Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
863,21 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ 21, phát triển giáo dục đại học đặt yêu cầu lớn nhiều nước giới, có Việt Nam Đào tạo mở từ xa giải pháp tồn cầu, hình thức giáo dục có triển vọng kỷ 21 phương thức hỗ trợ việc xã hội học tập, công cụ để học tập suốt đời.Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta chủ trương đa dạng hóa loại hình đào tạo, đẩy mạnh phát triển giáo dục từ xa với mục tiêu nhằm mở hội học tập cho người với chất lượng tốt, phục vụ nhu cầu học tập đa dạng với nhiều loại hình đào tạo, đa ngành, đa cấp độ, đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước hội nhập quốc tế Phương thức đào tạo E-Learning (Electronic Learning) phương thức đào tạo dựa ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Với phát triển vượt bậc công nghệ truyền thông thông tin, ứng dụng E- Learning vào đào tạo trở thành xu phát triển giới cộng đồng giáo dục mở từ xa Phương pháp học tập làm thay đổi ngành giáo dục giới từ tổ chức, quản lý đào tạo đến xây dựng giảng, hỗ trợ người học Mặc dù có cách tiếp cận khác nhau, hầu hết sở đào tạo mở từ xa có bước tiến đáng kể lĩnh vực Với việc ứng dụng công nghệ truyền thông thông tin đào tạo, phương thức đào tạo E-Learning mang lại ưu điểm như: Linh hoạt, dễ tiếp cận, thuận tiện hướng tới người học: Người học học tập chủ động thời gian, nội dung học tập, khối lượng kiến thức mà họ muốn thu nhận, cách thức thu nhận kiến thức cho phù hợp với thân người mà đến trường lớp Là phương thức đào tạo mang tính tồn cầu: với phát triển Internet, khơng có ranh giới cụ thể quốc gia hệ thống mạng, người học người dạy đến từ quốc gia giới Nội dung học tập phong phú đa dạng, dễ dàng cập nhật giúp người học tiếp cận tri thức mới, thường xuyên thu thập tri thức, cho phép người học học hỏi lẫn Tiết kiệm chi phí, thời gian lại người học người dạy phải di chuyển đến trường lớp Hiện nay, Việt Nam có nhiều sở giáo dục đào tạo bắt đầu triển khai phương thức đào tạo E-Learning Tùy theo mức độ ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông đào tạo, mức độ đầu tư học liệu điện tử mục đích đào tạo mà việc triển khai phương thức đào tạo E-Learning sở đào tạo có khác Các sở đào tạo phần lớn triển khai phương thức đào tạo E-Learning để đào tạo khóa ngắn hạn hay để hỗ trợ cho hệ đào tạo qui Các đơn vị thực theo mơ hình hỗ trợ cho hệ đào tạo qui chủ yếu đáp ứng nhu cầu theo dõi học liệu sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội năm qua đầu triển khai đào tạo từ xa theo phương thức đào tạo Tuy nhiên để triển khai Viện phải th hệ thống cơng nghệ từ đơn vị bên ngồi, đến cuối năm 2013 Viện thức hồn thành bước đầu hệ thống công nghệ quản lý đào tạo trực tuyến bắt đầu ứng dụng cho khóa đào tạo Đã có khơng cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học ngành học, cấp học,các nghiên cứu phương thức dạy học khác nhiên việc nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning cịn quan tâm Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning khảo sát thực trạng Viện Đại học Mở Hà Nội, đề xuất số biện pháp hoàn thiện quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning để nâng cao chất lượng đào tạo từ xa, đáp ứng nhu cầu người học, đảm bảo hiệu hoạt động nhà trường phát triển phạm vi đào tạo thời gian tới Viện Đại học Mở Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội - Trên sở tìm biện pháp hồn thiện quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập tài liệu liên quan đến hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning 3 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đề tài sử dụng phiếu khảo sát lấy ý kiến sinh viên,giảng viên,cán quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo ELearning.Các đối tượng tham gia khảo sát tham gia học làm làm việc Viện Đại học Mở Hà Nội Phương pháp dự báo xu phát triển hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội, nước giới Tổng kết, lấy ý kiến chuyên gia … để đề xuất,khắc phục cải tiến vấn đề nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứutạiViện Đại học Mở Hà Nội - Đề tài nghiên cứu tập trung chủ yếu vào khảo sát, phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội mặt: Giảng dạy, học tập, hệ thống công nghệ, quản lý đào tạo, học liệu Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất sử dụng đồng biện pháp hoàn thiện hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning phù hợp với thực tiễn hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo quản lý cách chặt chẽ,toàn diện theo quy chế đào tạo từ xa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội Chương 3: Các biện pháp hoàn thiện quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING Nội dung chương chúng tơi trình bày sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning.Cụ thể sau: 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Các vấn đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Các khái niêm Quản lý Quản lý q trình tác động có định hướng, có tổ chức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa tổ chức vận hành đạt mục tiêu đề Quản lý giáo dục Dựa khái niệm quản lý, QLGD tác động có ý thức chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn cách hiệu Chủ thể QLGD tầm vĩ mô Bộ, Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo thực quản lý nhà nước giáo dục theo nội dung quản lý quy định Điều 99 - Luật Giáo dục 2005, tầm vi mô quản lý hiệu trưởng nhà trường, quản lý trưởng Khoa, trưởng Bộ môn v.v Nhà trường đối tượng cuối QLGD, đội ngũ giảng viên học sinh sinh viên đối tượng quản lý quan trọng Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến giảng viên, học sinh, vào nguồn lực, lực lượng nhà trường nhằm đẩy mạnh hoạt động nhà trường theo nguyên lý giáo dục tiến đến mục tiêu giáo dục Quản lý trình dạy học Quá trình dạy học Quá trình dạy học thống biện chứng hai thành tố hoạt động dạy hoạt động học Là trình lãnh đạo, tổ chức, điều khiển giảng viên, người học tự giác, tích cực, chủ động, tự điều khiển hoạt động nhận thức, học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học Hoạt động dạy người giảng viên hoạt động lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức, học tập học sinh, giúp học sinh tìm tịi khám phá tri thức Hoạt động học học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, học tập nhằm thu nhận, xử lý biến đổi thơng tin thành tri thức thân 5 Quản lý trình dạy học Quản lý QTDH tác động hợp quy luật chủ thể quản lý hoạt động dạy học đến đối tượng hoạt động dạy học cách phát huy tác dụng phương tiện quản lý định chế giáo dục đào tạo, máy tổ chức nhân lực dạy học, thông tin môi trường dạy học nhằm đạt mục tiêu quản lý dạy học Quản lý QTDH cần phải đồng thống mặt hoạt động nhằm thực mục tiêu dạy học Chất lượng dạy học Chất lượng Chất lượng khái niệm trừu tượng khó định nghĩa cách cụ thể, thơng thường đánh giá định lượng định tính vật, tượng Chất lượng cịn xem tập hợp thuộc tính khác xuất sắc, hoàn hảo, phù hợp với mục tiêu v.v Chất lượng giáo dục Thuật ngữ “chất lượng giáo dục” định nghĩa khác Theo Quyết định số 66/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, “Chất lượng giáo dục … đáp ứng mục tiêu nhà trường đề ra, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục …, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương ngành” Tác giả Nguyễn Đức Chính quan niệm “Chất lượng giáo dục đánh giá qua mức độ trùng khớp với mục tiêu định sẵn” Chất lượng dạy học Chất lượng dạy học chất lượng hoạt động dạy hoạt động học, người thầy phát huy tối đa lực truyền đạt tri thức học sinh tiếp thu hiệu tri thức để trau dồi phẩm chất, lực, kỹ năng, kỹ xảo đáp ứng yêu cầu xã hội Chất lượng dạy quy định công việc người thầy chuẩn bị giáo án, thực giáo án, đánh giá kết điều chỉnh phương pháp dạy Chất lượng học kết học tập học sinh chuẩn bị học nhà, tiếp thu kiến thức lớp, tự đánh giá kết tự điều chỉnh phương pháp học thân CLDH liên quan chặt chẽ đến yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Như CLDH xem có chất lượng cao sẩn phẩm dạy học đáp ứng tốt mục tiêu giáo dục phù hợp với yêu cầu kinh tế - xã hội đặt giáo dục đào tạo 1.2.2 Dạy học từ xa truyền thống Có nhiều thuật ngữ liên quan có ý nghĩa tương tự đào tạo từ xa cho dù với khái niệm chất trình dạy học phải bao hàm yếu tố có tách biệt, ngăn cách mặt khơng gian thời gian Giáo dục từ xa q trình giáo dục - đào tạo mà phần lớn tồn q trình giáo dục - đào tạo có tách biệt người dạy người học mặt không gian thời gian 6 1.2.3 Dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Có thể thấy khái niệm dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning có nhiều cách định nghĩa khác có nhiều thuật ngữ liên quan đề cập tới mối quan hệ tương tác người dạy người học thông qua phương tiện CNTT&TT nhằm xây dựng nên QTDH ứng dụng PPDH Một PPDH đáp ứng đa dạng hoá nhu cầu học tập tăng nhanh số lượng người học Tuy nhiên E-Learning khơng thể thay hồn tồn PPDH truyền thống Chúng ta phải biết kết hợp hai phương pháp dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning dạy học truyền thống để mang lại hiệu giáo dục cao 1.3 Đặc điểm quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning 1.3.1 Đặc điểm dạy học theo phương thức E-Learning Được xem phương thức dạy học mới, bổ sung hỗ trợ đắc lực cho phương thức dạy học truyền thống, tạo thêm hội học tập cho đông đảo đối tượng học, dạy học trực trực tuyến có số đặc điểm sau: - Dựa công nghệ thông tin truyền thơng cơng nghệ mạng máy tính, kỹ thuật đồ hoạ, kỹ thuật mơ phỏng, cơng nghệ tính tốn v.v - Hiệu E-learning cao so với phương thức dạy học truyền thống có tính tương tác cao dựa đa phương tiện, diễn đàn trao đổi thông tin - Nội dung học tập đa dạng, sinh động phù hợp với khả sở trường người - Môi trường học tập linh hoạt thời gian, không gian tổ chức - Một xu tất yếu kinh tế tri thức, phát triển rộng rãi thu hút quan tâm lớn nhiều quốc gia, nhiều tổ chức kinh tế giới 1.3.2 Đặc điểm quản lý dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning có số đặc điểm bật sau: Thứ quản lý dựa trang thiết bị công nghệ kỹ thuật Như đề cập trên, dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning dựa trang thiết bị công nghệ thông tin truyền thông để quản lý hoạt động cần phải dựa phương tiện kỹ thuật Thứ hai quản lý theo phân quyền truy cập hệ thống Nhờ chức phân quyền người dùng hệ thống, tài khoản quản trị có quyền phân quyền, giám sát hoạt động cắt quyền tài khoản người dùng Về mặt quản lý nội dung khoá học hệ thống, tài khoản quản trị hồn tồn “Thêm”, “Sửa”, “Xoá”, “Cập nhật” liệu liên quan đến người học, giảng, câu hỏi, đề thi, biểu mẫu báo cáo v.v… Thứ ba quản lý theo thời gian thực Mọi thao tác hệ thống ghi lại phản ánh theo thời gian đồng hồ hệ thống Tuỳ theo phân quyền mà tài khoản người dùng có quyền kiểm tra, theo dõi lịch sử thao tác hệ thống nhiều tài khoản Tóm lại, quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo ELearning có số đặc điểm trội so với quản lý dạy học truyền thống Tuy nhiên, nhà quản lý lấy phương pháp quản lý công cụ kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động dạy học để nâng cao hiệu quản lý Các nhà quản lý không bỏ qua phương pháp quản lý truyền thống để ý chí theo phương pháp quản lý thiết bị công nghệ 1.3.3 Vai trò cần thiết việc quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Dạy học trực tuyến ngày trở nên quan trọng dần làm thay đổi mơ hình học tập, cách thức tiếp cận tri thức nhiều đối tượng tiềm học sinh, sinh viên, viên chức nhà nước giai đoạn Nó làm cho việc học tập trở nên thú vị hơn, hấp dẫn thuyết phục 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo ELearning 1.4.1 Lập kế hoạch 1.4.2 Tổ chức thực 1.4.3 Chỉ đạo, lãnh đạo 1.4.4 Kiểm tra, giám sát 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning 1.5.1 Bối cảnh tác động đến phát triển đào tạo đại học từ xa theo phương thức trực tuyến Vào khoảng năm 2002 trở trước, tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning Việt Nam không nhiều Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu ĐTTX theo phương thức đào tạo ELearning Việt Nam nhiều đơn vị quan tâm Gần hội nghị, hội thảo cơng nghệ thơng tin giáo dục có đề cập nhiều đến vấn đề ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning khả áp dụng vào môi trường đào tạo Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 gần Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 9/2004, hội thảo khoa học “Nghiên cứu triển khai ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning” Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 hội thảo khoa học ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning tổ chức Việt Nam Các trường đại học Việt Nam bước đầu nghiên cứu triển khai ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning Một số đơn vị bước đầu triển khai phần mềm hỗ trợ đào tạo cho kết khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP HCM, Viện Đại học Mở Hà Nội, Bên cạnh đó, số công ty phần mềm Việt Nam tung thị trường số sản phẩm hỗ trợ đào tạo đào tạo Tuy sản phẩm chưa phải sản phẩm lớn, đóng gói hồn chỉnh bước đầu góp phần thúc đẩy phát triển ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning Việt Nam Tiếp thu phát triển kinh nghiệm, thành tựu quý báu nhiều khóa học trực tuyến nhiều quốc gia, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nước xu hướng học tập đại người học, nước phát triển, việc học tập phương pháp ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning phổ biến nhiều cấp học, bậc học, ngành học, đối tượng Đây xu hướng hội học tập hiệu quả, đại, động kỉ XXI: người học có mơi trường thuận lợi để phát huy mạnh; học ngành nào, học nơi đâu, thời gian nào, cần máy tính kết nối với Internet 1.5.2 Yếu tố bên * Xét đối tượng hoạt động dạy học - Nội dung dạy học: Nội dung học tập phân chia thành đối tượng tri thức riêng biệt theo lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng Điều giúp cho người học lựa chọn khóa học phù hợp với nhu cầu học tập Người học truy cập đối tượng qua đường dẫn xác định trước, sau tự tạo cho kế hoạch học tập, thực hành, hay sử dụng phương tiện tìm kiếm để tìm chủ đề theo yêu cầu Nội dung môn học cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng dẫn đến hiệu tiếp thu người học nâng lên có tài liệu - Phương pháp dạy học: Người học tiếp cận PPDH làm thay đổi vai trò người học - vai trò trung tâm QTDH - Người học: Hệ thống E-Learning hỗ trợ học theo khả cá nhân, theo thời gian biểu tự lập nên người học chọn phương pháp học thích hợp cho riêng mình, chủ động thay đổi tốc độ học cho phù hợp với thân, giảm căng thẳng tăng hiệu học tập Bên cạnh đó, khả tương tác, trao đổi với nhiều người khác giúp việc học tập có hiệu Người học theo dõi trình kết học tập - Giảng viên: Giảng viên theo dõi trình học tập sinh viên dễ dàng nhờ liệu thao tác hệ thống tự động lưu lại máy chủ theo thời gian thực Giảng viên đánh giá sinh viên thơng qua cách trả lời câu hỏi kiểm tra, thời gian trả lời câu hỏi đó, kết kiểm tra để đánh giá học lực sinh viên Giảng viên cần xây dựng giảng điện tử lần sử dụng dài hạn, giảm thời gian lên lớp - Tăng cường khả trao đổi người dạy người học: So với từ xa theo hình thức truyền thống thời gian trao đổi người dạy người học hạn chế thời gian buổi học Cịn theo hình thức trực tuyến khả trao đổi người dạy người học diển thường xuyên việc sử dụng Forum, H113 - hệ thống trả lời câu hỏi học viên vịng 72h Học viên đưa câu hỏi cho giảng viên, hay đưa câu ý kiến để trao đổi với học viên có ý kiến quan tâm Ngồi ra, thơng qua diễn đàn, người đưa tài