục vụ cho cơng tác khảo thí Biện pháp 6: Hồn thiện chức năng hoạt động của Phịng Khảo thí và  Đảm bảo chất lượng giáo dục Qua kết quả  thăm dị cho thấy các biện pháp này đều cần thiết và có   tính khả thi cao 2. Kiến nghị 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo  ­ Cần cụ thể hố nội dung quản lý cơng tác khảo thí đối với các trường   đại học trong Điều lệ trường đại học; ­ Thường xun mở  các lớp tập huấn,  tổ  chức các buổi hội thảo về  cơng tác khảo thí 2.2. Đối với Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà Nội ­ Cần tiếp tục nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên và sinh viên   hoạt động khảo thí; thường xun bồi dưỡng nâng cao trình độ  chun   mơn cho đội ngũ cán bộ  làm cơng tác khảo thí; tăng cường cơ  sở  vật chất   trang thiết bị, nhất là ứng dụng cơng nghệ thơng tintrong hoạt động khảo thí;  ­ Tiếp tục hồn thiện cac quy trình ́ , quy định trong hoat đơng khao thí ̣ ̣ ̉   nhăm nâng cao  ̀ hiệu quả  của hoạt động này, góp phần nâng cao chât l ́ ượng  đào tạo của Nhà trường./ ... 3.2. Cơ sở để xuất các biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?khảo? ?thí? ?tại? ? Trường? ?Đại? ?học? ?Tài? ?ngun? ?và? ?Mơi? ?trường? ?Hà? ?Nội Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng? ?hoạt? ?động? ?khảo? ?thí? ?và? ?quản? ?lý? ?hoạt? ? động? ?khảo? ?thí? ?tại? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Tài? ?ngun? ?và? ?Mơi? ?trường? ?Hà? ?Nội,  thấy ... Thực trạng? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?khảo? ?thí? ?tại? ?Trường? ?Đại? ? học? ?Tài? ?ngun? ?và? ?Mơi? ?trường? ?Hà? ?Nội Chương 3:Giải pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?khảo? ?thí? ?tại? ?Trường? ?Đại? ?học? ? Tài? ?ngun? ?và? ?Mơi? ?trường? ?Hà? ?Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHẢO ... Từ những? ?lý? ?do trên, tơi chọn đề? ?tài:  ? ?Quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?khảo? ?thí? ?tại   Trường? ?Đại? ?học? ?Tài? ?ngun? ?và? ?Mơi? ?trường? ?Hà? ?Nội? ?? 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất một số biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?khảo? ?thí? ?của? ?Trường? ?Đại? ? học? ?Tài? ?ngun? ?và? ?Mơi? ?trường? ?Hà? ?Nộinhằm đổi mới cơng tác? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?

Ngày đăng: 24/01/2022, 23:16

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 8. BỐ CỤC LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

      • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới

        • 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

        • 1.2.3. Quản lý nhà trường

        • 1.3. Các nội dung về quản lý hoạt động khảo thí

          • 1.3.1. Mục đích, yêu cầu của quản lý hoạt động khảo thí

          • 1.3.2. Hoạt động khảo thí trong trường đại học

          • 1.3.3.Công tác quản lý hoạt động khảo thí trong trường đại học

          • 1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động khảo thí

          • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

            • 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

              • 2.1.1. Chức năng(hoạt động đúng chức năng theo quy định)

              • 2.1.2. Nhiệm vụ(thực hiện đúng nhiệm vụ theo quy định)

              • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức

              • 2.2. Thực trạng hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

                • 2.2.1. Quy trình tổ chức hoạt động khảo thí ở Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

                • 2.2.2. Thực trạng về công tác chuẩn bị thi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan