Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng ở trường năng khiếu và dân tộc dự bị đại học, thủ đô viêng chăn, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào ( klv01861)

24 13 0
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng ở trường năng khiếu và dân tộc dự bị đại học, thủ đô viêng chăn, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào ( klv01861)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển đất nước năm qua, nghiệp giáo dục nước ta đạt thành tựu to lớn Đảng Nhà nước Lào đặc biệt quan tâm đến công tác giáo Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nhân dân cách mạng Lào đề phương châm nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nước CHDCND Lào từ năm 2011 – 2020 Đối với công tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực, Đại hội khẳng định nhấn mạnh rằng: “ phải coi công tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực yếu tố trọng tâm phát triển, tiếp tục cải cách hệ thống giáo dục quốc dân cách tích cực đảm bảo số lượng chất lượng, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thực tiễn xã hội qua góp phần hồn thành mục tiêu thiên niên kỷ”[1] Chính vậy, đổi giáo dục nói chung đổi giáo dục trung học nói riêng vấn đề cấp bách toàn ngành giáo dục thể thao, có vấn đề đổi công tác quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Trong hoạt động quản lý nhà trường quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng giáo dục toàn diện trường Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trách nhiệm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng TTCM với nội dung yêu cầu định phân cấp thực phối hợp.Về mặt quản lý, TTCM chủ thể quản lý hệ thống tổ, đối tượng quản lý hệ thống quản lý nhà trường Nếu công tác quản lý Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng chủ yếu mang tính chất hành chính, thị, giao nhiệm vụ, kiểm tra, giám sát cơng tác quản lý TTCM mang tính chất chun mơn hóa, trực tiếp phù hợp với nhiệm vụ GV Trong thực tế, trường trung học nói chung trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học nói riêng, hoạt động chun mơn Hiệu trưởng định chất lượng, hiệu giáo dục thể thao, có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu nhà trường Muốn có hoạt động chun mơn hiệu trưởng tốt yếu tố định công tác quản lý, đạo hoạt động tổ chun mơn phải có kế hoạch, nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp Do đó, hiệu trưởng nhà trường cần vận dụng sáng tạo, linh hoạt phương pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm đạt mục tiêu giáo dục phát triển nhân cách toàn diện học sinh cấp học Đây coi trọng trách hàng đầu, nhiệm vụ trọng tâm hiệu trưởng trường trung học Trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học trường trung học, thành lập từ năm 2007 trường thuộc đại học quốc gia Lào kính tặng nước Cơng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Đảng Nhà nước Lào quan tâm trường khiếu Hiện nay, hiệu trưởng trường trung học trường có nhiều cố gắng cơng tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng, song nhiều bất cập Thực hoạt động tổ chuyên môn quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường trung học, nước CHDCND Lào cịn mang nặng tính hành chính, vụ chưa vướng nhiều đến phát triển lực dạy học giáo viên trung học Mục đích, nội dụng, hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn Hiệu trưởng nhiều chưa phù hợp Cần thiết phải thay đổi quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn lực dạy học cho giáo viên trung học Do đó, để nâng cao chất lương giảng dạy giáo dục phù hợp với quan điểm đổi Đảng, Nhà nước giáo dục thể thao, quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng phải có cải tiến nhằm pháp huy nội lực sẵn có, khắc phục hạn chế thời gian qua đưa nhà trường ngày phát triển Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ Viêng Chăn, nước Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào” để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ Viêng Chăn, nước CHDCND Lào để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV, chất lượng giáo duc nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tổ chuyên môn hoạt động quản lý tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Năng Khiếu Dan Tộc Dự Bị Đại Học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường trung học 4.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Năng khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, nước CHDCND Lào 3 4.3 Đề xuất thăm dị tính cần thiết, khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, nước CHDCND Lào Giả thuyết khoa học Quản lý hiệu trưởng hoạt động tổ chuyên môn trường trung học góp phần làm cho hoạt động tổ chun mơn có kế hoạch chất lượng, phát triển lực dạy học cho giáo viên Hoạt động tổ chuyên môn trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào thực theo qui định Điều lệ trường học đạt kết định so với yêu cầu đổi giáo dục nội dung hoạt động chưa phong phú, chất lượng hiệu thấp Nếu đề xuất thực biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục, hoàn cảnh thực tiễn trường trung học nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn thời gian điều kiện nghiên cứu, khuôn khổ luận văn tác giả tập trung nghiên cứu, lấy số liệu khảo sát thực trạng hoạt động tổ chuyên môn quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào từ năm học 2007- đến Số lượng đối tượng khảo sát, 48 người Trong đó: cán quản lý (01 Hiệu trưởng, 03 Phó Hiệu trưởng)7 tổ trưởng chun mơn, tổ phó chuyên môn 30 giáo viên cốt cán Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích tài liệu có liên quan đến hoạt động tổ chuyên môn quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nhằm xây dựng sở thực tiễn đề tài thăm dị tính cần thiết, khả thi biện pháp quản lý đề xuất Bao gồm: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp lấy ý kiến khách thể khảo sát, phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê tốn học: Sử dụng cơng thức tốn thống kê như: số trung bình, tần suất, hệ số tương quan v.v để xử lý kết nghiên cứu Trên sở rút nhận xét khoa học quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường trung học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường trung học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ Viêng Chăn, nước Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào Chương 3: Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ Viêng Chăn, nước Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Khái niệm quản lý: Quản lý tác động có tổ chức có định hướng chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đặt 1.2.1.1 Chức quản lý: Bao gồm Chức lập kế hoạch; Chức tổ chức;Chức đạo; Chức kiểm tra đánh giá 1.2.1.2 Các nguyên tác quản lý, gồm: Nguyên tắc đảm bảo tính Đảng; Nguyên tắc tập trung dân chủ; Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 1.2.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục trình tác động có định hướng người quản lý cho đối tượng quản lý trình giáo dục hệ thống vận hành phù hợp với quy luật, nguyên lý giáo dục để đạt tới mục tiêu giáo dục xác định 1.2.3 Quản lý nhà trường trung học Có thể nói, nhà trường thành tố hệ thống giáo dục nên quản lý nhà trường hiểu phận quan trọng quản lý giáo dục Thực chất quản lý nhà trường đưa hoạt động nhà trường vận hành theo mục tiêu giáo dục Trong nhà trường, quản lý nhà trường chủ yếu hướng đến quản lý người Do đó, quản lý trường học tác động tối ưu chủ thẻ quản lý đến cán bộ, giáo viên học sinh nhằm phát huy nguồn lực, thúc đẩy phát triển nhà trường 5 1.2.4 Tổ chuyên môn Tổ chuyên môn: Theo Nguyên tắc quản lý trường học Điều 15:’’Giáo viên trường học tổ chức thành tổ chuyên môn theo mơn học nhóm mơn học Mỗi tổ chun mơn có tổ trưởng, - tổ phó hiệu trưởng bổ nhiệm giao nhiệm vụ vào đầu năm học’’ 1.2.5 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng Quản lý hoạt động tổ chuyên mơn hiệu trưởng tác động có tổ chức, có định hướng hiệu trưởng đến hoạt động tổ chuyên môn nhằm đảm bảo cho hoạt động tổ chuyên môn vào nề nếp đạt hiệu phù hợp với điều kiện thực tế trường, sử dụng khai thác có hiệu tiềm năng, hội để nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục nhà trường năm học’’ 1.2.6 Tổ trưởng chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn người quản lý hoạt động chun mơn tổ, thể phải ln nắm rõ chu trình, ngun tác, chức chu trình quản lý nói chung chu trình quản lý giáo dục nói riêng 1.3 Quy định trường trung học tổ chuyên môn a Trường trung học b Tổ chuyên môn nội dung hoạt động tổ chuyên môn 1.4 Quy định hoạt động tổ chuyên môn tường trung học 1.4.1 Lập kế hoạch chuyên môn tổ Theo nguyên tắc trường trung học Điều 11 quy định khai trường: Việc thực năm học trường trung học bắt đầu 01/09 hàng năm,riêng trường hợp ngày nghỉ hành chuyển sang ngày tiếp theo, với 37 tuần/ năm học 1.4.2 Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Điều 44 luật giáo dục: Nhà nước, tổ chức quản lý ngành giáo dục cấp phải tạo điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng, nâng cao trình độ lên Đồng thời, tổ chức, xã hội, cộng đồng phận có liên quan, … có trách nhiệm, thúc đẩy, khuyến khích, hỗ trợ cho giáo viên bồi dưỡng, nâng cao trình độ học vấn thường xuyên 1.4.3 Sinh hoạt chuyên môn Theo Điều 46 Luật giáo dục Lào: Nhà nước phải có kế hoạch sách để tạo điều kiện thực hiện, bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng đời sống xã hội cấp xã hội giáo viên, đặc biệt cho người có làm việc tốt, người có kiến thức, người thực vùng sau vùng xa, nơng thơn xa, khó đi, người dạy nhiều, người dạy lớp người diệt tận, giáo viên nghỉ hưu Đồng thời, Nhà nước khiến kích cho cá nhân, cho tổ chức xã hội gồm tư thục nước nước để giúp đỡ tiện lợi thực làm việc giáo viên Cịn sách cụ thể giáo viên quy định luật đặc biệt 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá chuyên môn cho giáo viên Theo Điều 68 Luật giáo dục Lào: Kết học tập việc thực quản lý nhà nước giáo dục để đảm bảo việc thực hiện, sách, kế hoạch, đề án, dự án, pháp luật tiêu chuẩn giáo dục có chất lượng, tăng cương phát huy mặt tích cực, hạn chề mặt tiêu cực vi phạm nội quy, pháp luật, tổng kết kiểm tra đánh giá cơng việc để thực việc quản lý giáo dục nghiên túc theo pháp luật 1.5 Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng 1.5.1 Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn giáo viên 1.5.2 Quản lý thực chương trình dạy học giáo viên tổ chuyên môn 1.5.3 Quản lý việc thực nề nếp dạy học giáo viên tổ chuyên môn 1.5.4 Quản lý việc tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học tổ chuyên môn 1.5.5 Quản lý bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác nghiên cứu khoa học cho giáo viên 1.5.6 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch chuyên môn 1.5.7 Quản lý TTCM điều hành sinh hoạt tổ chuyên môn 1.6 Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường 1.7.1 Yếu tố khách quan 1.7.2.Yếu tố chủ quan Kết luận chương Trên phân tích tài liệu lý luận Lào Việt Nam, luận văn xác định điểm hướng nghiên cứu – nghiên cứu quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường Năng khiếu Dân tộc Dự bị Đại học, Thủ đô Viêng Chăn Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn, Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng 7 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỂU TRƯỞNG Ở TRƯỜNG NĂNG KHIẾU VÀ DÂN TỘC DỰ BỊ ĐẠI HỌC,THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN, NƯỚC CHDCND LÀO 2.1 Giới thiệu tổ chức nghiên cứu khảo sát thực trạng 2.2 Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội giáo dục – thể thao, Thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào 2.3 Đặc điểm trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ đô Viêng Chăn 2.4.1 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn  Biện pháp xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Hoạt động thực từ đầu năm học, hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra ủy quyền cho phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn kiểm tra Việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ phải vào kế hoạch hoạt động Nhà trường phải cán giáo viên bàn bạc thống Hội nghị cán công chức đầu năm học Qua khảo sát cho thấy việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn đầy đủ, đáp ứng tốt công tác, đội ngũ BGH, TT+TP.CM giáo viên đánh giá cao (BGH: 75%, TT+TP.CM: 85,7%, GV: 83,7%) Tuy tỷ lệ không cao số ý kiến đánh giá việc xây dựng kế hoạch bình thường cho có chứng tỏ số tổ trưởng chun mơn chưa coi trọng việc xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn tổ Qua cho thấy số phó hiệu trưởng chưa quan tâm kiểm tra việc lập kế hoạch đầu năm TTCM, thực tế theo đánh giá hiệu trưởng phó hiệu trưởng có tới 25% TTCM khơng làm tốt cơng tác 2.4.2 Quản lý việc thực chương trình dạy học tổ chuyên môn Qua khảo sát cho thấy: Về kết thực hiện: Nhìn chung biện pháp thực đạt kết mức độ Khá Trung bình, mức độ tốt  Những biện pháp thực có hiệu tốt là: - Biện pháp đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận cách thực chương trình (31,2% Tốt, 41,6% Khá) - Kiểm tra tổ chuyên môn, giáo viên thực đúng, đủ chương trình (33,3% Tốt, 35,4% Khá)  Những biện pháp thực hiệu thấp là: - Biện pháp tổ chức rút kinh nghiệm đánh giá việc thực chương trình dạy (6,2% ý kiến có hiệu yếu) 8  Những biện pháp cần thiết hiệu trưởng không thực hiện: - Tổ chức rút kinh nghiệm đánh giá việc thực chương trình dạy (14,5% ý kiến hiệu trưởng khơng thực hiện) 2.4.3 Quản lý việc thực nề nếp dạy học giáo viên tổ chuyên môn Qua khảo sát cho thấy: Về mức độ thực hiện: Có 72,9% ý kiến cho biện pháp tổ chức cho TTCM,Giáo viên nắm vững quy định thực lên lớp PP phân tích sư phạm tiết dạy, 77% ý kiến cho biện pháp Kiểm tra giáo viên thực lên lớp, thực tiết thí nghiệm thực hành, 81,2% ý kiến cho biện pháp Tổ chức kiểm tra việc đề kiểm tra, chấm trả quy chế 83,3% ý kiến cho biện pháp quy định cụ thể hồ sơ chuyên môn giáo viên phải thực hiệu trưởng thực thường xuyên Các biện pháp lại đa số hiệu trưởng thực khơng thường xun Có 60,4% ý kiến cho rằng, hiệu trưởng không thực biện pháp kiểm tra việc soạn giáo án, chuẩn bị lên lớp kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm việc giáo viên thực hồ sơ chuyên môn - Về kết thực hiện: Nhìn chung biện pháp hiệu trưởng thực đạt kết mức độ Khá Trung bình * Những biện pháp thực đạt kết tốt: - Biện pháp tổ chức kiểm tra việc đề kiểm tra, chấm trả quy chế (72,9% ý kiến cho đạt kết Tốt) - Biện pháp tổ chức cho TTCM, giáo viên nắm vững quy định thực lên lớp PP phân tích sư phạm tiết dạy(66,6% ý kiến đạt kết Tốt) * Những biện pháp thực hiệu thấp: - Biện pháp kiểm tra việc soạn giáo án, chuẩn bị lên lớp (16,6% ý kiến cho hiệu thấp) - Biện pháp cung cấp đến giáo viên đầy đủ SGK tài liệu tham khảo môn; tổ chức dự đánh giá dạy đạo TCM tổ chức thảo luận quy định soạn bài, thống mục tiêu nội dung, PP, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học (8,3% ý kiến cho đạt hiệu thấp) - Biện pháp quy định chế độ thông tin báo cáo việc dạy bù, dạy thay giáo viên không lên lớp theo kế hoạch (6,2% ý kiến cho hiệu thấp) * Những biện pháp thực khơng có hiệu quả: - Biện pháp kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm việc giáo viên thực hồ sơ chuyên môn (45,5% ý kiến cho đạt hiệu thấp) * Những biện pháp cần thiết hiệu trưởng không thực - Cung cấp đến giáo viên đầy đủ SGK tài liệu tham khảo môn (20,8% ý kiến cho hiệu trưởng không thực hiện) - Kiểm tra việc soạn giáo án, chuẩn bị lên lớp (18,7% ý kiến cho hiệu trưởng không thực hiện) 2.4.4 Quản lý việc thực đổi phương pháp dạy học tổ chuyên môn Qua khảo sát cho thấy, Hiệu trưởng quản lý việc thực đổi phương pháp dạy học tổ chuyên môn giáo viên thông qua biện pháp - Về mức độ thực hiện: Hiệu trưởng thường xuyên thực biện pháp tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, quán triệt yêu cầu đổi (70,8% ý kiến) Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên thực đổi phương pháp dạy học (66,6% ý kiến) Các biện pháp lại đa số hiệu trưởng thực không thường xuyên Có 54,1% ý kiến cho hiệu trưởng khơng thực biện pháp yêu cầu giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp tự học Có 47,9% ý kiến cho rằng, hiệu trưởng không thực biện pháp tổ chức thao giảng, nhân điển hình tiết dạy tốt theo hướng đổi phương pháp dạy học - Về kết thực hiện: Nhìn chung biện pháp hiệu trưởng thực đạt kết mức độ trung bình Chỉ có 33,3% ý kiến đánh giá hiệu trưởng thực tốt biện pháp đạo tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên thực đổi phương pháp dạy học * Những biện pháp thực có kết tốt: - Chỉ đạo tổ chun mơn tổ chức cho giáo viên thực đổi phương pháp dạy học * Những biện pháp thực hiệu thấp: - Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, quán triệt yêu cầu đổi phương pháp dạy học - Chỉ đạo giáo viên thực đổi cách kiểm tra, đánh giá học sinh - Cung cấp điều kiện để giáo viên thực đổi phương pháp dạy học * Những biện pháp thực khơng có hiệu quả: - Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực đổi phương pháp dạy học (29,1% ý kiến đánh giá yếu) - Yêu cầu giáo viên hướng dẫn học sinh tự học (20,8% ý kiến đánh giá yếu) - Tổ chức thao giảng, nhân điển hình tiết dạy tốt theo hướng đổi phương pháp dạy học (18,7% ý kiến đánh giá yếu) * Những biện pháp cần thiết không thực hiện: - Yêu cầu giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp tự học (54,1% ý kiến đánh giá hiệu trưởng không thực hiện) 10 2.4.5 Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tổ chuyên môn Qua khảo sát cho thấy: Hiệu trưởng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên thông qua hoạt động tổ chuyên môn thông qua biện pháp - Về mức độ thực hiện: Có 35,4% ý kiến đánh giá hiệu trưởng thường xuyên thực biện pháp tạo điều kiện để tổ trưởng, giáo viên thực tự bồi dưỡng, tham gia công tác bồi dưỡng Đa số ý kiến đánh giá biện pháp lại hiệu trưởng thực khơng thường xun, chí khơng thực Có 37,5% ý kiến cho hiệu trưởng không thực biện pháp xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo học kỳ, năm học, chu kỳ - Về kết thực hiện: Nhìn chung biện pháp hiệu trưởng thực đạt kết trung bình Có 37,5% ý kiến đánh giá hiệu trưởng thực đạt kết biện pháp tạo điều kiện để tổ trưởng chuyên môn, giáo viên thực tự bồi dưỡng, tham gia cơng tác bồi dưỡng Có 25% ý kiến cho kết thực biện pháp tổ chức cho tổ trưởng chuyên môn giáo viên quán triệt yêu cầu cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thực đạt kết yếu * Những biện pháp thực có hiệu tốt: - Tạo điều kiện để tổ trưởng, giáo viên thực tự bồi dưỡng, tham gia công tác bồi dưỡng (12,5% ý kiến đạt kết tốt) * Những biện pháp thực hiệu thấp: - xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo học kỳ, năm học, chu kỳ (18,7%) - Kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm việc thực công tác tự bồi dưỡng, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ (14,5%) * Những biện pháp thực hiệu quả: - Tổ chức cho tổ trưởng chuyên môn giáo viên quán triệt yêu cầu công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ (33,3% ý kiến đánh giá yếu) * Những biện pháp cần thiết hiệu trưởng không thực hiện: - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo học kỳ, năm học, chu kỳ (37,5% ý kiến đánh giá hiệu trưởng không thực biện pháp này) 2.4.6 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn giáo viên Việc đánh giá giáo viên thực theo quy chế chung Tuy nhiên số tổ chuyên môn chưa thực công tác thường xuyên, nội dung kiểm tra sơ sài, đánh giá chưa thực khách quan, chưa đánh giá sát với thực tế lực giáo viên 11 Qua khảo sát cho thấy: Hiệu trưởng quản lý kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn thông qua biện pháp quản lý - Về mức độ thực hiện: Hiệu trưởng thường xuyên thực biện pháp quản lý kiểm tra việc xây dựng kế hoạch thực kế hoạch hoạt động chuyên môn tổ giáo viên Mức độ thực đánh giá mức tốt với ý kiến 37,5% đến 79,1% - Về kết thực hiện: Nhìn khái quát biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá hiệu trưởng thực đạt mức độ trung bình với tỉ lệ ý kiến tập trung từ 56,2% đến 72,9% đánh giá trung bình * Những biện pháp thực có kết tốt: - Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch thực kế hoạch hoạt động chuyên môn tổ giáo viên - Đánh giá giáo viên qua tín nhiệm tập thể * Những biện pháp thực có kết thấp - Đánh giá giáo viên thông qua kết học tập học sinh - Kiểm tra việc chuẩn bị dạy giáo viên thông qua giáo án * Những biện pháp quản lý cần thiết hiệu trưởng thực chưa có hiệu - Kiểm tra việc chuẩn bị dạy giáo viên thông qua giáo án - Kiểm tra việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên thông qua đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm - Đánh giá giáo viên thông qua kết học tập học sinh 2.4.7 Thực trạng HT quản lý TTCM điều hành sinh hoạt tổ chuyên môn SHCM hoạt động thực thường xuyên theo định kì nhằm bồi dưỡng CM, nghiệp vụ, lực sư phạm cho GV theo chuẩn nghề nghiệp thơng qua việc dự giờ, phân tích học Hiệu trưởng quản lý việc thực hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua 10 biện pháp quản lý Qua khảo sát cho thấy: Về mức đô thực hiện: Hiệu trưởng thường xuyên thực biện pháp quản lý việc thực sinh hoạt tổ chuyên môn Mức độ thực đánh giá mức thường xuyên với ý kiến 77% đến 97,9% - Về kết thực hiện: Nhìn khái quát biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn, hiệu trưởng thực đạt mức độ tốt với tỉ lệ ý kiến tốt từ 52% đến 81,2% đánh giá tốt * Những biện pháp thực có kết tốt: 12 - Hiệu trưởng ủy quyền cho tổ chuyên môn quản lý sinh hoạt chuyên môn theo kế hoạch duyệt báo cáo - Hiệu trưởng có kế hoạch dự phân cơng phó hiệu trưởng dự sinh hoạt chun mơn với tổ - Hiệu trưởng duyệt kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn - Hiệu trưởng quán triệt với tổ chuyên môn quy định Bộ nội dụng, thời gian sinh hoạt chuyên môn * Những biện pháp thực có hiệu thấp - Hiệu trưởng cử tổ trưởng chuyên môn giáo viên tập huấn chuyên môn, cách thức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học -Tổ trưởng chuyên môn điều hành giáo viên thảo luận chủ đề, nội dụng dạy học, rút kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc * Những biện pháp quản lý cần thiết hiệu trưởng thực chưa có hiệu - Hiệu trưởng yêu cầu tổ chuyên môn tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên - Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra việc thực kế hoạch, thực chế độ thông tin báo cáo tổ chuyên môn - Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 2.4.8 Đánh giá chung biện pháp quản lý hoạt động TCM hiệu trưởng 2.4.8.1 Những biện pháp hiệu trưởng thực có hiệu 2.4.8.2 Những biện