liệu liên quan đến giảng cho nhiều người tham khảo Thêm vào đó, E-Learning cịn có tính phản hồi tức thì, cho phép người dạy người học theo dõi trình đào tạo * Xét tính mục đích hoạt động dạy học - Tự định hướng: Người học tự chọn khóa học phù hợp trình độ, sở thích, mục tiêu thân, cơng ty u cầu cơng ty cung cấp dịch vụ dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning thiết kế khóa học theo u cầu cơng ty, theo định hướng hay theo nhu cầu kiến thức nhân viên - Tự điều chỉnh: Người học tự điều chỉnh, cân đối thời gian, thời lượng, khối lượng kiến thức, học từ từ hay nhanh thời gian tự xếp hay khả tiếp thu kiến thức Hơn nữa, người học lựa chọn nội dung học, thứ tự nội dung - Linh hoạt: Từ đăng ký học đến lúc hồn tất, người học học theo thời gian biểu định ra, khơng bị gị bó thời gian khơng gian, nghĩa người học học lúc, nơi nhờ phương tiện kỹ thuật CNTT&TT Đặc biệt cho phép tra cứu trực tuyến kiến thức có liên quan đến học cách tức thời, xem lại phần học, trao đổi linh hoạt với người học người dạy trình học - Đồng bộ: Đồng giáo trình giảng điện tử trực tuyến giảng điện tử xây dựng, mô thiết kế dựa giáo trình sẵn có - Phổ biến: E-learning thu hút ngày nhiều đối tượng tham gia vào QTDH, đặc biệt bối cảnh xã hội hố thơng tin, nhu cầu đào tạo ngày đa dạng tăng lên q tải so với khả khơng sở đào tạo Hơn nữa, nhu cầu học tập hệ trước vốn chưa tiếp cận phương pháp làm gia tăng số lượng người HTTT - Hiệu quả: Học trực tuyến giúp cá nhân người học sở đào tạo không tiết kiệm chi phí mà cịn đáp ứng nhu cầu 10 1.5.3 Yếu tố bên ngồi - Do PPDH truyền thống sâu vào tiềm thức người dạy người học nên việc áp dụng PPDH có sử dụng thiết bị cơng nghệ cao gây khơng khó khăn cách học, dạy tiếp cận ứng dụng công nghệ - Do môi trường học tập phân tán nên mối liên hệ gặp gỡ giảng viên sinh viên bị hạn chế, thơng thường đạt mục đích dạy học truyền đạt tri thức - Giảng viên phải nhiều thời gian công sức để soạn tài liệu, giảng cho phù hợp với phương thức học tập E-Learning Các giảng phải kiểm duyệt chặt chẽ logic nội dung, bố cục trình bày, tương tác âm thanh, hình ảnh lời giảng v.v - E-Learning triển khai nhằm vào số đông đối tượng học mà tất đối tượng học cho nội dung, người học chắn gặp phải khác biệt tâm lý, văn hoá vùng miền nên chất lượng dạy học bị ảnh hưởng - Đây ứng dụng công nghệ thông tin nên việc thay đổi cập nhật, nâng cấp hệ thống tất yếu nên sở đào tạo phải cân nhắc phương án đầu tư nhằm đạt hiệu cao Một số khó khăn triển khai hệ thống tốc độ đường truyền, cấu hình máy chủ, máy trạm, giao diện tương tác, văn hố, tiêu chuẩn áp dụng v.v - Tuy khơng thể hoàn toàn thay phương thức dạy học truyền thống, E-Learning cho phép giải nhu cầu học tập người học nhu cầu đào tạo người lao động tăng lên sở đào tạo Kết luận chương Xu hướng giáo dục giới kỷ 21 chuyển từ mơ hình tinh hoa sang mơ hình giáo dục đại chúng, phục vụ cho số đơng Tỷ lệ người có văn theo học ĐTTX theo phương thức đào tạo ELearning ngày cao chứng tỏ tham gia học tập theo phương thức đào tạo E-Learning hội thuận lợi phù hợp cho số đông người có nhu cầu học tập nâng cao trình độ, học tập thường xuyên suốt đời Quản lý dạy học hoạt động trọng tâm trường đại học Quản lý để thành tố cấu trúc trình dạy- học vận động, hỗ trợ tích cực cho thành hệ tồn vẹn, việc quản lý thơng qua hoạt động quản lý tự quản lý Đào tạo đại học theo phương thức ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Muốn nâng cao hiệu dạy học trước hết phải cải tiến công tác quản lý hoạt động dạy học Ở chương tối giới thiệu thành tố thuật ngữ quản lý hoạt động dạy học để chương khảo sát thực trạng quản lý dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội 11 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Trên sở khái niệm, thuật ngữ nêu chương chương tơi trình bày thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội trường hợp điển hình 2.1 Quá trình hình thành phát triển Viện Đại học mở Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội Viện Đại học Mở Hà Nội (VĐHMHN) thành lập ngày 03/11/1993 theo Quyết định 535/TTg Thủ tướng Chính phủ, trường đại học công lập hoạt động hệ thống trường đại học quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp quản lý “Viện Đại học Mở Hà Nội sở đào tạo đại học nghiên cứu với loại hình đào tạo từ xa, đào tạo chỗ nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng xã hội, góp phần tăng tiềm lực cán khoa học - kỹ thuật cho đất nước…” (trích Quyết định 535/TTg ngày 03/11/1993 Thủ tướng Chính phủ) 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Viện Đại học mở Hà Nội Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Viện Đại học mở Hà Nội 12 2.1.3 Giới thiệu chung Trung tâm Đào tạo E-Learning Trung tâm Đào tạo trực tuyến (E-Learning) thành lập ngày 28 tháng năm 2009 (theo Quyết định số 306/QĐ-ĐHM-TC Viện trưởng Viện Đại học Mở Hà Nội) với chức nhiệm vụ đơn vị trực tiếp triển khai tổ chức đào tạo từ xa theo phương thức ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning cấp tốt nghiệp Đại học ❖Chức - Nhiệm vụ Tổ chức triển khai đào tạo từ xa theo phương thức trực tuyến theo qui định; Tư vấn, đề xuất giải pháp cho lãnh đạo Viện tổ chức triển khai đào tạo trực tuyến; Hợp tác, liên kết với đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, quan, cá nhân nước nghiên cứu, ứng dụng triển khai chương trình ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning; Thực nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học khác Viện Đại học Mở Hà Nội giao ❖Mục tiêu đào tạo Mở hội học tập cho người, lúc, nơi với phương thức học tập trực tuyến; Cung cấp cho người học kiến thức chuyên môn theo Chương trình đào tạo hệ quy phương pháp học trực tuyến; Ứng dụng công nghệ ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning triển khai đa dạng hình thức học tập, trang bị mơi trường học tập với đầy đủ công cụ hỗ trợ tự học; Nâng cao hiệu học tập thông qua đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn, phương pháp giảng dạy đào tạo từ xa đội ngũ hỗ trợ học tập thường xuyên hướng dẫn, tư vấn cung cấp thơng tin q trình học tập; Nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu sử dụng công nghệ thông tin, internet phục vụ học tập 13 ❖Tổ chức hoạt động Hình 2.2: Sơ đồ phận Trung tâm Đào tạo E-learning 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng đào tạo từ xa theo phương thức trực tuyến Viện Đại học Mở Hà Nội 2.2.1 Mục tiêu nội dung khảo sát Khảo sát nhằm mục đích thu thập ý kiến người tham gia hoạt động học tập, quản lý, hỗ trợ, … Từ đó, có nhận định, đánh giá quản lý đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội Nội dung khảo sát: Thực trạng đào tạo từ xa theo phương thức trực tuyến: tình hình trình độ, nhận thức học viên tham gia ĐTTXTT; công nghệ sử dụng ĐTTXTT Thực trạng quản lý đào tạo từ xa theo phương thức trực tuyến tình hình quản lý phận: quản lý chương trình đào tạo, quản lý kế hoạch đào tạo, quản lý giảng dạy, quản lý học liệu, quản lý phát triển công nghệ, quản lý kiểm tra đánh giá 2.2.2 Đối tượng khảo sát 14 Bảng 2.1: Nội dung khảo sát Đối tượng khảo sát Học viên Nội dung khảo sát STT GV ĐTS ĐH ĐTN QL CBNV Thực trạng quản lý chương trình đào tạo x x x x x x Thực trạng quản lý kế hoạch đào tạo x x x x x x Thực trạng giảng dạy theo đề cương chung hỗ trợ giảng viên x x x x Thực trạng mức độ thỏa mãn học liệu, giảng, …của học liệu x x x x x x Hỗ trợ hệ thống công nghệ học tập, quản lý x x x x x x Hỗ trợ học viên trình học tập đội ngũ cán x x x Thực trạng kiểm tra, đánh giá x x x x x Bảng 2.2: Đối tượng khảo sát Đối tượng Số phiếu phát Số phiếu thu lại 30 30 - Đang tuyển sinh 40 35 - Đang học 80 75 - Đã tốt nghiệp 25 20 Quản lý 5 Cán bộ, nhân viên 20 20 STT Giảng viên Học viên: 2.2.3 Phương pháp khảo sát Thực khảo sát sử dụng 02 phương pháp: - Phương pháp sử dụng bảng hỏi, phiếu khảo sát: lập bảng hỏi, 15 phiếu khảo sát trực tuyến, offline để hỏi người tham gia khảo sát môn học, buổi họp lớp, gặp mặt, … - Phương pháp vấn: lập bảng câu hỏi sử dụng để vấn đối tượng tham gia khảo sát buổi gặp mặt, họp lớp, … 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo phương thức E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội Để kiểm tra thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội vào kiểm tra thực trạng nội dung sau: 2.3.1 Thực trạng quản lý chương trình đào tạo Chương trình đào tạo xây dựng dựa chương trình đào tạo đại học hệ qui hành, đảm bảo khối lượng kiến thức nội dung môn học Chương trình đào tạo điều chỉnh hình thức học tập kiểm tra đánh giá phù hợp với loại hình đào tạo từ xa phương thức ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning bổ sung hai môn học: môn Nhập môn Internet E-Learning môn Phát triển kỹ cá nhân Trong trường hợp cần thiết thay đổi số mơn, khơng q 10% so với chương trình đào tạo quy, không thay môn bắt buộc theo học chế tín Số phiếu phát 200, số phiếu thu 185, 100% phiếu đạt yêu cầu nội dung thông tin Sau thống kê, phân tích, chúng tơi thu kết sau: Bảng 2.3: Khảo sát thực trạng quản lý chương trình đào tạo Quản lý chương trình đào tạo Chương trình đào tạo phù hợp với trình độ sinh viên Chương trình đào tạo đảm bảo đầy đủ nội dung học cho ngành Chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng theo học Chương trình đào tạo phân chia theo thời kỳ phù hợp với trình học ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning Tỉ lệ học phần lý thuyết thực hành hợp lý Mức độ thực Tốt Khá Trung bình SL % SL % SL % 155 84 30 16 0 150 81 35 19 0 125 67.5 50 27 10 5.5 115 62.2 45 24.3 25 13.5 45 55 29.8 24.3 85 45.9 16 2.3.2 Thực trạng quản lý kế hoạch đào tạo Căn vào chương trình đào tạo Viện trưởng phê duyệt, vào lộ trình chia kỳ Bộ phận kế hoạch tiến hành lập Kế hoạch đào tạo lớp đào tạo đơn vị Kế hoạch đào tạo phải đảm bảo phù hợp với đối tượng học tập lớp, áp dụng quy chế cho đối tượng theo quy chế đào tạo 40/03 Bộ Quy chế 288 Viện ĐH Mở HN đào tạo Từ xa Khảo sát thực trạng quản lý kế hoạch đào tạo, tiến hành thăm dò ý kiến sinh viên, giảng viên cán quản lý Số phiếu phát 200, số phiếu thu 185, 100% phiếu đạt yêu cầu nội dung thông tin Sau thống kê, phân tích, chúng tơi thu kết sau: Bảng 2.8: Khảo sát thực trạng quản lý kế hoạch đào tạo Quản lý kế hoạch đào tạo Mức độ thực Trung Tốt Khá bình SL % SL % SL % Thứ tự môn học phù hợp trình đào tạo, chương trình học 115 62.2 60 32.4 10 5.4 95 51.3 75 40.5 15 8.2 105 56.7 70 37.9 10 5.4 Thời gian học phù hợp với xếp phù hợp với đối tượng học Các kế hoạch thông báo đầy đủ, kịp thời suốt trình học Theo khảo sát cho thấy hoạt động quản lý kế hoạch đào tạo thực tốt, đáp ứng yêu cầu nhu cầu học tập đối tượng theo học ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy, tiến hành thăm dò ý kiến sinh viên, giảng viên cán quản lý Số phiếu phát 200, số phiếu thu 150, 100% phiếu đạt yêu cầu nội dung thông tin Sau thống kê, phân tích, chúng tơi thu kết sau: 17 Bảng 2.9: Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy Quản lý hoạt động giảng dạy Trình độ chun mơn giảng viên đáp ứng yêu cầu môn học Nội dung hướng dẫn học, hướng dẫn tự học giảng viên Mức độ tương tác với sinh viên trình giảng dạy Khả sử dụng công nghệ giảng dạy giảng viên Mức độ thực Trung Tốt Khá bình SL % SL % SL % 105 95 60 55 70 35 23.3 63.3 37 40 25 55 36.7 36.7 45 30 10 6.7 18 11.7 35 23.3 50 33.3 Thông qua kết khảo sát thấy phần hạn chế quản lý hoạt động giảng dạy kỹ sử dụng,vận dụng cơng nghệ vào q trình giảng dạy giảng viên.Do nhiều hạn chế nên chương đề xuất biện pháp phù hợp để khắc phục hạn chế quản lý hoạt động dạy học 2.3.4 Thực trạng quản lý công tác học liệu Với tài khoản học tập mình, sinh viên truy cập vào hệ thống học trực tuyến để tham gia học tập môn học theo kế hoạch học tập đăng ký Sinh viên cung cấp đầy đủ học liệu môn học môi trường học tập trực tuyến 2.3.5 Thực trạng quản lý phát triển cơng nghệ Mơ hình đào tạo ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning HOU thể tính bền vững thơng qua số liệu tốt nghiệp tuyển sinh năm vận hành (2009-2017), nhiên để đảm bảo mang lại hội học tập cho người, HOU cần xác định đa dạng hóa loại hình đào tạo có loại hình đào tạo từ xa theo phương thức ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning Khảo sát thực trạng quản lý phát triển công nghệ, tiến hành thăm dò ý kiến sinh viên, giảng viên cán quản lý Số phiếu phát 200, số phiếu thu 185, 100% phiếu đạt yêu cầu nội dung thông tin Sau thống kê, phân tích, chúng tơi thu kết sau: 18 Bảng 2.10: Khảo sát thực trạng quản lý phát triển công nghệ Quản lý công tác phát triển công nghệ Mức độ thực Tốt Khá Trung bình SL % SL % SL % Hỗ trợ cơng nghệ q trình học tập, 45 quản lý Thao tác sử dụng công nghệ trình 40 học tập Sử dụng với cơng nghệ học tập khác 50 24.3 90 48.6 50 27.1 21.6 105 56.7 40 21.7 27.1 95 51.3 40 21.6 Theo kết khảo sát quản lý phát triển công nghệ thấy tình trạng sử dụng cơng nghệ người sử dụng gặp nhiều khó khăn cần tiếp tục đầu tư, nghiên phát triển công nghệ nhằm hỗ trợ ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning 2.3.6 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning hình thức đào tạo không tập trung, thông tin, thắc mắc hướng dẫn chủ yếu qua điện thoai, mail nên việc hỗ trợ đòi hỏi nhiều kỹ quan tâm đặc biệt hình thức đào tạo khác Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên, chúng tơi tiến hành thăm dị ý kiến sinh viên, giảng viên cán quản lý Số phiếu phát 200, số phiếu thu 150, 100% phiếu đạt yêu cầu nội dung thơng tin Sau thống kê, phân tích, thu kết sau: Bảng 2.11: Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên Mức độ thực Trung Quản lý hoạt động học tập sinh viên Tốt Khá bình Cung cấp đầy đủ thơng tin, tài liệu hướng dẫn học tập Thái độ cán giải đáp thắc mắc, hỗ trợ kỹ thuật, thông tin, thủ tục trình học Thời gian trả lời, giải đáp hỗ trợ sinh viên Tài liệu hướng dẫn, hỗ trợ sinh viên tham gia khóa học Phương tiện, cách thức liên lạc với cán hỗ trợ sinh viên SL % SL % SL % 105 70 40 26.7 3.3 100 66.7 45 30 3.3 95 63.3 40 26.7 15 10 85 56.7 50 33.3 15 10 85 56.7 45 30 20 13.3 19 Thông qua khảo sát quản lý hỗ trợ sinh viên thực tốt, hỗ trợ sinh viên trình học tậpsinh viên Do hình thức học từ xa qua mạng, việc liên lạc với sinh viên dựa vào nhiều cơng nghệ hỗ trợ, địi hỏi nhiều thời gian liên lạc 2.2.7 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá Khảo sát thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá, chúng tơi tiến hành thăm dị ý kiến sinh viên, giảng viên cán quản lý Số phiếu phát 200, số phiếu thu 150, 100% phiếu đạt yêu cầu nội dung thông tin Sau thống kê, phân tích, chúng tơi thu kết sau: Bảng 2.12: Khảo sát thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá Mức độ thực Trung Quản lý kiểm tra, đánh giá Tốt Khá bình SL % SL % SL % Đánh giá tổng quát trình học tập, 95 63.3 40 26.7 15 10 giảng dạy Quá trình thực đảm bảo an tồn, 90 60 45 30 15 10 xác, công Thời gian thực phù hợp, hợp lý 100 66.7 45 30 3.3 Cách thức thực phù hợp 105 70 40 26.7 3.3 Thông qua việc khảo sát quản lý kiểm tra, đánh giá thực tốt Hình thức học theo phương thức trực tuyến phần dựa vào công nghệ nên cần đề cao việc đảm bảo an tồn, xác cơng nữa.Ngồi chưa có quy định cụ thể cho phương thức đào tạo E-Learning nên việc kiểm tra đánh giá cịn nhiều khó khăn Ở chương 3, chúng tơi đề xuất biện pháp cụ thể 2.3 Những tồn việc quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Kết luận chương Sứ mạng Viện Đại học Mở Hà Nội “Mở hội học tập cho người với chất lượng tốt, phục vụ nhu cầu học tập đa dạng với nhiều loại hình đào tạo, đa ngành, đa cấp độ, đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước hội nhập quốc tế” Trong chương này, đề cập đến thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại Học Mở Hà Nội Hiện nay, công tác quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào 20 tạo E-Learning tương đối tốt Tuy nhiên chưa có quy chế riêng Bộ loại hình đào tạo từ xa theo phương thức E-Learning nên việc tổ chức quản lý đào tạo thực theo quy chế 40/2003 có số bất cập điều kiện mở lớp, hình thức thi Tốt nghiệp Cơng nghệ học liệu xây dựng phải thường xuyên nâng cấp, cập nhật để đáp ứng đòi hỏi phát triển CNTT, phục vụ đáp ứng tốt nhu cầu người học Trình độ cơng nghệ đại phận giảng viên cịn chưa phù hợp với đào tạo E-learning, chưa đào tạo sử dụng khả truyền tải qua Internet Đại đa số giảng viên giảng viên thỉnh giảng nên chuyển họ sang phương thức đào tạo cần đầu tư nhiều cơng sức thời gian Trình độ sử dụng công nghệ thông tin số đơn vị hợp tác đào tạo cịn chưa đáp ứng u cầu.Vì mạnh dạn đề xuất biện pháp hoàn thiện hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội chương Chương CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG THỨC E-LEARNING TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Trên sở phân tích thực trạng quản lý quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning đề xuất số biện pháp hoàn thiện sau: 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kê thừa 3.2 Các biện pháp góp phần hoàn thiện quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên sinhviên ý nghĩa hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning 3.2.2 Tăng cường xây dựng triển khai quy trình tổ chức dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning 3.2.3 Phát triển đội ngũ giảng viên, cố vấn học tập hỗ trợ tự học đáp ứng yêu cầu ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning 3.2.4 Xây dựng sách, quy chế ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning 3.2.5 Xây dựng Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 21 Bảng 3.1: Kết thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất TT Các biện pháp đề xuất Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên sinh viên ý nghĩa hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Tăng cường xây dựng triển khai quy trình tổ chức dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Phát triển đội ngũ giảng viên, cố vấn học tập hỗ trợ tự học đáp ứng yêu cầu ĐTTX theo phương thức đào tạo ELearning Xây dựng sách, quy chế ĐTTX theo phương thức đào tạo ELearning Xây dựng Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ĐTTX theo phương thức đào tạo ELearning Tính cần thiết Tính khả thi Rất Khơng Rất Cần Khả Khơng cần cần khả thiết thi khả thi thiết thiết thi 41 42 43 38 41 34 13 41 40 39 41 Bảng 3.2: Kết xếp hạng tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất TT Các biện pháp đề xuất Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên sinh viên ý nghĩa hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo ELearning Tăng cường xây dựng triển khai quy trình tổ chức dạy học theo phương thức đào tạo ELearning Phát triển đội ngũ giảng viên, cố vấn học tập hỗ trợ tự học đáp ứng yêu cầu ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning Xây dựng sách, quy chế ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning Xây dựng Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning Tính cần thiết Tính khả thi Tỷ lệ Xếp Tỷ lệ Xếp điều tra hạng điều tra hạng 98% 96% 96% 94% 98% 94% 94% 92% 94% 96% 22 Nhận xét chung: Sau tiến hành tổng hợp phiếu thăm dò ý kiến giảng viên cán quản lý năm biện pháp vấn đề quản lý hoạt động dạy học theo phương thức E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội, tác giả nhận thấy để quản lý hoạt động hiệu việc triển khai đồng bảy biện pháp nêu cần thiết, kết khảo sát cho thấy biện pháp có tính khả thi cao Kết luận chương Trên sở nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning chương nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở , chương này, tác giả đề xuất 05 biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội Cụ thể: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên sinh viên ý nghĩa hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning; Tăng cường xây dựng triển khai quy trình tổ chức dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning; Phát triển đội ngũ giảng viên, cố vấn học tập hỗ trợ tự học đáp ứng yêu cầu ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning; Xây dựng sách, quy chế ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning; Xây dựng Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning; Khi đề xuất biện pháp, tác giả dựa đảm bảo nguyên tắc như: Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng bộ, nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Trong biện pháp, tác giả rõ mục tiêu, nội dung tổ chức thực Thơng qua phân tích kết khảo nghiệm, khẳng định biện pháp đề xuất cần thiết khả thi Việc triển khai đồng biện pháp chắn nâng cao chất lượng dạy học theo phương thức đào tạo ELearning Viện Đại học Mở Hà Nội 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tôi chọn lựa đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại học Mở Hà Nội” để góp phần giải số tồn giai đoạn năm tới Luận văn nghiên cứu sở lý luận hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning quản lý dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning sở đào tạo Luận văn đề cập đến thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Viện Đại Học Mở Hà Nội Hiện nay, công tác quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning tương đối tốt Tuy nhiên chưa có quy chế riêng Bộ loại hình đào tạo từ xa theo phương thức E-Learning nên việc tổ chức quản lý đào tạo thực theo quy chế 40/2003 có số bất cập điều kiện mở lớp, hình thức thi Tốt nghiệp Cơng nghệ học liệu xây dựng phải thường xuyên nâng cấp, cập nhật để đáp ứng đòi hỏi phát triển CNTT, phục vụ đáp ứng tốt nhu cầu người học Trình độ cơng nghệ đại phận giảng viên chưa phù hợp với đào tạo E-learning, chưa đào tạo sử dụng khả truyền tải qua Internet Đại đa số giảng viên giảng viên thỉnh giảng nên chuyển họ sang phương thức đào tạo cần đầu tư nhiều cơng sức thời gian Trình độ sử dụng công nghệ thông tin số đơn vị hợp tác đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn quản lý dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning, nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning, tác giả đề xuất 07 biện pháp: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên sinh viên ý nghĩa hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning; Tăng cường xây dựng triển khai quy trình tổ chức dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning; Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin tổ chức quản lý ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning; Tăng cường hệ thống học liệu phục vụ hoạt động tự học; Phát triển đội ngũ giảng viên, cố vấn học tập hỗ trợ tự học đáp ứng yêu cầu ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning; Xây dựng sách, quy chế ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning; Xây dựng Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ĐTTX theo phương thức đào tạo E-Learning; Những kết khảo nghiệm, phân tích kết quả, số liệu thu thập cho thấy biện pháp quản lý đề xuất đạt mức độ cần thiết khả thi cao 24 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Trước hết, Bộ cần ban hành quy định, quy chế, hướng dẫn triển khai dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning, giúp sở đào tạo có hành lang pháp lý triển khai dạy học theo phương thức đào tạo ELearning Các quy định, quy chế cần đặc biệt tập trung tới công tác quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning để tránh tượng học hộ, thi hộ qua nâng cao ý thức tự học, tự nghiên cứu người học Bộ cần xây dựng chế quản lý, đầu tư nguồn tài chính, đánh giá hiệu triển khai dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning để hỗ trợ sở đào tạo triển khai việc tổ chức dạy học theo phương thức đào tạo ELearning, nhiên cần khuyến khích chủ động đầu tư sở đào tạo Sau vài năm hoạt động, cần đánh giá lại hiệu triển khai để rút kinh nghiệm sâu sắc, qua sẵn sàng đình sở triển khai hiệu quả, gây lãng phí Hơn nữa, từ kinh nghiệm có được, Bộ cần đạo triển khai thí điểm số mơ hình dạy học theo phương thức đào tạo ELearning số loại hình sở đào tạo khác để xây dựng mơ hình dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning trọng điểm quốc gia triển khai rộng rãi tới sở đào tạo 2.2 Ban Lãnh đạo Viện Đại học mở Hà Nội Đề chủ trương, sách kế hoạch phát triển hệ thống dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning dài hạn từ đến năm Tổ chức truyền thông, quán triệt chủ trương, sách kế hoạch tới cán bộ, giảng viên, nhân viên sinh viên để học nhận thức đầy đủ tổ chức, quản lý dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning nhiệm vụ học tập Quy trình hố hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo ELearning để kiểm soát chặt chẽ khâu thao tác hệ thống quản lý hiệu hồ sơ học tập người học Thành lập Ban đạo dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning có nhiệm vụ quản lý, quy hoạch, xây dựng sách, điều phối theo dõi tổng hợp kết triển khai dạy học theo phương thức đào tạo E-Learning Thành lập đồn tra, kiểm tra cơng tác tổ chức dạy học sở Chi nhánh tỉnh/thành phố, Công ty dọc v.v , đặc biệt tăng cường tra kỳ thi có đánh giá, phân loại chất lượng lao động nhằm đánh giá chất lượng dạy học hiệu triển khai Thực nghiên cứu phân quyền tài khoản người dùng, tài khoản quản trị kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức thi giao cho cá nhân phụ trách nhằm gắn trách nhiệm rõ ràng xây dựng kế hoạch cấp tài khoản người dùng cho cán bộ, nhân viên ... trạng quản lý hoạt động dạy học theo phương thức E- Learning Viện Đại học Mở Hà Nội Để kiểm tra thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E- Learning Viện Đại học Mở Hà Nội vào... hoàn thiện quản lý hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E- Learning Viện Đại học Mở Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO E- LEARNING Nội dung chương... hoạt động dạy học theo phương thức đào tạo E- Learning Viện Đại học Mở Hà Nội chương Chương CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG THỨC E- LEARNING TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