pháp hiệu trưởng thực chưa đạt kết mong đợi 2.5 Đánh giá chung quản lý hoạt động TCM hiệu trưởng Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào 2.5.1 Thành cơng Hiệu trưởng trường Năng khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ Viêng Chăn, Lào có nhiều cố gắng việc đạo trì nếp, trì chế độ hội họp tổ chun mơn cách đặn Về quản lý chuyên môn, trường đảm bảo giảng dạy đầy đủ nội dung phân phối chương trình theo quy định, hoạt động chun mơn ngày vào nề nếp, chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến đáng kể, giáo dục tồn diện trọng Trong năm gần đây, hoạt động tổ chuyên môn trường trung học Quận có nhiều nội dung thiết thực, vào nếp bước đầu có 13 hiệu việc nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục nhà trường Đội ngũ giáo viên bước trưởng thành qua tham gia vào hoạt động tổ chuyên môn thực tế giảng dạy Tổ trưởng chun mơn nổ, nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm, giáo viên đa số trẻ, khỏe có tinh thần tự học, tự rèn luyện phấn đấu vươn lên nâng cao trình độ đào tạo, nâng cao tay nghề, an tâm cơng tác, đồn kết gắn bó vượt qua khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2.5.2 Hạn chế Nhìn chung, hoạt động tổ chun mơn trường trung học Thủ cịn nhiều hạn chế, nhiều giáo viên chưa có kinh nghiệm bắt kịp thời tinh thần đổi chương trình giáo dục trung học, đổi phương pháp dạy học nên q trình vận dụng giảng dạy cịn nhiều khó khăn Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng đạt hiệu trưởng thấp thực đổi phương pháp giảng dạy, hoạt động chưa sâu vào vấn đề chuyên môn cụ thể để áp dụng có hiệu thực tế giảng dạy Về bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thông qua hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng có quan tâm song kết thực hiệu chưa cạo 2.5.3 Nguyên nhân Hiệu trưởng chưa đạo sâu sát chuyên môn, số hoạt động cịn giao khốn cho phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn tổ trưởng chuyên môn Nội dung đạo hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng cịn chung, màu sắc chun mơn Cơng tác kiểm tra hiệu trưởng chưa quan tâm mức, chưa thực làm tốt nhiệm vụ tư vấn, thúc đẩy hoạt động tổ chuyên môn, việc xử lý giáo vien vi phạm chưa kiên quyết, nể Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầu tư đại song lực đội ngũ nhân viên thiết bị thí nghiệm vừa thiếu lại vừa yếu Năng lực chuyên môn số tổ trưởng chưa thực thuyết phục đội ngũ cán giáo viên Năng lực quản lý tổ trưởng chun mơn cịn hạn chế 14 Kết luận chương Trong chương khái quát chung trình phát triển kinh tế, thực trạng giáo dục bậc Thủ đô Viêng Chăn năm qua Qua điều tra thực trạng công tác quản lý hoạt động TCM hiệu trưởng trưởng trung học Thủ đô cho thấy giáo dục bậc trung học địa bàn phát triển phù hợp với xu phát triển đất nước Hoạt động tổ chuyên môn nhà trường vào nề nếp, có chuyển biến rõ rệt Đó việc kết hợp hài hòa khoa học quản lý với khoa học giáo dục tâm lý trình quản lý, Giáo viên nhà trường nhận thức đắn tầm quan trọng, cần thiết công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn việc nâng cao chất lượng dạy học Hiệu trưởng nhà trường bám sát mục tiêu, đường lối phát triển giáo dục Đảng Nhà nước để đạo hoạt động chuyên môn đơn vị mình, có trăn trở tìm nhiều biện pháp để tổ chức đạo hoạt động tổ chuyên môn ngày phong phú nội dung hình thức Tuy vậy, qua điều tra thực trạng thấy hoạt động tổ chuyên môn trường Năng khiếu dân tộc dự bị đại học chưa đồng bộ, phong trào đổi phương pháp dạy học, phong trào tự học, tự bồi dưỡng chậm Như vậy, với kết đạt hạn chế nêu trên, hiệu trưởng cần thiết phải có biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học nhằm đáp ứng tốt với yêu cầu đổi giáo dục trung học 15 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG NĂNG KHIẾU VÀ DÂN TỘC DỰ BỊ ĐẠI HỌC, THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN, NƯỚC CHDCND LÀO 3.1 Các nguyên tác đề xuất biện pháp 3.2 Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ đô Viêng Chăn 3.2.1 Chỉ đạo đổi công tác lập kế hoạch hoạt động TCM a) Mục đích biện pháp - Thể rõ mục tiêu, biện pháp, nhiệm vụ mà tổ chức phải tiến hành, phương tiện, thời gian triển khai nhiệm vụ - Phải xác định nhiệm vụ dựa nguồn lực, yêu cầu khách quan chủ quan từ tổ chức vận hành hoạt động TCM theo quy luật - Phải tạp hợp ý chí thành viên nhà trường thông qua việc xây dựng kế hoạch cá nhân, đồng thời phải có hành vi để thực mục tiêu đề b) Nội dung cách thực tổ chức biện pháp Quy trình xây dựng kế hoạch tổ chun mơn gồm bước sau: Bước 1: Tổ trưởng chuyên môn lập dự thảo kế hoạch năm học Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp tập thể Bước 3: Điều chỉnh, hồn thiện chỉnh lí dự thảo kế hoạch Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phê duyệt Bước 5: Công bố thực kế hoạch C) Điều kiện thực - Hiệu trưởng phải chủ động, có kế hoạch, dự kiến, dự báo kế hoạch năm học sau kết thúc năm học - Xây dựng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn có đủ khả để xây dựng kế hoạch tổ, triển khai xây dựng kế hoạch cá nhân tổ, biết điều hành công việc tổ, tạo sức mạnh tổng hợp thành viên - Tăng cường lãnh đạo huy đội ngũ cán quản lý đến thành viên tổ Duy trì quản lý, đạo cách thường xuyên suốt thời gian năm học, có điều chỉnh kịp thời, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Thường xuyên giám sát việc thực kế hoạch 16 3.2.2 Thực sinh hoạt chuyên mơn dựa nghiên cứu học a) Mục đích biện pháp - Đảm bảo cho tất HS có hội tham gia thực vào trình học tập, GV quan tâm đến khả học tập HS, đặc biệt HS có khó khăn học tập - Tạo hội cho tất GV nâng cao lực chuyên môn, kĩ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng PPDH thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau dự - Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử nhà trường: cải thiện mối quan hệ Ban giám hiệu với GV; GV với GV; GV với HS, CBQL/GV/HS với nhân viên nhà trường; HS với HS Tao môi trường làm việc, dạy học dân chủ, thân thiện cho tất người b) Nội dụng cách thức tổ chức thực hiện: Tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Công tác chuẩn bị để đổi sinh hoạt chun mơn: Việc thay đổi thói quen từ SHCM truyền thống sang SHCM theo NCBH cần phải có thời gian chuẩn bị nhận thức, tư tưởng sở vật chất để đảm bảo tính khách quan khoa học - Các bước thực buổi sinh hoạt chuyên môn SHCM theo NCBH tổ chức, tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị thiết kế kế hoạch học minh họa Bước 2: Tổ chức dạy học minh họa – dự Bước 3: Suy ngẫm thảo luận học c) Điều kiện đảm bảo cho sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học + Sự tham gia hiệu trưởng: SHCM theo NCBH, việc hiệu trưởng tham gia chủ trì buổi SHCM có vai trị quan trọng Bởi hiệu trưởng người có quyền định cao đến chất lượng giáo dục nhà trưởng * Điều kiện nhà trường: Thời gian, dạy minh họa, dự giờ, thảo luận 3.2.3 Tăng cường bồi dưỡng thường xuyên cho việc phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên a) Mục đích biện pháp - Nhằm bổ sung, cập nhật cho giáo viên kiến thức khoa học môn, kỹ nghề nghiệp cần thiết đáp ứng yêu cầu giảng dạy 17 - Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên theo quan điểm chuẩn hóa, nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo nhằm thực tốt trọng trách giáo dục - Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên nhằm phục vụ thiết thực cho cơng tác giảng dạy giáo viên công việc đảm nhận sau Tránh tình trạng bồi dưỡng chun mơn hình thức hợp lý hóa trình độ đào tạo Việc bồi dưỡng giáo viên phải góp phần nâng cao chất lượng giáo viên, khả sư phạm, khả ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy khả tham gia hoạt động khác nhà trường b) Nội dung biện pháp Nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên gồm: Bồi dưỡng tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống, chun mơn, nghiệp vụ; văn hóa, tin học ngoại ngữ; lực công tác c) Cách thực biện pháp Nhà trường cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên (kế hoạch ngắn hạn kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường) cho đảm bảo mục tiêu: Đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu Tổ chức công khai tiêu kế hoạch, tiêu chuẩn cấu cán bộ, giáo viên đào tạo thạc sĩ theo giai đoạn phát triển nhà trường Giao cho tổ chuyên môn, vào tiêu chuẩn tiêu đào tạo mơn đó, thống tổ để cử giáo viên dự thi cao học, đồng thời bố trí, xếp giáo viên dạy thay d) Điều kiện thực Có đạo thống kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên với hành động cụ thể, thiết thực, đưa vào nghị chi Đảng, Nghị Hội nghị cán - công chức, phương hướng, nhiệm vụ hàng năm Có quy định cụ thể yêu cầu bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên Quán triệt tới cán bộ, giáo viên nhà trường phải có nhận thức đắn, có thái độ tích cực với cơng tác bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ 3.2.4 Thực đồng đổi phương pháp dạy học công tác kiểm tra đánh giá học sinh a) Mục đích biện pháp *Đối mạnh mẽ phương pháp dạy học - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, tập trung dạy cách học, cách nghĩ tự học, theo phương châm “giảng ít, học nhiều” 18 - Chuyển trình đào tạo thành trình tự đào tạo, bồi dưỡng hứng thú hình thành lực tự học để đáp ứng nhu cầu học tập sốt đời HS - Coi trọng phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Chuyển cách học từ chủ yếu lắng nghe, ghi chép sang suy nghĩ phản hồi tích cực với bạn, với thầy, phối hợp hoạt động học tập cá nhân nhóm - Chuyển từ chủ yếu thực chương trình giáo dục lớp học sang tổ chức đa dạng hình thức thực chương trình giáo dục; tăng cường hoạt động xã hội, nghiên cứu khoa học người học Các nhiệm vụ học tập thực ngồi lên lớp, hay ngồi phịng học Ngoài việc tổ chức cho HS thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn HS học tập nhà, nhà trường * Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục - Đổi hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục, bảo đảm trung thực, khách quan, xác, theo yêu cầu phát triển lực, phẩm chất HS Hoạt động kiểm tra, đánh giá cung cấp sở tin cậy cho việc điều chỉnh cách dạy, cách học - Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá kết giáo dục phải trọng đánh giá việc hiểu, vận dụng kiến thức, kĩ vào việc giải vấn đề lí luận thực tiễn - Hạn chế yêu cầu ghi nhớ máy móc, “học tủ” - Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học đánh giá cuối kì, cuối năm học - Kết hợp đánh giá người dạy tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, xã hội b) Nội dung cách thực biện pháp Để thực có hiệu q trình đổi PPDH, KTĐG, vấn đề hiệu trưởng cần quan tâm đến nội dung tổ chức là: Thành lập Ban đạo phân công thành viên Ban đạo hoạt động đổi PPDH, KTĐG; Chỉ đạo tổ chuyên môn thống định hướng lộ trình đổi PPDH, KTĐG; Chỉ đạo GV thực đổi PPDH, KTĐG; hướng dẫn HS đổi phương pháp học; đánh giá dạy GV theo hướng đổi PPDH, KTĐG * Chỉ đạo hoạt đọng đổi PPDH, KTĐG Hiệu trưởng cần quan tâm đến khâu sau đạo thực đổi PPDH, KTĐG Trong đạo tổ chuyên môn 19 - Chỉ đạo tổ chuyên môn thống định hướng lộ trình đổi PPDH, KTĐG - Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch đổi PPDH, KTĐG Trong đạo GV: - Chỉ đạo chuẩn bị dạy GV theo hướng đổi PPDH, KTĐG - Chỉ đạo đánh giá dạy GV theo hướng đổi PPDH, KTĐG - Chỉ đạo GV hướng dẫn HS đổi phương pháp học - Chỉ đạo tổ chức KTĐG HS theo hướng phát triển lực HS - Chỉ đạo sử dụng CSVC, TBDH, kinh phí phục vụ yêu cầu đổi PPDH, KTĐG - Tổ chức thao giảng, hội giảng GV giỏi cấp - Tổ chức học hỏi kinh nghiệm, nêu gương dạy tốt, khích lệ đổi mới, bồi dưỡng nâng cao chất lương đội ngũ GV *Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch đổi PPDH, KTĐG Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch đổi PPDH, KTĐG trường trung học cần xem hoạt động đổi PPDH, KTĐG có thực đầy đủ khơng? Có thực theo tiêu chuẩn cao hay khơng, chúng có hướng tới kết mong đợi không? C) Điều kiện để tổ chức thực - Có kế hoạch đổi chung trường - Giáo viên sẵn sàng, nhiệt tình, tham gia - Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn quan tâm, hướng dẫn giáo viên - Có thiết bị dạy học đầy đủ 3.2.5 Chỉ đạo tổ chuyên môn, tăng cường quản lý việc khai thác sử dụng trang thiết bị dạy học giáo viên a) Mục đích biện pháp Quản lý công tác sử dụng trang thiết bị dạy học quản lý vấn đề đổi phương pháp dạy học giáo viên, hạn chế tình trạng phổ biến nhà trường Trung học Giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình gây nhàm chán, căng thẳng cho học sinh b) Nội dung cách thực biện pháp Để quản lý việc sử dụng trang thiết bị thí nghiệm nhà trường Trung học thấy hiệu trưởng nhà trường cần tiến hành sau: + Hiệu trưởng tổ chức quán triệt để nâng cao nhận thức giáo viên tập thể sư phạm việc sử dụng đồ dùng dạy học; coi việc sử dụng thiết bị dạy học việc thực quy chế chuyên môn bắt buộc tất giáo viên 20 + Ngay từ đầu năm học, hiệu trưởng đạo tất tổ chun mơn rà sốt tồn chương trình giảng dạy tổ xem tiết giảng có sử dụng thiết bị dạy học, đối chiếu với phịng thí nghiệm, xem tiết có, tiết cần phải làm mới, bổ sung lập thành văn báo cáo cụ thể để theo dõi + Hiệu trưởng ủy quyền cho tổ chuyên môn đề xuất, lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy học theo môn tổ phụ trách, để thiết bị mua sắm phù hợp; đồng thời, sửa chữa khắc phục, làm đồ dùng thí nghiệm làm + Các giáo viên tổ phải lập kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học với nhân viên phụ trách thí nghiệm Thống sử dụng đồ dùng thí nghiệm phải đăng ký từ đầu tuần phiếu để nhân viên thiết bị thí nghiệm chuẩn bị Các thí nghiệm thực hành đưa giảng dạy phải ký sổ với người phụ trách, để tiện cho việc theo dõi, quản lý + Hiệu trưởng tăng cường mua sắm trang thiết bị dạy học theo yêu cầu chuyên mơn, đồng thời có kế hoạch đạo tổ chun mơn làm khắc phục đồ dùng thí nghiệm có phịng thí nghiệm Quy định cụ thể giáo viên làm tối thiểu đồ dùng dạy học phục vụ tốt cho dạy học năm học + Hiệu trưởng kết hợp với chuyên môn, tổ chức hội thi làm đồ dùng dạy học, tổ chức buổi thao giảng dự dạy thí nghiệm, để giáo viên nhà trường học tập phát huy c) Điều kiện thực - Hiệu trưởng nhận thức rõ tầm quan trọng sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt với yêu cầu đổi phương pháp dạy học có kế hoạch thực bước, hợp lý để đầu tư trang bị sở vật chất nhà trường tiến tới đạt chuẩn đại - Có nguồn kinh phí cần thiết để trang bị bước đồng sở vật chất thiết bị đồ dùng phục vụ hoạt động dạy học - TTCM, giáo viên phải quán triệt nhiệm vụ có ý thức tự giác việc sử dụng trang, thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường Có ý tưởng sáng tạo tự làm sử dụng hiệu đồ dùng dạy học tự làm 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biên pháp đề xuất 3.3.1 Tiến hành khảo sát thực trạng Để có thực tế cho việc đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp, sở kết thu từ phiếu phản hồi 18 đồng chí cán quản lý Đây người trực tiếp làm công tác quản lý hoạt động TCM trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ đô 21 Viêng Chăn người có thâm niên, kinh nghiệm cơng tác quản lý, nhiệt tình với cơng việc để lấy ý kiến 3.3.2 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động TCM Tính cần thiết Tính khả thi TT Các biện pháp đề xuất Tổng Trung % Tổng Trung % điểm bình điểm bình Chỉ đạo đổi cơng tác lập kế hoạch 67 3,72 94,2 65 3,61 90,2 hoạt động tổ chuyên môn Thực sinh hoạt chuyên môn 70 3,88 97,0 69 3,83 95,7 nghiên cứu học Tăng cường bồi dưỡng thường xuyên cho việc phát triển lực nghề 71 3,94 98,5 68 3,77 94,2 nghiệp cho giáo viên Thực đồng đổi phương pháp dạy học công tác kiểm tra 69 3,83 95,7 67 3,72 93,0 đánh giá học sinh Chỉ đạo TCM, tăng cường quản lý việc khai thác sử dụng trang thiết 68 3,77 93,0 66 3,66 91,5 bị dạy học giáo viên 3,82 3,71 Kết nghiên cứu từ bảng 3.3 biểu đồ 3.3 ta thấy: - Mức độ nhận thức tính cần thiết mức độ thực biện pháp đề xuất khả thi, khơng có mức chênh lệch q lớn + Tính cần thiết có điểm trung bình chung từ 3,82 cho thấy cán quản lý nhận thức tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động TCM cao Qua phân tích cịn thấy 5/5 biện pháp chiếm 100% có mức độ đánh giá từ 3,72 đến 3,94 Điều cho thấy biện pháp quản lý cần thiết cho quản lý hoạt động TCM + Tính khả thi có điểm trung bình chung là: 3,71 điều cho thấy cán quản lý nhận thấy biện pháp đề xuất có tính khả thi, áp dụng vào thực tiễn quản lý Tuy nhiên, biện pháp biện pháp biện pháp Chỉ đạo đổi cơng tác lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi thấp so với biện pháp khác Theo biện pháp cần thiết cơng tác quản lý hoạt động TCM Chính biện pháp giúp cho nhà quản lý nắm bắt tình hình, kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động giáo viên TCM 22 xác Từ nhà quản lý kịp thời sửa chữa, bổ sung thiếu sót nhằm đạt mục tiêu phần đấu mà nhà trường đề Các biện pháp đề xuất lại chuyên gia đánh giá mức cao, chứng tỏ biện pháp quản lý phù hợp với tình hình thực tế trường Trung học Thủ đô Viêng Chăn Theo chúng tôi, biện pháp đề xuất nêu triển khai cách quy trình chắn thu kết tốt quản lý hoạt động TCM trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào Kết luận chương Từ sở lý luận chương thực tiễn chương 2, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TCM trường Năng khiếu dân tộc dự bị đại học – Thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào Các biện pháp đề xuất cụ thể sau: - Biện pháp 1: Chỉ đạo đổi công tác lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn - Biện pháp 2: Thực sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học - Biện pháp 3: Tăng cường bồi dưỡng thường xuyên cho việc phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên - Biện pháp 4: Thực đồng đổi phương pháp dạy học công tác kiểm tra đánh giá học sinh - Biện pháp 5:Chỉ đạo TCM, tăng cường quản lý việc khai thác sử dụng trang thiết bị dạy học giáo viên Trong chương 3, tác giả trình bày kết khảo nghiệm lấy ý kiến chuyên gia tính cần thiết mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết, không cần thiết tính khả thi mức độ: Rất khả thi, khả thi, không khả thi, không khả thi Qua kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp quản lý hoạt động TCM trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào có tính cần thiết khả thi cao phù hợp với tình hình đặc điểm phát triển đại phương Việc thực đồng biện pháp quản lý có tác dụng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động TCM trường Trung học toàn Thủ đô 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Trên sở phân tích tài liệu lý luận, luận văn hệ thống hóa xác định khung lý luận đề tài, bao gồm vấn đề: Hoạt động tổ chuyên môn nhà trường trung học, quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường trung học hiệu trưởng; yếu tố ảnh hưởng chủ quan khách quan đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường trung học 1.2 Qua điều tra thực trạng công tác quản lý hoạt động TCM hiệu trưởng trường Năng khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ đô Viêng Chăn cho thấy giáo dục bậc Trung học Thủ đô Lào phát triển phù hợp với xu phát triển đất nước Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường vấn đề then chốt với tất nhà quản lý Hoạt động tổ chuyên môn nhà trường vào nề nếp, có chuyển biến rõ rệt Đó việc kết hợp hài hịa khoa học quản lý với khoa học giáo dục tâm lý trình quản lý hiệu trưởng Giáo viên nhà trường nhận thức đắn tầm quan trọng, cần thiết công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn việc nâng cao chất lượng dạy học Hiệu trưởng nhà trường đạo, bám sát mục tiêu, đường lối phát triển giáo dục Đảng Nhà nước để đạo hoạt động tổ chun mơn đơn vị mình, có trăn trở tìm nhiều biện pháp để tổ chức đạo hoạt động tổ chuyên môn ngày phong phú nội dung hình thức Tuy vậy, qua điều tra thực trạng thấy hoạt động tổ chuyên môn trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ Viêng Chăn cịn chưa đồng bộ, phòng trào đổi phương pháp dạy học, phòng trào tự học, tự bồi dưỡng chậm Như vậy, với kết đạt hạn chế nêu trên, hiệu trưởng cần thiết phải có biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học nhằm đáp ứng tốt với yêu cầu đổi giáo dục Trung học 1.3 Trên sở lý luận chương thực tiễn chương 2, với nguyên tắc đề xuất, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học - Biện pháp 1: Chỉ đạo đổi công tác lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn - Biện pháp 2: Thực sinh hoạt chuyên môn nghiên cứu học - Biện pháp 3: Tăng cường bồi dưỡng thường xuyên cho việc phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên 24 - Biện pháp 4: Thực đồng đổi phương pháp dạy học công tác kiểm tra đánh giá học sinh - Biện pháp 5: Chỉ đạo TCM, tăng cường quản lý việc khai thác sử dụng trang thiết bịdạy học giáo viên Kết thăm dò đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ Viêng Chăn, nước CHDCND Lào có tính cần thiết tính khả thi cao phù hợp với tình hình đặc điểm phát triển Thủ đô.Việc thực đồng biện pháp quản lý có tác dụng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Thể thao Thủ Viêng Chăn Có chương trình đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ quản lý, đổi phương pháp quản lý, dạy học đội ngũ tổ trưởng chuyên môn nhà trường để cập nhật, nâng cao nghiệp vụ quản lý, trình độ chuyên môn 2.2 Đối với Đại học Quốc gia Lào Tham mưu với văn phòng giám độc trường đại học quốc gia Lào đẩy nhanh việc đầu tư xây dựng sở vật chất cho nhà trường đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục trung học 2.3 Đối với hiệu trưởng - Hiệu trưởng nhà trường cần phân cấp rõ ràng quản lý hoạt động chuyên mơn để thấy rõ phần việc hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, giáo viên tránh tình trạng ơm đồm, chồng chéo đạo thực - Cần quan tâm mức sở vật chất, có kế hoạch đầu tư, mua sắm trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện tốt cho hoạt động TCM, quan tâm đến việc đạo điều hành TCM, hạn chế việc ủy quyền, khoán trắng cho hiệu phó tổ trưởng chun mơn, thúc đẩy hoạt động TCM đạt hiệu 2.4 Đối với tổ chuyên môn Xây dựng kế hoạch TCM phải bám sát biện pháp quản lý hiệu trưởng đề xuất, vận dụng linh hoạt phù hợp với đặc thù môn đội ngũ giáo viên tổ ... quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường trung học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng. .. Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào Chương 3: Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng Hòa Dân Chủ. .. cứu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Năng Khiếu Dân Tộc Dự Bị Đại Học, Thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên

Ngày đăng: 24/01/2022, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan